Đề tài Xây dựng cơ sở liệu,thiết kế trang web bán hàng đồ gỗ:(Tủ,bàn,ghế,giường,ván sàn,đồ mỹ nghệ,.)cho công ty đồ gỗ HĐKT

Ngày nay,công nghệ thông tin đã và đang dần dần chuyển hướng phát triển của mình sang các dịch vụ web.Và một trong những dịch vụ được mọi người quan tâm nhất là Thương mại Điện tử. Dịch vụ này giúp người ta thường xuyên làm việc trong phòng máy,phòng làm việc ở sở hoặc ngay ở nhà,.tiết kiệm được những giời gian đi mua sám đẻ có nhiều giời gian tập trung vào công việc của mình.

Nhờ thương mại điện tử,với những thao tac đơn giản trên máy có nối mạng Intrnet, bạn sé có thể tận tay nhứng gì mình cần mà không phải đi đâu cả,Bạn chỉ cần vào trang dịch vụ điện tử làm theo hướng dẫn và click vào nhứng gì bạn cần .Nhà cung cấp dịch vụ sẽ mang đến tận nhà cho bạn.

Internet phát triển một cách vượt bậc,từ mục đích phục vụ nghiên cứu đã mở rộng ra cho lính vực toàn cầu về thương mại.Các nhà khoa học có thể sử dụng Inernet đẻ tìm kiếm tài liệu và tham khảo với nhau.Học sinh, sinh viên có thể tìm kiếm tài liệu,phần mềm phục vụ cho việc học tập,giải trí.Các nhà kinh doanh sử dụng Internet như một phương tiện để quảng cáo,giao dịch thương mại.Những người bình thường có thể xem tin tức và mua hàng .Nhằm giảm thiểu việc lưu thông trên đường phố ,giảm thiểu tiếng ồn,giảm thiểu ô nhiếm môi trường.Mọi người vừa có thể làm việc vừa mua hàng mà không phải đi đâu cả,điều này phục vụ cho mọi người có thể làm việc và nhgiên cứu đạt kết quả tốt hơn.

Với những lý do trên và để tiếp cận góp phần đẩy mánhự phổ biến của thương mại điện tử ở Việt Nam,em xin xây dựng đề tài:”Xây dựng cơ sở liệu,thiết kế trang web bán hàng đồ gỗ:(Tủ,bàn,ghế,giường,ván sàn,đồ mỹ nghệ,.)cho công ty đồ gỗ HĐKT”dựa trên công nhgệ ASP và HTML.Nhăm giúp một số lượng những người không có điều kiện đi mua sám đồ nội thất trong nhà ở của hàng,thì họ có thể ngồi ở nhà hay cơ quan và lên Internet vào trang web mua sám các sản phẩm nội thât của công ty,công ty sẽ chở hàng đến tận nhà.

Trong khuôn khổ thời gian cho phép làm một đề tài tốt nghiệp nhiều vấn đề chưa được hoàn tất đầy đủ các chức năng,tính linh hoạt và phổ biến của hệ .

 

doc84 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1248 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Xây dựng cơ sở liệu,thiết kế trang web bán hàng đồ gỗ:(Tủ,bàn,ghế,giường,ván sàn,đồ mỹ nghệ,.)cho công ty đồ gỗ HĐKT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lời tựa Ngày nay,công nghệ thông tin đã và đang dần dần chuyển hướng phát triển của mình sang các dịch vụ web.Và một trong những dịch vụ được mọi người quan tâm nhất là Thương mại Điện tử. Dịch vụ này giúp người ta thường xuyên làm việc trong phòng máy,phòng làm việc ở sở hoặc ngay ở nhà,...tiết kiệm được những giời gian đi mua sám đẻ có nhiều giời gian tập trung vào công việc của mình. Nhờ thương mại điện tử,với những thao tac đơn giản trên máy có nối mạng Intrnet, bạn sé có thể tận tay nhứng gì mình cần mà không phải đi đâu cả,Bạn chỉ cần vào trang dịch vụ điện tử làm theo hướng dẫn và click vào nhứng gì bạn cần .Nhà cung cấp dịch vụ sẽ mang đến tận nhà cho bạn. Internet phát triển một cách vượt bậc,từ mục đích phục vụ nghiên cứu đã mở rộng ra cho lính vực toàn cầu về thương mại.Các nhà khoa học có thể sử dụng Inernet đẻ tìm kiếm tài liệu và tham khảo với nhau.Học sinh, sinh viên có thể tìm kiếm tài liệu,phần mềm phục vụ cho việc học tập,giải trí.Các nhà kinh doanh sử dụng Internet như một phương tiện để quảng cáo,giao dịch thương mại.Những người bình thường có thể xem tin tức và mua hàng .Nhằm giảm thiểu việc lưu thông trên đường phố ,giảm thiểu tiếng ồn,giảm thiểu ô nhiếm môi trường...Mọi người vừa có thể làm việc vừa mua hàng mà không phải đi đâu cả,điều này phục vụ cho mọi người có thể làm việc và nhgiên cứu đạt kết quả tốt hơn. Với những lý do trên và để tiếp cận góp phần đẩy mánhự phổ biến của thương mại điện tử ở Việt Nam,em xin xây dựng đề tài:”Xây dựng cơ sở liệu,thiết kế trang web bán hàng đồ gỗ:(Tủ,bàn,ghế,giường,ván sàn,đồ mỹ nghệ,...)cho công ty đồ gỗ HĐKT”dựa trên công nhgệ ASP và HTML.Nhăm giúp một số lượng những người không có điều kiện đi mua sám đồ nội thất trong nhà ở của hàng,thì họ có thể ngồi ở nhà hay cơ quan và lên Internet vào trang web mua sám các sản phẩm nội thât của công ty,công ty sẽ chở hàng đến tận nhà. Trong khuôn khổ thời gian cho phép làm một đề tài tốt nghiệp nhiều vấn đề chưa được hoàn tất đầy đủ các chức năng,tính linh hoạt và phổ biến của hệ . Chương I Khái niệm thương mại điện tử 1.1. Tổng quan về Internet 1.1.1. Khái niệm Internet là một mạng máy tính có phạm vi toàn cầu bao gồm nhiều mạng nhỏ cũng như các máy tính riêng lẻ được kết nối với nhau để có thể liên lạc và trao đổi thông tin. Trên quan điểm Client/Server thì có thể xem Internet như là mạng của các mạng của các Server, có thể truy xuất bởi hàng triệu Client. Việc chuyển và nhận thông tin trên Internet được thực hiện bằng giao thức TCP/IP. Nghi thức này gồm hai thành phần là Internet Protocol (IP) và Tranmission Control Protocol (TCP). IP cắt nhỏ và đóng gói thông tin chuyển qua mạng, khi đến máy nhận thì thông tin đó sẽ nhận ráp lại. TCP bảo đảm cho sự chính xác của thông tin được chuyển đi cũng như của thông tin được ráp nối lại đồng thời TCP cũng sẽ yêu cầu truyền lại tin thất lạch hay hư hỏng. Các dịch vụ trên Internet 1. Dịch vụ miền (DNS) (RFC 1035) 2. Đăng nhập từ xa (TELNET) 3. Truyền tệp (FTP) 4. Thư điện từ (Electronic Mail) 5. Tìm kiến tệp (Archie) 6. Tra cứu thông tin theo thực đơn (Gopher) 7. Tìm kiếm thông tin theo chỉ số (WAIS) 8. Tìm kiếm thông tin dự trên siêu văn bản (WWW) 1.1.2. Giao thức Word wide web Word wide web là một tập protocol sử dụng cấu trúc trang (web page) đê cung cấp các thông tin cho User chạy web Client software như netcape, navigator….Nó không những cho phép kết nối cơ sở dữ liệu từ những trang web khác nhau hoặc từ những vị trí khác nhau trong một trang, mà còn cho phép truy xuất đến các Internet services khác. Web có khả năng liên kế với nhữg loại tài nguyên của Internet như: Một file văn bản, một phiên kết nối của telnet… Giống như nhiều tài nguyên khác trên Internet, Web dùng một hệ thống dịch vụ Client/Server. Các Client được gọi là Web Brower dùng để truy cập vào mọi dịch vụ tài nguyên trên Internet. Điều quan trọng nhất là một Brower cũng biết cách kết nối vào Web Server để đưa ra các tài liệu hypertext công cộng. Có rất nhiều Web Server nằm khắp nơi trên mạng Internet và hầu hết chúng chuyên về một lãnh vực nào đó. 1.2. Tông quan về thương mại điện tử (TMĐT) 1.2.1. Khái niệm Thương mại điện tử là quá tình thực hiện việc mua bán hàng hoá, dịch vụ và thông tin qua mạng Internet. Thương mại điện tử là một hệ thống không chỉ tập trung vào việc mua bán hàng hoá, dịch vụ nhằm phát sinh lợi nhận mà còn nhằm hỗ trợ cho các nhu cầu của khách hàng cũng như hỗ trợ cho các doanh nghiệp giao tiếp với nhau dễ dàng hơn. 1.2.1.1. Các chủ thể tham gia TMĐT - Công dân và khách hàng (C) - Doanh nghiệp (B) - Cơ quan chính phủ (G) 1.2.1.2. Loại hình giao tiếp trong TMĐT - B2B: Giao dịch giữa doanh nghiệp và doanh nghiệp - B2C: Giao dịch giữa doanh nghiệp và Công dân - B2G: Giao dịch giữa doanh nghiệp và chính phủ - C2G: Giao dịch giữa công dân và chính phủ - C2C: Giao dịch giữa công dân và công dân. 1.2.2. Vấn đề kinh doanh trong thương mại điện tử 1.2.2.1. Các loại thị trường TMĐT Thị trường TMĐT là chợ điện tử để cho người mau, người bán có thể trao đổi mua bán hàng hóa dịch vụ qua mạng. Các cựa hàng trên mạng Là một Website của một doanh nghiệp dùng để bán hàng hoá, dịch vụ trên mạng thông qua các chức năng của nó. Đây chính là hình thức đơn giản nhất của việc bán hàng qua mạng. Các chức năng: + Cataloge điện tử + Công cụ tìm kiếm + Dịch vụ khách hàng + Cổng thanh toán + Giỏ mua hàng + Giao hàng. Siêu thị điện tử: Là một website thực hiện việc bán hàng hoá trực tiếp trong đó có nhiều cựa hàng khác nhau. Trong siêu thị phân loại + Siêu thị tổng hợp + Siêu thị chuyên ngành + Siêu thị ảo + Siêu thị kết hợp Sàn giao dịch TMĐT Là một website phần lớn là dành cho B2B do một doanh nghiệp hay tổ chức đứng ra làm. Các doanh nghiệp có thể là bán hàng, mua hàng, đàm phán. - Sàn giao dịch riêng: Do một công ty đứng ra tổ chức và để bán hàng hoá của mình và các doanh nghiệp khác đên mua. - Sàn giao dịch chung: (chợ điện tử): Có nhiều doanh nghiệp đến bán, đến mua và có một doanh nghiệp đứng ra tổ chức. - Sàn giao dịch chuyên ngành: Là sàn giao dịch tập hợp người mua và người bán trong một ngành duy nhất. - Cổng giao dịch: thông tin, giao dịch. 1.2.2.2. Mô hình kinh doanh Mô hình bên bán Bán từ catalog điện tử + Công ty giới thiệu tất cả các sản phẩm của mình. + Doanh nghiệp thiết kế catalog theo yêu cầu của khách hàng. + Doanh nghiệp thiết kế kèm theo cataloge là giỏi mua hàng. + Lợi ích của việc bán hàng qua catalog điện tử. Chi phí đặt hàng, giới thiệu hàng thấp, cung cấp cataloge theo yêu cầu của khách. Bán qua đầu giá + Doanh nghiệp có thể tổ chức đấu giá để tăng lợi nhuận. + Có thể tổ chức trên website của mình. + Thuê doanh nghiệp chuyên làm sàn đấu giá Bán qua hoạt động cung ứng Mô hình bên mua Một người mua và nhiều người bán (tranh bán). Đây là quá tình mua sắm Doanh nghiệp có thể mua sắm. + Mua từ cataloge của nhà sản xuất, đại lý. + Tổ chức mời thầu. + Tổ chức đầu giá ngược. Lợi ích: Tăng được hiệu quả mua hàng, chi phí thấp thời gian mua sắm nhanh, hạn chế được tiêu cực. Mô hình sàn giao dịch Mô hình nhiều bán và nhiều mua: Có một doanh nghiệp đứng ra tổ chức sàn giao dịch. Đặc điểm sàn giao dịch. + Catalog + Hợp đồng cung ứng + Đấu giá + Cơ chế đàm phán 1.2.3. Quảng cáo 1.2.3.1. Khái niệm Quảng cáo là ý định phân phát thông tin về dịch vụ và hàng hoá doanh nghiệp đến khác hàng nhằm tác động các giao dịch mua bán. Quảng cáo trên mạng hiện nay ngày càng trở thành hình thức phổ viến, ngày càng hấp dẫn, số người sử dụng Internet tăng, các dịch vụ Internet tăng. So sánh quảng cáo trực tuyến trên mạng với các phương tiện quảng cáo khác thì nó có các ưu điểm sau: + Chi phí thấp + Có thể kết hợp với Multimedia. + Dễ cập nhập + Kết hợp quảng cáo với Game, thăm dò thì trường. 1.2.3.2. Một số hình thức quảng cáo trên mạng Banner: Hướng cho người sử dụng đi đến các trang web của nhà quảng cáo. Banner Swapping: Sử dụng 2 Banner cùng chia sẻ 1 vị trí trên trang web. Intersinitial: Khi vào trang web xuất hiện một trang web quảng cáo. Popunder ad: Khi chúng ta rời trang web thì xuất hiện một trang web quảng cáo. Email: Quảng cáo qua thư điện tử. 1.2.3.3. Xây dựng chiến lược quảng cáo và khuyến mại Doanh nghiệp phải xây dựng chiến lược quảng cáo, quảng cáo phải thực hiện tổng hợp trên tất cả các phương tiện. Khi tổ chức quảng cáo trên mạng, cung cấp dịch vụ quảng cáo, có thể kiếm tiền theo các cách sau: + Diện tích chiếm trên trang web. + Vị trí Banner. + Theo số khách hàng đến thăm. Khuyến mại: Nhằm thu hút khách đến thăm trang web bằng các hình thức khuyến mại. 1.2.4. Dịch vụ thanh toán 1.2.4.1. Khái niệm Thanh toán điện tử là hình thức thanh toán qua mạng để trả tiền cho hàng hoá mua trên mạng. Đối với B2B: thường hay sử dụng phương pháp thanh toán truyền thông hoặc là trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) vì số tiền giao dịch lớn nên cần sự an toàn. Đối với B2C: Giao diện số tiền nhỏ nên nhiều người giao dịch. + Qua thẻ tín dụng: Là thẻ điện tử mà cho phép chủ thẻ có thẻ sử dụng mua hàng với một số lượng tiền giới hạn. + Tiền lẻ điện tử: Là một hình thức như tiền xu, tiền giấy, cho phép ta sử dụng mua hàng với giá trị nhỏ hơn 10$. Khi tham gia thanh toán điện tử trên mạng thường có 4 bên tham gia. + Người mua + Người bán + Ngân hàng + Người điều chỉnh Yêu cầu của hệ thống thanh toán điện tử. + Đảm bảo sự riêng tư. + Đảm bảo sự cho phép và tính xác thực. + Tính vẹn dữ liệu + Không thoái thác. Yêu cầu của người sử dụng. + Thuận tiện + Trao đổi được + Vô danh + Chia nhỏ được tiền + Chi phí hợp lý. 1.2.4.2. An toàn bảo mật trong thanh toán TMĐT Các giao dịch thanh toán điện tử phải được bảo mật. Để bảo mật phải sử dụng kỹ thuật mật mã. Quá trình mã hoá. Bản rõ Bản mã Bản mã Bản rõ Internet Khoá Khoá Hình 2. Quá trình mã hoá Có hai phương poháp mã hoá phổ biến: + Mã hoá đối xứng (mã riêng). + Mã hoá không đối xứng (mã chung). Các chuẩn bảo mật. + SSL (Secure Socket Layer): Chứng thực số, mã hoá dữ liệu để bảo mật. + SET (Secure Electronic Transaction): Sử dụng cho thẻ tín dụng. 1.2.4.3. Quy trình thanh toán trên mạng User Server người bán Gate wav Ngân hàng Mạng lưới ngân hàng Ngân hàng người mua Thẻ tín dụng tiền lẻ điện tử SSL Mạng riêng ngân hàng Hình 3: Quy trình thanh toán trên mạng User: Sử dụng một trình duyệt để đi vào mua hàng. Khi quyết định mua hàng thì điền vào form website bán hàng. Server người bán: người bán đầu tiên thẩm định kiểm tra đơn hàng. Phải nhận được thông báo đồng ý của ngân hàng. Ngân hàng người bán: Trao đổi số liệu với ngân hàng người mua. Sau đó ngân hàng mới ra lệny đồng ý thanh toán, Server giao hàng cho User, ngân hàng người mua trừ đi số tiền tương ứng. 1.2.5. Phát chuyển hàng Khi quá trình mua bán xẩy ra phải thực hiện đơn hàng. Quá trình thực đơn hàng: là việc cung cấp hàng hoá cho khách hàng theo đơn đặt hàng. Được thực hiện theo các bước: + Kiểm tra thanh toán. + Kiểm tra xem có hàng hay không, nếu không có hàng thì yêu cầu nhà cung cấp đem đến ngay. + Đóng gói, lập kế hoạch vận chuyển. + Giai hàng hay xác nhận của khách hàng (Cask On Delivery). + Quyết toán trong TMĐT quá trình thực hiện đơn hàng có rất nhiều khâu được tự động hoá. 1.2.6. Các kỹ thuật và công cụ lập trình website 1.2.6.1. Tìm hiểu công nghệ ASP 1.2.6.1.1. ASP là gì? ASP (Active Server page) là môi trường kịch bản trên máy chủ (Server – side Scripting Enviroment) dùng để đào tạo và chạy các ứng dụng Web động, tương tác và có hiệu quả cao. Nhờ tập các đối tượng có sẵn (Built - Obiect) với nhiều tính năng phong phú và khả năng hỗ trợ các ngôn ngữ Script như VBScript, Jscript cùng một số thành phần Activẽ khác kèm theo, ASP cung cấp giao diện lập trình mạnh và dễ dàng trong việc triển khai ứng dụng trên Web. 1.2.6.1.2. Mô hình hoạt động của ASP Khi một Browser thông qua trình duyệt web gửi yêu cầu đến một tập tin asp nào đó thì kịch bản chứa trong tệp tin sẽ được chạy và trả kết quả về cho Browser. Kết quả trả về là một trang HTML. 1.2.6.1.3. Cấu trúc của một File ASP Một trang ASP thông thường gồm có các thành phần sau: + Dữ liệu văn bản. + Các thẻ HTML. + Các đoạn mã chương trình phía Client trong cặp thẻ và . + Mã chương trình ASP được đặt trong cặp thẻ 1.2.6.1.4. Các đối tượng trong ASP ASP có sẵn năm đối tượng mà ta có thể dùng được mà không cần phải tạo các intance. Chúng được gọi là c ác Buil – in Object. * Đối tượng Request. Đối tượng Request cho phép lấy thông tin thông qua một yêu cầu HTTP. Chúng ta có thể dùng đối tượng Request để đọc URL, truy cập thông tin từ một form, lấy giá trị cookies lưu trữ trên máy Client. * Đối tượng Reqonse. Khác với đối tượng Request, Reqonse là chìa khoá để gửi thông tin tới user, là đại diện cho phân thông tin cho Server trả về cho Web browser. * Đối tượng Server Đối tượng Server cung cấp phương tiện truy cập những phương thức và thuộc tính trên server. Thường sử dụng phương thức Server. CreateObiect khởi tạo instance của ActiveX Object trên trang ASP. * Đối tượng Application Sử dụng đối tượng Application chúng ta có thể điều khiển các đặc tính liên quan đến việc khởi động và dừng ứng dụng, cũng như việc lưu trữ các thông tin có thể được truy nhập bởi các ứng dụng nói chung. * Đối tượng Session Đối tượng Session dùng để lưu trữ những thông tin cần thiết trong phiên bản làm việc của user. Những thông tin lưu trữ trong Session không bị mất đi khi user di chuyển qua các trang của ứng dụng. 1.2.6.1.5. Các component của ASP - Advertisêmnt Rotator component - Browser capabilities component - Database Access component - Content Linking component - TextStream component 1.2.6.1.6. ASP và cơ sở dữ liệu * Cấu hình DSN (Data Source name) Một DSN bao gồm các thông tin chính sau: Tên của DSN Drive kết nối của cơ sở dữ liệu User ID và Pasword để truy cập cơ sở dữ liệu Cá thông tin cần thiết khác * ADO (Active Data Obiect) 1. ADO là gì? Đó là Active Data Obiect, là công nghệ truy cập cơ sở dữ liệu vủa Microsoft. Công nghệ này cung cấp cho bạn một giao diện thống nhất dùng để truy cập tất cả loại dữ liệu cho dù nó xuất hiện ở đâu trên ổ đĩa của bạn. Ngoài ra, chúng cung cấp độ linh hoạt lớn nhất của bất kỳ công nghệ truy cập dữ liệu của microsoft. 2. Các đối tượng của ADO Có 8 đối tượng trong ADO: Recordset, Connection, Command, Parameter, Record, Field, Stream, Error. Trong đó 3 đối tượng chính thường xuyên được sử dụng đó là: Connection, Recordset và Command. 1.2.6.2. Ngôn ngữ lập trình VBSCRIPT 1.2.6.2.1. Giới thiệu về VBSCRIPT VBSCRIPT là một thành phần mới nhất trong họ ngôn ngữ lập trình VisualBasic, cho phép tạo ra những script sử dụng được trên nhiều môi trường khác nhau như script chạy trên Brower của client (Ms Internet Explorer 3.0) hay trên web server (Ms Internet Information 3.0). 1.2.6.2.2. Các dữ liệu của VBSCRIPT VBSCRIPT chỉ có một kiểu dữ liệu duy nhất là Variant. Variant là một kiểu dữ liệu đặc biệt có thể chữa các loại dữ liệu khác nhau từ những kiểu dữ liệu đơn giản như kiểu số cho đến các kiểu dữ liệu phức tạp như kiểu bản ghi. Vì Variant là kiểu dữ liệu duy nhất của VBSCRIPTnên đây cũng là kiểu dữ liệu trả về từ các hàm thủ tục biết bằng VBSCRIPT. Nói một cách dẽ hơn là: Nếu tỏng Pascal bạn phải lưu trữ dữ liệu số trong kiểu dữ liệu Interger, dữ liệu chuỗi trong kiểu String thì trong VBSCRIPT bạn có thể vừa lưu trữ dữ liệu số vừa lưu trữ dữ liệu chuối (hay bất kỳ dữ liệu nào khác) trong kiểu dữ liệu Variant. Việc xem một biến Variant là số hay chuỗi tuỳ vào ngữ cảnh sử dụng. Để chuyển dữ liệu từ kiểu này sang kiểu khác ta dùng các hàm chuyển như: CBool, CByte, CInt, CStr, CDate,… Để biết một Variant đang lưu trữ kiểu dữ liệu nào, ta dùng hàm VarType. 1.2.6.3.Biến trong vbscript Biến là một tên tham chiếu đến một vùng nhớ, là nơi chứa thông tin của chương trình mà thông tin này có thể được thay đổi trong thời gian script chạy. Cách khai báo biến: Dim Tên biến phải bắt đầu bằng một ký tự chữ, trong biến không chứa dấu chấm, chiều dài tối đa là 255 ký tự và một biến phải là duy nhất trong tầm vực mà nó được định nghĩa. Biến trong Vbcript có thể biến đơn hay là biến dãy. Khi khai báo Dim A(10) thì Vbcript tạo ra một dãy có 11 phần tử. Có thể thay đổi kích thước một dãy trong thời gian chạy bằng cách dùng ReDim. 1.2.6.4.Hằng trong VBCRIPT Hằng là một tên biến có nghĩa đại diện cho một số hay môt chuỗi và không thể thay đổi trong quá trình chạy. Cách khai báo hằng số giống như là khai báo biến, chỉ cần thau Dim bằng Const. Ví dụ: Const MyString = “This is my string” 1.2.6.5. Các toán tử trong VBCRIPT Vbcript có các toán tử khác nhau như số học, luận lý, so sánh. Nếu muốn chỉ định thứ tự ưu tiên của toán tử một cách rõ ràng thì dùng dấu (), thứ tự ưu tiên của các toán tử như sau (từ trên xuống dưới, từ trái sang phải). - Số học: ^, - (âm), *, /, mod, +, -, &,/ (chia lấy nguyên). - So sánh: =, , , =, IS. - Luận lý: Not, And, Or, Xor, Eqv, Imp. Toán tử * và /, + và - có cùng độ ưu tiên và thực hiện từ trái sang phải. 1.2.6.2.6. Các hàm có sẵn và thông dụng của Vbcript 1. Hàm toán học: Hàm ATN, Cos, Sin, Tan, Exp, Log, Sqr... 2. Các hàm thao tác trên chuỗi Hàm Instr, Len, Lease, Ucase, Trim... 3. Các hàm xử lý ngày giờ Hàm Date, Time. Now, Year, Month, Day, Hour, Minute, Second... 4. Các hàm chuyển đổi Hàm Abs, Cbool, Cbyte, Cint, Cdate... 5. Các hàm kiểm tra Hàm IsArray, IsDate, IsEmpty, IsNull, IsNumeric,.... 1.3. Tình hình ứng dụng MTĐT Kinh doanh tham gia MTĐT có thể ứng dụng được các trường hợp và lợi ích sau Giới thiệu được các mặt hàng thời trang đang tạo cơn sốt. Cập nhật được các tin tức về thời trang trong và ngoài nước. Sử dụng các công nghệ Web giúp khách hàng có thể tìm kiếm, lựa chọn mặt hàng một cách nhanh chóng, lấy được ý kiến khách hàng để thay đổi chất lượng và giá cả mặt hàng. Mở rộng thị trường và kênh bán hàng trong nước và ngoài nước. Giảm được chi phí thông tin xử lý thông tin giao dịch, chi phí kho, chi phí quản lý, thông tin văn phòng địa diện và quảng cáo. Cho phép doanh nghiệp có thể cung cấp hàng hóa và dịch vụ theo các yêu cầu cụ thể của khách hàng. Chương 2 Xây dựng Websete MTĐT 2.1. Chức năng websete Mục đích: Đây là một website nhằm giúp các doanh nghiệp tham gia TMĐT để bán và giới thiệu rộng rãi các mặt hàng thời trang của công ty đến cho người tiêu dùng với các chi tiết mặt hàng cũng như gía cả một cách chính xác. Có những chức năng sau: Cho phép nhập hàng vào CSDL Hiển thị danh sách mặt hàng theo từng loại (bao gồm: hình ảnh, giá cả, chất lượng). Hiển thị hàng hoá mà khách hàng đã chọn để mua. Cung cấp khả năng tìm kiếm, khách hàng có thể truy cập từ xa để tìm kiểm xem mặt hàng đặt mua. Cho phép quản lý đơn đặt hàng. Cập nhật mặt hàng, loại mặt hàng, khách hàng, nhà cung cấp. Thống kê mặt hàng, khách hàng, đơn đặt hàng, doanh thu. Cho phép hệ thống quản trị mạng từ xa. 2.2. Yêu cầu đặt ra cho hệ thống 2.2.1. Về mặt thiết bị và phần mềm. Một máy làm Web Server. Hệ điều hành hỗ trợ cho chương trình là Window 2000. Hệ cơ sở dữ liệu được dụng là MS Access. Các phần mềm khác dùng để lập trình và thiết kế Web. 2.2.2. Yêu cầu trang Web Hệ thống gồm có 2 phần: a. Phần thứ nhất dành cho khách hàng: Khách hàng là những người có nhu cầu mua sắm hàng hoá. Họ sẽ tìm kiếm các mặt hàng cần thiết từ hệ thống và tìm đặt mua các mặt hàng này. Vì thế trang Web phải thoả mãn các chức năng sau: Thứ nhất: Hiện thị danh sách các mặt hàng thời trang của công ty để khách hàng xem và lựa chọn. Thứ hai: Cung cấp chức năng tìm kiếm mặt hàng. Với nhu cầu của người sử dụng khi bước vào trang Web thương mại là tìm kiếm các mặt hàng mà họ cần và muốn mua. Đôi lúc cũng có nhiều khách hàng vào Website này mà không có ý định mua hay không biết mua gì thì yêu cầu đặt ra cho hệ thống là làm thế nào để khách hàng có thể tìm kiếm nhanh và hiệu quả các mặt hàng mà họ cần tìm. Thứ ba: Sau khi khách hàng lựa chọn xong những mặt hàng cần đặt mua thì hệ thống phải có chức năng hiển thị đơn đặt hàng để khách hàng nhập vào những thông tin cần thiết, tránh những đòi hỏi hay những thông tin yêu cầu quá nhiều từ phía khách hàng, tạo cảm giác thoải mái, riêng tư cho khách hàng. b. Phần thứ hai dành cho nhà quản lý: Là người làm chủ ứng dụng, có quyền kiểm soát mọi hoạt động của hệ thống, Người này được cung cấp một username và password để đăng nhập vào hệ thống thực hiện những chức năng của mình. Nếu như quá trình đăng nhập thành công thì nhà quản lý có những chức năng sau: Thứ nhất: Chức năng quản lý cập nhật (thêm, xoá, sửa) các mặt hàng trên trang web, việc này không phải dễ. Nó đòi hỏi sự chính xác. Thứ hai: Tiếp nhận và kiểm tra đơn đặt hàng của khách hàng. Hiển thị đơn đặt hàng hay xoá bỏ đơn đặt hàng. Thứ ba: Thống kê các mặt hàng, khách hàng, nhà cung cấp, thống kê doanh thu. Đồng thời trang web còn phải có tính dễ nâng cấp, bảo trì, sửa chữa khi cần bổ sung cập nhật những tính năng mới. 2.3 Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 2.3.1. Phân tích hiện trạng kinh doanh Sau khi khảo sát hiện trạng, em nắm bắt được các thông tin sau: Quản lý khách hàng: Mỗi khách hàng được quản lý các thông tin sau đây: Họ, tên, địa chỉ, điện thoại, email. Ngoài ra nếu khách hàng là công ty hay cơ quan thì quản lý thêm công ty, cơ quan. Quản lý mặt hàng: mỗi mặt hàng được quản lý những thông tin: Tên mặt hàng, mã mặt hàng, loại, đơn giá, số lượng, hình ảnh, mô tả, hàng mới. Quản lý đặt hàng của khách hàng: Khách hàng xem và lựa chọn mặt hàng cần mua. Trong quá trình lựa chọn, bộ phận bán hàng sẽ trực tiếp trao đổi thông tin của khách hàng, chịu trách nhiệm hướng dẫn. Sau khi lựa chọn xong, bộ phận bán hàng sẽ tiến hành lập đơn hàng của khách. Sau khi tiếp nhận yêu cầu trên, bộ phận này sẽ làm hoá đơn và thanh toán tiền. Trong trường hợp nhiều công ty, trường học, các doanh nghiệp,..có yêu cầu đặt hàng, mua với số lượng lớn thì cửa hàng nhanh chóng làm phiếu đặt hàng, phiếu thu có ghi thuế cho từng loại mặt hàng và giao hàng theo yêu cầu. Quá trình đặt hàng với nhà cung cấp: Hàng ngày nhân viên kho sẽ kiểm tra hàng hoá trong kho và đề xuất lên ban điều hành cần xử lý về việc những mặt hàng cần nhập. Trong quá trình đặt hàng thì ban điều hành sẽ có trách nhiệm xem xét các đề xuất về những mặt hàng yêu cầu và quyết định loại hàng, số lượng hàng cần đặt và phương thức đặt hàng với nhà cung cấp được thực hiện thông qua địa chỉ trên mạng hay qua điện thoại, fax. Quá trình nhập hàng: Sau khi nhận đặt hàng yêu cầu từ công ty, nhà cung cấp sẽ giao hàng cho công ty có kèm theo hoá đơn hay bảng kê chi tiết các loại mặt hàng. Thủ kho sẽ kiểm tra lô hàng của các nhà cung cấp và trong trường hợp hàng hoá giao không đúng yêu cầu đặt hàng hay kém chất lượng về hệ thống máy móc,... thì thủ kho sẽ trả lại nhà cung cấp và yêu cầu giao lại những mặt hàng bị trả đó. Tiếp theo thủ kho sẽ kiểm tra chứng từ giao hàng để gán giá trị thành tiền cho từng loại sản phẩm. Những loại hàng hoá này sẽ cung cấp một mã số và được cập nhật ngay vào giá bán. Sau khi nhập xong chứng từ giao hàng, nhân viên nhập kho sẽ in một phiếu nhập để lưu trữ trong hồ sơ. Từ quy trình diễn ra nêu trên, ta nhận thấy rằng hệ thống được xây dựng cho bài toán đặt ra chủ yếu phục vụ cho hai đối tượng: Khách hàng và nhà quản lý. Khách hàng: là những người có nhu cầu mua sắm hàng hoá. Khác với việc đặt hàng trực tiếp tại công ty, khách hàng phải hoàn toàn tự thao tác thông qua từng bước cụ thể để có thể mua được hàng. Trên mạng, các mặt hàng được sắp xếp và phân theo từng loại mặt hàng giúp cho khách hàng dễ dàng tìm kiếm. Trong hoạt động này, khách hàng chỉ cần chọn một mặt hàng nào đó từ danh mục các mặt hàng thì những thông tin về mặt hàng đó sẽ hiển thị lên màn hình như: hình ảnh, đơn giá, mô tả,...và bên cạnh là trang liên kết để thêm hàng hoá vào giỏ hàng. Đây là giỏ hàng điện tử mà trong đó chứa các thông tin về hàng hóa lẫn số lượng khách mua và hoàn toàn được cập nhật trong giỏ. Khi khách hàng muốn đặt hàng thì hệ thống hiển thị trang xác lập đơn đặt hàng cùng thông tin về khách hàng và hàng hoá. Cuối cùng là do khách hàng tuỳ chọn đặt hay không. Nhà quản lý: Là người làm chủ hệ thống, có quyền kiểm soát mọi hoạt động của hệ thống. Nhà quản lý được cấp một username và password để đăng nhập vào hệ thống thực hiện những chức năng của mình. Nếu như quá trình đăng nhập thành công thì nhà quản lý có thể thực hiện những công việc: quản lý cập nhật thông tin các mặt hàng, tiếp nhận đơn đặt hàng, kiểm tra đơn đặt hàng và xử lý đơn đặt hàng. Thống kê các mặt hàng bán trong tháng, năm, thống kê khách hàng, nhà cung cấp, thống kê tồn kho, thống kê doanh thu. Khi đó nhu cầu nhập hàng hoá từ nhà cung câp thì tiến hành liên lạc với nhà cung cấp để đặt hàng và cập nhật các mặt hàng này vào cơ sở dữ liệu. 2.3.2. Mục tiêu kinh doanh khi tham gia TMĐT 1.Giới thiệu sản phẩm thời trang cần bán 9. Dịch vụ thanh toán 2. Cập nhật được các tin tức nóng về thời trang trong nước và nước ngoài. 10. Dịch vụ giao hàng 3. Mở rộng thị trường 11. Tìm kiếm sản phẩm 4. Xây dựn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTM dientu bandogo-85.doc
Tài liệu liên quan