Đề tài Vấn đề công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn

Nước ta bước vào thời kỳ đổi mới đã phải tiếp nhận thực trạng của một cơ cấu kinh tế mang nặng đặc trưng của một nước nông nghiệp lạc hậu. sau nhiều kế hoạch phát triển kinh tế lần lượt các mô hình cơ cấu kinh tế được hình thành, song đến cuối những năm 80 nền kinh tế cơ bản vẫn là cơ cấu kinh tế cũ, lạc hậu và kém hiệu quả. Mà việc cấu trúc lại không phải là việc đơn giản.

Qua hơn 10 năm đổi mới cơ cấu kinh tế bước đầu đã có sự chuyển biến khích lệ, tỷ trọng công nghiệp và xây dựng trong GDP từ 22, 7%(1990) lên 30%(1995) > tỷ trọng nghành dịch vụ từ 38%(1990) lên 44, 2 % (1995)

Nước ta dã chuyển xang thời kỳ mới – Thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá để đến năm 2020 về cơ bản đất nước ta trở thành nước công nghiệp.

Kinh nghiệm của những nền kinh tế mới công nghiệp hoá thành công (nhất là Đài Loan ) cho thấy coi trọng phát triển nông nghiệp là một trong nnhững điều kiện quan trọng nhất để đảm bảo phát triển kinh tế – xã hội nhanh và bền vững, giảm bất bình đẳng về thu nhập dân cư. còn những nước đô thị hoá nhanh, coi nhẹ nông nghiệp (như Brazil) mức mất nghiệp cao, bất bình đẳng trong thu nhập cũng cao và phát triển không bền vững

Hiện nay ở nước ta nông nghiệp vẫn còn chiếm bộ phận lớn trong kinh tế mà sản xuất nhỏ lại chiếm bộ phận lớn trongh nông nghiệp vì nông nghiệp là nghành cung cấp nguyên liệu và lương thực, đồng thời là một nguồn xuất khẩu quan trọng, nông thôn là thị trừơng tiêu thụ to lớn nhất hiện nay, cho nên cần phải cải tạo và phát triển nông nghiệp thì mới có cơ sở để phát triển các nghành kinh tế khác.

Phải cải tạo và phát triển nông nghiệp để tạo điều kiện cho công nghiệp hoá nước nhà. Phải có một nềnông nghiệp mới có thể phát triển mạnh.

Vì vậy từ nhiều năm nay Đảng và nhà nước ta đã nêu ra vấn đề CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn và coi đây là một nội dung quan trọng có tính quyết định đến thành công của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.

 

doc21 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1205 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Vấn đề công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục lục A/ lời mở đầu B/ Phần nội dung Chương I : Cở Sở lý luận I/ Nội dung cơ bản về công nghiệp hoá- hiện đại hoánông nghiệp nông thôn II/ Các quan điểm của đảng III/ Mục tiêu của công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ChươngII/ Tình hình công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn I/ Thành tựu II/ Hạn chế Chương III/ Một số giải pháp C/ Phần kết luận Tài liệu tham khảo Lời mở đầu Nước ta bước vào thời kỳ đổi mới đã phải tiếp nhận thực trạng của một cơ cấu kinh tế mang nặng đặc trưng của một nước nông nghiệp lạc hậu. sau nhiều kế hoạch phát triển kinh tế lần lượt các mô hình cơ cấu kinh tế được hình thành, song đến cuối những năm 80 nền kinh tế cơ bản vẫn là cơ cấu kinh tế cũ, lạc hậu và kém hiệu quả. Mà việc cấu trúc lại không phải là việc đơn giản. Qua hơn 10 năm đổi mới cơ cấu kinh tế bước đầu đã có sự chuyển biến khích lệ, tỷ trọng công nghiệp và xây dựng trong GDP từ 22, 7%(1990) lên 30%(1995) > tỷ trọng nghành dịch vụ từ 38%(1990) lên 44, 2 % (1995) Nước ta dã chuyển xang thời kỳ mới – Thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá để đến năm 2020 về cơ bản đất nước ta trở thành nước công nghiệp. Kinh nghiệm của những nền kinh tế mới công nghiệp hoá thành công (nhất là Đài Loan ) cho thấy coi trọng phát triển nông nghiệp là một trong nnhững điều kiện quan trọng nhất để đảm bảo phát triển kinh tế – xã hội nhanh và bền vững, giảm bất bình đẳng về thu nhập dân cư. còn những nước đô thị hoá nhanh, coi nhẹ nông nghiệp (như Brazil) mức mất nghiệp cao, bất bình đẳng trong thu nhập cũng cao và phát triển không bền vững Hiện nay ở nước ta nông nghiệp vẫn còn chiếm bộ phận lớn trong kinh tế mà sản xuất nhỏ lại chiếm bộ phận lớn trongh nông nghiệp vì nông nghiệp là nghành cung cấp nguyên liệu và lương thực, đồng thời là một nguồn xuất khẩu quan trọng, nông thôn là thị trừơng tiêu thụ to lớn nhất hiện nay, cho nên cần phải cải tạo và phát triển nông nghiệp thì mới có cơ sở để phát triển các nghành kinh tế khác. Phải cải tạo và phát triển nông nghiệp để tạo điều kiện cho công nghiệp hoá nước nhà. Phải có một nềnông nghiệp mới có thể phát triển mạnh. Vì vậy từ nhiều năm nay Đảng và nhà nước ta đã nêu ra vấn đề CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn và coi đây là một nội dung quan trọng có tính quyết định đến thành công của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. Nội dung Chương I: Cơ sở lý luận I/ Nội dung cơ bản về CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn 1/ CNH-HĐH nông nghiệp CNH- HĐH nông nghiệp là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hang hoá lớn, gắn với công nghiệp chế biến và thị trường. Thực hiện cơ khí hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá, ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ, trước hết là công nghệ sinh học đưa thiết bị kỹ thuật và công nghệ hiện đại vào các khâu sản xuâts nông nghiệp nhằm nâng cao năng xuất lao động, chất lượng hiệu quả sức cạnh tranh của sản phẩm hang háo trên thị trường. Xây dựng cơ cấu sản xuất nông nghiệp, đổi mới cơ cấu cây trồng, vầt nuôi, tăng giá trị thu được trên một đơn vị diện tích. Điều chỉnh quy hoạch sản xuất lương thực phù hợp với nhu cầu và khả năng tiêu thụ, nâng cao giá trị và hiệu quả xuất khẩu. Phát triển theo quy hoạch và chú trọng đầu tư thâm canh các vùng cây công nghiệp như cà phê, cao su, chè, điều, hạt tiêu, dừa, dâu tằm …hình thành các vùng rau, hoa, quả có giá trị cao gắn với phát triển cơ sở bảo quản, chế biến. Phát triển và nâng cao chất lượng hiệu quả chăn nuôi gia súc, gia cầm, mở rộng phương pháp nuôi công nghiệp, gắn với chế biến sản phẩm tăng tỷ trọng nghành chăn nuôi trong nông nghiệp. Phát huy lợi thế về thuỷ sản tạo thành một nghành kinh tế mũi nhọn, vươn nên hang đầu trong khu vực. Bảo vệ và phát triển tài nguyên dừng. Quy hoạch hợp lý và nâng cao hiêu quả sử dụng quỹ đất, nguồn nước, vốn rừng gắn với bảo vệ môi trường. Từng bước đổi mới quan hệ sản xuất, quan hệ xã hội trong nông nghiệp để sớm đưa nông nghiệp nước ta nên nền nông nghệp hang hoá lớn, hiện dại, tạo cơ sở để phát triển các nghành kinh tế khác ( công nghiệp, dịch vụ. . ) 2/ CNH-HĐH nông thôn CNH-HĐH nông thôn là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động các nghành công nghiệp và dịch vụ giảm dần tỷ trọng sản phẩm và lao đôngj nông nghiệp. Xây dựng nông thôn dân chủ công bằng văn minh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất văn hoá của nhân dân ở nông thôn ( Mục đích là giảm sự chenh lệch giàu nghèo giữa nông thôn và thành thị ) Phát triển mạnh công nghiệp vá dịch vụ, các nghành nghề đa dạng, chú trọng công nghiệp chế biến, cơ khí phục vụ nông nghiệp nông thôn. Phát huy tiềm năng của từng vùng nông thôn, khôi phục các làng nghề truyền thống ở các địa phương, chuyển bộ phận quan trọng trong nông nghiệp nông thôn sang công nghiệp dịch vụ, tạo việc làm mới, giảm tính thời vụ trong sản xuất nông nghiệp. Tiếp tục đầu tư phát triển đểhoàn thiệ hệ thống thuỷ lợi, ngăn mặn, dữ ngọt, kiểm soát lũ. . ở nông thôn đảm bảo tưới tiêu, an toàn cho sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân Nhiêm vụ của CNH- HĐH nông nghiệp và nhiệm vụ của CNH-HĐH nônh thôn có quan hệ chặt chẽ với nhau, hoà quyện vào nhau, tác độnh lẫn nhau, trong quá trình phát triển Vì vậy trong chỉ đạo thực hiện không được chia cắt, tách rời từng nội dung mà phải gắn kết trong một thể thống nhất II/ Các quan điểm chính của Đảng về việc đẩy nhanh CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn 1 CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn là một nhiệm vụ hang đầu của CNH- HĐH đất nước. Phát triển công nghiệp, dịch vụ phải gắn bó chặt chẽ, đắc lực và phục vụ có hiệu quả cho CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn Quan điểm này khẳng định vai trò quan trọng và có ý nghĩa quyết định của CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn đối với quá trình CNH-HĐH đất nước. Trong giai đoạn đầu phải ưu tiên đầu tư thích đáng cho phát triển nông nghiệpnông thôn dây là nhu cầu khách quan tất yếu khi nước ta bước vào xây dựng nền kinh tế lớn xã hội chủ nghĩa từ một nền kinh tế nông nghiệp nhỏ bé, lạc hậu ( với 80%dân cư sống ở nông thôn) 2 Ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, chú trọng phát triển nguồn lực con người, ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát huy lợi thế của từng vùng gắn với thị trưòng để sản xuất hang hoá quy mô lớn với chất lượng và hiệu quả cao, bảo vệ môi trường, phòng chóng, hạn chế và giảm bớt thiên tai, phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững Cái thiếu lớn nhất của nền kinh tế nước ta kể từ khi bước vào thời kỳ qú độ lên chủ nghĩ a xã hôị là thiếu một lực lượng sản xuất phát triển, hiện đại, đủ sức đảm bảo nền kinh tế phát triển nhanh bền vững Đảng và nhà nước khẳng định :”Con người luôn luôn ở vị chí trung tâm trong toàn bộ chiến lược phát triển kinh tế – xã hội ”. Đảng ta cũng xác định giáo dục đào tạo là quốc sách để tạo nguồn lực trí tụe cho sự nghiệp CNH-HĐH nền kinh tế. Nguồn lực con người là lâu bền nhất, chủ yếu nhât s trong sự nnghiệp phát triển kinh tế xã hội, sự nghiệp tiến bộ của nhân loại Không thể phủ nhận được rằng người lao động Việt Nam rất thoá vát, nhạy bén, thích ứng một cách mau lẹ đối với sự biến động của nền kinh tế thị trường và có khả năng lắm bắt những kỹ thuật mới váo sản xuất kinh doanh. Nhưng hiện nay với nhu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước thì chất lượng của lao động trình độ kỹ thuật và tay nghề của người lao động Việt Nam còn thấp. Hạn chế này bắt nguồn từ cách thức giáo dục chưa tốt Nhìn tổng thể mà xét về mặt lượng thì nguồn lao động của nước ta là lớn, có lợi thế so sánh tốt, là nhan tố quyết định cho sự nghiệp CNH – HĐH. Tuy nhiên lợi thế đó xét về mặt chất thì chưa đủ để đáp ứng nhu cầu mà quá trình CNH-HĐH nền kinh tế đòi hỏi. Vì vậy cần phải có những giải pháp mấu chốt để tạo ra sự chuyển biến về chất lực lượng lao động ỏ nước ta 3 Dựa vào nội lực là chính, đồng thời tranhthủ tối đa các nguồn lực từ bên ngoài, phát huy tiềm năng của cá thành phần kinh tế, trong dó kinh tế nhà nước dữ vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế tập thể ngày càng chở thành nền tảng vững chắc. Phát triển mạnh mẽ kinh tế hộ sản xuất hang hoá, các loại hình doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn Vận dụng, giải quyết xử lý biện chứng mối quan hệ giữa nội lực và ngoại lực trong quá trình CNH-HĐH đất nước cũng như trong quá trình CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn. Dựa vào nội lực là chính để phát triển kinh tế đồng thoèi tranh thủ tối đa và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực từ bên ngoài để nhanh CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn ( thu hút vốn đầu tư nước ngoài, chuyển giao công nghệ ). Phát huysức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế các nguồn lực đất nước 4 Kết hợp chặt chẽ các vấn đề kinh tế và xã hội trong quá trình CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn, nhằm giải quyết viẹc làm xáo đói giảm nghèo, ổn định xã hội và phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất văn hoá tinh thần của người nông dân, nhất là đồng bào các dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa, giữgìn phát huy truyền thống văn hoá và phong tục ở nông thôn có khoảng 30 triệu loa động hang năm còn dược bổ xung khoảng gần một triệu nhưng thời gian sử dụng lao dộng mức dạt trung bình khoảng 73/100, cả nước hiện còn khoảng 2, 25 triệu hộ nghèo, trong đó 90/100 sông ở bvùng nông thôn một bộ phận hưởng thụ các dịch vụ y tế. Giáo dục, văn háo ở mức thấp 22/100 người dân tộc thiểu số sóng còn mù chữ kết hợp chẽ công nghiệp hoá hiện đại hoá, nông thôn hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn vơi xây dưng tiềm lực và thế quốc phòng toần dân, thế trận an ninh nhân dân, thể hiện trong chiên lược, quy hoạch kế hoạch dự án phát triển kinh tế –xã hôij của cả nước các ngành các, địa phương các địa phương. Đầu tư phát triển kinh tế-xa hội ổn đinh dân cư cấc vùng biên giới cửa khẩu, hẩi đảo phù hộp với chiến lược quốc phòng và chiến lược an ninh quốc gia III Mục tiêu của CNH-HDH nông thôn theonghị quyêt lần thứ Vban chấp hành trung ương đảng khoá IX. Thì mục tiêu tổng quat và nâu dài của CNH HĐH nong thôn, là “Xây dưng lmọt nền nôntg nghiệp sẩm xuất hầng hoá, hiệu quả và bền vững, có năng xuất, chất lượng và sức cạnh tranh cao trên cơ sở ứng dụng cấc thanh tựukhoa hộc, công nghệ tiên tiíen, đáp ứng nhu cáu trong nước xuút khẩu, xây dựng nông thôn ngày càng giàu đẹp, công bằng dân chủ văn minh, có cơ cấukinh tế hợplllý quân hệ xã hội phù hợp, kết cấu hạng tầng kinh tế xã hội phất triển ngày càng hiện đại “Mục tiêu từ nay đến năm hai 2000 là “tẩptung mọi nguồn lực để thực hiện một bước cơ bản mục tiêutổng quát và lâu dầi dố Giá trị gia tăng nông nghiệp tăng bình quaan hang năm 4-4, 5%- Dến 2010 tổng tổng sản lượng lượng lưong thực có thể đạt khoảng 40 triệu tấn Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP khoảng 16-17% tỷ trọng ngành trăn nuôi trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp tăng lên khoảng 25% -Tỷ lệ lao động trong ngành nông nghiệp khoang 50% Chương II: Tình hình CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn I / Thành tựu 1/nền nông nghiệp nước ta về cơ bản đã chuyển sang sảm xuất hang hoá, phat triển tương dối toàn diện tăng trưởng khá Nông nghiệp nước ta không còn là nền nông nghiệp tự cung, tự cấp, thiếu lương thực Triền miên mà dã là nền nông nghiệph có tỷ xuất hang hóa ngày càng cao (lúa gạo 50%;càfe 95% )giá trị kim nghạch xuất khẩu ngày càng lớn (tứ 2, 5 tỷ US D năm 1995 lên 4, 5 tỷ US D năm 2000 ) nhiều mặt hang xuất khẩu co thị phần lớn trong khu vực và thế giới (gạo, cafộ) hình thành nhiều vùng sảm xuất hang hoá tập trung găn vơí công nghiệp chế biến và tiêu thụ nông sản tạo thành các chu trình sảm xuất nông –công nghiệp hợp với đieeuf kiên và và đặc điểm của từng vùng (lúa gạo đồng bằng sông cửu long, cafộ ở tây nguyên …) Tinh chât sảm xuất hang hoá còn được thẻ hiện ở cơ cấu hang hoá ngày càng phat triển đa dạng, chuyển dịch theo hương tăng tỷ trọng các ngành –dịnh vụ, quy mô quy mô câc ngành tập trung -2 Mức đọ tăng trưởng bình quân, ngành nghè và dịch vụ ở nông thôn bước được phục hồi và phát triển, kêt hợp cơ câu hang tầng kinh tế –xã hội đự/c quan tâm dầu tư xây dựng, môi trương sinh thái và dời sống nông dân ở hầu hết các vùng đựơc cải thiên rõ rệt _27%số hộ nông dân vừa sảm xuất nông nghiệp vừa làm nghề phi nông nghiệp, 40. 550 cơ sở sảm xuất kinh doanh ngành nghề ở nông thôn, trong đó doanh nghiệp và nhà nước chiếm 14, 1%, hợp tác xã 5, 8% tư nhân 80, 1% hơn 1000 làng nghề trong đó 2/3 là làng nghề truyền thống. năm 2000 tổng giá trị của các ngành nghề nông thôn đạt 40 000tỷ dồng. Giải quyêt cho hơn 10 triệu lao động hang trăm cơ sơ công nghiệp được xây dựng trên dịa bàn nông thôn (điện cơ khí 12, 8%, sản xuất vật liệu xây dựng 30, 9% …) Nhiều hình thức dịch vụ ở nông thôn phát triển nhanh (dịch vụ thưong mại tài chinh kỹ thuật nông nghiệp, văn hoá, thông tin. . ) Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nồng thôn dược tăng cường : +/hệ thống thuỷ lợi dược đản bảo tưới tiêu cho 84% diện tích dất nông nghiệp, hệ thống đê điều ngày càng củng cố + 95% số xã có đường ô tô đền trung tâm 85% xã có điện, 45% dân cư nông thôn được dùng nước sạch 98, 8% xã có trường tiểu học Đòi sốn nhân dân ở hầu hết cấc vùng được cải thiện rõ rệt. số hộ đói giảm từ 55% năm 1990 còn 11% năm 2000. Điều kiện ăn, ở, đi lại của nhiều vùng dược cải thiện trình độ dân trí được nâng lên 3 Quan hệ sản xuất từng bước đổi mới phù hợp với yêu cầu phát triển nền nông nghiệp hầng hoá, hệ thống chinh trị được tăng cường, dân chủ được phát huy tốt hơn, an ninh chính trị trật tự an toàn xã hội được đảm bảo Vai trò của kinh tế hộ được phát huy, ngày càng có nhiều hộ làm ăn giỏi. Đã có 5959 hợp tác xã hoàn thành thủ tục chuyển đổi và 1765 hợp tác xã thành lập mới theo luật hợp tác xã. 18 tỏng công ty và hang ngàn doanh nghiệp độc lập đang được sắp xếp, củng cố sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn ( nong trường sông Hậu, công ty mía đường Lam Sơn, công ty chè Mộc Châu …) Những thành tựu trên mặt trận nông nghiệp nông thôn dã góp phần quan trọng vào sự ổn định và phát triển kinh tế xã hội tạo tiền đề đẩy mạnh sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. II Hạn chế 1 cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn chuyển dịch chậm chưa theo sát với thị trưòng sản xuất nông nghiệp còn phân tán manh múng mang nhiều yếu tố tự phát ưng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất chậm trình độ khoa học công nghệ của sản xuất nhiều mặt còn lạc hậu nên năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh của nhiều sản phẩm nông nghiệp còn thấp, kém hiệu quả và thiếu bền vững Quy mô và tốc độ chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp vẫn còn chậm so với yêu cầu nông nghiệp còn nặng nề trồng trọt, chăn nuôi mới chỉ chiếm khoẩng 20%. Trong trồng trọt tỷ trọng nhóm cây lương thực vẫn cao kết quả đa dạng hoá cây trồng chưa dạt yêu cầu của nông nghiệp hang hoá lớn sản xuất chưa găn với chế biến phơi sấy, bảo quản và tiêu thụ cho nên tỷ lệ hao hụt trong và sau thu hoạch còn cao chi phí sản xuất lớn. Tình trạng chạy theo năng suất và sản lượng cao, chưa chú ý đến chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm còn phổ biến dẫn đến khả năng cạnh tranh của một số sản phẩm nông nghiệp còn yếu, năng suất thấp ( ngô mới bằng 60% năng suất trung bình của thế giới …) 2) Công nghiệp ở nông thôn nhất là công nghiệp chế biến nông lâm, thuỷ sản phát triển chậm, ngành nghề và dịch vụ chưa thu hút được nhiều lao động, , còn phổ biến là thủ công, tỷ lệ đào tạo thập, thiếu việc làm nghiêm trọng Phần lớn sản phẩm còn ởdạng sơ chế ( năm 2000 tỷ lệ gạo xay xát qua máy chieems 85% nhưng chỉ có 26% chế biến với công nghệ tiên tiến ). Nghành nghề nông thôn chưa thu hút dược nhiều lao động dịch vụ sản xuất như cung cấpp giống cây trồng vật nuôi thú y, bảo vệ thực vật còn nhiều bất cập trước yêu cầu của sản xuất hang hoá 3 ) kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất ở một số vùng nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số cồn nhiều khó khăn Các công trình thuỷ lợi mới đảm bảo tưới tiêu gần 40% diện tích đất nông nghiệp, hệ thống cấp thoát nước ngọt, nước mặn cho nuôi trông thuỷ sản chưa đống bộ … cơ sở hạ tầng thương mại chậm phát triển 4) Quan hệ sản xuất chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp hầng hoá thoe3 cơ chế mới Quy mô kinh tế hộ trong nông nghiệp qúa nhỏ, bình quân chỉ 2, 5 lao động, 0, 7 ha đât nông nghiệp và có tới 70 triệu thửa ruộng nhỏ. Khu vực kinh tế tập thể còn yêu kém, chưa tương xứng với yêu cầu đặt ra kinh tế tư nhân còn nhỏ bé, phát triển tự phát năng lực còn hạn chế 5 ) Đời sông vật chất văn hoá của nhân dân nhiều vùng nông thôn còn thấp kém, chênh lệch thu nhập giữa các vùng đang tăng lên ( chỉ có 8% lao động ở nông thôn được đào tạo, 90% só hộ nghèo sống ở nông thôn 6)Nguyên nhân của yếu kém 6. 1 /Nguyên nhân khách quan Xuất phát tứ một nền nông nghiệp nhỏ bé lạc hậu Hậu quả của chiến tranh Thiếu vốn dân trí còn thấp dẫn đến việc ứng dụng thành tựu khoa học, trang bị máy móc … gặp khó khăn 6. 2/ Nguyên nhân chủ quan Nhận thức về vâi trò, vị trí của CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn chưa đầy đủ sâu sắc. Nhiều chủ trương của Đảng chưa được thực hiện một cách nghiêm túc Một số cơ chế, chính sách chưa phù hợp chưa được điều chỉnh kịp thời ( đất đai, tín dụng khoa học…) Hệ thống chỉ đạo, quản lý phát triển nông nghiệp nông thôn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển sản xuất hang hoá và xây dựng nông thôn mới Cong tác quy hoạch, kế hoạch chất lương thấp chưa phù hợp với yêu cầu của cơ chế thị trường + Đầu tư cho nông nghiệp nông thôn tuy dã có nhiều cố gắng nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu + Công tác nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp nhât là giống cây trồng vật nuôi +Thực tiễn CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn chậm được tổng kết. việc nghiên cứu vận duụng các kinh nghiệm về CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn và kinh nghiệm quản lý tiên tiến của các nước vào điều kiện nước ta còn nhiều hạn chế Chương III: Một số giải pháp I/ Phát triển lực lựơng sản xuất chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn 1 )Về nông nghiệp Định hướng : +Bảo đảm vững chắc an ninh lương thực quốc gia, nâng cao hiệu quả sản xuất lúa gạo trên cơ sở hình thành các vùng sản xuất lúa chất lượng cao, giá thành hạ gắn với tiêu thụ và chế biến +Phát triển sản xuất và chế biến các loại nông sản, xuất khẩu có lợi thế của từng vùng với quy mô hợp lý, tập chung nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế. Đối với các mặt hang đang còn nhập như ngô, thuốc lá, dầu ăn …nhưng nước ta có điều kiện sản xuất cần bố trí sản xuất hợp lý ở các vùng để từng bước thay thế nhập khẩu Đối với từng ngành cụ thể : +Đối với cây lương thực :Xây dựng các vùng sản xuất lúa gạo ở đồng bằng Sông Cửu Long, đồng bằng Sông Hồng …vùng ngô ở Đông Nam Bộ, Tây Nguyên. . nhằm tạo ra vùng sản xuất lương thực tập trung với năng suất, chất lượng cao bằng việc áp dụng các thành tựu mới của khoa học công nghệ (đặc biệt là công nghệ sinh học ). Đối với một số địa phương miền núi. Nhà nước ưu tiên đầu tư thuỷ lợi nhỏ, xây dựng ruộng bậc thang, hỗ trợ giống tốt để đồng bào sản xuất lúa, màu bảo đảm ổn định đời sống + Đối với cây công nghiệp, rau quả hình thành các vùng sản xuất các loại cây công nghiệp, rau quả, ứng dụng công nghệ sinh học trong việc tạo nhân giống, thực hiện cơ giới hoá các khâu sản xuất +Đối với ngành lâm nghiệp : Tập trung bảo vệ vốn rừng hiện có (10, 9 triệu ha ), làm giàu rừng nhất là rừng đặc dụng, rừng phòng hộ. Tiến hành quy hoạch hình thành các vùng nguyên liệu gắn với các cơ sở chế biến + Đối với ngành thuỷ sản :Đầu tư đồng bộ cho trương trình đánh bắt và nuôi trông thuỷ sản gắn với chế biến hiện đại, bảo đảm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm +Đối với ngành muối ;Quy hoạch và từng bước hiện đại hóa các đồng muối, sản xuất bằng cônng nghệ tiên tiến để đạt năng suất chất lượng cao … đảm bảo đủ tiêu duùng trong nước và xuất khẩu 2)Về nông thôn nhà nứớc hộ trợ khuyến khích phát triển mạnh các ngành công nghiệp nông thôn nhất là công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản và các ngành sử dụng nguyên liệu tại chỗ, cần nhiều lao động để thu hút và thực hiện phân công lao động ngay trên địa bàn. Hình thành các khu công nghiệp ở nông thôn, găn kết ngay từ đầu lợi ich kinh tế giữa người sản xuất nguyên liệu với các nhà máy chế biến công nghiệp Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi trong việc cấp đất, hướng dẫn, khuyến khích và hỗ trợ các ngành nghề nông thôn sử dụng máy móc công cụ cải tiến thực hiện cơ khi hoá các khâu sản xuất lao động, nâng cao năng suất lao động, chất lượng và khả năng cạnh tranh trên thị trường, hỗ trợ, khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển nhiều loại hình dịch vụ ở nông thôn trước hết là các dịch vụ kỹ thuật tín dụng, thương mại, đời sống … để toạ việc làm tăng thu nhập nhân cho nông dân Quy hoạch và tổ chức lại hệ thống các cơ sở công nghiệp cơ khí, hoá chất, phân bón, thuốc trừ sâu phục vụ nông, lâm ngư nghiệp trên phạm vi cả nước và từng vùng, có chính sách ưu tiên để hiện đại hoá các cơ sở sản xuất, khuyến khích các cơ sở đầu tư nghiên cứu, cải tiến, chế tạo các loại máy móc, thiết bị sản xuất phân bón, hoá chất vật tư nông nghiệp thay thế nhập khẩu II/ Xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp đối với kinh tế hộ nông dân +Những năm qua, kinh tế hộ được coi trọng và tiếp tục phát triển đã góp phần quan trọng trong việc bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, cung cấp nông sản cho xã hội và vguyên liệu cho công nghiệp chế biến +Kinh tế hộ nông dân ctồn tại lâu dài trong quá trình CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn. Nhà nước cần khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế hộ, kinh tế trtang trại phát triển sản xuất hang hoá với quy mô lớn Đối với kinh tế rtư nhân :Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ phát triển(về vốn, khoa học, đất đai ) Đối với kinh tế hợp tác và hợpk tác xã :Nhà nước cần tạo điều kiện khuyến khích hỗ trợ, phát triêntreen cơ sở liên kết, hợp tác tự nguyện bình đẳng, cùng có lợi giữa các hộ, trang trại bằng nhiều hình thức quy mô nhiều cấp độ để nâng cao hiệu quả kinh tế hộ kinh tế xã hội nông thôn + hợp tác xã tập trung làm nhiệm vụ đầu vào, đầu ra cho sản xuất nông nghiệp + Tổ chức thực hiện tốt quy hoạch, hướng dẫn các hộ ứng dụng thành tựu khoa học cônh nghệ chuyển đổi cơ cấu sản xuất, liên kết với các doanh nghiệp làm tốt dịch vụ đầu vào và đầu ra cho hộ +Nhà nước hỗ trợ hợp tác xã đầo tạo cán bộ có chính sách thuế phù hợp với hoạt động dịch vụ Đối với doanh nghiệp nhà nước : Tập chung làm nhữnh việc mà các thành phần kinh tế khác chưa làm được +Hỗ trợ các thành phần kinh tế phát triển +Tổ chức sắp xếp lại hệ thống doanh nghiệp nhà nước để thực hiện tốt vai trò nòng cốt trong kinh doanh lúa gạo, phânbón, phát triển chế biến nông, lâm thuỷ sản với quy mô lớn +Giữ vai trò chủ yếu trong việc thực hiên nhiệm vụ công ích Đối với khu vực miền núi : Doanh nghiệp nhà nước phải đi đầu trong việc hỗ trợ sản xuất, chế biến, tiieu thụ nông sản Thực hiện tốt sự liên kết giữa sản xuất, chế biến tiêu thụ và giữa cá c thành phần kinh tế tạo diều kiện để nông dân và hợp tác xã tham gia cổ phần ngay từ đầu với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế với nông dân ; Hỗ ctrợ vốn chuyển giao kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm do nông dân làm ra với giá cả hợp lý III/ Phát triển kết cấu hạ tầng và đô thị hoá nông thôn Ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống thuỷ lợi theo hướng sử dụng tổng hợp tài nguyen nước để cấp nưóc cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, nước sinh hoạt …áp dụng công nghệ tiên tiến công nghệ tưới tiêu tiết kiệm nước trong xây dựng quản lý và khai thacs các công trình thỷu lợi Phát triển hệ thống giao thông nông thôn, nâng cấp tuyến đường đã có, xây dựng cầu cống vĩnh cửu Phát triển hệ thống điện nông thôn đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của dân cư(đảm bảo đến naưm 2010 tất cả các xã dều có điện ) Phát triển dịch vụ bưu chính viễn thông và các điểm văn hoá đến tất cả các ãa. Có chính sách dầu tư phát triển hệ thống thông tin nông nghiệp hiện đại từng bước ứng dụng công nghệ thông tin trong nông nghiệp nông thôn Nhà nước cần có chính sách đầu tư thoả đáng cho các vùng nghèo ( vùng miền núi ) đảm bảo công bằng xã hội IV/ Xây dựng đời sống văn hoá - xã hội và phát triển nguồn nhân lực Đẩy mạnh phong trào xây dựng làng xã văn hoá, phục hời và phát trỉên văn hoá truyền thống, xây dựng tình đoàn kết trong cộng đòng dân cư Nâng cao chất lượng và hiệu quả các thiết chế văn hoá, bảo vệ và bảo tồn các di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hoá và phát huy tiềm năng văn hoá của nhân dân Phát triển công tác thông tin đại chúng và các hoạt động văn háo … kịp thời phê phán cá hiện tượng tiêu cực trong xã hội, xayy dựng lối csống văn minh, lành mạnh Đổi mới nâng cao chất lượng hệ thống giáo dục, y tế phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế xãhội nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân đânở nông thôn Tăng ngân sách cho giáo dục đặc biệt là vùng sâu vùng xa tạo điiêù kiện cho người nghèo được học tập có chính sách tuyển chọn người giỏi để đào tạo cán bộ, công nhân phục vụ cho sự nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn V/Về công tác quy hoạch Việc phát triển nông nghiệp nông thông phải đặt

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc50116.doc
Tài liệu liên quan