- Kinh tế đối ngoại phát triển nhanh: Xuất khẩu: kim ngạch xuất khẩu
năm 1996: 822,9 triệu USD; năm 2001: 15,027 tỉUSD. Nhập khẩu: 2,16 tỉ
USD (1986); 16,16 tỉUSD (2001).
Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện rõ nét: lao
động có việc làm tăng nhanh, mỗi năm tạo 1,3 triệu việc làm mới, thu nhập
bình quân đầu người đạt gần 400 USD/năm. Sốhộgiàu tăng > 10%; sốhộ
nghèo giảm từ55% (1989) xuống 11,4% (2000).
Nhờnhững thành tựu tăng trưởng ổn định hoá kinh tế, tình hình xã hội
đã được cải thiện rất nhiều. Tỉlệtăng dân sốtựnhiên giảm mỗi năm 1% và
giữmức bình quân 2,1%/năm, giảm so với thời kì trước (2,3%) nhưng vẫn
cao hơn mục tiêu đềra (1,9%). Sốngười đi học bình quân tính trên 1 vạn dân,
tăng từ1834 người (1990) tăng lên 2171 (1995).
Tỉtrọng cho các lĩnh vực xã hội chiếm từ24,4 - 28,4% tổng ngân sách
nhà nước và có xu hướng tăng lên. Hệthống y tế được cải thiện, đặc biệt là hệ
thống bảo hiểm y tế.
Tình hình nông thôn được cải thiện thêm một bước. Có khoảng 60,2%
sốxã có điện, 86,4% sốxã có đường ô tô, 91,6% xa có trạm xá và 97,7% số
xã có trường tiểu học; 76,2% sốxã có trường PTCS.
Những thành tựu đạt được là kết quảcủa con đường đổi mới do Đảng
khởi xướng và lãnh đạo. Nó là kết quảcủa nhận thức đúng đắn quy luật quan
hệsản xuất phù hợp với trình độlực lượng sản xuất đểphát triển kinh tế- xã
hội này.
17 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1379 | Lượt tải: 1
Nội dung tài liệu Đề tài Vận dụng quan điểm triết học Mác xít về quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độlực lượng sản xuất đểphát triển những thành tựu, hạn chế trong phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trong giai đoạn từ đổi mới đến nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bến cảng được nâng
cấp và xây dựng, thương mại và dịch vụ có nhiều khởi sắc.
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ: chuyển từ khu vực I
(Nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản) sang khu vực II (Công nghiệ - xây
dựng) và khu vực III (dịch vụ), chuyển từ khu vực quốc doanh, hợp tác xã
sang đa thành phần và chuyển theo hướng hình thành 3 vùng kinh tế trọng
điểm ở 3 miền Bắc -Trung - Nam.
- Đẩy lùi lạm phát: 1986: 774,7%; 1990: 67,4%; 1994L 12,7%; 1997:
3,7%; 1999: 0,1%.
Tiểu luận Triết học
12
- Kinh tế đối ngoại phát triển nhanh: Xuất khẩu: kim ngạch xuất khẩu
năm 1996: 822,9 triệu USD; năm 2001: 15,027 tỉ USD. Nhập khẩu: 2,16 tỉ
USD (1986); 16,16 tỉ USD (2001).
Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện rõ nét: lao
động có việc làm tăng nhanh, mỗi năm tạo 1,3 triệu việc làm mới, thu nhập
bình quân đầu người đạt gần 400 USD/năm. Số hộ giàu tăng > 10%; số hộ
nghèo giảm từ 55% (1989) xuống 11,4% (2000).
Nhờ những thành tựu tăng trưởng ổn định hoá kinh tế, tình hình xã hội
đã được cải thiện rất nhiều. Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên giảm mỗi năm 1% và
giữ mức bình quân 2,1%/năm, giảm so với thời kì trước (2,3%) nhưng vẫn
cao hơn mục tiêu đề ra (1,9%). Số người đi học bình quân tính trên 1 vạn dân,
tăng từ 1834 người (1990) tăng lên 2171 (1995).
Tỉ trọng cho các lĩnh vực xã hội chiếm từ 24,4 - 28,4% tổng ngân sách
nhà nước và có xu hướng tăng lên. Hệ thống y tế được cải thiện, đặc biệt là hệ
thống bảo hiểm y tế.
Tình hình nông thôn được cải thiện thêm một bước. Có khoảng 60,2%
số xã có điện, 86,4% số xã có đường ô tô, 91,6% xa có trạm xá và 97,7% số
xã có trường tiểu học; 76,2% số xã có trường PTCS.
Những thành tựu đạt được là kết quả của con đường đổi mới do Đảng
khởi xướng và lãnh đạo. Nó là kết quả của nhận thức đúng đắn quy luật quan
hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất để phát triển kinh tế - xã
hội này.
Ngoài ra, cũng không thể không kể đến một số nguyên nhân khách quan
quan trọng, đó là:
- Quá trình CNH-HĐH ở Việt Nam được tiến hành muộn, đi sau các
nước phương tây và một số nước châu á. Do bắt đầu muộn nên Việt Nam có
thể học hỏi được nhiều kinh nghiệm, cả kinh nghiệm thành công lẫn không
thành công của các nước đi trước, để trên cơ sở đó, rút ra bài học bổ ích cho
cách đi riêng của bản thân mình.
Tiểu luận Triết học
13
- Trong quá trình CNH-HĐH, Việt Nam có thể tranh thủ cơ hội đi tắt
đón đầu bằng việc nhập các thiết bị kĩ thuật tiên tiến để đổi mới thiết bị kĩ
thuật đã lạc hậu.
- Quá trình CNH-HĐH ở Việt Nam được tiến hành trong môi trường
hoà bình với xu hướng hoà hoãn và hợp tác quốc tế. Nhờ vậy, nước ta mở
rộng quan hệ bạn bè và hợp tác với nhiều nước nhằm tranh thủ sự viện trợ,
giúp đỡ của các nước trên thế giới. Đồng thời xu hướng quốc tế hoá đời sống
kinh tế thế giới đã tạo điều kiện và thời cơ cho Việt Nam có thể sử dụng khoa
học, công nghệ mới, nguồn vốn của các nước giàu vào sự nghiệp CNH-HĐH,
trên cơ sở đó, tham gia vào quá trình phân công và hợp tác quốc tế.
Có thể nói, môi trường quốc tế và xu hướng phát triển mới của thếgiới
đang tạo tiền đề bên ngoài thuận lợi cho quá trình CNH-HĐH ở Việt Nam.
Việc Việt Nam gia nhập các tổ chức quốc tế như ASEAN, OPEC, việc quốc
hội Mĩ thông qua hiệp dịnh thương mại Việt - Mỹ gần đây… là những bằng
chứng khẳng định điều đó.
2. Hạn chế
Do nền kinh tế nước ta có điểm xuất phát thấp chủ yếu vẫn là nông
nghiệp, công nghiệp còn nhỏ bém, kết cấu hạ tầng kém phát triển, cơ sở vật
chất kỹ thuật chưa xác định được nhiều. Mặc dù cơ cấu các ngành GDP có
chuyển dịch rõ rệt những cơ hội nhưng cơ cấu lao động chậm biến đổi. Hiện
nay hơn 75% dân số vẫn sống ở nông thôn, lao động nông nghiệp vẫn chiếm
> 60% tổng số lao động xã hội.
Nền kinh tế có mức tăng trưởng khá nhưng năng suất, chất lượng hiệu
quả còn thấp. Đất nước Việt Nam vẫn thuộc 20 nước nghèo nhất thế giới. Đây
là thách thức cực kỳ to lớn cần phát huy mọi tiềm năng để giải quyết.
Vai trò quản lý của nhà nước đối với nền kinh tế - xã hội còn yếu: khả
năng kiềm chế lạm phát còn chưa vững chắc. Ngân sách thu không đủ chi, tỉ
lệ bội chi ngân sách còn cao.
Tình trạng bất công xã hội, tham nhũng, buôn lậu, vi phạm kỉ cương
còn nặng và phổ biến. Nạn buôn lậu và tệ quan liêu được coi là quốc nạn,
Tiểu luận Triết học
14
được đưa vào chương trình nghị sự quan trọng hàng đầu của Việt Nam. Song
hiện vẫn chưa khắc phục được, thậm chí còn có phần nghiêm trọng hơn.
Ngoài ra, sự thiếu hụt nguồn lực tài nguyên và nạn ô nhiễm môi trường
cũng gây khó khăn cho quá trình CNH-HĐH ở nước ta. Hạn chế trong nền
kinh tế - xã hội nước ta còn nhiều. Nhưng nguyên nhân của những yếu kém
đó là do hậu quả của nhiều năm trước để lại khi không hiểu rõ mối quan hệ
biện chứng giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất, sự phù hợp mang
tính tất yếu của chúng, đồng thời những bất lợi của tình hình thế giới hiện nay
và những khuyết điểm còn mang tính chủ quan duy ý chí trong công tác lãnh
đạo của Đảng và quản lý của nhà nước ta, tạo ra một đội ngũ cán bộ hạn chế
về trình độ, thiếu sự năng động trong làm ăn và quản lý kinh tế.
Tiểu luận Triết học
15
Phần kết luận
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất là quy luật phổ biến trong toàn bộ tiến trình lịch sử của nhân loại. Sự
thay thế, phát triển của lịch sử nhân loại từ chế độ công xã nguyên thuỷ, qua
chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kién và đến xã hội cộng sản là do sự
tác dộng của hệ thống các quy luật xã hội, trong đó quy luật quan hệ sản xuất
phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là quy luật cơ bản nhất.
Chính vì vậy Đảng và Nhà nước ta cần phải hiểu và vận dụng tốt quy
luật này để phát triển kinh tế. Trên thực tế không thể có sự phù hợp tuyệt đối
giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất. Song phải tuỳ theo tình hình
thực tế mà chọn giải pháp phù hợp. Sự vận dụng đúng đắn của Đảng và Nhà
nước sẽ đem lại thành tựu vô cùng to lớn cho nền kinh tế - xã hội nước ta ta
hoàn thành tốt mục tiêu CNH-HĐH đất nước. Tuy vậy, hạn chế, yếu kém còn
rất nhiều, đòi hỏi cần có sự nỗ lực hết sức, phát huy mọi tiềm năng vốn có để
khắc phục.
Chỉ tính từ đổi mới đến nay, đất nước ta đã có những bước chuyển mình
lớn lao trong đời sống kinh tế xã hội. Đó là nhờ sự nhận thức và vận dụng kịp
thời quy luật về sự phù hợp quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất, mở ra con
đường đầy hứa hẹn cho sự phát triển của đất nước. Trong tương lai, chúng ta
sẽ là những người gánh vác nhiệm vụ xây dựng và phát triển đất nước, vì vậy
ngay từ lúc này cần nhận thức rõ ràng và đúng đắn mối quan hệ biện chứng
của quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất, như quan điểm triết học Macxit
thì đó là quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất và trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất.
Tiểu luận Triết học
16
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Triết học Mác - Lênin
NXB Chính trị Quốc gia
2. Giáo trình Lịch sử kinh tế
3. Văn kiện Đại hội Đảng
4. Một số bài báo, bài luận khác.
Tiểu luận Triết học
17
Mục lục
Phần mở đầu ...................................................................................................... 1
Phần nội dung .................................................................................................... 2
I. Lực lượng sản xuất - quan hệ sản xuất - quy luật về sự phù hợp của quan
hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ........................... 2
1. Lực lượng sản xuất ................................................................................ 2
2. Quan hệ sản xuất ................................................................................... 4
3. Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất ........................................................................................... 5
II. Sự vận dụng của Đảng ta trong đường lối phát triển kinh tế - xã hội
nước ta từ đổi mới đến nay ........................................................................... 7
1. Sự hình thành và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần .... 7
2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất được vận dụng trong quá trình CNH- HĐH đất nước ...... 9
III. Thành tựu và hạn chế trong phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam từ
đổi mới đến nay ............................................................................................. 9
1. Thành tựu đạt được ............................................................................... 9
2. Hạn chế ................................................................................................ 13
Phần kết luận ................................................................................................... 15
Danh mục tài liệu tham khảo .......................................................................... 16
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- t079_2433.pdf