Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn x gam hiđrocacbon X thu được 3x gam CO2. Công thức phân tử của X là:
A. C3H8 B. C4H10 C. C2H6 D. C3H6
Câu 2: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X bằng NaOH, thu được một muối của axit cacboxylic Y và 7,6 gam ancol Z. Chất Y có phản ứng tráng bạc, Z hòa tan được Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOCH2CH(CH3)OOCH. B. HCOOCH2CH2CH2OOCH.
C. HCOOCH2CH2OOCCH3. D. CH3COOCH2CH2OOCCH3.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu được dung dịch X trong suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 300 ml hoặc 700 ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là
A. 23,4 và 56,3. B. 15,6 và 55,4. C. 15,6 và 27,7. D. 23,4 và 35,9.
4 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 621 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Đề thi thử đại học 2015 – Lần 1 môn: Hóa – Khối A, B - Mã đề thi 483, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SGD&ĐT TP HỒ CHÍ MINH
THPT PHÚ NHUẬN
---------------
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2015 – LẦN 1
MÔN: HÓA – KHỐI A, B
Thời gian: 90 phút (50 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 483
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5;
K= 39 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; Ag=108 ; Ba = 137.
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn x gam hiđrocacbon X thu được 3x gam CO2. Công thức phân tử của X là:
A. C3H8 B. C4H10 C. C2H6 D. C3H6
Câu 2: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X bằng NaOH, thu được một muối của axit cacboxylic Y và 7,6 gam ancol Z. Chất Y có phản ứng tráng bạc, Z hòa tan được Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOCH2CH(CH3)OOCH. B. HCOOCH2CH2CH2OOCH.
C. HCOOCH2CH2OOCCH3. D. CH3COOCH2CH2OOCCH3.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu được dung dịch X trong suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 300 ml hoặc 700 ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là
A. 23,4 và 56,3. B. 15,6 và 55,4. C. 15,6 và 27,7. D. 23,4 và 35,9.
Câu 4: Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử?
A. NO2 + NaOH → .. . B. NaOH + HCl → .. .
C. CaO + CO2 → .. . D. AgNO3 + HCl → .. .
Câu 5: Thủy phân hoàn toàn m1 gam este X mạch hở bằng dd NaOH dư, thu được m2 gam ancol Y [không có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ] và 15g hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m2 gam Y bằng oxi dư, thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Giá trị của m1 là:
A. 11,6. B. 14,6. C. 16,2. D. 10,6.
Câu 6: Hỗn hợp X gồm các kim loại Al; Fe; Ba. Chia X thành 3 phần bằng nhau:
- Phần 1: tác dụng với nước dư thu được 0,04 mol H2 .
- Phần 2: tác dụng với dd NaOH dư thu được 0,07 mol H2.
- Phần 3: tác dụng với dd HCl dư thu được 0,1 mol H2.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số mol Ba, Al, Fe trong 1 phần của hỗn hợp X lần lượt là:
A. 0,01 ; 0,04 ; 0,03 B. 0,01 ; 0,02 ; 0,03 C. 0,02 ; 0,03 ; 0,04 D. 0,01 ; 0,03 ; 0,03
Câu 7: Cho từng chất Fe, FeS, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeBr2, FeBr3, FeCl2, FeCl3 lần lượt tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là:
A. 8 B. 7 C. 9 D. 10
Câu 8: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,1 mol Ba(OH)2, thu được khối lượng kết tủa là:
A. 19,7 g B. 29,55 g C. 14,775 g D. 9,85 g
Câu 9: Hổn hợp X gồm Fe và kim loại M có hóa trị không đổi. Chia 7,22g X thành 2 phần bằng nhau
- Phần I : Tác dụng với dd HCl dư cho ra 2,128 lit H2 (đkc)
- Phần II : Tác dụng với dd HNO3 loãng dư cho ra khí duy nhất là NO có thể tích là 1,792 lit khí (ĐKC). Kim loại M và % m kim loại M trong hh X là:
A. Cu & 25,87% B. Zn & 48,12 % C. Al & 53,68% D. Al & 22,44%
Câu 10: Cho các phản ứng sau:
(a) .. . (b) Si + dd NaOH ®.. . (c) .. .
(d) O3 + Ag ®.. . (e) .. . (f) .. .
Số phản ứng sinh ra đơn chất là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 11: Poli (etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng với axit teraphtalic với chất nào sau đây?
A. Ancol etylic B. Etilen C. Etylen glicol D. Glixerol
Câu 12: Trong ancol X, oxi chiếm 26,667% về khối lượng. Đun nóng X với H2SO4 đặc thu được anken Y. Phân tử khối của Y là
A. 56. B. 42. C. 70. D. 28.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo.
B. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.
C. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
D. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro ( đun nóng, có xúc tác Ni).
Câu 14: Khí X làm đục nước vôi trong và được dùng để làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy. Chất X là :
A. NH3. B. O3. C. SO2 D. CO2.
Câu 15: Tơ nitron (olon) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây:
A. CH2=CH−CN. B. CH2=C(CH3)−COOCH3.
C. CH3COO−CH=CH2. D. CH2=CH−CH=CH2.
Câu 16: Dẫn hai luồng khí clor đi qua dd KOH L -ở to thường (dd I); và dd KOH đ ở 100oC (dd II). Nếu lượng muối KCl sinh ra trong hai dd bằng nhau thì tỉ lệ thể tích khí clor đi qua hai dd I và dd II là:
A. 10: 3 B. 6: 3 C. 5: 3 D. 5: 6
Câu 17: Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tố X là :
A. O B. Cl C. Al D. Si
Câu 18: Có một hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C2H6. Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp trên thu được 28,8 gam H2O. Mặt khác 0,5 mol hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 500 gam dung dịch Br2 20%. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 50; 16,67; 33,33 B. 50; 20; 30 C. 50; 25; 25 D. 25; 25; 50
Câu 19: Cho hỗn hợp gồm 1 mol chất X và 1 mol chất Y tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) tạo ra 1 mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hai chất X, Y là :
A. FeO, Fe3O4 B. Fe3O4, Fe2O3. C. Fe, FeO D. Fe, Fe2O3.
Câu 20: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho Al vào dd HCl. (b) Cho Al vào dd AgNO3.
(c) Cho Na vào H2O. d) Cho Ag vào dd H2SO4 L . e) Cho dd Fe(NO3)2 vào dd AgNO3.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là :
A. 2 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 21: Dung dịch X chứa 0,12 mol Na+; x mol SO42- ; 0,12 mol Cl− và 0,05 mol NH4+ . Cho 300 ml
dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 7,875. B. 7,02. C. 7,19. D. 7,705.
Câu 22: Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dd X. Khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 5,83 gam. B. 7,33 gam. C. 4,83 gam. D. 7,23 gam.
Câu 23: Cho dãy các chất : cumen, stiren, isopren, xiclohexan, axetilen, benzen. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là
A. 4 B. 2 C. 5 D. 3
Câu 24: Trong các chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen và butan, số chất có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 25: Amino axit X trong phân tử chỉ chứa hai loại nhóm chức. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH, thu được 17,7 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là
A. 8. B. 7. C. 6. D. 9.
Câu 26: Hòa tan hoàn toàn 1,28 gam Cu vào 12,6 gam dd HNO3 60% thu được dd X (không có ion NH4+). Cho X tác dụng hoàn toàn với 105 ml dd KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa được dung dịch Y. Cô cạn Y được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được 8,78 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của Cu(NO3)2 trong X là :
A. 27,09%. B. 30,08% C. 29,89% D. 28,66%
Câu 27: Cho các phản ứng sau : (a) SiO2 + dd HF ®
(b) H2S + SO2 (c) Na2S2O3 + dd H2SO4 (loãng) ®
(d) SiO2 + Mg (e) Al2O3 + dd NaOH ®
(f) Ag + O3 ® (g) Ag + dd HNO3 đ
Số phản ứng tạo ra đơn chất là
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 28: Có 3 bình chứa các khí SO2, O2 và CO2. Phương pháp thực nghiệm để nhận biết các khí là:
A. Cho cánh hoa hồng vào các khí, sau đó lội qua dd NaOH
B. Cho từng khí lội qua dd Ca(OH)2 dư, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ.
C. Cho từng khí lội qua dd H2S, sau đó lội qua dd Ca(OH)2
D. Cho t ừng khí đi qua dd Ca(OH)2,sau đó lội qua dd Br2
Câu 29: Cho 0,1 mol anđehit X phản ứng tối đa với 0,3 mol H2, thu được 9 gam ancol Y. Mặt khác 2,1 gam X tác dụng hết với lượng dư dd AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là :
A. 16,2. B. 21,6. C. 5,4. D. 10,8
Câu 30: Cho hỗn hợp Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được dung dịch X và chất rắn Y. Như vậy trong dung dịch X có chứa:
A. HCl, CuCl2 B. HCl, FeCl2, FeCl3 C. HCl, FeCl3, CuCl2 D. HCl, CuCl2, FeCl2.
Câu 31: Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Na vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và 2,35 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là :
A. 3,70 B. 6,95. C. 4,85 D. 4,35.
Câu 32: Từ xenluloz và axit nitric đem điều chế xenluloz trinitrat (chất dễ cháy, dễ nổ mạnh). Thể tích axit nitric 99,67% (d=1,52g/ml) cần để sản xuất 59,4 kg xenluloz trinitrat (hiệu suất 90%) là:
A. 11,2 lít B. 26,52 lít C. 27,72 lít D. 32,52 lít
Câu 33: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khi thủy phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm gồm alanin và glyxin?
A. 7. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 34: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3, CuCl2, AlCl3, FeSO4, BaCl2 . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là :
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 35: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 1,6 gam Cu trong 500 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,1M và HCl 0,4M, thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dd AgNO3 dư, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m là
A. 28,70. B. 29,24 C. 30,05 D. 34,10
Câu 36: Cho 100 ml dung dịch AgNO3 2a mol/l vào 100 ml dung dịch Fe(NO3)2 a mol/l. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,64 gam chất rắn và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 22,96 B. 11,48 C. 17,22 D. 14,35
Câu 37: Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường):
(a) Cho đồng kim loại vào dd sắt (III) clorua. (b) Sục khí hiđro sunfua vào dd đồng (II) sunfat.
(c) Cho dd bạc nitrat vào dd sắt (III) clorua. (d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.
(e) Cho Chì kim loại vào dd HCl . Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 38: Cho 2 hợp chất hữu cơ X & Y có cùng công thức C3H7NO2. Khi phản ứng với dd NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z, còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z & T lần lượt :
A. CH3OH & CH3NH2 B. CH3OH & NH3
C. CH3NH2& NH3 D. C2H5OH & N2
Câu 39: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.
B. Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím.
C. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng
D. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.
Câu 40: Dung dịch NH3 0,1 M có độ điện li bằng 1%. pH của dung dịch NH3 bằng:
A. 13 B. 10,5 C. 11 D. 12,5
Câu 41: Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C6H5OH). Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 42: Cho các chất: axit glutamic, saccarozơ, metylamoni clorua, vinylaxetat, phenol, glixerol, gly-gly. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng là :
A. 6 B. 5 C. 4. D. 3.
Câu 43: Nung hỗn hợp gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol Fe3O4 một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong dd HCl dư thu được 0,15 mol khí H2 và m gam muối. Giá trị của m là
A. 31,97. B. 32,58. C. 34,10. D. 33,39.
Câu 44: Cho m gam Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 thì nồng độ của Cu2+ còn lại trong dd bằng 1/2 nồng độ của Cu2+ ban đầu và thu được một chất rắn A có khối lượng bằng m + 0,16 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Fe phản ứng và nồng độ ( mol/l ) ban đầu của Cu(NO3)2 là:
A. 2,24 gam và 0,2 M B. 2,24 gam và 0,3 M. C. 1,12 gam và 0,4 M D. 1,12 gam và 0,3M
Câu 45: Chia 20,8g hỗn hợp gồm hai anđehit đơn chức là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau:
- Phần một tác dụng hoàn toàn với lượng dư dd AgNO3 trong NH3 (to), thu được 108 gam Ag.
- Phần hai tác dụng hoàn toàn với H2 dư (xúc tác Ni, t0), thu được hỗn hợp X gồm hai ancol Y và Z (MY< MZ). Đun nóng X với H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 4,52 gam hỗn hợp ba eter. Biết hiệu suất phản ứng tạo eter của Y bằng 50%. Hiệu suất phản ứng tạo ete của Z là:
A. 40%. B. 30%. C. 50%. D. 60%.
Câu 46: Cho 3,48 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư) và KNO3, thu được dung dịch X chứa m gam muối và 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2. Khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11,4. Giá trị của m là:
A. 18,300. B. 16,085. C. 14,485. D. 18,035.
Câu 47: Chia 44,7 gam hỗn hợp X gồm hai muối R2CO3 và RHCO3 thành ba phần bằng nhau:
- Phần một: tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 35,46 gam kết tủa.
- Phần hai: tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư, thu được 7,88 gam kết tủa.
- Phần ba: tác dụng tối đa với V ml dung dịch KOH 2M. Giá trị của V là :
A. 180. B. 110. C. 70. D. 200.
Câu 48: Chất nào dưới đây khi cho vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư (to), không xảy ra phản ứng tráng bạc:
A. Saccaroz. B. Mantoz. C. Fructoz. D. Glucoz.
Câu 49: Đun sôi dd gồm chất X và KOH đặc trong C2H5OH, thu được etilen. Công thức của X là
A. CH3 COOCH=CH2. B. CH3 CH2Cl. C. CH3 COOH. D. CH3 CHCl2.
Câu 50: Nguyên tố X có hai đồng vị, có tỷ lệ số nguyên tử của đồng vị I và II là 27/23. Hạt nhân của X có 35 proton. Đồng vị I có 44 nơtron, đồng vị II có nhiều hơn đồng vị I là 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là:
A. 79,2 B. 78,9 C. 79,92 D. 80,5.
-------- Hết --------
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- pn14_15_thu_dh_483_1682.doc