Đề thi thử đại học 2012 môn: vật lí; khối a thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúngkhi nói v ề sóng cơ?

A:Bước sóng là kho ảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất tr ên cùng m ột phương truy ền sóng m à dao động tại hai điểm đó c ùng pha

B:Sóng cơ truy ền trong chất lỏng luôn là sóng ngang.

C:Sóng cơ truy ền trong chất rắn luôn là sóng dọ C:

D:Bước sóng là kho ảng cách giữa hai điểm trên cùng m ột phương truy ền sóng m à dao động tại hai điểm đó c ùng pha

pdf104 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1273 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề thi thử đại học 2012 môn: vật lí; khối a thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t nhân 86 Rn phóng xạ α. Phần trăm năng lượng tỏa ra biến đổi thành động năng của hạt α: A: 76%. B: 98%. C: 92%. D:85%. Câu 49: Cường độ tương tác của các hạt sơ cấp được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau: Chọn sắp xếp đúng A: Tương tác điện từ, tương tác hấp dẫn, tương tác yếu, tương tác mạnh B: Tương tác hấp dẫn, tương tác yếu, tương tác điện từ, tương tác mạnh C: Tương tác yếu, tương tác hấp dẫn, tương tác điện từ, tương tác mạnh D: Tương tác yếu, tương tác điện từ, tương tác hấp dẫn, tương tác mạnh Câu 50: Hệ mặt trời gồm các loại thiên thể sau: A: Mặt trời B: 8 hành tinh lớn, Thổ tinh, Kim tinh, Trái đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên tinh, Hải tinh. Xung quanh đa số hành tinh có các vệ tinh chuyển động C: Các tiểu hành tinh, các sao chổi, thiên thạch D: A,B,C đều đúng Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HK Pleiku TẬP 1: 30 CƠ BẢN DÀNH CHO HỌC SINH BẮT ĐẦU LÀM ĐỀ Trang 73 Mobile: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com GIÁO DỤC HỒNG PHÚC ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 ĐỀ SỐ : 22 Môn: VẬT LÍ; KHỐI A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Họ và tên học sinh:.................................................................... Số báo danh................................................................................. Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; 1u = 931,5 MeV/c2. Câu 1: Một con lắc lò xo dao động điều hoà . Nếu tăng độ cứng lò xo lên 2 lần và giảm khối lượng đi hai lần thì cơ năng của vật sẽ A: không đổi B: tăng bốn lần C: tăng hai lần D: giảm hai lần 2 Câu 2: Một con lắc lò xo có m=200g dao động điều hoà theo phương đứng. Chiều dài tự nhiên của lò xo là lo=30cm. Lấy g=10m/s . Khi lò xo có chiều dài 28cm thì vận tốc bằng không và lúc đó lực đàn hồi có độ lớn 2N. Năng lượng dao động của vật là A: 1,5J B: 0,1J C: 0,08J D: 0,02J Câu 3: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật m=1kg và lò xo có độ cứng k=100N/m. Từ vị trí cân bằng truyền cho vật vận tốc 100cm/s. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian lúc vật cách vị trí cân bằng 5cm và đang chuyển động về vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là     A: x = 5sin(10t  ) cm B: x = 10sin(10t  ) cm C: x = 5sin(10t  ) cm D: x = 10sin(10t  ) cm 6 6 6 6 Câu 4: Dao động điều hoà là A: Chuyển động có giới hạn được lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng. B: Dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. C: Dao động điều hoà là dao động được mô tả bằng định luật hình sin hoặc cosin. D: Dao động tuân theo định luật hình tan hoặc cotan. Câu 5: Một vật dao động điều hoà có phương trính của li độ: x = A sin( t+) . Biểu thức gia tốc của vật là A: a = - 2 x B: a = - 2 v C: a = - 2 A sin2 ( t+) .D: a = - 2 Câu 6: Một vật dao động điều hoà, có quỹ dạo là một đoạn thẳng dài 12cm. Biên độ dao động của vật là A:12cm; B:-6cm; C:6cm; D:-12cm Câu 7: Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4 m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc   A: rad. B:  rad. C: 2 rad. D: rad. 2 3 Câu 8: Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn D: Biết tần số f, bước sóng  và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu phương trình dao động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng uM(t) = acos2ft thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O là d d A: u (t) a cos2 (ft  ) B: u (t) a cos2 (ft  ) 0  0  d d C: u (t) a cos (ft  ) D: u (t) a cos (ft  ) 0  0  Câu 9: Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên dây là A: 8 m/s. B: 4m/s. C: 12 m/s. D: 16 m/s. Câu 10: Mạch dao động (L, C1) có tần số riêng f1 = 7,5MHz và mạch dao động (L, C2) có tần số riêng f2 = 10MHz. Tìm tần số riêng của mạch mắc L với C1 ghép nối tiếp C2. A: 12,5MHz. B: 15MHz. C: 8MHz. D: 9MHz. Câu 11: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f1 = 6kHz; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là f2 = 8kHz. Khi mắc nối tiếp C1 và C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là bao nhiêu? A: f = 7kHz. B: f = 4,8kHz. C: f = 10kHz. D: f = 14kHz. Câu 12: Một mạch dao động điện từ tự do L = 0,1 H và C = 10μF. Tại thời điểm cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 0,03A thì điện áp ở hai bản tụ là 4V. cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A: 0,05 A B: 0,03 A C: 0,003 A D: 0,005A Câu 13: Chọn tính chất không đúng khi nói về mạch dao động LC: A: Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện C B: Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm L. C: Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung. D: Dao động trong mạch LC là dao động tự do vì năng lượng điện trường và từ trường biến thiên qua lại với nhau. Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HK Pleiku TẬP 1: 30 CƠ BẢN DÀNH CHO HỌC SINH BẮT ĐẦU LÀM ĐỀ Trang 74 Mobile: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com Câu 14: Mạch dao động LC có điện tích cực đại trên tụ là 9 nC. Hãy xác định điện tích trên tụ vào thời điểm mà năng lượng điện trường bằng 1/3 năng lượng từ trường của mạch A: 2 nC B: 3 nC C: 4,5 nC D: 2,25 nC Câu 15: Ở mạch điện hộp kín X là một trong ba phần tử điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào AB một điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng 220V thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM và MB lần lượt là 100V và 120V . Hộp kín X là A: Cuộn dây có điện trở thuần. B: Tụ điện. C: Điện trở. D: Cuộn dây thuần cảm. Câu 16: Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có R = 140 , L = 1H, C = 25  F. Dòng điện xoay chiều đi qua mạch có cường độ I = 0,5A và tần số f = 50Hz. Thì tổng trở của đoạn mạch và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là A: 332  và 110V B: 233  và 117V. C: 233  và 220V. D: 323 và 117V. Câu 17: Đặt điện áp xoay chiều u U2 c os( t ) V vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh có quan hệ giữa các điện áp hiệu dụng là U=2UL=UC thì   A: dòng điện trễ pha hơn điện áp hai đầu mạch. B: dòng điện trễ pha hơn điện áp hai đầu mạch. 3 6   C: dòng điện sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch. D: dòng điện sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch. 6 3 Câu 18: Chọn phát biểu sai. Mạch điện RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Nếu tăng L một lượng nhỏ thì: A: Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm. B: Công suất toả nhiệt trên mạch giảm. C: Điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng. D: Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm thuần tăng. Câu 19: Ở mạch điện, khi đặt một điện áp xoay chiều vào AB thì  u 120 2 c os(100 t ) V và u120 2 c os(100 t  ) V . Biểu thức điện áp AM MB 3 hai đầu AB là:   A: u120 2 c os(100 t  ) V B: u240 c os(100 t  ) V AB 4 AB 6   C: u120 6 c os(100 t  ) V D: u240 c os(100 t  ) V AB 6 AB 4 Câu 20: Tìm phát biểu sai khi nói về máy biến áp A: Khi tăng số vòng dây ở cuộn thứ cấp, hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp tăng. B: Khi giảm số vòng dây ở cuộn thứ cấp, cường độ dòng điện trong cuộn thứ cấp giảm. C: Muốn giảm hao phí trên đường dây tải điện, phải dùng máy tăng thế để tăng hiệu điện thế. D: Khi mạch thứ cấp hở, máy biến thế xem như không tiêu thụ điện năng. Câu 21: Đoạn mạch AC có điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. B là một điểm trên AC với uAB = sin100t (V) và  u = 3sin(100t - ) (V). Biểu thức u là BC 2 AC π A: u = 2 sin( 100 t - ) V B: u 2 2 sin(100  t) V AC 3 AC     C: uAC  2 sin 100  t   V D: uAC  2sin 100  t   V 3  3  Câu 22: Trong đoạn mạch RLC không phân nhánh, độ lệch pha giữa hai đầu cuộn dây và hai đầu trở thuần R không thể bằng A: /6 B: 3/4 C: /4 D: /12 Câu 23: Tìm phát biểu đúng khi nói về động cơ không đồng bộ 3 pha A: Rôto là bộ phận để tạo ra từ trường quay. B: Stato gồm hai cuộn dây đặt lệch nhau một góc 90o. C: Động cơ không đồng bộ 3 pha được sử dụng rộng rãi trong các dụng cụ gia đình. D: Tốc độ góc của rôto nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường quay. Câu 24: Kết luận nào sau đây là sai. Với tia Tử ngoại: A: Truyền được trong chân không. B: Có khả năng làm ion hoá chất khí. C: Không bị nước và thuỷ tinh hấp thụ. D: Có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tím. Câu 25: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách hai khe là a, khoảng cách từ hai khe đến màn là D. Trên màn quan sát được hệ vân giao thoa. Khoảng cách từ vân sáng bậc ba đến vân tối thứ năm ở cùng một phía của vân trung tâm là D 2 D 3  D . 3 D A: . B: . C: D: . a a 2a a Câu 26: Giao thoa khe I-âng có a=1mm, D=2m. Chiếu tới hai khe các bức xạ có bước sóng 0,5μm và 0,6μm. Vân sáng cùng màu vân trung tâm và gần vân trung tâm nhất cách vân trung tâm Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HK Pleiku TẬP 1: 30 CƠ BẢN DÀNH CHO HỌC SINH BẮT ĐẦU LÀM ĐỀ Trang 75 Mobile: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com A: 1mm B: 5mm C: 6mm D: 1,2mm Câu 27: Trong giao thoa ánh sáng, tại vị trí cho vân tối ánh sáng từ hai khe hẹp đến vị trí đó có A:độ lệch pha bằng chẵn lần λ B:hiệu đường truyền bằng lẻ lần nửa bước sóng. C:hiệu đường truyền bằng nguyên lần bước sóng. D:độ lệch pha bằng lẻ lần λ/2. Câu 28: Giới hạn quang điện của Na tri là 0,5 m công thoát của kẽm lớn hơn của natri là 1,4 lần. Giới hạn quang điện của kẽm là A: 0,7  m B: 0,36  m C: 0,9 m . D: 0,3  m. Câu 29: Catốt của một tế bào quang điện làm bằng Vônfram có công thoát là 7,2.10-19J, bước sóng của ánh sáng kích thích là 0,18m. Để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện phải đặt vào hai đầu Anốt và Catốt một hiệu điện thế hãm là A: 2,37V; B: 2,4V C: 2,57V; D: 2,67V. Câu 30: Chiếu bức xạ có bước sóng  = 0,552m với công suất P = 1,2W vào catot của một tế bào quang điện, dòng quang điện bão hòa có -34 8 -19 cường độ Ibh = 2mA. Tính hiệu suất lượng tử của hiện tượng quang điện. Cho h = 6,625.10 Js ; c = 3.10 m/s, e = 1,6.10 C. A: 0,65% B: 0,375% C: 0,55% D: 0,425% Câu 31: Proton chính là hạt nhân nguyên tử 12 16 4 1 A: Các bon 6 C B: ô xi 8 O C: hê li 2 he D: hidro 1 H Câu 32: Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân chứa cùng A: số nuclon B: số proton C: số notron D: số electron 27 27 30 Câu 33: Khi bắn phá 13 Al bằng hạt α. Phản ứng xảy ra theo phương trình: 13Al  15 P  n . Biết khối lượng hạt nhân m =26,974u; m =29,970u, m =4,0013u. Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra thì năng lượng tối thiểu để hạt α để phản ứng xảy ra Al P α A: 2,5MeV. B: 6,5MeV. C: 1,4MeV. D: 3,2MeV. Câu 34: Chọn câu đúng. Chất phóng xạ X có chu kỳ bán rã T , chất phóng xạ Y có chu kỳ bán rã T . Biết T =2T . Trong cùng 1 khoảng thời 1 2 2 1 gian,nếu chất phóng xạ Y có số hạt nhân còn lại bằng 1/4 số hạt nhân Y ban đầu thì số hạt nhân X bị phân rã bằng: A: 7/8 số hạt nhân X ban đầu. B: 1/16 số hạt nhân X ban đầu C: 15/16 số hạt nhân X ban đầu. D: 1/8 số hạt nhân X ban đầu. Câu 35: Điện tích các hạt quac và phản quac là e 2e 2e 3e e 3e A: ± ; ± B: ± 3e; ± C: ± 3e; ± D: ± ; ± 3 3 3 2 3 2 Câu 36: Sao là một khối A: Chất Rắn B: Chất lỏng C: Khí nóng sáng D: vật chất xốp Câu 37: Khoảng cách một năm ánh sáng gần bằng 8 12 15 A: 1,50.10 km B: 9,46. 10 km C: 9,46.10 D: số khác  Câu 38: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10 sin ( 4t  ) cm. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn với chu kì 2 A: 0,25 s B: 0,5 s C: không biến thiên D: 1 s Câu 39: Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T, động năng của vật biến đổi theo thời gian A:Tuần hoàn với chu kỳ T. B:Tuần hoàn với chu kỳ 2T. C:Tới một hàm sin hoặc cosin. D:Tuần hoàn với chu kỳ T/2. Câu 40: Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u cos(20t  4x) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng A: 5 m/s. B: 50 cm/s. C: 40 cm/s D: 4 m/s. Câu 41: Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng phương và cùng pha dao động. Biết biên độ, vận tốc của sóng không đổi trong quá trình truyền, tần số của sóng bằng 40 Hz và có sự giao thoa sóng trong đoạn MN. Trong đọan MN, hai điểm dao động có biên độ cực đại gần nhau nhất cách nhau 1,5 cm. Vận tốc truyền sóng trong môi trường này bằng A: 2,4 m/s. B: 1,2 m/s. C: 0,3 m/s. D: 0,6 m/s. Câu 42: Thực hiện giao thoa ánh sáng qua khe I-âng, biết a= 0,5 mm, D = 2m. Nguồn S phát ánh sáng gồm các bức xạ đơn sắc có bước sóng từ 0,4 m đến 0,76 m . Số bức xạ bị tắt tại điểm M trên màn E cách vân trung tâm 0,72 cm là A:5. B:4. C:2. D:3. Câu 43: Chiếu một chùm sáng tử ngoại có bước sóng 0,25m vào một là Volfram có công thoát 4,5eV. Biết khối lượng êlêctrôn là me = 9,1.10-31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các elêctrôn quang điện khi bắn ra khỏi mặt là Vonfram là: A: 4,06.105 m/s B: 3,72.105 m/s; C: 4,81.105 m/s; D: 1,24.106 m/s. Câu 44: Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng A: Bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng. B: Giải phóng electron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng. C: Giải phóng electron khỏi mối liên kết trong bán dẫn khi bị chiếu sáng. D: Giải phóng electron khỏi bán dẫn bằng cách bắn phá ion. Câu 45: Hạt quác là các hạt tạo nên A: hạt nhân nguyên tử B: nguyên tử C: các hadron D: cac lepton Câu 46: Câu nào sau đây khi nói về ứng dụng của phản ứng hạt nhân: A Chế tạo tàu ngầm nguyên tử. B: Làm động cơ máy bay. Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HK Pleiku TẬP 1: 30 CƠ BẢN DÀNH CHO HỌC SINH BẮT ĐẦU LÀM ĐỀ Trang 76 Mobile: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com C: Chế tạo bom nguyên tử. D: Xây dựng nhà máy điện nguyên tử. Câu 47: Chọn phát biểu sai về dao động duy trì. A: Có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của hệ. B: Năng lượng cung cấp cho hệ đúng bằng phần năng lượng mất đi trong mỗi chu kỳ. C: Có tần số dao động không phụ thuộc năng lượng cung cấp cho hệ. D: Có biên độ phụ thuộc vào năng lượng cung cấp cho hệ trong mỗi chu kỳ. 24  Câu 48: 11 Na là chất phóng xạ  . Sau thời gian 15h độ phóng xạ của nó giảm 2 lần, vậy sau đó 30h nữa thì độ phóng xạ sẽ giảm bao nhiêu % so với độ phóng xạ ban đầu A: 12,5%. B: 33,3%. C: 66,67%. D: 87,5%. Câu 49: Chiếu vào catot của một tế bào quang điện các bức xạ có bước sóng  = 400nm và ' = 0,25m thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện gấp đôi nhau. Xác định công thoát eletron của kim loại làm catot. Cho h = 6,625.10-34Js và c = 3.108m/s. A: A = 3, 9750.10-19J. B: A = 1,9875.10-19J.C A = 5,9625.10-19J. D: A = 2,385.10-18J. Câu 50: Trong thí nghiệm giao thoa của Iâng, khoảng cách hai khe S1, S2: a = 2mm, khoảng cách từ hai khe tới màn D = 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ λ1 = 0,4μm và λ2 = 0,5μm. Với bề rộng của trường giao thoa L = 13mm, người ta quan sát thấy số vân sáng có bước sóng λ1 và λ2 trùng nhau là: A:9 vân. B:3 vân. C:7 vân. D:5 vân. GIÁO DỤC HỒNG PHÚC ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 ĐỀ SỐ : 23 Môn: VẬT LÍ; KHỐI A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Họ và tên học sinh:.................................................................... Số báo danh................................................................................. Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; 1u = 931,5 MeV/c2. Câu 1: Trong quá trình dao động điều hòa của con lắc đơn. Nhận định nào sau đây là sai? A: Khi quả nặng ở điểm giới hạn, lực căng dây treo có có độ lớn của nhỏ hơn trọng lượng của vật B: Độ lớn của lực căng dây treo con lắc luôn lớn hơn trọng lượng vật. C: Chu kỳ dao động của con lắc không phụ thuộc vào biên độ dao động của nó. D: Khi khi góc hợp bởi phương dây treo con lắc và phương thẳng đứng giảm, tốc độ của quả năng sẽ tăng. Câu 2: Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k=100N/m và vật m=100g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là =0,02. Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là A: s = 50m. B: s = 25m C: s = 50cm. D: s = 25cm. Câu 3: Hai lò xo có độ cứng là k1, k2 và một vật nặng m = 1kg. Khi mắc hai lò xo song song thì tạo ra một con lắc dao động điều hoà với ω 1= 10 5 rad/s, khi mắc nối tiếp hai lò xo thì con lắc dao động với ω 2 = 2 30 rad/s. Giá trị của k1, k2 là A: 100N/m, 200N/m B: 200N/m, 300N/m C: 100N/m, 400N/m D:200N/m,400N/m Câu 4: Một vật DĐĐH trên trục Ox, khi vật đi từ điểm M có x1= A/2 theo chiều âm đến điểm N có li độ x2 = - A/2 lần thứ nhất mất 1/30s. Tần số dao động của vật là A: 5Hz B: 10Hz C: 5 Hz D: 10 Hz Câu 5: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, tại nơi có gia tốc rơi tự do bằng g. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn l . Tần số dao động của con lắc được xác định theo công thức: l 1 l 1 g g A: 2 B: C: D: 2 g 2 g 2 l l Câu 6: Đồ thị li độ của một vật cho ở hình vẽ bên, phương trình nào dưới đây là phương trình dao động của vật x 2  2  A: x = Acos( t  ) B: x = Asin( t  ) A T 2 T 2 2 2 C: x = Acos t D: x = Asin t 0 t T T - A Câu 7: Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA = acost và uB = acos(t +). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng A:0 B:a/2 C:a D: 2a Câu 8: Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4t – 0,02x) (u và x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là A: 100 cm/s. B: 150 cm/s. C: 200 cm/s. D: 50 cm/s. Câu 9: Một sóng cơ có chu kì 2 s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau là Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HK Pleiku TẬP 1: 30 CƠ BẢN DÀNH CHO HỌC SINH BẮT ĐẦU LÀM ĐỀ Trang 77 Mobile: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com A: 0,5m. B: 1,0m. C: 2,0 m. D: 2,5 m. Câu 10: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz và tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là A: 3. B: 5. C: 4. D: 2. Câu 11: Để tăng dung kháng của tụ điện phẳng có chất điện môi là không khí ta phải: A: giảm điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện. B: tăng tần số của hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ điện. C: đưa thêm bản điện môi có hằng số điện môi lớn vào trong lòng tụ điện. D: tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện. 1 1 A: f = 2 LC . B: f =  LC . C: f = D: f = . 2 LC  LC Câu 12: Muốn tăng tần số dao động riêng mạch LC lên gấp 4 lần thì: L L A: giảm độ tự cảm L còn B: giảm độ tự cảm L còn 2 4 L C: giảm độ tự cảm L còn D: tăng điện dung C lên gấp 4 lần 16 Câu 13: Khi mắc tụ C1 vào mạch dao động thì mạch có f1 = 30(kHz) khi thay tụ C1 bằng tụ C2 thì mạch có f2 = 40(kHz). Vậy khi mắc song song hai tụ C1, C2 vào mạch thì mạch có f là: A: 70(kHz) B: 50(kHz) C: 24(kHz) D: 10(kHz) Câu 14: Đặt điện áp u = 200 2cos 100t (V) vào hai đầu tụ điện C, thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2cos (100t + ) (A). Tìm . A:  = 0. B:  = . C:  = /2 D:  = - /2 Câu 15: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, trong đó cuộn dây thuần cảm L = 1/ (H); tụ điện có điện dung C = 16 F và trở thuần R. Đặt điện áp xoay chiều tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch. Giá trị của R để công suất của mạch đạt cực đại là A: R = 100 2  B: R = 100  C: R = 200 D: R = 200 2 Câu 16: Cho đoạn mạch R, L, C nối tiếp với L có thể thay đổi đượcTrong đó R và C xác định. Mạch điện được đặt dưới điện áp u = U 2 sin  t. Với U không đổi và  cho trước Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại. Giá trị của L là 1 1 1 2 2 2 2 1 A: L = R + C2 2 B: L = 2CR + C 2 C: L = CR + 2C 2 D: L = CR + 2    C Câu 17: Chọn câu sai khi nói về mạch điện xoay chiều ba pha A: Các dây pha luôn là dây nóng (hay dây lửa). B: Có thể mắc tải hình sao vào máy phát mắc tam giác và ngược lại. C: Dòng điện ba pha có thể không do máy dao điện 3 pha tạo ra D: Khi mắc hình sao, có thể không cần dùng dây trung hoà. 1 Câu 18: Đoạn mạch RLC nối tiếp có R = 10  , cuộn dây thuần cảm có L H , tụ có điện dung C thay đổi được Mắc vào hai đầu 10 mạch điện áp xoay chiều u U0 sin100 t V  . Để điện áp 2 đầu mạch cùng pha với điện áp ở hai đầu điện trở R thì giá trị điện dung của tụ là 104 103 104 103 A: C F B: C F C: C F D: C F 2   2 Câu 19: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh điện áp xoay chiều u = 220 2 sin100t (V), khi đó biểu thức điện áp hai  đầu tụ C có dạng u =100sin(100t  ) (V). Biểu thức điện áp hai đầu điện trở R là 2 A: uR = 220 2 sin100t (V) B: uR = 220sin100t (V)   C: uR =100sin(100t  ) (V) D: uR =100 2 sin(100t  ) (V) 2 2 Câu 20: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC điện áp xoay chiều .Biết rằng ZL = 2ZC = 2R.   A: điện áp luôn nhanh pha hơn cường độ dòng điện là B: điện áp luôn trễ pha hơn cường độ dòng điện là 6 4  C: điện áp và cường độ dòng điện cùng pha D: điện áp luôn nhanh pha hơn cường độ dòng điện là 4 Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ! TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Ex: Nguyễn Hồng Khánh _ HK Pleiku TẬP 1: 30 CƠ BẢN DÀNH CHO HỌC SINH BẮT ĐẦU LÀM ĐỀ Trang 78 Mobile: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com Câu 21: Cuộn thứ cấp của một máy biến thế có 1000 vòng. Từ thông xoay chiều trong lõi biến thế có tần số 50Hz và giá trị cực đại là 0,5mWB. Suất điện động hiệu dụng của cuộn thứ cấp là: A: 500V B: 157V C: 111V D: 353,6V 1 Câu 22: Đặt hiệu điện thế u = 100 2 sin100t (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, biết L = H ,hiệu điện thế hiệu dụng ở hai  đầu điện trở R bằng ở hai đầu tụ C và bằng 100V .Công suất tiêu thụ mạch điện là A: 250W B: 200W C: 100 W D: 350W Câu 23: Tia hồng ngoại và tia Rơnghen có bước sóng dài ngắn khác nhau nên chúng A:có bản chất khác nhau và ứng dụng trong khoa học kỹ thuật khác nhau. B:bị lệch khác nhau trong từ trường đều. C:bị lệch khác nhau trong điện trường đều. D:chúng đều có bản chất giống nhau nhưng tính chất khác nhau. Câu 24: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a=1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D=1,5m và nguồn sáng phát hai bức xạ có bước sóng λ1=480nm và λ2=640nm. Kích thước vùng giao thoa trên màn là p=2cm (chính giữa vùng giao thoa là vân sáng trung tâm) Số vân sáng quan sát được trên màn là A: 54. B: 72. C: 61. D: 51. Câu 25: Trong thí nghiệm giao thoa I-âng, khoảng cách từ 2 nguồn đến màn là 1m, khoảng cách giữa 2 nguồn là 1,5mm, ánh sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng 0,6m. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 ở bên này và vân tối thứ 4 ở bên kia so với vân sáng trung tâm là: A: 3mm. B: 2,8mm. C: 2,6mm. D: 1mm. Câu 26: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng dùng ánh sáng có bước sóng  từ 0,4m đến 0,7m. Khoảng cách giữa hai khe Iâng là a = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 1,2m tại điểm M cách vân sáng trung tâm một khoảng xM = 1,95 mm có mấy bức xạ cho vân sáng A: có 8 bức xạ B: có 4 bức xạ C: có 3 bức xạ D: có 1 bức xạ Câu 27: Chiếu bức xạ có bước sóng  = 0,4m vào catot của một tế bào quang điện. Công thoát electron của kim loại làm catot là A = 2eV. Cho h = 6,625.10-34Js và c = 3.108m/s. 1eV = 1,6.10-19J. Giá trị điện áp đặt vào hai đầu anot và catot để triệt tiêu dòng quang điện là A: UAK  - 1,1V. B: UAK  - 1,2V. C: UAK  - 1,4V. D: UAK  1,5V. Câu 28: Chiếu một bức xạ  = 0,41  m vào katôt của tế bào quang điện thì Ibh = 60mA, công suất của nguồn là 3,03W. Hiệu suất lượng tử là A: 6% B: 9% C: 18% D: 25% Câu 29: Hiện tượng quang điện là A: Hiện tượng êlêctrôn bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó. B: Hiện tượng êlêctrôn bứt ra khỏi bề mặt kim

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf30 de co ban.pdf
Tài liệu liên quan