21. Phát biểu nào sau đâylà saikhi nói về điện từ trường ?
A) Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức là những đường cong.
B) Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy .
C) Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy .
D) Từ trường xoáylà từ trường mà đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức điện trường.
13 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1339 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Đề thi môn : vậtlý – chương trình không phân ban, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT TUY PHONG
ĐỀ THI MÔN : VẬT LÝ – CHƯƠNG TRÌNH KHÔNG PHAN BAN
THỜI GIAN LÀM BÀI : 60 PHÚT
1. Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa ?
A) Luôn có sự chuyển hóa giữa thế năng và động năng nhưng cơ năng được bảo toàn.
B) Cơ năng của con lắc lò xo tỷ lệ với độ cứng k của lò xo.
C) Cơ năng của con lắc lò xo không tỉ lệ với tần số dao động.
D) Cơ năng của con lắc lò xo tỷ lệ với khối lượng quả cầu.
2. Phát biểu nào sau đây là sai ?
A) Khi vật dao động điều hòa thì nó cũng dao động tuần hoàn.
B) Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
C) Dao động tự do là dao động có chu kì riêng chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ.
D) Tần số dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.
3. Vật thực hiện động thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số : x1 = 5sin10πt
(cm) ; x2 = 5sin(10πt + π/3) (cm). Pha ban đầu của dao động tổng hợp là :
A) ϕ = π/3
B) ϕ = π/6
C) ϕ = - π/3
D) ϕ = - π/6
4. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Khi vật đứng yên lò xo dãn 10 cm. Lấy g = 10 m/s2.
Chu kỳ riêng của con lắc là :
A) 0,02π (s)
B) 0,2π (s)
C) 2π (s)
D) 20π (s)
5. Con lắc lò xo có treo thẳng đứng gồm quả cầu m = 100 g gắn vào lò xo có độ cứng k = 40
N/m. Tại vị trí cân bằng truyền quả cầu vận tốc v0 = 60 cm/s hướng xuống dưới. Biên độ dao
động của quả cầu là :
A) 3 (cm/s)
B) 30 (cm/s)
C) 3 (m/s)
D) 30 (m/s)
6. Vật nặng có khối lượng m gắn vào lò xo có độ cứng k, nó dao động điều hòa với biện độ A
= 5 cm. Vị trí vật nặng tại đó động năng bằng hai lần thế năng là :
A
A) x =
3
A
B) x =
6
A
C) x =
3
A 3
D) x =
6
7. Sóng âm truyền trong không khí xáo nước đại lượng nào sau đây không đổi ?
A) Vận tốc.
B) Biên độ.
C) Bước sóng.
D) Chu kỳ.
8. Trên dây dài 1 m đang có sóng dừng tần số 50 Hz có 4 bụng sóng, vận tốc truyền sóng trên
dây là :
A) 50 m/s.
B) 100 m/s.
C) 25 m/s.
D) 75 m/s.
9. Tại O1 và O2 trên mặt chất lỏng cách nhau 11 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp, phương
trình dao động tại nguồn u1 = u2 = 4sin10πt (cm). Hai sóng truyền với vận tốc không đổi và
bằng nhau v = 20 cm/s. Có bao nhiêu vị trí cực đại giao thoa ?
A) 3
B) 4
C) 5
D) 6
10. Một dòng điện xoay chiều có cường độ i 2 2 sin(100t / 6) (A). Chọn câu phát biểu
sai.
A) Cường độ hiệu dụng bằng 2 (A).
B) Chu kỳ dòng điện là 0,02 (s).
C) Tần số góc là 100π.
D) Pha của dòng điện là π/6.
11. Công suất của đoạn mạch R, L, C nối tiếp là :
A) P = UI
B) P = UIcos2ϕ
U 2
C) P = cosϕ
R
U 2
D) P = cos2ϕ
R
12. Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sinωt thì
dòng điện trong mạch là i = I0sin(ωt + π/4) (A) . Đoạn mạch điện này luôn có :
A) ZL = ZC.
B) ZL < ZC.
C) ZL = R.
D) ZL > ZC.
13. Máy phát điện xoay chiều loại lớn có hai bộ phận cơ bản là :
A) Hai cuộn dây đồng và một lõi thép.
B) Rôto là phần cảm và stato là phần ứng.
C) Rôto là phần ứng và stato là phần cảm.
D) Hai bán khuyên và hai chổi quét.
14. Một máy phát điện sử dụng Rôto là nam châm chỉ có hai cực Nam - Bắc để tạo ra dòng
điện xoay chiều tần số 50 (Hz). Rôto quay với tốc độ ;
A) 1500 vòng/phút.
B) 3000 vòng/phút.
C) 6 vòng/s.
D) 15 vòng/s.
1
15. Đoạn mạch AB gồm cuộn dây có điện trở thuần r = 5 (Ω) và hệ số tự cẩm L = (H).
4
Mắc nối tiếp điện trở R = 20 (Ω). Biết dòng điện trong mạch là i 2 sin100 t (A). Tồng trở
đoạn mạch là :
A) 25 (Ω)
B) 50 (Ω)
C) 25 2 (Ω)
D) 50 (Ω)
16. Một đoạn mạch R, L, C nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u =
U0sinωt. Khi mạch có cộng hưởng điều kiện nào sau đây là đúng ?
L
A) R
C
C
B) R
L
C) LC R2
1
D) C
L
17. Máy biến thế cuộn sơ cấp có N1 = 1000 vòng, cuộn thứ cấp N2 = 2500 vòng. Cuộn sơ cấp
nối nguồn hiệu điện thế 110 (V) thì thì hiệu điện thế 2 đầu cuộn thứ cấp là :
A) 275 (V)
B) 44 (V)
C) 440 (V)
D) 27,5 (V)
18. Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch LC được xác định bởi hệ thức :
L
A) T 2
C
2
B) T
LC
1
C) T
2 LC
D) T 2 LC
19. Điều nào sau đây là sai với sóng điện từ ?
A) Sóng điện từ gồm các thành phần điện trường và từ trường dao động.
A) Sóng điện từ mang năng lượng.
C) Cho hiện tượng phản xạ và khúc xạ.
D) Trong sóng điện từ dao động điện trường cùng pha với dao động của từ trường.
20. Mạch dao động điện từ có điện dung tụ điện 0,16 µF và cuộn cảm có độ tự cảm 100 µH.
Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Cường độ dòng điện cực đại I0 = 0,2 A. Hiệu điện
thế cực đại 2 bản tụ điện U0 = 3 V thì cuộn cảm có độ tự cảm là :
A) 36 (µH)
B) 3,6 (µH)
C) 360 (µH)
D) 0,36 (µH)
21. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = 40 µH và tụ điện có điện dung
C = 9 pF. Mạch này thu được sóng điện từ có bước sóng là :
A) 1020 (m)
B) 102 (m)
C) 10,2 (m)
D) 1,02 (m)
22. Chọn câu đúng cho đúng cho kính thiên văn.
A) Tiêu cự vật kính lớn hơn tiêu cự thị kính.
B) Khoảng cách từ vật kính đến thị kính không đổi.
C) Tiêu cự vật kính nhỏ hơn tiêu cự thị kính.
D) Có thể quan sát vật ở gần và ở rất xa.
23. Một thấu kính một mặt phẳng và mặt lồi có chiết suất n = 1,5 bán kính mặt cong R = 20
cm đặt trong không khí. Độ tụ của thấu kính trên bằng :
A) D = 0,025 dp.
B) D = 2,5 dp.
C) D = - 2,5 dp.
D) D = - 0,025 dp.
24. Vật sáng phẳng nhỏ có chiều cao AB đặt trên trục chính của thấu kính có tiêu cự 20 cm.
Qua thấu kính vật cho ảnh thật có chiều cao A’B’ = 2AB. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là
:
A) 20 cm
B) 10 cm
C) 30 cm
D) 60 cm
25. Vật sáng phẳng nhỏ có chiều cao AB đặt trên trục chính của thấu kính có tiêu cự 30 cm.
Qua thấu kính vật cho ảnh ảo có chiều cao A’B’ = 2AB. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là :
A) 15 cm
B) 45 cm
C) 30 cm
D) 90 cm
26. Một lăng kính có góc chiết quang nhỏ A = 60 chiết suất n = 1,5 chiếu tia sáng vào mặt bên
dưới góc nhỏ. Góc lệch của tia ló qua lăng kính là :
A) 30.
B) 1,50.
C) 60.
D) 90.
27. Chọn câu sai trong các câu sau.
A) Tia tới đi qua tiêu điểm chính F của gương cầu lõm cho tia phản xạ song song với trục
chính.
B) Tia tới song song với trục chính tia phản xạ qua tiêu điểm chính F.
C) Tia tới qua gương cầu lồi cho tia phản xạ đối xứng với tia tới qua pháp tuyến tại điểm tới.
D) Tia tới đỉnh gương cầu lõm cho tia phản xạ đối xứng với tia tới qua trục chính.
28. Một thấu kính bằng thủy tinh chiết suất n = 1,5 khi đặt trong không khí có tiêu cự f = 20
cm. Khi nhúng nó trong nước có chiết suất n’ = 4/3 thì tiêu cự f’ của nó là :
A) 20 cm
B) 60 cm
C) 40 cm
D) 80 cm
29. Phát biểu nào sau đây là sai ?
A) Tia Rơnghen có khả năng đâm xuyên.
B) Tia Rơnghen có tác dụng lên kính ảnh, làm phát quang một số chất.
C) Tia Rơnghen không có khả năng ion hóa chất khí.
D) Tia Rơnghen có tác dụng sinh lý.
30. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là a = 0,5
mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn ảnh là D = 2 m. Biết khoảng cách giữa 6 vân sáng liên
tiếp cạnh nhau là 12 mm. Tính bước sóng ánh sáng do nguồn phát ra ?
A) λ = 0,6 mm.
B) λ = 0,6 µm.
C) λ = 0,5 µm.
D) λ = 0,5 mm.
31. Các loại tia Rơnghen, hồng ngoại, tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy thì loại có tần số nhỏ nhất
là :
A) Tia hồng ngoại.
B) Tia tử ngoại.
C) Ánh sáng nhìn thấy.
D) Tia Rơnghen.
32. Ánh sáng phát ra từ đèn dây tóc nóng phát ra cho quang phổ :
A) Quang phổ vạch.
B) Quang phổ liên tục.
C) Quang phổ hấp thu.
D) Quang phổ vạch phát xạ.
33. Đặt vào hai đầu ống Rơnghen hiệu điện thế không đổi U = 2.104 (V). Tần số cực đại của
tia Rơnghen có thể phát ra là :
A) 48,3.1018 Hz
B) 4,83.1018 Hz
C) 483.1018 Hz
D) 4,83.1016 Hz
34. Công thoát của electron ra khỏi kim loại là 2 eV thì giới hạn quang điện của kim loại này
là :
A) 6,21 µm
B) 62,1 µm
C) 0,621 µm
D) 621 µm
35. Dùng ánh sáng chiếu vào catốt của tế bào quang điện thì có hiện tượng quang điện xảy ra.
Để tăng dòng điện bảo hòa người ta :
A) tăng tần số ánh sáng chiếu tới.
B) giảm tần số ánh sáng chiếu tới.
C) tăng cường độ ánh sánh chiếu tới.
D) tăng bước sóng ánh sáng chiếu tới.
36. Công thoát của electron ra khỏi Vônfram là A = 7,2.10-19 (T) chiếu vào Vônfram bức xạ có
bước sóng = 0,18 µm thì động năng cực đại của electron khi bức ra khỏi Vônfram là :
A) 3,8.10-19 (J)
B) 38.10-19 (J)
C) 3,8.10-18 (J)
D) 3,8.10-20 (J)
2
37. Tính năng lượng liên kết riêng của hạt α cho biết : u = 931 MeV/c , mα = 4,0015u , mP =
1,0073u , mn = 1,0087u
A) 28,395 MeV
B) 70,098 MeV
C) 2,8395 MeV
D) 7,0988 MeV
38. Chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 6 ngày đêm, khối lượng ban đầu 200g. Sau 24 ngày đêm
khối lượng chất phóng xạ còn lại là :
A) 12,5 g
B) 25 g
C) 50 g
D) 1,25 g
39. Phản ứng hạt nhân tuân theo các định luật bảo toàn.
A) Bảo toàn điện tích, khối lượng, năng lượng.
B) Bảo toàn điện tích, số khối, động lượng.
C) Bảo toàn điện tích, số khối, động lượng, năng lượng.
D) Bảo toàn điện tích, khối lượng, động lượng, năng lượng.
40. Điều nào sau đây là sai ?
A) Tia β bị lệch trong điện trường và từ trường.
B) Tia β- bị lệch về bản dương tụ điện.
C) Tia β có thể xuyên qua tấm chì dày cỡ centimét.
D) Tia β phóng ra vận tốc rất lớn gần bằng vận tốc ánh sáng.
ĐÁP ÁN :
01.C 02.D 03.B 04.A 05.A 06.A 07.D 08.C 09.C 10.D 11.D 12.B 13.B
14.B 15.C 16.D 17.A 18.D 19.D 20.A 21.A 22.A 23.B 24.C 25.A 26.A
27.C 28.D 29.C 30.B 31.A 32.B 33.B 34.C 35.C 36.A 37.D 38.A 39.C
40.C
TRƯỜNG THPT TUY PHONG
ĐỀ THI MÔN : VẬT LÝ – CHƯƠNG TRÌNH KHÔNG PHAN BAN
THỜI GIAN LÀM BÀI : 90 PHÚT
1. Hãy chọn câu đúng. Trong dao động cưỡng bức ta có :
A) Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào độ chênh lệch giữa tần số của ngoại lực và
tần số riêng.
B) Dao động cưỡng bức là dao động chịu tác dụng của ngoại lực không đổi.
C) Sau thời gian ổn định, tần số của dao động cưỡng bức khác tần số của ngoại lực.
D) Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực.
2. Hãy chọn câu sai. Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số nhưng ngược pha nhau
thì :
A) Biên độ của dao động tổng hợp cực đại.
B) Li độ hai dao động luôn có độ lớn bằng nhau nếu hai dao động có cùng biên độ.
C) Hai vật luôn chuyển động ngược chiều.
D) Li độ của hai dao động luôn trái dấu.
3. Một vật dao động điều hòa, năng lượng của hệ sẽ biến đổi bao nhiêu lần nếu tần số của nó
giảm 3 lần và biên độ tăng 2 lần ?
A) 4/9
B) 2/3
C) 6
D) 1
Hãy chọn đáp án đúng.
4. Chu kỳ dao động của con lắc đơn :
l
A) T = 2π
g
1 l
B) T =
2π g
m
C) T = 2π
k
g
D) T = 2π
l
5. Khi treo hệ lò xo và vật vào một chiếc xe đang chuyển động nhanh dần đều theo phương
ngang ta thấy góc giữa trục lò xo và phương thẳng đứng là 600. Gia tốc a của xe là :
A) a = g 3
B) a = g / 2
C) a = g / 3
D) a = g
6. Một con lắc đơn được treo lên trần một ô tô đang chuyển động theo phương ngang. Chu kỳ
dao động của con lắc đơn trong trường hợp xe chuyển động thẳng đều là T và khi xe chuyển
động với gia tốc a là T’. Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh hai trường hợp :
A) T’ < T
B) T’ > T
C) T’ = T/2
D) T’ = T
7. Hãy chọn đáp án đúng. Trong các yếu tố sau :
I : tần số , II : biên độ , III : mức cường độ âm.
Âm sắc phụ thuộc vào :
A) I v à II
B) I v à III
C) I
D) II
8. Để có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, hai đầu cố định thì chiều dài của dây là (với k là
số nguyên) :
kλ
A)
2
λ
B)
2
λ
C)
2k +1
λ
D)
4
9. Trên mặt chất lỏng có 2 nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng
tại hai điểm A và B cách nhau 7,8 cm. Biết bước sóng là 1,2 cm. Số điểm có biên độ cực đại
nằm trên đoạn AB là :
A) 13
B) 12
C) 14
D) 11
10. Chọn câu trả lời đúng. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối
tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức : u =
π π
200 2 sin(100πt + ) (V) và i = 5 2 sin(100πt + ) (A).
2 3
A) Hai phần tử đó là R , L.
B) Hai phần tử đó là R , C.
C) Hai phần tử đó là L , C.
D) Tổng trở của mạch là 40 2 (Ω).
11. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên :
A) Hiện tượng cảm ứng điện từ.
B) Hiện tượng quang điện.
C) Hiện tượng tự cảm.
D) Từ trường quay.
12. Điều nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện xoay chiều 3 pha ?
A) Mỗi dòng điện xoay chiều trong hệ thống dòng điện xoay chiều 3 pha đều có cùng biên
độ, cùng tần số.
B) Dòng điện xoay chiều 3 pha là hệ thống của ba dòng điện xoay chiều một pha.
C) Các dòng điện xoay chiều trong hệ thống dòng điện xoay chiều 3 pha luôn lệch pha nhau
một góc π/3.
D) Các dòng điện xoay chiều trong hệ thống dòng điện xoay chiều 3 pha phải được sử dụng
đồng thời, không thể tách riêng được.
13. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một cuôn dây có r = 15 Ω, L = 4/π H mắc nối tiếp
với một điện trở R = 25 Ω. Dòng điện qua mạch có biểu thức : i = 2 2 sin100π.t (A). Biểu thức
hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:
π
A) u =160sin(100π.t + ) (V).
4
π
B) u =160sin(100π.t − ) (V).
4
π
C) u =160 2 sin(100π.t + ) (V).
4
π
D) u =160 2 sin(100π.t − ) (V).
4
14. Cho đoạn mạch gồm R = 10 2 (Ω), L = 0,2/π (H), C = 500/π (µF) mắc nối tiếp. Hiệu điện
thế hai đầu đoạn mạch có biểu thức u =100 2 sin 2πf .t (V). f thay đổi được. Thay đổi f để
công suất mạch đạt cực đại. f bằng :
A) 50 Hz
B) 25 Hz
C) 100 Hz
D) 200 Hz
1 10−4
15. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = H, C = F, f = 50
2π 2π
Hz. R thay đổi được. Thay đổi R cho đến khi R = R0 thì công suất mạch đạt giá trị cực đại.
Khi đó R0 bằng :
A) 150 Ω
B) – 150 Ω
C) 250 Ω
D) 22500 Ω
16. Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở cuộn sơ cấp là U1 = 220 V, I1 = 0,5 A. Hiệu điện
thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp là U2 = 22 V. Cường độ hiệu dụng trong cuộn thứ cấp là
:
A) 5 A
B) 2 A
C) 3 A
D) 0,05 A
18. Trong mạch dao động điện từ tự do, điện tích của tụ điện :
1
A) Biến thiên điều hòa với tần số góc ω =
LC
B) Biến thiên điều hòa với tần số góc ω = LC
C) Biến thiên điều hòa với chu kỳ T = LC
1
D) Biến thiên điều hòa với tần số f =
LC
Hãy chọn câu đúng.
19. Một mạch dao động điện từ có điện dung của tụ là C = 4 µF. Trong quá trình dao động,
hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 12 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 9 V thì năng
lượng từ trường của mạch là :
A) 1,26.10-4 J
B) 2,88.10-4 J
C) 1,62.10-4 J
D) 4,5.10-4 J
20. Trong một mạch dao động điện từ, khi dùng tụ có điện dung C1 thì tần số riêng của mạch
là f1 = 30 kHz, khi dùng tụ có điện dung C2 thì tần số riêng của mạch là f2 =40 kHz. Nếu mạch
này dùng hai tụ C1 và C2 mắc nối tiếp thì tần số riêng của mạch là :
A) 50 kHz
B) 70 kHz
C) 10 kHz
D) 24 kHz
21. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường ?
A) Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức là những đường cong.
B) Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
C) Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy.
D) Từ trường xoáy là từ trường mà đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức điện trường.
17. Một cuộn dây có R, L được mắc vào mạng điện xoay chiều có u =U0sin100πt (V). Dòng
điện qua cuộn dây có I = 10 A và trễ pha π/3 so với hiệu điện thế u. Công suất tiệu thụ trên
cuộn dây là P = 200 W. Giá trị của U0 bằng :
A) 40 2 (V)
B) 20 2 (V)
C) 40 (V)
D) 80 (V)
22. Điều kiện nào trong các điều kiện nào sau đây là đúng với điều kiện của hiện tượng phản
xạ toàn phần :
A) Ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường kém chiết quang hơn.
B) Ánh sáng truyền từ môi trường kém chiết quang sang môi trường chiết quang hơn.
0
C) Góc tới phải đạt 90 .
D) Góc tời phải nhỏ hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần.
23. Vật sáng AB qua gương cầu lõm (có tiêu cự 20 cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp hai lần AB.
Vật AB cách gương :
A) 30 cm
B) 10 cm
C) 3 cm
D) 1 cm
24. Một lăng kính có góc chiết quang A = 600 và chiết suất n = 2 . Chiếu một tia sáng nằm
trong tiết diện thẳng của lăng kính, vào mặt bên của lăng kính với góc tới i. Tia ló ra lăng kính
0
có góc ló là 45 . Góc tới i1 có trị số :
A) 450
B) 600
C) 300
D) 200
25. Vật sáng AB qua một thấu kính hội tụ cho ảnh trên màn cách vật 45 cm. Giữ nguyên thấu
kính, đổi chổ giữa vật và màn, người ta thấy ảnh rõ trên màn và cao gấp 4 lần ảnh lúc đầu.
Tiêu cự của thấu kính là :
A) 10 cm
B) 20 cm
C) 25 cm
D) 11,25 cm
26. Điều nào sau đây lá đúng khi nói về mắt cận thị :
A) Điểm cực cận của mặt cận thị ở rất gần mắt.
B) Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết, tiêu điểm của mắt nằm sau võng mạc.
C) Mắt cận thị nhìn rõ vật ở xa.
D) Khi nhìn vật đặt ở điểm cực cận của mình, mắt cận thị không cần điều tiết.
27. Một người quan sát một vật cách mắt 18 cm bằng kính lúp,. Qua kính lúp người này thấy
vật dường như cách mắt 34 cm. Mắt đặt cách kính 14 cm. Kính lúp có tiêu cự là :
A) 5 cm
B) 10 cm
C) 11,76 cm
D) - 10 cm
28. Hai thấu kính hội tụ có tiêu cự lần lượt là 5 cm và 5 mm được ghép đồng trục để tạo thành
kính hiển vi. Khoảng cách giữa hai kính là 22,5 cm. Một người mắt không có tật, quan sát vật
nhỏ qua kính hiển vi va không điều tiết. Khoảng thấy rõ ngắn nhất của người này là 25 cm.
Độ bội giác thu được là :
A) 200
B) 255
C) 400
D) 20
29. Nếu sắp xếp các tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen và ánh sáng nhìn thấy theo thứ
tự giảm dần của tần số thì ta có dãy sau :
A) Tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại.
B) Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen.
C) Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia Rơnghen, ánh sáng nhìn thấy.
D) Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen, ánh sáng nhìn thấy.
30. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sự gặp nhau của hai sóng :
A) Xuất phát từ hai nguồn dao động cùng phương, cùng tần số, cùng pha.
B) Xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ.
C) Truyền ngược chiều nhau.
D) Xuất phát từ hai nguồn dao động ngược pha.
31. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng, khoảng vân đo được trên màn là 0,36 mm.
Chiều rộng của nửa trường giao thoa trên màn là 1,62 mm. Số vân sáng, vân tối quan sát
được trên màn là :
A) 9 vân sáng và 10 vân tối.
B) 9 vân sáng và 8 vân tối.
C) 8 vân sáng và 9 vân tối.
D) 7 vân sáng và 8 vân tối.
32. Trong thí nghiệm với khe Iâng có a = 2 mm, D = 1,6 m ; người ta chiếu tới khe bằng ánh
sáng trắng. Hãy xác định có bao nhiêu bước sóng của các bức xạ bị tắt tại M cách vân trung
tâm 3,5 mm ?
A) 5
B) 4
C) 6
D) 7
33. Ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm Iâng là 0,5 µm . Khoảng cách từ hai nguồn đến màn là
1 m, khoảng cách giữa hai nguồn là 2 mm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối bậc 5
ở hai bên so với vân trung tâm là :
A) 1,875 mm
B) 0,375 mm
C) 18,75 mm
D) 3,75 mm
34. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang điện ?
A) là hiện tượng electron bức ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu
vào nó.
B) là hiện tượng electron bức ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nung nóng đến
nhiệt độ rất cao.
C) là hiện tượng electron bức ra khỏi tấm kim loại khi tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc.
D) là hiện tượng electron bức ra khỏi bề mặt tấm kim loại do bất kì nguyên nhân nào khác.
35. Kim loại làm catốt của một tế bào quang điện có công thoát là 3,62.10-19 J. Hiệu điện thế
hãm là 2,16 V. Cho hằng số Plăng là h = 6,62.10-34 Js và điện tích của electron là 1,6.10-19 C.
Bước sóng ánh sáng chiếu vào catốt là :
A) 0,28 µm
B) 0,56 µm
C) 0,18 µm
D) 0,028 µm
36. Trong qunag phổ của nguyên tử hiđrô, các vạch trong dãy laiman được tạo thành khi các
electron chuyển động từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo :
A) K
B) L
C) M
D) N
37. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất chung của các tia α, β, γ :
A) Bị lệch trong điện trường hoặc từ trường.
B) Có khả năng ion hóa.
C) Có tác dụng lên phim ảnh.
D) Có mang năng lượng.
238 206 −
38. Quá trình biến đổi từ 92U thành 82 Pb chỉ xảy ra phóng xạ α và β . Số lần phóng xạ α và β
− lần lượt là :
A) 8 và 6
B) 8 và 10
C) 10 và 6
D) 6 và 8
226 222
39. Chu kỳ bán rã của 88 Ra là 600 năm khi phân rã rađi biến thành 86 Rn . Dùng m0 gam rađi
lúc đầu, sau bao lâu chỉ còn lại m = m0/16 (g) ?
A) 2400 năm
B) 1800 năm
C) 240 năm
D) 3000 năm
24 − A
40. Hạt nhân 11 Na phân rã β và biến thành hạt nhân Z X với chu kỳ bán rã là 15 giờ. Lúc đầu
mẫu Na là nguyên chất. Tại thời điểm khảo sát thấy tỉ số khối lượng X và khối lượng Na có
trong mẫu là 0,75. Tuổi của mẫu Na là :
A) 12,1 giờ
B) 0,08 giờ
C) 18,6 giờ
D) 1,21 giờ+
Đáp án : Tất cả các câu đáp án đúng là A
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 15853904-tuyphong.3938.pdf