Đề thi giữa học kì II khối 12

1) Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách 2 khe là 0,3mm, khoảng cách từ 2

khe đến màn giao thoa là 2m. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là 600 nm. Vị trí

vân tối thứ 6 ở hai bên vân trung tâm là:

A. 22mm. B. 18mm. C. 22mm. D. 18mm.

2) Trong thí nghiệm giao thoa với hai khe Iâng. Hỏi trong khoảng từ vân sáng bậc hai đến vân

bảy (ở cùng một bên vân trung tâm) có mấy vân sáng (không kể 2 vân sáng bìa) :

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

pdf10 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1509 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Đề thi giữa học kì II khối 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2. KHỐI 12. NH: 2009 ( thời gian 60phút) 1) Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách 2 khe là 0,3mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn giao thoa là 2m. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là 600 nm. Vị trí vân tối thứ 6 ở hai bên vân trung tâm là: A. 22mm. B. 18mm. C.  22mm. D.  18mm. 2) Trong thí nghiệm giao thoa với hai khe Iâng. Hỏi trong khoảng từ vân sáng bậc hai đến vân bảy (ở cùng một bên vân trung tâm) có mấy vân sáng (không kể 2 vân sáng bìa) : A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. 3) Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng: khoảng cách giữa hai khe là 1,5mm, hai khe các màn ảnh một đoạn 2m. Chiếu đồng thời 2 bức xạ đơn sắc 1 = 0,48m và 2 = 0,64m vào hai khe Young. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng chính giữa có giá trị là: A. d = 1,92mm. B. d = 2,56mm. C. d = 1,72mm. D. d = 0,64mm 4) Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với hai khe S1, S2 cách nhau một đoạn a = 0,5mm, hai khe cách màn ảnh một khoảng D = 2m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng  = 0,5m. Bề rộng miền giao thoa trên màn đo được là L = 26mm. Khi đó ta quan sát được: A.6 vân sáng và 7 vân tối. C. 7 vân sáng và 6 vân tối. B.13 vân sáng và 12 vân tối. D. 13 vân sáng và 14 vân tối. 5) Từ hiện tượng tán sắc và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trường? A.Chiết suất của môi trường như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc. B.Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng dài. 2 C.Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng ngắn. D.Chiết suất của môi trường nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua. 6) Quang phổ vạch phát xạ là một quang phổ gồm: A.Nhiều vạch màu khác nhau trên nền quang phổ liên tục. B.Một vạch đặc trưng riêng cho một nguyên tử phát sáng. C.Một số vạch màu riêng biệt trên nền tối. D. Các dãy màu sắp xếp cạnh nhau từ đỏ tới tím. 7) Chỉ ra phát biểu sai trong các phát biểu sau: A.Quang phổ liên tục là một dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím. B.Quang phổ liên tục phát ra từ các vật rắn, lỏng, khí có áp suất cao bị nung nóng. C.Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. D.Quang phổ liên tục phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. 8) Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của tia X? A.Có khả năng hủy diệt tế bào. C. Xuyên qua lớp chì dày cỡ cm. B.Tạo ra hiện tượng quang điện. D. Làm ion hóa chất khí 9) Tia hồng ngoại là tia sóng điện từ có bước sóng: A.  0,76m. D.> 0,38m. 10) Hãy sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần của các sóng điện từ sau. A.Ánh sáng thấy được, tia hồng ngoại, tia tử ngoại. B.Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng thấy được. C.Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, ánh sáng thấy được. 3 D.Tia hồng ngoại, ánh sáng thấy được, tia tử ngoại. 11) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng quang dẫn? A.Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng điện trở của chất bán dẫn giảm mạnh khi được chiếu sáng thích hợp. B.Hiện tượng quang dẫn còn gọi là hiện tượng quang điện bên trong. C.Giới hạn quang dẫn là bước sóng dài nhất của ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang dẫn. D.Giới hạn quang dẫn hầu hết là nhỏ hơn giới hạn quang điện ngoài. 12) Pin quang điện hoạt động dựa trên nguyên tắc nào : A.Hiện tượng nhiệt điện . C. Hiện tượng quang điện trong . B.Hiện tượng quang điện D. Hiện tượng cảm ứng điện từ. 13) Ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 0,45m. Hỏi khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc có bước sóng nào thì nó sẽ không phát quang : A.0,45m B. 0,3m . C. 0,4m D. 0,5m. 14) Chọn câu đúng . Trạng thái dừng là : A.Trạng thái electron không chuyển động . C. Trạng thái hạt nhân không dao động . B.Trạng thái nguyên tử đứng yên không chuyển động . D. Trạng thái ổn định của hệ thống nguyên tử . 15) Một đám nguyên tử hydro hấp thụ chùm sáng trong đó mỗi photon trong chùm có năng lượng  = EN – EK . Quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch : A.Một vạch B. Ba vạch C. Năm vạch D. Sáu vạch . 4 16) Tuỳ vào vật liệu phát xạ , người ta đã tạo ra laser : A.Khí , rắn , lỏng . C. Khí ,rắn , bán dẫn . B.Rắn , lỏng , bán dẫn . D. Khí , lỏng , rubi . 17) Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5mm; khoảng cách từ 2 khe đến màn là 2m. Nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc. Người ta đo được bề rộng của 7 vân sáng liên tiếp là 12mm.Tại hai điểm M, N lần lượt cách vân sáng trung tâm 3mm và 12mm thuộc vân tối hay vân sáng ? A. M : tối ; N : sáng B. M : sáng ; N : tối C. M, N đều sáng D. M, N đều tối 18) Hiệu điện thế giữa anot và catot của ống Cu-lit-giơ là 10kV,biết khối lượng và điện tích của electron là m = 9,1.10-31kg , e=1,6.10-19C. Tốc độ cực đại của electron khi đập vào anot là: A. 7.105km/s B. 7.104km/s . C. 7.106km/s D. 7.104m/s 19) Các vạch quang phổ nhìn thấy của hydro : đỏ , lam , chàm , tím do nguyên tử chuyển từ các mức năng lượng kề sát bên trên mức L ( EM < EN < EO < E P ) về mức L . Hỏi vạch màu lam ứng với sự dịch chuyển nào : A.M về L B. N và L C. O về L D. P về L . 20) Bằng hiện tượng giao thoa người ta đã đo được bước sóng của bức xạ màu vàng của natri là : A. 0,589mm B. 0,589m C. 0,589nm D. 0,589A0 21) Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400 nm vào thanh Natri . Biết giới hạn quang điện của Na là 0,50m . Động năng ban đầu cực đại của electron bật ra khỏi Na là. A.9,94.10-21 J. B. 9,94.10-19 J. C. 9,94.10-20 J. D. 9,94.10-18J. 5 22) Công thoát electron của kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện là A = 7,23.1019J. Nếu chiếu lần lượt vào tế bào quang điện này các bức xạ có những bước sóng sau : 1 = 0,18m ; 2 = 0,21m ; 3=0,28m; 4 = 0,32m ; 5 = 0,40m. Những bức xạ nào gây ra được hiện tượng quang điện? A.1 và 2 B.1, 3 và 4 C. 2, 3 và 5 D.4, 3 và 2 23) Công thoát của electron khỏi đồng là 4,47eV. Giới hạn quang điện của kim loại đồng là: A.2,78m. B. 0,278m. C. 0,445m. D. 0,545m 24) Phát biểu nào sau đây là không đúng? A.Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ màu đỏ đến màu tím. B.Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau. C.Anh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. D.Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc tím nhỏ hơn đối với ánh sáng đơn sắc đo. 25) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng 2 khe Young biết bề rộng 2 khe cách nhau 0,35mm, từ khe đến màn là 1,5m và bước sóng  = 700 nm. Tìm khoảng cách 2 vân sáng liên tiếp. A. 2mm. B. 3mm. C. 4mm. D. 1,5mm. 26) Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35m. hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là. A. 0,1m. B. 0,2m. C. 0,3m. D. 0,4m. 27) Khi chiếu tia tử ngoại vào tấm kẽm tích điện dương thì điện tích tấm kẽm không bị thay đồi là do : 6 A. Electron không bật ra khỏi thanh kẽm. B. Electron và ion dương cùng bị bật ra từng cặp . C. Tia tử ngoại không làm bật được cả electron và ion dương ra khỏi thanh kẽm . D. Electron bị bật ra khỏi thanh kẽm nhưng lại bị bản kẽm dương hút lại . 28) Điều nào sau đây là sai khi nói về đồng vị ? A. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn Z nhưng có số nơtron N khác nhau gọi là đồng vị. B. Các đồng vị có cùng vị trí trong bảng tuần hoàn. C. P3015 là đồng vị phóng xạ nhân tạo đầu tiên. D. C146 là đồng vị bền. 29) Điều nào sau đây là SAI khi nói về phóng xạ bêta ? A. Tia bêta có 2 loại + và . B. Tia bêta không bị lệch mạnh trong điện trường và từ trường. C. Trong sự phóng xạ hạt bêta phóng ra với vận tốc rất lớn, gần bằng vận tốc của ánh sáng. D. Trong phóng xạ + hạt nhân con ở vị trí lùi một ô trong bảng phân loại tuần hoàn và có cùng số khối so với hạt nhân mẹ. 30) Chon câu trả lời SAI : A. Trong phóng xạ gamma không có sự biến đổi hạt nhân. B. Tia gamma là sóng điện từ có tần số rất nhỏ. C. Phóng xạ gamma thường kèm theo sự phóng xạ  hoặc . 7 D. Trong phóng xạ gamma, năng lượng của hạt nhân giảm đi một lượng  = hf với f là tần số của tia gamma. 31) Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật nào ? A. Bảo toàn động năng B. Bảo toàn khối lượng C. Bảo toàn số prôtôn D. Bảo toàn điện tích 32) Prôtôn bắn vào hạt nhân bia đứng yên Li73 . Phản ứng tạo ra hai hạt X giống hệt nhau bay ra. Hạt X là : A. Prôtôn B. Nơtron C. Đơtêri D. Hạt  33) Chọn phát biểu SAI : A. Sự phân hạch là một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. B. Phản ứng nhiệt hạch là một phản ứng tỏa năng lượng. C. Sự phóng xạ là một phản ứng hạt nhân thu năng lượng. D. Muốn phá vỡ một hạt nhân thành các nuclôn riêng lẻ phải tốn một năng lượng bằng năng lượng liên kết để thắng lực hạt nhân. 34) Cho khối lượng prôtôn là mp = 1,0073u; khối lượng nơtrôn là mn = 1,0087u; khối lượng hạt  là m = 4,0015u; 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của 42 He là. A.  28,4MeV. B.  7,1MeV. C.  1,3MeV. D.  0,326MeV. 35) Côban Co6027 là chất phóng xạ - có chu kì bán rã T = 5,33 năm. Lúc đầu có 100g côban, sau hai chu kì bán rã khối lượng côban đã bị phân rã là: A. 50g. B. 25g. C. 75g. D. 12,5g. 8 36) Natri 2411 Na phóng xạ - với chu kì bán rã là T = 15 giờ. lúc đầu có 1microgam Natri, cho biết NA = 6.023.1023mol-1. Số hạt - được tạo thành sau 1 giờ là: A. 1,133.1015. B. 1,133.1019. C. 23,96.1015. D. 24,26.1015. 37) Cho phản ứng hạt nhân: 21 H + X  42 He + n + 17,6 (MeV) thì X là: A. Hidro. B. Dơtêri. C. Oxi. D. Triti 38) Sau 3 phân rã  và 2 phân rã - hạt nhân 23892 U biến thành hạt nhân gì? A. 23992 U B. 22488 Ra C. 23491 Ra D. 22688 Ra 39) Xét sự biến đổi một prôtôn thành nơtrôn: p  n + e+ + ………… chọn đáp án thích hợp điền vào chỗ trống. A. Phôtôn. B. gamma . C. nơtrinô. D. êlectrôn. 40) Trong phản ứng hạt nhân nhân tạo do ông Joliot – Curi thực hiện năm 1934: ( + 2713 Al  30 15 P + n) Biết m = 4,0026u; mAl = 26,9815u; mP =30,0338u; mn=1,0087u; 1u = 931,5MeV/c2.) Phản ứng trên tỏa hay thu năng lượng là A. 54,4MeV B.1,94Mev C. 87,04.10-19J D. 54,4J 9 10

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftenloman_1354.pdf
Tài liệu liên quan