Câu 1.
Dữ liệu bảng (panel data) là dữ liệu:
a. Theo thời gian của biến (time series data).
b. Của các đơn vị chéo tại một thời điểm.
c. Kết hợp của chuỗi thời gian và các đơn vị chéo.
d. Không thuộc các loại trên.
Câu 2.
Phương trình phương sai của mô hình phương sai có điều kiện tự hồi qui ARCH (1), ht = 0 + 1et21, phải thỏa mãn
điều kiện:
a. 0< 0, 1< 0
b. 0> 0, 1> 0
c. 0< 0, 1> 0
d. 0> 0, 1< 0
6 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 24/05/2022 | Lượt xem: 291 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Đề thi kết thúc học phần môn Kinh tế lượng ứng dụng tài chính - Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN: KINH TẾ LƯỢNG ỨNG DỤNG TC
(số câu trong đề thi: 40)
Thời gian làm bài: 60 phút
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
NỘI DUNG ĐỀ THI
Câu 1.
Dữ liệu bảng (panel data) là dữ liệu:
a. Theo thời gian của biến (time series data).
b. Của các đơn vị chéo tại một thời điểm.
c. Kết hợp của chuỗi thời gian và các đơn vị chéo.
d. Không thuộc các loại trên.
Câu 2.
Phương trình phương sai của mô hình phương sai có điều kiện tự hồi qui ARCH (1), ht = 0 + 1
2
1te , phải thỏa mãn
điều kiện:
a. 0< 0, 1< 0
b. 0> 0, 1> 0
c. 0 0
d. 0> 0, 1< 0
Câu 3.
Mô hình ARMA thể hiện sự phụ thuộc tuyến tính của Yt vào:
a. Giá trị quá khứ của Yt.
b. Giá trị hiện tại của sai số ngẫu nhiên.
c. Giá trị quá khứ của sai số ngẫu nhiên.
d. Tất cả các lựa chọn trên.
Câu 4.
Giả sử các mô hình ARIMA sau đây có phần dư dừng. Hãy chọn mô hình ARIMA thích hợp cho dự báo dựa trên các
tiêu chuẩn thông tin AIC, SBIC, HQIC được cho lần lượt là:
a. Mô hình 1: 0.637; 0.736; 0.677.
b. Mô hình 2: 0.416; 0.514; 0.456.
c. Mô hình 3: 0.607; 0.699; 0.644.
d. Mô hình 4: 0.606; 0.699; 0.644.
Câu 5.
Sau đây là kết quả ước lượng một mô hình phương sai có điều kiện tự hồi qui T-GARCH về lợi tức (R) và
độ biến động (volatility) của một cổ phiếu. Tác động của một tin tốt và tin xấu đối với thị trường sẽ cho hệ
số (của cú sốc tương ứng) lần lượt là:
Dependent Variable: R
Method: ML - ARCH (Marquardt) - Normal distribution
Date: 01/09/16 Time: 21:33
Sample: 1 500
Included observations: 500
Convergence achieved after 33 iterations
Presample variance: backcast (parameter = 0.7)
GARCH = C(2) + C(3)*RESID(-1)^2 + C(4)*RESID(-1)^2*(RESID(-1)<0) +C(5)*GARCH(-1)
Variable Coefficient Std. Error z-Statistic Prob.
C 0.994248 0.042924 23.16273 0.0000
Variance Equation
C 0.355680 0.090153 3.945302 0.0001
RESID(-1)^2 0.263030 0.080566 3.264773 0.0011
RESID(-1)^2*(RESID(-1)<0) 0.491808 0.204753 2.401961 0.0163
GARCH(-1) 0.287609 0.115609 2.487780 0.0129
a. 0.9942; 0.3557
b. 0.2630; 0.4919
c. 0.2630; 0.7549
d. 0.2630; 0.2876
2
Câu 6.
Sau đây là kết quả ước lượng một mô hình phương sai có điều kiện tự hồi qui GARCH về lợi tức (R) và độ
biến động (volatility) của một cổ phiếu. Phương trình trung bình trong mô hình này là:
Dependent Variable: R
Method: ML - ARCH (Marquardt) - Normal distribution
Date: 09/22/17 Time: 17:53
Sample: 1 500
Included observations: 500
Convergence achieved after 15 iterations
Presample variance: backcast (parameter = 0.7)
GARCH = C(3) + C(4)*RESID(-1)^2 + C(5)*GARCH(-1)
Variable Coefficient Std. Error z-Statistic Prob.
GARCH 0.232869 0.066292 3.512789 0.0004
C 0.818148 0.072689 11.25552 0.0000
Variance Equation
C 0.370729 0.085243 4.349084 0.0000
RESID(-1)^2 0.458145 0.102436 4.472524 0.0000
GARCH(-1) 0.274478 0.110251 2.489577 0.0128
a. �̂�𝑡 = 0.818148.
b. �̂�𝑡 = 0.818148 + 0.232869ht-1
c. �̂�𝑡 = 0.370729 + 0.4581456𝑒𝑡−1
2 .
d. �̂�𝑡 = 0.370729.
Câu 7.
Mô hình vốn đầu tư Grunfeld của 4 công ty GE, GM, US Steel, và Westinghouse có dạng: Yit = 1i + 2X2it + 3X3it
+ Uit. Trong đó Y là tổng vốn đầu tư (million US$), X2 là giá trị các công ty (million US$), X3 là giá trị tài sản của
các công ty (million US$), quan sát từ năm 1935-1954. Một mô hình tác động cố định LSDV có dạng Yit = 1 + 2D2i
+ 3D3i + 4D4i + 2X2it + 3X3it + Uit. Trong đó D2i, D3i, D4i là các biến giả (dummy) dùng cho các công ty GM, US
Steel, Westinghouse. GE là công ty so sánh (phạm trù cơ sở). Kết quả ước lượng mô hình này như sau: �̂�𝑖𝑡= -245.7924
+ 161.5722D2i + 339.6328D3i + 186.5666D4i + 0.1079X2i + 0.3461X3i. Hệ số chặn của công ty GM là:
a. -245.7924.
b. -84.22.
c. 339.6328.
d. 186.5666.
Câu 8.
Sau đây là một kết quả kiểm định hiệu ứng ARCH bằng phương pháp nhân tử Lagrange (LM) thực hiện bởi
Eviews. Giá trị tới hạn Chi-square tại mức ý nghĩa 5% dùng cho kiểm định này là:
Heteroskedastticity Test: ARCH
F-statistic 0.292665 Prob. F(1,497) 0.5888
Obs*R-squared 0.293670 Prob. Chi-square(1) 0.5879
a. 0.5879.
b. 0.5888.
c. 3.841.
d. 0.293670.
Câu 9.
Nếu những tác động không quan sát được và không thay đổi theo thời gian có tương quan với các biến độc lập trong
mô hình, việc ước lượng bằng phương pháp mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) sẽ cho kết quả:
a. Chính xác.
b. Nhất quán.
c. Các ước lượng bị chệch (biased estimators).
d. Các lựa chọn trên đều sai.
Câu 10.
Xét mô hình kiểm định nghiệm đơn vị: ADF: Bt = 0.285 0.056 Bt1 + 0.315Bt1, ước lượng cho tau =
1.976. Tại mức ý nghĩa 5%:
a. Bác bỏ Ho.
b. Không bác bỏ Ho.
c. Bt có nghiệm đơn vị (Unit Root).
d. Lựa chọn B và C đúng.
3
Câu 11.
Dữ liệu bảng dạng ngắn (short panel data) có (N là số đơn vị chéo, T là khoảng thời gian của panel data):
a. N lớn, T lớn.
b. N lớn, T nhỏ.
c. N nhỏ, T lớn.
d. N nhỏ, T nhỏ
Câu 12.
Dữ liệu bảng không cân bằng (unbalanced panel data) có số quan sát (N là số đơn vị chéo, T là khoảng thời gian của
panel data):
a. = N
b. = T
c. = N + T
d. N x T
Câu 13.
Thành phần ngẫu nhiên (Irregular component) của chuỗi thời gian thể hiện sự biến thiên của một chuỗi:
a. Diễn biến tăng hoặc giảm nhất quán của chuỗi.
b. Lặp lại với chu kỳ dài hơn 1 năm.
c. Không có tính hệ thống và khổng thể dự đoán.
d. Lặp lại với chu kỳ ngắn hơn 12 tháng.
Câu 14.
Một trong những mục đích của chuyển dạng dữ liệu (data transformation) là để:
a. Làm cho dữ liệu chính xác hơn.
b. Phù hợp với mục tiêu phân tích, nghiên cứu.
c. Làm cho dữ liệu sạch hơn.
d. Dữ liệu phản ánh được thực tế.
Câu 15.
Đồ thị hàm tự tương quan riêng phần PACF của hàm tự hồi qui AR(1) có đặc điểm (kk là ký hiệu hệ số tương quan
riêng phần; k là số bậc trễ):
a. kk = 0 khi k < 1
b. kk = 0 khi k > 1
c. kk 0 khi k > 1
d. kk 0 khi k < 1
Câu 16.
Chuỗi thời gian Yt là nhiễu trắng (white noise) khi:
a. E(Yt) = 0, t.
b. Var(Yt) = 2, t.
c. Cov(Yt, Yt-s) = 0, 0< s < t.
d. Bao gồm các lựa chọn A, B, C.
Câu 17.
Mô hình ARMA(1,1) có thể viết là (et là sai số ngẫu nhiên nhiễu trắng):
a. Yt = + 1Yt1 + et + 1et1
b. ∆Yt = + 1Yt1 + et + 1et1
c. Yt = + 1∆Yt1 + et + 1et1
d. ∆Yt = + 1∆Yt1 + et + 1et1
Câu 18.
Theo kiểm định Hausman dùng để lựa chọn phương pháp mô hình tác động cố định (FEM) và mô hình tác động ngẫu
nhiên (REM), nếu giả thuyết H0 của kiểm định Hausman bị bác bỏ, điều đó hàm ý là:
a. FEM thích hợp hơn.
b. REM thích hợp hơn.
c. Cả FEM và REM đều thích hợp.
d. Cả FEM và REM đều không thích hợp.
Câu 19.
Mô hình ARMA được sử dụng để dự báo chuỗi thời gian Yt khi:
a. Chuỗi thời gian Yt biến động mạnh.
b. Chuỗi thời gian Yt không dừng.
c. Chuỗi thời gian Yt dừng.
d. Tất cả các lựa chọn trên.
4
Câu 20.
Một chuỗi thời gian có thể bao gồm các thành phần:
a. Xu hướng và mùa vụ (Trend và Seasonal variation).
b. Chu kỳ và mùa vụ (Cyclical và Seasonal variation).
c. Xu hướng, mùa vụ, và ngẫu nhiên (Trend, Seasonal, and Irregular variation).
d. Các lựa chọn A, B, C đều đúng.
Câu 21.
Trong mô hình AR(1) của chuỗi thời gian Yt: Yt = δ + θ1Yt-1 + et nếu θ1= 1 thì:
a. Chuỗi Yt dừng.
b. Chuỗi Yt không có nghiệm đơn vị.
c. Chuỗi Yt nhiễu trắng.
d. Chuỗi Yt là một bước ngẫu nhiên.
Câu 22.
Các mô hình chuỗi thời gian theo phương pháp Box-Jenkins phân tích quan hệ giữa 1 biến phụ thuộc và:
a. Các biến độc lập.
b. Các biến ngẫu nhiên khác.
c. Các biến phái sinh (ví dụ như biến trễ) từ biến phụ thuộc đó.
d. Các lựa chọn trên đều sai.
Câu 23.
Trong thị trường tài chính, tác động nào thường có thể làm cho giá cổ phiếu biến động mạnh hơn:
a. Tin tốt (good news).
b. Tin xấu (bad news).
c. Cả good news và bad news.
d. Giá cổ phiếu không bị tác động của tin tức.
Câu 24.
Trong kiểm định tính dừng của chuỗi thời gian dựa vào phương pháp kiểm định giả thuyết về hệ số tương quan. Tại
mức ý nghĩa 5%, giả thuyết H0 (không tự tương quan) bị bác bỏ nghĩa là:
a. Hệ số tương quan bằng 0.
b. Hệ số tương quan khác 0.
c. Hệ số tương quan bằng 1.
d. Hệ số tương quan khác 1.
Câu 25.
Kiểm định hiệu ứng ARCH là kiểm định dựa trên:
a. Chuỗi thời gian Yt.
b. Phần dư của mô hình ước lượng.
c. Chuỗi thời gian Yt và phần dư.
d. Các lựa chọn trên đều đúng.
Câu 26.
Theo phương trình phương sai của mô hình phương sai có điều kiện tự hồi qui ARCH (1): ht = α0 + α1𝑒𝑡−1
2 , nếu lợi
nhuận ở giai đoạn t biến động mạnh thì ở giai đoạn t + 1 sẽ có xu hướng:
a. Biến động mạnh hơn.
b. Biến động yếu hơn.
c. Không thay đổi.
d. Các lựa chọn trên đều sai.
Câu 27.
Mô hình nào có thể giải thích được hiệu ứng đòn bẩy (leverage effect) trong tài chính (ARCH, GARCH, GARCH-M,
T-GARCH là các dạng mô hình phương sai có điều kiện tự hồi qui):
a. ARCH
b. GARCH
c. GARCH-M
d. T-GARCH
Câu 28.
Dữ liệu chéo (cross-sectional data) là dữ liệu:
a. Theo thời gian của một biến.
b. Của nhiều đơn vị chéo tại 1 thời điểm.
c. Điều tra chọn mẫu.
d. Thu thập có tính chất ngẫu nhiên.
5
Câu 29.
Các phương pháp mô hình tác động cố định (FEM) và mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) được cho là có ít sự khác
biệt trong kết quả ước lượng khi có số khoảng thời gian (T) và số đơn vị chéo (N):
a. T = N.
b. T lớn và N nhỏ.
c. T nhỏ và N lớn.
d. T và N bất kỳ.
Câu 30.
Mô hình chuỗi thời gian đơn biến (univariate time-series model) được sử dụng khi hành vi của một biến số cần giải
thích được quyết định bởi những thông tin về:
a. Giá trị của biến đó trong quá khứ.
b. Giá trị hiện tại của sai số ngẫu nhiên.
c. Giá trị quá khứ của sai số ngẫu nhiên.
d. Các lựa chọn A, B, C đều đúng.
Câu 31.
Trong các mô hình sau mô hình nào có dạng mô hình phương sai có điều kiện tự hồi qui GARCH(1, 1)?:
a. ht = + 1𝜀𝑡−1
2
b. ht = + 1ht1
c. ht = + 1𝜀𝑡−1
2 + 1ht1
d. Không mô hình nào đúng.
Câu 32.
Hàm tự tương quan riêng phần (PACF) dùng để đo lường:
a. Chuỗi thời gian Yt.
b. Chuỗi thời gian Yt-1.
c. Hệ số tương quan riêng phần giữa Yt và Yt-k.
d. Tất cả các lựa chọn trên đều sai.
Câu 33.
Mô hình tích hợp tự hồi qui và trung bình di động ARIMA(1,0,1) tương đương mô hình:
a. Tự hồi qui AR(1)
b. Tự hồi qui trung bình di động ARMA(1,1)
c. Trung bình di động MA(0)
d. Tự hồi qui trung bình di động ARMA(0,0)
Câu 34.
Mô hình vốn đầu tư Grunfeld của 4 công ty GE, GM, US Steel, và Westinghouse có dạng: Yit = 1 + 2X2it + 3X3it +
Uit. Trong đó Y là tổng vốn đầu tư (million US$), X2 là giá trị các công ty (million US$), X3 là giá trị tài sản của các
công ty (million US$), quan sát từ năm 1935-1954. Nếu mô hình được ước lượng bằng phương pháp OLS với dữ liệu
gộp chung (pooled data), các giả định được đặt ra là:
a. Hệ số 1 thay đổi qua các công ty.
b. Hệ số 2 thay đổi qua các công ty.
c. Hệ số 3 thay đổi qua các công ty.
d. 1, 2, 3 không thay đổi qua các công ty.
Câu 35.
Mô hình vốn đầu tư Grunfeld của 4 công ty GE, GM, US Steel, và Westinghouse có dạng: Yit = 1 + 2X2it + 3X3it +
Uit. Trong đó Y là tổng vốn đầu tư (million US$), X2 là giá trị các công ty (million US$), X3 là giá trị tài sản của các
công ty (million US$), quan sát từ năm 1935-1954. Nếu mô hình được ước lượng bằng phương pháp OLS với dữ liệu
gộp chung (pooled data), các giả định được đặt ra là các công ty có thể:
a. Khác nhau về cách quản lý.
b. Khác nhau về văn hóa công ty.
c. Không có sự khác biệt nhiều về cách quản lý, văn hóa công ty, và triết lý kinh doanh.
d. Khác nhau về triết lý kinh doanh.
Câu 36.
Mô hình vốn đầu tư Grunfeld của 4 công ty GE, GM, US Steel, và Westinghouse có dạng: Yit = 1i + 2X2it + 3X3it
+ Uit. Trong đó Y là tổng vốn đầu tư (million US$), X2 là giá trị các công ty (million US$), X3 là giá trị tài sản của
các công ty (million US$), quan sát từ năm 1935-1954. Một mô hình tác động cố định LSDV có dạng:
Yit = 1 + 2D2i + 3D3i + 4D4i + 2X2it + 3X3it + 1(D2iX2it) + 2(D2iX3it) + 3(D3iX2it) + 4(D3iX3it) + 5(D4iX2it) +
6(D4iX3it) + Uit
Trong đó D2i, D3i, D4ilà các biến giả (dummy) dùng cho các công ty GM, US Steel, Westinghouse. GE là công ty so
sánh (phạm trù cơ sở). Hệ số độ dốc X2 của công ty GM là:
6
a. β2.
b. D2i.
c. γ1D2i.
d. β2 + γ1.
Câu 37.
Trong kiểm định hiệu ứng ARCH(q) theo phương pháp nhân tử Lagrange (LM), thống kê LM được tính theo công
thức (T là số quan sát của chuỗi thời gian; R2 là hệ số xác định)
a. (T - q)R2.
b. (T + q)R2.
c. (T - 1)R2.
d. (T + 1)R2.
Câu 38.
Khi kiểm định tính dừng của chuỗi thời gian dựa vào phương pháp kiểm định giả thuyết hệ số tương quan. Tại mức
ý nghĩa 5%, giả thuyết Ho (không tự tương quan) bị bác bỏ khi hệ số tự tương mẫu (T là qui mô mẫu):
a. Nằm ngoài vùng ± 1.96(1/√T).
b. Nằm trong vùng ± 1.96(1/√T).
c. Lớn hơn 0.05.
d. Nhỏ hơn 0.05.
Câu 39.
Điều kiện để mô hình ARMA (p,q) dừng và khả nghịch là giá trị tuyệt đối của nghịch đảo các nghiệm đặc trưng từ
quá trình AR và MA phải thỏa mãn:
a. > 1.
b. > 0.
c. < 1.
d. < 0.
Câu 40.
Mô hình ARIMA(1,1,1) có thể viết là (et là sai số ngẫu nhiên nhiễu trắng):
a. Yt = + 1Yt1 + et + 1et1
b. ∆Yt = + 1Yt1 + et + 1et1
c. Yt = + 1∆Yt1 + et + 1et1
d. ∆Yt = + 1∆Yt1 + et + 1et1
----------------------Hết----------------------
Sinh viên không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_thi_ket_thuc_hoc_phan_mon_kinh_te_luong_ung_dung_tai_chin.pdf