1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Sự nghiệp giáo dục - đào tạo đại học ở nước ta trong thời gian qua đã đạt được những thành tựu đáng tự hào, góp phần đắc lực vào quá trình bảo vệ và xây dựng đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, giáo dục - đào tạo đại học cũng đang bộc lộ những hạn chế, bất cập về mặt lý luận cũng như thực tiễn. Một trong những hạn chế, bất cập đó là chưa phát huy tốt các giá trị truyền thống trong giáo dục - đào tạo đại học của cha ông, đồng thời chưa tiếp thu được đầy đủ và kịp thời những thành tựu giáo dục và đào tạo đại học hiện đại của thế giới. Nghĩa là, chưa kết hợp tốt yếu tố truyền thống và yếu tố hiện đại trong giáo dục - đào tạo đại học. Điều này càng trở nên bức xúc trong điều kiện ngày nay, khi cuộc cách mạng khoa học và công nghệ phát triển như vũ bão, quá trình hội nhập quốc tế diễn ra ngày càng nhanh và sâu rộng với tất cả những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của nó trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có hoạt động giáo dục - đào tạo đại học. Vì lẽ đó, nghiên cứu "Vấn đề kết hợp truyền thống và hiện đại trong đổi mới giáo dục - đào tạo đại học ở Việt Nam hiện nay" thực sự là việc làm cần thiết, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Liên quan đến đề tài nghiên cứu, có thể chia thành các nhóm vấn đề sau:
- Nhóm vấn đề quan hệ giữa truyền thống và hiện đại trong lĩnh vực đời sống vật chất, tinh thần của xã hội và những biểu hiện của nó trong lịch sử dân tộc và trong đời sống văn hóa hiện nay có các bài viết: Biện chứng của truyền thống của GS. Hà Văn Tấn, Tạp chí Cộng sản, số 3-1981; Truyền thống dân tộc và tính hiện đại của truyền thống của PGS. Trần Đình Sử, Tạp chí Cộng sản, số 15-1996; Vấn đề khai thác các giá trị truyền thống vì mục tiêu phát triển của GS. Nguyễn Trọng Chuẩn, Tạp chí Triết học, số 2- 1998; Giá trị truyền thống - nhân lõi và sức sống bên trong của sự phát triển đất nước, dân tộc của GS. Nguyễn Văn Huyên, Tạp chí Triết học, số 4-1998, v.v.
- Nhóm vấn đề có liên quan đến truyền thống và đặc trưng của nền giáo dục cổ truyển Việt Nam có: Đến hiện đại từ truyền thống của GS. Trần Đình Hượu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994; Giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam của GS. Trần Văn Giàu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1992; Tìm hiểu nền giáo dục Việt Nam trước 1945 của GS. Vũ Ngọc Khánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1990; Khắc phục lối học hư văn khoa cử - nâng cao chất lượng giáo dục của GS. Phạm Minh Hạc, Tạp chí Cộng sản số 5-1998, v.v.
- Nhóm vấn đề liên quan đến thành tựu của nền giáo dục thế giới trong lịch sử và hiện nay có: Lịch sử giáo dục thế giới của GS. Hà Nhật Thăng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997; Nền giáo dục cho thế kỷ XXI: Những triển vọng của Châu Á - Thái Bình Dương, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 1994; Nước Mỹ năm 2000 - Chiến lược giáo dục, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, 1995, v.v.
- Nhóm vấn đề liên quan đến việc kết hợp truyền thống và hiện đại trong quá trình phát triển giáo dục - đào tạo, có thể kể đến: Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa VII) và Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa VIII); Phát triển giáo dục, phát triển con người phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của GS. Phạm Minh Hạc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996; Vấn đề giáo dục - đào tạo của cố thủ tướng Phạm Văn Đồng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999; Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI của GS. Phạm Minh Hạc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999; Giáo dục Việt Nam: Xu hướng phát triển và những khác biệt, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1996, v.v.
Tuy nhiên, chưa có chuyên khảo nào bàn trực tiếp về việc kết hợp truyền thống và hiện đại trong quá trình đổi mới giáo dục - đào tạo đại học ở Việt Nam hiện nay.
Mặc dù vậy, những công trình nghiên cứu nói trên là tài liệu tham khảo quan trọng giúp nhóm tác giả trong quá trình nghiên cứu đề tài.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở làm rõ thực trạng (cả về nhận thức và vận dụng) sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại trong quá trình đổi mới giáo dục - đào tạo đại học ở nước ta trong những năm qua, công trình nghiên cứu góp phần đưa ra một số phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao nhận thức và khả năng vận dụng sự kết hợp đó vào quá trình đổi mới giáo dục - đào tạo đại học trong thời gian tới.
- Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là:
+ Thứ nhất, lý giải mối quan hệ giữa yếu tố truyền thống và yếu tố hiện đại trong giáo dục đào tạo đại học, qua đó làm rõ sự cần thiết phải kết hợp truyền thống và hiện đại trong phát triển giáo dục - đào tạo đại học.
+ Thứ hai, Trình bày thực trạng kết hợp truyền thống và hiện đại trong đổi mới giáo dục - đào tạo đại học ở Việt Nam thời kỳ đổi mới.
+ Thứ ba, nêu một số phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm phát triển giáo dục - đào tạo đại học theo hướng kết hợp truyền thống và hiện đại.
4. Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại trong đổi mới giáo dục - đào tạo đại học ở Việt Nam hiện nay.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về nội dung: Đề tài giới hạn ở việc nghiên cứu sự kết hợp giữa yếu tố truyền thống và yếu tố hiện đại trong giáo dục - đào tạo đại học ở Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, giáo dục - đào tạo đại học không tách rời nền giáo dục quốc dân nói chung, vì thế công trình nghiên cứu đã giành phần thỏa đáng nghiên cứu yếu tố truyền thống, yếu tố hiện đại trong giáo dục đào tạo, mối quan hệ giữa chúng và giá trị truyền thống trong giáo dục - đào tạo nói chung ở Việt Nam, xem đó như là cơ sở, nền tảng của vấn đề nghiên cứu. Mặt khác, công trình nghiên cứu thiên về góc độ lý luận, nên một số vấn đề mới dừng lại ở những nét khái quát, định hướng.
+ Về thời gian: Đề tài nghiên cứu được giới hạn trong khoảng thời gian từ khi nước ta tiến hành đổi mới đến nay và trong những năm tới (đến 2015).
- Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng là: phân tích và tổng hợp, đối chiếu và so sánh, lôgíc và lịch sử với tinh thần lý luận kết hợp với thực tiễn.
5. Đóng góp của công trình nghiên cứu
- Góp phần làm sáng tỏ mối quan quan hệ giữa truyền thống và hiện đại trong giáo dục - đào tạo cũng như việc vận dụng mối quan hệ trên trong giáo dục - đào tạo nói chung, giáo dục - đào tạo đại học nói riêng ở Việt Nam trong thời gian qua.
- Bước đầu nêu ra một số phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm kết hợp yếu tố truyền thống và yếu tố hiện đại trong quá trình đổi mới giáo dục - đào tạo đại học ở nước ta trong thời gian tới.
6. Kết cấu của công trình nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, công trình nghiên cứu gồm 3 chương, 7 mục.
95 trang |
Chia sẻ: zimbreakhd07 | Lượt xem: 1074 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Vấn đề kết hợp truyền thống và hiện đại trong đổi mới Giáo dục - Đào tạo đại học ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Sự nghiệp giáo dục - đào tạo đại học ở nước ta trong thời gian qua đã đạt được những thành tựu đáng tự hào, góp phần đắc lực vào quá trình bảo vệ và xây dựng đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, giáo dục - đào tạo đại học cũng đang bộc lộ những hạn chế, bất cập về mặt lý luận cũng như thực tiễn. Một trong những hạn chế, bất cập đó là chưa phát huy tốt các giá trị truyền thống trong giáo dục - đào tạo đại học của cha ông, đồng thời chưa tiếp thu được đầy đủ và kịp thời những thành tựu giáo dục và đào tạo đại học hiện đại của thế giới. Nghĩa là, chưa kết hợp tốt yếu tố truyền thống và yếu tố hiện đại trong giáo dục - đào tạo đại học. Điều này càng trở nên bức xúc trong điều kiện ngày nay, khi cuộc cách mạng khoa học và công nghệ phát triển như vũ bão, quá trình hội nhập quốc tế diễn ra ngày càng nhanh và sâu rộng với tất cả những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của nó trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có hoạt động giáo dục - đào tạo đại học. Vì lẽ đó, nghiên cứu "Vấn đề kết hợp truyền thống và hiện đại trong đổi mới giáo dục - đào tạo đại học ở Việt Nam hiện nay" thực sự là việc làm cần thiết, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Liên quan đến đề tài nghiên cứu, có thể chia thành các nhóm vấn đề sau:
- Nhóm vấn đề quan hệ giữa truyền thống và hiện đại trong lĩnh vực đời sống vật chất, tinh thần của xã hội và những biểu hiện của nó trong lịch sử dân tộc và trong đời sống văn hóa hiện nay có các bài viết: Biện chứng của truyền thống của GS. Hà Văn Tấn, Tạp chí Cộng sản, số 3-1981; Truyền thống dân tộc và tính hiện đại của truyền thống của PGS. Trần Đình Sử, Tạp chí Cộng sản, số 15-1996; Vấn đề khai thác các giá trị truyền thống vì mục tiêu phát triển của GS. Nguyễn Trọng Chuẩn, Tạp chí Triết học, số 2- 1998; Giá trị truyền thống - nhân lõi và sức sống bên trong của sự phát triển đất nước, dân tộc của GS. Nguyễn Văn Huyên, Tạp chí Triết học, số 4-1998, v.v...
- Nhóm vấn đề có liên quan đến truyền thống và đặc trưng của nền giáo dục cổ truyển Việt Nam có: Đến hiện đại từ truyền thống của GS. Trần Đình Hượu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994; Giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam của GS. Trần Văn Giàu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1992; Tìm hiểu nền giáo dục Việt Nam trước 1945 của GS. Vũ Ngọc Khánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1990; Khắc phục lối học hư văn khoa cử - nâng cao chất lượng giáo dục của GS. Phạm Minh Hạc, Tạp chí Cộng sản số 5-1998, v.v...
- Nhóm vấn đề liên quan đến thành tựu của nền giáo dục thế giới trong lịch sử và hiện nay có: Lịch sử giáo dục thế giới của GS. Hà Nhật Thăng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997; Nền giáo dục cho thế kỷ XXI: Những triển vọng của Châu Á - Thái Bình Dương, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 1994; Nước Mỹ năm 2000 - Chiến lược giáo dục, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, 1995, v.v...
- Nhóm vấn đề liên quan đến việc kết hợp truyền thống và hiện đại trong quá trình phát triển giáo dục - đào tạo, có thể kể đến: Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa VII) và Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa VIII); Phát triển giáo dục, phát triển con người phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của GS. Phạm Minh Hạc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996; Vấn đề giáo dục - đào tạo của cố thủ tướng Phạm Văn Đồng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999; Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI của GS. Phạm Minh Hạc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999; Giáo dục Việt Nam: Xu hướng phát triển và những khác biệt, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1996, v.v...
Tuy nhiên, chưa có chuyên khảo nào bàn trực tiếp về việc kết hợp truyền thống và hiện đại trong quá trình đổi mới giáo dục - đào tạo đại học ở Việt Nam hiện nay.
Mặc dù vậy, những công trình nghiên cứu nói trên là tài liệu tham khảo quan trọng giúp nhóm tác giả trong quá trình nghiên cứu đề tài.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở làm rõ thực trạng (cả về nhận thức và vận dụng) sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại trong quá trình đổi mới giáo dục - đào tạo đại học ở nước ta trong những năm qua, công trình nghiên cứu góp phần đưa ra một số phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao nhận thức và khả năng vận dụng sự kết hợp đó vào quá trình đổi mới giáo dục - đào tạo đại học trong thời gian tới.
- Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là:
+ Thứ nhất, lý giải mối quan hệ giữa yếu tố truyền thống và yếu tố hiện đại trong giáo dục đào tạo đại học, qua đó làm rõ sự cần thiết phải kết hợp truyền thống và hiện đại trong phát triển giáo dục - đào tạo đại học.
+ Thứ hai, Trình bày thực trạng kết hợp truyền thống và hiện đại trong đổi mới giáo dục - đào tạo đại học ở Việt Nam thời kỳ đổi mới.
+ Thứ ba, nêu một số phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm phát triển giáo dục - đào tạo đại học theo hướng kết hợp truyền thống và hiện đại.
4. Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại trong đổi mới giáo dục - đào tạo đại học ở Việt Nam hiện nay.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về nội dung: Đề tài giới hạn ở việc nghiên cứu sự kết hợp giữa yếu tố truyền thống và yếu tố hiện đại trong giáo dục - đào tạo đại học ở Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, giáo dục - đào tạo đại học không tách rời nền giáo dục quốc dân nói chung, vì thế công trình nghiên cứu đã giành phần thỏa đáng nghiên cứu yếu tố truyền thống, yếu tố hiện đại trong giáo dục đào tạo, mối quan hệ giữa chúng và giá trị truyền thống trong giáo dục - đào tạo nói chung ở Việt Nam, xem đó như là cơ sở, nền tảng của vấn đề nghiên cứu. Mặt khác, công trình nghiên cứu thiên về góc độ lý luận, nên một số vấn đề mới dừng lại ở những nét khái quát, định hướng.
+ Về thời gian: Đề tài nghiên cứu được giới hạn trong khoảng thời gian từ khi nước ta tiến hành đổi mới đến nay và trong những năm tới (đến 2015).
- Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng là: phân tích và tổng hợp, đối chiếu và so sánh, lôgíc và lịch sử với tinh thần lý luận kết hợp với thực tiễn.
5. Đóng góp của công trình nghiên cứu
- Góp phần làm sáng tỏ mối quan quan hệ giữa truyền thống và hiện đại trong giáo dục - đào tạo cũng như việc vận dụng mối quan hệ trên trong giáo dục - đào tạo nói chung, giáo dục - đào tạo đại học nói riêng ở Việt Nam trong thời gian qua.
- Bước đầu nêu ra một số phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm kết hợp yếu tố truyền thống và yếu tố hiện đại trong quá trình đổi mới giáo dục - đào tạo đại học ở nước ta trong thời gian tới.
6. Kết cấu của công trình nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, công trình nghiên cứu gồm 3 chương, 7 mục.
Chương 1
MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI TRONG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
1.1. YẾU TỐ TRUYỀN THỐNG VÀ YẾU TỐ HIỆN ĐẠI TRONG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
Khái niệm "truyền thống" và "truyền thống giáo dục đào tạo"
Khái niệm "truyền thống"
Truyền thống là một khái niệm cho đến nay còn có nhiều cách diễn đạt khác nhau về nội hàm và ngoại diên của nó. Tùy thuộc vào góc độ tiếp cận, vào đối tượng từng ngành khoa học mà các tác giả, các nhà nghiên cứu có những cách hiểu, cách trình bày khác nhau về truyền thống.
Theo Từ điển Hán - Việt: "Truyền thống: đời nọ truyền xuống đời kia" [1, tr. 505].
Từ điển bách khoa Xô viết định nghĩa: "Truyền thống là những yếu tố của di tồn văn hóa, xã hội truyền từ đời này qua đời khác và được lưu giữ trong các xã hội trong một quá trình lâu dài. Truyền thống được thể hiện trong chế độ xã hội, chuẩn mực hành vi, các giá trị, tư tưởng, phong tục, tập quán và lối sống… Truyền thống tác động khống chế đến mọi xã hội và tất cả mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội [17, tr. 11].
Bách khoa toàn thư Pháp định nghĩa: "Truyền thống, theo nghĩa tổng quát, là tất cả những gì người ta biết và thực hành bằng sự chuyển giao từ thế hệ này đến thế hệ khác, thường là truyền miệng, hay bằng sự bảo tồn và noi theo những tập quán, những cách ứng xử, những mẫu hình và tấm gương" [14, tr. 10339].
Theo nghĩa thông thường, Từ điển Tiếng Việt phổ thông định nghĩa: "Truyền thống: thói quen hình thành đã lâu đời trong lối sống và nếp nghĩ, được truyền lại từ thế hệ này sang thế hệ khác" [17, tr. 11]. Định nghĩa này phản ánh được đầy đủ hơn những thuộc tính cơ bản trong nội hàm của khái niệm truyền thống.
Từ những định nghĩa trên, chúng ta có thể nêu ra những đặc trưng cơ bản của truyền thống là:
- Truyền thống có tính cộng đồng, tính ổn định và tính lưu truyền. Tuy nhiên, tính ổn định cũng có tính độc lập tương đối, khi những cơ sở, điều kiện hình thành nên truyền thống đã thay đổi thì sớm muộn những nội dung của truyền thống cũng dần dần biến đổi theo cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh mới hoặc những truyền thống mới được hình thành và phát triển. Vì thế, truyền thống có tính hai mặt đối lập nhau, đó là truyền thống tốt (giá trị) và truyền thống xấu (phản giá trị). Truyền thống tốt có tác dụng hình thành nên những phẩm chất tốt ở con người, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển và ngược lại, truyền thống xấu sẽ kìm hãm sự phát triển của xã hội. Hai mặt này của truyền thống luôn luôn tồn tại, mâu thuẫn biện chứng với nhau trong quá trình lịch sử.
- Truyền thống là kết quả hoạt động vật chất và tinh thần của con người trong quá khứ biểu hiện ở tư tưởng, tình cảm, tập quán, thói quen, phong tục, lối sống, cách ứng xử, đạo lý, tâm lý…
- Truyền thống bao giờ cũng là truyền thống của một cộng đồng người (thị tộc, bộ lạc, dân tộc, dòng họ, gia đình, làng xã...), là bản sắc của các cộng đồng người.
- Truyền thống được hình thành trong lịch sử do tác động của các yếu tố: môi trường tự nhiên và điều kiện địa lý; kết cấu kinh tế - xã hội; quá trình lao động sản xuất và lịch sử; môi trường văn hóa khu vực và thế giới.
- Truyền thống có tính kế tục từ lớp người trước sang lớp người sau, thế hệ trước sang thế hệ sau, nó ăn sâu vào tâm lý, phong tục tập quán, nếp nghĩ … của con người.
Truyền thống giáo dục - đào tạo và những biểu hiện của nó
a. Khái niệm giáo dục
Thuật ngữ giáo dục và đào tạo được nảy sinh từ trong ngôn ngữ hằng ngày, nó diễn đạt cả những khái niệm thông thường lẫn những khái niệm khoa học. Gi¸o dôc cã thÓ ®îc tiÕn hµnh trong tÊt c¶ c¸c lÜnh vùc cña ®êi sèng vµ ®¬ng nhiªn gi¸o dôc kh«ng chØ h¹n chÕ ë d¹y häc mµ vît xa khái ph¹m vi d¹y häc. Gi¸o dôc cã hai nghÜa: thø nhÊt, gi¸o dôc lµ mét hiÖn tîng kh¸ch quan; thø hai, c«ng t¸c gi¸o dôc ®îc tæ chøc theo c¸ch riªng. VÒ nghÜa thø nhÊt, ®ã lµ, mçi thÕ hÖ míi khi bíc vµo cuéc sèng ®Òu ph¶i tiÕp xóc víi hÖ thèng c¸c quan hÖ x· héi, chÝnh trÞ- t tëng vµ kinh tÕ nhÊt ®Þnh, ®ang tån t¹i s½n, ®éc lËp víi thÕ hÖ ®ã. C¸c quan hÖ ®ã quyÕt ®Þnh tÝnh chÊt vµ ®iÒu kiÖn chung cña sù ho¹t ®éng cña thÕ hÖ míi b»ng v« sè nh÷ng t¸c ®éng v« h×nh. TÊt c¶ nh÷ng t¸c ®éng ®ã chÝnh lµ qu¸ tr×nh gi¸o dôc ®ang diÔn ra mét c¸ch kh¸ch quan. Cßn gi¸o dôc ®îc tæ chøc theo c¸ch thøc riªng lµ ho¹t ®éng nh»m t¸c ®éng mét c¸ch cã hÖ thèng ®Õn sù ph¸t triÓn tinh thÇn, thÓ chÊt cña mét ®èi tîng nµo ®ã, lµm cho ®èi tîng ®ã dÇn dÇn cã ®îc nh÷ng phÈm chÊt vµ n¨ng lùc nh yªu cÇu ®Ò ra. Gi¸o dôc theo nghÜa réng r·i nhÊt cña tõ ®ã ®îc hiÓu nh lµ tæng thÓ c¸c nç lùc nh»m lµm cho mçi thÕ hÖ thÝch øng víi chÕ ®é x· héi. Toµn bé qu¸ tr×nh häc tËp, gi¸o dôc cã tæ chøc, ho¹t ®éng cña ngêi gi¸o viªn vµ ngêi ®îc gi¸o dôc, cña thÇy vµ trß ®îc gäi lµ qu¸ tr×nh gi¸o dôc.
Tãm l¹i, gi¸o dôc lµ mét hiÖn tîng x· héi n¶y sinh trong quan hÖ gi÷a ngêi víi ngêi, trong viÖc truyÒn l¹i tri thøc, kinh nghiÖm cña thÕ hÖ tríc cho thÕ hÖ sau, tõ ngêi biÕt truyÒn l¹i cho ngêi cha biÕt nh»m lµm cho thÕ hÖ sau thÝch øng víi m«i trêng tù nhiªn vµ x· héi. Môc ®Ých cña gi¸o dôc lµ lµm cho c¸c thµnh viªn cña x· héi n¾m ®îc tri thøc, kü n¨ng, h×nh thµnh ®îc nh÷ng n¨ng lùc, phÈm chÊt cÇn thiÕt ®Ó ph¸t triÓn nh©n c¸ch, lµm cho con ngêi trë nªn cã gi¸ trÞ tÝch cùc ®èi víi x· héi. Nh÷ng tri thøc, kü n¨ng, th¸i ®é cña c¸c thµnh viªn x· héi ®îc qui ®Þnh bëi c¸c chÕ ®é kinh tÕ, x· héi, chÝnh trÞ, bëi c¬ së vËt chÊt vµ kü thuËt cña x· héi. Theo C.M¸c vµ Ph.¡ngghen, gi¸o dôc gåm cã ba bé phËn cÊu thµnh nh sau: trÝ dôc, thÓ dôc vµ kiÕn thøc kü thuËt b¸ch khoa.
§µo t¹o còng lµ mét ho¹t ®éng nh»m t¸c ®éng mét c¸ch cã hÖ thèng ®Õn thÓ chÊt vµ tinh thÇn, lµm cho ®èi tîng ®îc ®µo t¹o trë thµnh ngêi cã n¨ng lùc theo nh÷ng tiªu chuÈn nhÊt ®Þnh. §iÒu nµy còng cã nghÜa lµ ph¹m trï gi¸o dôc bao hµm c¶ ph¹m trï ®µo t¹o. ë ViÖt Nam tõng cã mét qu¸ tr×nh t¸ch, nhËp gi÷a c¸c c¬ quan: n¨m 1987 s¸p nhËp Bé §¹i häc vµ Trung häc chuyªn nghiÖp víi Tæng côc d¹y nghÒ thµnh Bé §¹i häc vµ Trung häc chuyªn nghiÖp vµ d¹y nghÒ. §Õn n¨m 1990, Bé nµy s¸p nhËp víi Bé Gi¸o dôc thµnh Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o. Tõ ®ã, thuËt ng÷ gi¸o dôc - ®µo t¹o ra ®êi. ThuËt ng÷ nµy bao qu¸t chøc n¨ng, nhiÖm vô cña tÊt c¶ c¸c c¬ quan trªn. Tuy nhiªn, khi chóng ta nãi thuËt ng÷ gi¸o dôc còng ®· bao hµm c¶ thuËt ng÷ gi¸o dôc - ®µo t¹o.
Gi¸o dôc cã nh÷ng ®Æc trng c¬ b¶n cña nã. §ã lµ, thø nhÊt, gi¸o dôc lµ mét ho¹t ®éng ®Æc trng c¬ b¶n cña con ngêi vµ cña x· héi loµi ngêi. Con ngêi sinh ra kh«ng ph¶i cã ngay tri thøc, muèn cã tri thøc th× ph¶i cã gi¸o dôc, gi¸o dôc chÝnh lµ ph¬ng thøc ®Ó truyÒn l¹i tri thøc cña ngêi ®· biÕt cho ngêi cha biÕt, tõ thÕ hÖ nµy cho thÕ hÖ sau, lµ mét hiÖn tîng x· héi phæ biÕn cña loµi ngêi. Gi¸o dôc lµ mét trong nh÷ng yÕu tè quan träng ®Ó ®¸nh gi¸ nÒn v¨n minh cña mét thêi ®¹i, ®¸nh gi¸ sù tiÕn bé x· héi. Con ngêi kh«ng cã gi¸o dôc th× kh«ng thÓ trë thµnh ngêi theo ®óng nghÜa cña từ ngêi.
Thø hai, gi¸o dôc lµ ph¹m trï vÜnh h»ng. Nã tån t¹i cïng víi sù tån t¹i cña x· héi loµi ngêi, nhng néi dung gi¸o dôc l¹i cã tÝnh lÞch sö. Mçi x· héi ®Òu cã mét truyÒn thèng gi¸o dôc víi nh÷ng ph¬ng thøc, néi dung gi¸o dôc nhÊt ®Þnh do yªu cÇu x· héi, môc ®Ých chÝnh trÞ ®Æt ra, bÞ qui ®Þnh bëi nh÷ng ®iÒu kiÖn kinh tÕ-x· héi, v¨n ho¸, tr×nh ®é khoa häc… cña d©n téc vµ thêi ®¹i trong nh÷ng giai ®o¹n lÞch sö cô thÓ.
Thø ba, gi¸o dôc vµ v¨n ho¸ cã quan hÖ chÆt chÏ víi nhau, chóng g¾n bã víi nhau nh h×nh víi bãng. V¨n ho¸ lµ tæng thÓ c¸c gi¸ trÞ vËt chÊt vµ tinh thÇn cña c¸c c¸ nh©n vµ céng ®ång s¸ng t¹o ra trong qu¸ khø vµ hiÖn t¹i. V¨n ho¸ ®îc duy tr× vµ ph¸t triÓn b»ng con ®êng gi¸o dôc vµ tù gi¸o dôc. Gi¸o dôc lµ mét trong nh÷ng ph¬ng thøc truyÒn t¶i v¨n ho¸ cña thÕ hÖ tríc cho thÕ hÖ sau, lµ n¬i gi÷ g×n, truyÒn thô vµ ph¸t huy hÖ thèng gi¸ trÞ chung cña loµi ngêi, lµ nÒn t¶ng cña v¨n ho¸. Th«ng qua gi¸o dôc mµ tri thøc loµi ngêi ®îc s¸ng t¹o, con ngêi thÝch nghi nhanh víi cuéc sèng vµ tõng bíc lµm chñ tù nhiªn vµ x· héi, c¸ tÝnh s¸ng t¹o ph¸t triÓn nhanh gãp phÇn thóc ®Èy v¨n ho¸ ph¸t triÓn. §Õn lît m×nh, v¨n ho¸ ph¸t triÓn l¹i t¹o ®iÒu kiÖn ®Ó ph¸t triÓn gi¸o dôc, gióp cho gi¸o dôc thùc hiÖn ®îc môc tiªu, c¶i tiÕn néi dung ph¬ng ph¸p, n©ng cao chÊt lîng cña gi¸o dôc. V× vËy, nãi tíi v¨n ho¸ tøc lµ ph¶i nãi tíi gi¸o dôc. Tõ khi cã v¨n ho¸, loµi ngêi b¾t ®Çu cã gi¸o dôc.
b, TruyÒn thèng gi¸o dôc vµ gi¸o dôc truyÒn thèng
TruyÒn thèng gi¸o dôc vµ gi¸o dôc truyÒn thèng lµ hai ph¹m trï kh«ng ®ång nhÊt, néi hµm cã phÇn kh¸c nhau vµ ngo¹i diªn cã phÇn trïng nhau. V× truyÒn thèng gi¸o dôc còng lµ mét néi dung t¹o nªn v¨n ho¸ d©n téc, lµ mét trong nh÷ng gi¸ trÞ tinh thÇn cña truyÒn thèng d©n téc, cÇn ph¶i ®a vµo néi dung gi¸o dôc truyÒn thèng. TruyÒn thèng gi¸o dôc lµ kh¸i niÖm chØ nh÷ng ho¹t ®éng gi¸o dôc tån t¹i trong lÞch sö nh: nhËn thøc vÒ gi¸o dôc, c¸c h×nh thøc tæ chøc gi¸o dôc, môc tiªu, néi dung, ph¬ng ph¸p gi¸o dôc… ®· trë nªn æn ®Þnh vµ ®îc truyÒn tõ thÕ hÖ nµy sang thÕ hÖ sau. Cßn gi¸o dôc truyÒn thèng lµ gi¸o dôc c¸i vèn v¨n ho¸ d©n téc, c¸i b¶n s¾c d©n téc biÓu hiÖn qua t tëng, t×nh c¶m, tËp qu¸n, thãi quen, t©m lÝ, lèi sèng, c¸ch øng xö… cña mét céng ®ång ngêi nhÊt ®Þnh ®îc h×nh thµnh trong lÞch sö vµ ®· trë nªn æn ®Þnh, ®îc lu truyÒn tõ thÕ hÖ nµy sang thÕ hÖ kh¸c. Như vậy, kh¸i niÖm giáo dục truyền thống rộng hơn khái niệm truyền thống giáo dục. Hơn nữa, truyền thống giáo dục bao hàm không chỉ những yếu tố giá trị cần được phát huy mà cả những yếu tố phản giá trị cần phải loại bỏ; trong khi đó, khi nói đến giáo dục truyền thống thì đương nhiên chỉ khai thác những yếu tố giá trị trong truyền thống tốt đẹp để giáo dục con người.
Khái niệm hiện đại và hiện đại hóa giáo dục - đào tạo
1.1.2.1. Khái niệm hiện đại
Theo nghĩa thông thường, từ "hiện đại" thường được dùng với nghĩa: thuộc về thời đại ngày nay; nó có mặt trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Chẳng hạn, trong các lĩnh vực công nghiệp, thiết bị, công trình kiến trúc, hiện đại được hiểu với nghĩa có áp dụng những phát minh, những thành tựu mới nhất của khoa học và kỹ thuật ngày nay. Với tính cách là khái niệm, "hiện đại" được hiểu theo quan điểm lịch sử cụ thể, và cũng rất động, tùy theo các đối tượng, các lĩnh vực cụ thể. Có những yếu tố hôm nay còn là hiện đại thì ngày mai, sau một quá trình nào đó đã có thể trở thành truyền thống. Như vậy, trong một lĩnh vực nào đó những cái được gọi là hiện đại thường đặt trong mối quan hệ với truyền thống, gắn với những hoàn cảnh lịch sử cụ thể và là cái mới nhất trong giai đoạn lịch sử đó.
1.1.2.2. Hiện đại hóa giáo dục - đào tạo
* Hiện đại hoá
Theo nghĩa của từ, "hiện đại hóa" là làm cho cái gì đó mang tính chất của thời đại ngày nay. Với ý nghĩa đó, hiện đại hóa có mặt trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Chẳng hạn, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân là làm cho kỹ thuật và công nghệ sản xuất cũng như cơ cấu kinh tế đạt được trình độ tiên tiến của thời đại. Về thực chất, hiện đại hóa là quá trình phản ánh sự vận động và phát triển của trình độ Người, thể hiện qua tiến bộ khoa học - kỹ thuật - công nghệ trong sản xuất, trong tổ chức, quản lí, điều hành xã hội, trong phương thức vận hành của cơ chế hoạt động xã hội cũng như ở cách thức sống của con người, làm cơ sở cho sự phát triển cao của một xã hội, đem lại phúc lợi xã hội ngày càng lớn. Hiện đại hóa không chỉ thể hiện ở các chỉ số khoa học - kỹ thuật - công nghệ hay kinh tế - kỹ thuật, mà quan trọng hơn là đảm bảo phát triển xã hội như một chỉnh thể toàn vẹn (kinh tế - xã hội, vật chất- tinh thần). Nói một cách tổng quát, hiện đại hóa là một khái niệm có nội dung rộng lớn, là quá trình cải biến một xã hội cổ truyền thành xã hội hiện đại, có trình độ văn minh cao hơn, thể hiện không chỉ ở nền khoa học- công nghệ tiên tiến, nền kinh tế phát triển cao, được tổ chức khoa học và hợp lý, mà còn ở đời sống chính trị, văn hóa, tinh thần của xã hội.
* Hiện đại hóa giáo dục - đào tạo
Hiện đại hóa giáo dục - đào tạo là quá trình làm cho giáo dục - đào tạo mang tính chất của thời đại ngày nay, thể hiện trong toàn bộ hoạt động giáo dục - đào tạo từ mục tiêu đến cách thức tổ chức, nội dung, phương pháp giáo dục, phương tiện giảng dạy, phương pháp đánh giá kết quả giảng dạy và học tập…, là quá trình trang bị cho người học những tri thức hiện đại, bằng những phương pháp giảng dạy mới, với những phương tiện giảng dạy tiên tiến nhằm phát triển tư duy và phát huy tính năng động sáng tạo của người học để họ có khả năng tiếp thu và vận dụng những tri thức khoa học vào hoạt động thực tiễn, thúc đẩy xã hội phát triển.
Hiện đại hóa giáo dục - đào tạo là một quá trình được tiến hành bằng việc thường xuyên cập nhật, bổ sung, đưa vào nền giáo dục - đào tạo quốc dân những yếu tố mới, hiện đại, vì thế nó có tính thời sự. Việc hiện đại hóa giáo dục - đào tạo được tiến hành thông qua nhiều con đường, biện pháp. "Cái hiện đại" có thể được nảy sinh từ chính nền giáo dục - đào tạo nước đó do những con người có tố chất hiện đại tạo ra. Tố chất này phản ánh những quan điểm mới mang ý nghĩa hiện đại từ quan điểm chung về giáo dục - đào tạo đến phương thức tư duy, cách thức tổ chức, nội dung và phương pháp giáo dục - đào tạo, … Mặt khác, "cái hiện đại" có thể được du nhập từ các nước có nền giáo dục - đào tạo tiên tiến, phát triển. Đây là con đường ngắn và là xu thế phổ biến để hiện đại hóa giáo dục - đào tạo trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay. Tuy nhiên, nền kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia lại có những yêu cầu xác định đối với nền giáo dục - đào tạo quốc dân, nói cách khác, mục đích chính trị của các nền giáo dục - đào tạo không hoàn toàn giống nhau. Vì vậy, việc chúng ta khai thác, tiếp nhận những tiến bộ khoa học - kỹ thuật - công nghệ phương Tây trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo là để hiện đại hóa nền giáo dục - đào tạo quốc dân phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước chứ không phải để phương Tây hóa giáo dục - đào tạo. Ở nước ta hiện nay, hiện đại hóa giáo dục - đào tạo phải nhằm mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thực hiện được sứ mệnh cao cả là dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
1.2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI KẾT HỢP TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI TRONG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
1.2.1. Quan hệ biện chứng giữa truyền thống và hiện đại
Truyền thống và hiện đại tồn tại không tách rời nhau mà có quan hệ mật thiết với nhau. Các Mác đã từng khẳng định: "Con người làm ra lịch sử của chính mình nhưng không phải làm theo ý muốn tuỳ tiện của mình, trong những điều kiện tự mình chọn lấy, mà trong những điều kiện trực tiếp, có trước mắt, đã cho sẵn và do quá khứ để lại. Truyền thống của những người đã chết đè nặng như quả núi lên đầu óc những người đang sống" [28, tr. 145]. Có thể nói rằng, ranh giới giữa truyền thống và hiện đại chỉ có ý nghĩa tương đối. Cái truyền thống được nâng lên một trình độ mới do cái hiện đại thâm nhập vào truyền thống. Truyền thống được kế thừa, đưa vào đời sống hiện đại, nên nó cũng được hiện đại hoá. Nói cách khác, truyền thống và hiện đại xâm nhập vào nhau, hiện đại lẫn vào truyền thống, thúc đẩy truyền thống phát huy lên. Truyền thống in dấu ấn của mình, bóng dáng của mình lên hiện đại, tiếp sức cho hiện đại phát triển, củng cố bền vững hiện đại. Hiện đại đi lên từ truyền thống bao giờ cũng vững chắc. Đây là sự tác động nối tiếp nhau, liên tục theo thời gian. Chẳng hạn, truyền thống của người lao động trong các nước NICs là tôn trọng chính quyền, coi trọng học hành, sự hợp tác và làm việc cần mẫn… đã tồn tại hàng bao thế kỷ và được truyền lại cho các thế hệ người lao động ngày nay, đã trở thành một trong những giá trị vững chắc của các nước này. Chính những giá trị này cũng đã tạo ra cho họ ưu thế để cạnh tranh với các nước khác trong xã hội hiện đại.
Cùng với quá trình hiện đại hóa các giá trị truyền thống cũng diễn ra quá trình loại bỏ dần dần, hạn chế tác dụng và bị thay thế những truyền thống lạc hậu, tiêu cực, kìm hãm, cản trở sự vận động và phát triển của xã hội. Đồng thời có những truyền thống mới, yếu tố mới được hình thành, dần dần củng cố được vị trí, vai trò của mình trong đời sống xã hội.
Quá trình hiện đại hóa bao giờ cũng đồng thời làm xuất hiện những nhân tố mới, những điều kiện mới và sự sàng lọc những nhân tố đã có. Quá trình tiến tới cái hiện đại là quá trình đánh giá lại và kế thừa có chọn lọc truyền thống, đồng thời các bước phát triển của cái hiện đại sẽ củng cố, thúc đẩy và phát huy cái truyền thống. Truyền thống và hiện đại là hai mặt đối lập tạo nên mâu thuẫn biện chứng, bởi cái hiện đại tự nó ở một mức độ nhất định và trong những trường hợp nhất định đã phủ nhận cái truyền thống. Truyền thống và hiện đại ràng buộc, qui định lẫn nhau. Một cái gì đó chỉ được coi là hiện đại trong quan hệ so sánh với truyền thống và ngược lại để trở thành truyền thống thì trước đó nó đã từng là cái hiện đại. Cái hiện đại không phải hình thành từ hư vô mà phải từ các yếu tố, các điều kiện được tạo nên từ truyền thống. Quan hệ biện chứng giữa truyền thống và hiện đại mang tính chất khách quan, là qui luật phát triển của xã hội nói chung. Con người vận dụng mối quan hệ này với những mục đích khác nhau và tùy theo trình độ nhận thức.
Truyền thống có thể trường tồn, ổn định, khó mất đi. Truyền thống và hiện đại tác động biện chứng với nhau, nương tựa vào nhau, cái này làm cho cái kia mang thêm nhiều đặc điểm của mình. Vì vậy, trong quá trình phát triển xã hội, nếu tuyệt đối hóa cái truyền thống, đồng nhất việc giữ gìn những giá trị truyền thống dân tộc với việc phục cổ, hoài cổ sẽ dẫn tới chủ nghĩa siêu hình; ngược lại, nếu đề cao quá cái hiện đại, phủ nhận vai trò của truyền thống sẽ dẫn tới chủ nghĩa hư vô, phủ nhận sạch trơn giá trị truyền thống dân tộc, gây hậu quả lớn đối với đời sống văn hóa của dân tộc, đẩy con người tới chỗ hẫng hụt. Cần thấy rằng, trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, mối quan hệ giữa truyền thống và hiện đại biểu hiện rất đa dạng, phong phú và phức tạp. Các yếu tố truyền thống và hiện đại gắn với nhau, đan xen nhau, cùng tồn tại trong đấu tranh xung đột với nhau, bài trừ lẫn nhau, xâm nhập vào nhau. Trong nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, các yếu tố hiện đại dần dần thay thế yếu tố truyền thống hoặc hiện đại hóa truyền thống, qua đó góp phần làm cho xã hội truyền thống chuyển dần sang xã hội hiện đại. Vì vậy nhận thức đúng để giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa truyền thống và hiện đại trong các
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- NCKH CAPBO-CUOICUNG1.doc
- Muc luc.doc