SƠ LƯỢC VỀ CÂY KHOAI TÂY
VI NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY KHOAI TÂY
VI NHÂN GIỐNG TRONG CÔNG TÁC CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG
57 trang |
Chia sẻ: zimbreakhd07 | Lượt xem: 2385 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Ứng dụng công nghệ sinh học thực vật trong nhân giống cây khoai tây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ứng dụng CNSH TV trong nhân giống: Cây khoai tây GVHD: Th.S Võ Thị Xuyến SVTH: Trần An Phương Nguyễn Khánh Ly Trần Thị Huỳnh Tư Võ Doãn Trung Võ Quốc Cường Hoàng Thị Minh Nhật Nguyễn Thùy Trang Phạm Hoàng Ngọc Thủy Nguyễn Thị Ngọc Anh SƠ LƯỢC VỀ CÂY KHOAI TÂY VI NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY KHOAI TÂY VI NHÂN GIỐNG TRONG CÔNG TÁC CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG SƠ LƯỢC VỀ CÂY KHOAI TÂY 1. Đặc điểm: Nguồn gốc từ Peru Khoai tây (danh pháp khoa học: Solanum tuberosum), thuộc họ Cà (Solanaceae). Là cây nông nghiệp ngắn ngày, trồng lấy củ. Là một cây ưa lạnh 2. Giá trị kinh tế Khoai tây giàu các chất cacbonhydrat . Hàm lượng protein của khoai tây cao nhất (khoảng 2,1% trong tổng số hàm lượng tươi) trong các loại cây lấy rễ và củ. Giàu vitamin C Trên thế giới, là cây trồng phổ biến thứ 4 về mặt sản lượng tươi - xếp sau lúa, lúa mì và ngô. Ở Việt Nam, khoai tây là nhóm cây lương thực có tầm quan trọng thứ ba sau lúa và ngô. 3. Tình hình sản xuất khoai tây trên thế giới và Việt Nam Ngân hàng giống: Viện Khoa học và kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (KHKTNNVN) . Trung tâm Khoai tây Quốc tế (CIP). Các giống khoai tây trồng ở Việt Nam Giống Mariella Giống Diamant Giống P3 Giống khoai tây Lipsi Giống khoai tây VC38-6 Giống KT3 ( giống khoai tây Thường Tín ) Giống Nicola Giống Solara Giống Hồng Hà 7 Giống KT2 II. NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY KHOAI TÂY Các phương pháp kĩ thuật trong vi nhân giống: Phương pháp cổ điển nhân giống khoai tây Phương pháp in vitro Phương pháp cổ điển nhân giống khoai tây Kỹ thuật sản xuất Khoai Tây giống bằng phương pháp giâm đốt cành Sản xuất giống khoai tây bằng cách giâm các đốt cành vào hỗn hợp cát sạch: Phân chuồng đã ủ hoai mục với tỷ lệ 4 : 1, tưới nước và giữ ẩm không cho lá của đốt cành bị héo. Trong thời gian từ 15 – 20 ngày sẽ xuất hiện củ từ nách của đốt lá. Củ này có thể sử dụng làm giống cho vụ sau. 1.Kỹ thuật làm giá thể cát: 4 cát (mới) : 1 phân chuồng giá thể cát Cát cũ Dd focmol 2% 3 ngày 1 cát : 4phân chuồng 3 Cát : 1 Phân chuồng : 1 Trấu đốt 3 - 5 ngày 2. Kỹ thuật thiết kế màng che phủ: Thiết kế màng che phủ bằng lưới đen Thái cách giá thể từ 30-40 cm. Có thể bố trí mỗi ô giâm bằng 2 lớp lưới đen trong mùa có ánh sáng mạnh. Khi giâm phải theo dõi cường độ ánh sáng để điều chỉnh tránh cho lá bị héo . Tưới phun sương cho ô giâm từ 3- 5 lần/ ngày, 3. Kỹ thuật lựa chọn và xử lý đốt giâm: Đối tượng : Cây khoai tây đang trồng ngoài đồng vào giai đoạn thành thục, tốt nhất là sau 25-35 ngày sau trồng Cách cắt đốt : Lựa chọn những cây phát triển tốt, không sâu bệnh. Dùng dao lam sạch (xử lý bằng cồn ) cắt từ ngọn xuống. Bỏ từ trên đọt xuống khoảng 5cm, sau đó tiến hành cắt đốt , mỗi đốt dài 3,5 - 4 cm mang một lá không sâu bệnh. Các đốt tỉa ra được ngâm vào chậu có pha dung dịch Aripon + Sincocine 4% trong vòng 15 phút, sau đó vớt ra và tiến hành giâm vào ô. Trươc khi giâm, ô đựng giá thể phải được tưới đẫm dung dịch Aripon + Sincocine 4%, tiến hành giâm với mật độ dày trong ô cát với khoảng cách 3cm x 3cm. Với khoảng cách này mật độ có thể lên tới 1100 đốt/m2. 4. Kỹ thuật chăm sóc: Dùng bình phun thuốc hay thiết kế vòi phun sương phun đều đặn 4- 5 lần trong ngày, mỗi lần cách nhau 2 giờ đồng hồ. Lượng phun có thể ít hơn vào những ngày mưa, theo dõi kỹ để tránh làm héo lá trong những ngày đầu do nắng. Sau 7-10 ngày, tháo bỏ dần 1 lớp lưới đen, giảm bớt số lần tưới còn từ 2 - 3 lần/ ngày. Sau 18 ngày trở đi thì dỡ bỏ toàn bộ lưới, phun sương 2- 3 lần / ngày. Cần bộ sung các thuốc trừ nấm bệnh như Monceren, Zineb, Dithal …và các thuốc diệt rệp, sâu vẽ bùa như Cyper, Opunack, Trigard… với khoảng cách 1 tuần/lần. Từ ngày 35 - 40 có thể tiến hành thu hoạch giá thể cát màng che phủ lựa chọn và xử lý đốt giâm chăm sóc Các bước trong nhân giống khoai tây: trồng ra vườn thu hoạch Nhược điểm: củ hình thành theo phương pháp này chỉ có 1 mắt chồi, do đó nên bảo quản giống cẩn thận. Ưu điểm : Có thể sản xuất củ giống trong thời gian ngắn ( 30 - 40 ngày), Tận dụng được đọt tỉa đi trong quá trình trồng khoai tây vụ nghịch. Nguồn giống tạo ra tương đối sạch bệnh Hạn chế tối đa những mầm bệnh nghiêm trọng có thể nhiễm vào củ b/. Phương pháp in vitro: Khoai tây được trồng trong ống nghiệm ở điều kiện vô trùng và hoàn toàn nhân tạo được gọi là nuôi cấy khoai tây invitro. Các bộ phận của cây được nhân và tái tạo thành các cây hoàn chỉnh hoặc củ trong các điều kiện nhân tạo, vô trùng. Có ba loại dùng trong nhân nhanh giống khoai tây in vitro: Các đoạn cắt. Các đoạn ngọn cắt. Các củ siêu nhỏ (microtubers). Giống tiền gốc Ưu điểm: Tạo được cây sạch bệnh với tốc độ nhanh Có thể sản xuất cây con quanh năm Tạo các ngân hàng gen Tạo ra nguồn giống tốt Nhược điểm: Kiểu gen cây khoai tây không được ổn định trong một số hệ thống nuôi cấy. Đối với một số mô, viêc vô trùng trước khi đưa vào cấy rất khó thực hiện. Cây khi được chuyển từ phòng thí nghiệm ra vườn ươm rất dễ bị tấn công bởi một số bệnh hại Các phương pháp bán in vitro: Các vật liệu bán in vitro được trồng trong điều kiện nửa tự nhiên, nửa nhân tạo, bao gồm (thường là ở trong nhà kính hoặc nhà lưới): Sản xuất các đoạn cắt mầm. Sản các các đoạn cắt thân. Sản xuất đoạn cắt chồi lá kép. Sản xuất các đoạn cắt một đốt. Sản xuất các củ nhỏ (minitubers) Ưu điểm: Tạo ra các vật liệu giống sạch bệnh ban đầu Tốc độ nhân giống nhanh A.Phương pháp nhân giống khoai tây bằng đỉnh sinh trưởng: Mục tiêu : Tạo cây khoai tây invitro từ mẫu cây và từ củ Tách đỉnh sinh trưởng cây invitro và tái sinh cây từ đỉnh sinh trưởng Hiệu suất khử virus qua nuôi cấy đỉnh sinh trưởng và vi nhân giống Hiệu quả xử lí nhiệt để khử virus qua nuôi cấy đỉnh sinh trưởng và vi nhân giống Đỉnh sinh trưởng: Tác nhân ảnh hưởng đến nuôi cấy đỉnh Mô nuôi cấy đỉnh sinh trưởng phụ thuộc đặc tính tự nhiên của virus có mặt Môi trường cơ chất Chất điều hòa sinh truởng pH môi trường nuôi cấy Điều kiện chiếu sáng Thời vụ thu mô cấy và tách đỉnh sinh trưởng 5/. Kĩ thuật nuôi cấy đỉnh sinh trưởng khoai tây trong điều kiện invitro: a.Chuẩn bị môi trường nuôi cấy: Vitamin nuôi cấy đỉnh sinh trưởng MCV: Glycine 40mg Pyridoxin.HCl 10mg Nicotinic acid 10mg Thiamine.HCl 8mg Lên thể tích 100ml với nước cất 2 lần MS : khoáng đa lượng và vi lượng MS, Fe-EDTA, NaH2PO4.H2O (0,17g/l), Thiamine.HCL (0,4mg/l), m-inositol (100mg/l), sucrose (3%), gelrite (0,25%) MSM : khoáng đa lượng và vi lượng MS, FE-EDTA, vitamine MCV(5ml/l), m-inositol (100mg/l), sucrose (3%), KIN (0,01mg/l), GA3 (0,1mg/l), Difcoagar (7g/l b.Điều kiện nuôi cấy: Phòng dưỡng cây có quang kỳ 16 giờ chiếu sáng và 8 giờ tối. Cường độ ánh sáng 75µmol/m2/s. Nhiệt độ 22-250C 5.1 Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng cây có củ Khử trùng bề mặt bằng dung dịch Na-hypochlorite (0,5%) trong 20 phút với nước máy. Làm khô củ bằng không khí Cho củ nảy mầm nơi có cường độ ánh sáng yếu, ánh sáng đèn néon, dùng nguyên củ hay cắt từng mảnh 30-60g đặt trong đất đã được khử trùng. Để chồi cao 2-5 cm có 8 lá Test ELISA để phát hiện virus Vi nhân giống bằng phương pháp cắt đốt và cấy trong ống nghiệm. Chồi nách phát triển sau 4-6 tuần, được dùng làm nguyên liệu. Có thể duy trì nguồn gene với môi trường nuôi cấy MS+40g/l mannitol, dán kín ống nghiệm, đặt trong phòng dưỡng cây có nhiệt độ 6-10 oC và quang kỳ 12 giờ 5.2 Tạo cây invitro từ mẫu nuôi cấy Tách riêng đốt thứ 3 và thứ 4. Đốt thân dài 1-2 cm và được cắt bỏ lá. Nếu dùng củ để lấy nguyên liệu, mầm được tách khỏi củ, thường là 2 mầm. Thao tác trong tủ cấy: Khử trùng bề mặt trong 10 phút với dung dịch Na-hypochlorite(0,5%) rửa lại bằng nước H2O2 và cắt gốc đốt thân. Cấy đốt thân hay chồi mầm trên môi trường MS Chồi phát triển có 4-6 đốt Test bằng ELISA để phát hiện virus 5.3 Vi nhân giống bằng phương pháp cắt đốt( cutting) invitro Tách đỉnh sinh trưởng Tạo cây invitro. Cây phát triển có 6 đốt. Dùng đốt thứ 3 và 4. Đặt một đốt thân dưới kính lúp. Tách lá mầm chung quanh chồi. Tách vồm đỉnh sinh trưởng có một lá tiền sinh có kích thước 0,3-0,7 mm Đặt đỉnh sinh trưởng trên môi trường nuôi cấy đỉnh sinh trưởng MMS Dán kín và đánh dấu. Tạo cây khoai tây invitro Khi cây có 2 đốt: Đặt cây trong buồng xử lý nhiệt ở 35oC. Cường độ ánh sáng 25 µmol/m2/s. Giữ cây đối chứng ở phòng dưỡng cây ở nhiệt độ 23oC. Thời gian xử lý nhiệt trong 4 tuần Sau khi xử lý nhiệt, test ELISA phát hiện virus ngay khi lấy cây ra khỏi buồng xử lý nhiệt. Loại bỏ cây có virus. Tách đỉnh sinh trưởng, và tái sinh cây, và phát triển đến giai đoạn 6 đốt Test ELISA phát hiện virus 5.4 Xử lý nhiệt Phục tráng giống khoai tây bằng kĩ thuật nuôi cấy đỉnh sinh trưởng Xử lý nhiệt Trồng khoai tây trong chậu đất trong điều kiện nhiệt độ, ánh sáng bình thường. Khi chồi nảy ra từ củ cao khoảng 15 cm thì cắt phần ngọn dài 6 ÷ 8 cm, bỏ bớt hai lá dưới cùng và cắm vào một ly thủy tinh đựng đất mùn vô trùng. Dùng một ly thủy tinh khác đậy trên ly đất để tránh cho chồi và đất bị mất nước trong vòng 10 ngày để chồi ra rễ (điều kiện nhiệt độ, ánh sáng không thay đổi). Sau 3 ÷ 4 tuần, chuyển cây sang điều kiện vào ban ngày và 330C vào ban đêm. Sau 2 tuần, cắt bỏ chồi ngọn để các chồi bên phát triển. Sau 6 tuần xử lý nhiệt, chồi bên được thu để tách lấy đỉnh sinh trưởng 1.Phục tráng giống khoai tây bằng kĩ thuật nuôi cấy đỉnh sinh trưởng: Phương pháp tiến hành Tách đỉnh sinh trưởng Chồi được cắt bỏ bớt lá và đặt trên giấy thấm ẩm trong hộp petri kín để tránh bị mất nước. Nếu trong giai đoạn tạo chồi, cây được nuôi cẩn thận thì việc khử trùng chồi cũng không cần thiết lắm. Nếu cần thì cũng có thể khử trùng mẫu trong dung dịch khử trùng có nồng độ thấp, trong khoảng thời gian ngắn. Mẫu được rửa sạch dung dịch khử trùng nhiều lần bằng nước cất vô trùng. Thao tác tách đỉnh sinh trưởng được thực hiện trong tủ cấy vô trùng, dưới kính lúp có độ phóng đại x25. Dùng kim nhọn hay đầu dao mổ phác thể lá. Cắt đỉnh sinh trưởng với độ dài khoảng 0,6 mm và cấy lên mặt môi trường MS đặc có bổ sung IAA 0,5 mg/l, GA3 0,1 mg/l và insotol giờ/ngày. Sau vài tuần, khi cây cao khoảng 3 cm có thể cấy chuyền sang môi trường mới. Khi cây có nhiều lá vào trong ống nghiêm thì nhân lên bằng cách cắt đốt, mỗi đốt mang một lá. Mỗi đốt được cấy vào trong một ống nghiệm 12 x 100 mm có chứa 3,5ml môi trường. Nếu khoai tây khó ra rễ thì bổ sung than hoạt tính vào trong môi trường. 2.Nhân giống vô tính khoai tây: Bước 1: nhân giống trong ống nghiệm Tùy theo diện tích trồng, mỗi ha chỉ cần 50 ống nghiệm Môi trường nhân giống là MS không chất sinh trưởng Thời gian giữa 2 lần cấy truyền 1- 1,5 tháng. Cây khoai tây duy trì và nhân vô hạn trong ống nghiệm Hệ số nhân bình quân trong ống nghiệm là 3/tháng Bước 2: nhân trên khay cát ( hay còn được gọi là khay mẹ) Cấy và cắm các cây khoai tây từ trong ống nghiệm trên cát ẩm trong một khay gỗ 40x60cm. Mỗi đoạn than có một lá Che ấm và giữ ẩm trong 7 ngày đầu, khi cây khoai tây mọc lên chồi nách và ra rễ, phun dung dịch NPK loãng 1 lấn/ngày Thường xuyên phun thuốc phòng trừ bệnh Sau 1 tháng cây khoai tây được cắt ngọn để nhân giống trên khay đất Sau khi cắt ngọn 5-7 ngày,các chồi nách mọc lên do mất ưu thế ngọn, cũng được cắt tiếp để nhân trên khay đất Khay mẹ, dùng cơ chất là cát không có phân chuồng, ít dinh dưỡng, hạn chế sự quá già của cây mẹ,biểu hiện qua dạng lá tròn không xuất hiện lá kép, duy trì trạng thái trẻ của cây mẹ, được sử dụng liên tục trên 12 tháng để cắt chồi ngọn Bước 3: nhân trên khay đất ( hay còn gọi là nhân trên luống mạ ) Ngọn chính và các chồi thu trên khay mẹ được cấy vào luống đất giàu dinh dưỡng, tỉ lệ là 1 đất : 1 phân chuồng hoai, gọi là luống mạ khoai tây Hỗn hợp đất phân được vô trùng sơ bộ để giảm mầm bệnh được trải thành luống 0,8x5-10 m. Bề dày lớp đất phân 8cm Mật độ cấy mạ 5x5cm Sau cấy 20 ngày, bắt đầu cắt ngọn và sau đó cắt tiếp các chồi nách mới nảy mầm Số chồi nách cho nhiều nhất vào đợt cắt 4-5, chồi ngọn được cắt liên tục trong 6-7 tháng, đến khi cây mẹ khoai tây hóa già Bước 4: cấy bầu đất Bầu đất làm bằng lá chuối, kích thước 5x12cm, cuộn thành hình ống, ghim bởi một que tăm, có chứa hỗn hợp đất phân ( 3:1 ) Ngọn và chồi được thu ở bước 3 được cấy vào bầu đất, mỗi bầu cấy 1 ngọn mạ Che và giữ ẩm 4-5 ngày đầu Khi cây ra rễ và ươm ngọn thì bỏ che và phun hang ngày bằng dung dịch NPK loãng Sau cấy vào bầu đất 15-20 ngày, cây khoai tây có bộ rễ phát triển mạnh, thân mập, ngọn vươn cao 10cm, có them nhiều lá mới. Lúc này cây đạt tiêu chuẩn đưa ra ruộng Bước 5: cây khoai tay cấy mô được trồng với mật độ dày 100.000 cây/ha Sản xuất củ khoai tây củ nhỏ 15-50g/củ, dể dàng vận chuyển đi xuống các vùng thấp, hay đi xa. Bước 6: khoai tây củ nhỏ được sử dụng làm giống, sản xuất khoai thương phẩm, củ nhỏ và trung bình được giữ lại dùng làm giống B.Tạo phôi và cây con khoai tây đơn bội bằng cách nuôi cấy túi phấn Chuẩn bị vật liệu nuôi cấy Thí nghiệm này được tiến hành trên một dòng nhị bội H3 – 703 , được chọn lọc từ 1 quần thể lớn từ sự thụ phấn chéo giữa thề đơn bội H2 236 và H2 493. Việc chọn lọc dựa trên khả năng tạo phôi invitro của cây mẹ. Chồi hoa được thu từ cây đang tăng trưởng trong nhà kính, chồi hoa được đảm bảo cung cấp liên lục bằng cách ghép các chồi non khoai tây H3 – 703 đang phát triển vào thân cây cà chua mẹ. Các chồi hoa sẽ được khử trùng, túi phấn lấy ra và cấy trên môi trường trong điều kiện vô trùng Môi trường nuôi cấy Môi trường sử dụng để cấy túi phấn là môi trường MS có bổ sung: (1) BAP 4 x 10-6 M, IAA 6 x 10-6 M, saccarose 60g/l và than hoạt tính 5g/l : môi trường P59. (2) Kinetin 5 x 10-6 M, NAA 10-6 M, 2,4 – D 10-6 M, dịch chiết khoai tây và than hoạt tính 5g/l: môi trường P58. Tổng số có 6105 túi phấn của dòng H3 – 703 được nuôi cấy, có ít nhất 50 túi phấn được nuôi trong mỗi điều kiện thí nghiệm. Cứ mỗi 10 túi phấn được cấy trên một đĩa petri 6 cm. Các đĩa cấy trên một đĩa petri 6 cm. Các đĩa cấy được nuôi dưới ánh sáng có cường độ 2000 lux trong 12 giờ và ở nhiệt độ 26 ± 10C. Ảnh hưởng của giai đoạn phát triển của hạt phấn và điều kiện nuôi cấy lên sự tạo phôi. Bảng 1: Sự ảnh hưởng của giai đoạn phát triển của hạt phấn lên sự tạo phôi từ các túi phấn nuôi cấy trên môi trường P59. (Kính thích của túi phấn được lấy trung bình từ mỗi 10 chồi hoa, kết quả được ghi nhận sau 35 ngày nuôi cấy) Bảng 2: Ảnh hưởng của ánh sáng và than hoạt tính trên sự tạo phôi trong nuôi cấy túi phấn (thí nghiệm 1 được quan sát sau 35 ngày vá thí nghiệm 2 và 3 sau 30 ngày) Sự phát triển của hạt phấn thành phôi và cây con. Trong quá trình nuôi cấy túi phấn , về mặt tế bào học thì hạt phấn bắt đầu phân chia đầu tiên sau 2 ÷ 4 ngày nuôi cấy (hiện tượng này xảy ra sớm hơn ở các dòng khác) và tiếp tục phát triển thành những cấu trúc đa bào, thoát ra khỏi lớp màng của hạt phấn sau 8 ÷ 10 ngày. Sự phát triển thành một phôi trọn vẹn diễn ra sau 19 ÷ 20 ngày cấy lên môi trường đặc. Môi trường tốt nhất cho sự tăng trưởng của phôi là môi trường MS bổ sung zeatin 10-6 M và dừa nước 10%. Trên môi trường này, khoảng 10 ÷ 12% phôi phát triển thành cây con. Những phôi khác phát triển không bình thường như hai tử diệp không mở ra, không có sự hình thành chồi hoặc không có rễ. Trên môi trường có nồng độ zeatin cao hơn (10-5 M) thấy có sự xuất hiện trục phôi và tạo thành nhiều cây con trên cùng một phôi. Nghiên cứu tế bào trên 22 phôi thì thấy có 7 phôi đơn bội, 14 phôi nhị bội và 1 phôi tứ bội. C. Hạt khoai tây nhân tạo và ứng dụng Hàng trăm “hạt” giống khoai tây nằm gọn trong lòng bàn tay đủ để trồng trên diện tích cả trăm mét vuông. Và điều đặc biệt là, theo tác giả của công trình nghiên cứu, loại “hạt” này cho năng suất cao gấp đôi, gấp ba giống khoai tây bình thường. Tái sinh phôi soma Cây TB DHP Cây mẫu vật (đoạn thân, mảnh lá…) Cây invitro hoàn chỉnh Cấy gây NC DHP Cây Cấy vào MT d.dưỡng thích hợp Tạo callus Phôi vô tính Nẩy mầm TB phát sinh phôi Callus phát sinh phôi Đưa ra đất D. Tạo củ khoai tây “ siêu bi” Nhược điểm: Khoai tây cỡ nhỏ hơn 1cm đường kính rất trở ngại cho sản xuất, mầm nhỏ khó quan sát, độ đồng đều chưa cao, phải qua giai đoạn vườn ươm trước khi xuất trồng. Còn củ trung bình 1cm đường kính nặng khoảng 1g là vừa phải để trồng trực tiếp ra đồng ruộng; cỡ lớn hơn thường kém hiệu quả kinh tế. Đáng lưu ý rằng củ khoai tây bi này không phải là loại tận thu trên ruộng trồng trọt, thường là củ còn non; và cũng không phải là củ tận thu ở các luống mạ già, thường không đồng đều về tuổi sinh lý. Potato Micro Tubers Ưu điểm: Về lợi ích kinh tế, trước hết đề cặp đến mặt tiết kiệm: - Nông dân không phải gây giống cấp 1 chỉ cần trồng trực tiếp củ bi để lấy củ thương phẩm và củ giống cấp 2. Sau đó 1 vụ, lại tiếp tục trồng từ củ bi để đảm bảo năng xuất nhất là sức sống, sức chống chịu bệnh của giống. - Giá thành thấpngười trồng trọt có thể giảm được vốn đầu tư ban đầu cho vườn khoai tây khá nhiều. Việc bảo quản, vận chuyển, trồng trọt cũng dễ dàng hơn các cách trồng từ các củ giống lớn, cây bầu đất hoặc đoạn mầm, hạt... Nhất là việc đưa củ giống đến những vùng xa nơi sản xuất rất thuận tiện, an toàn và phí vận chuyển thấp. Ưu điểm Phổ cập các giống mới và giá rẻ cho người trồng. Cung cấp một lượng giống lớn cho nông dân. Tạo sự đa dạng về nguồn giống Khả năng chống chịu bệnh, phù hợp với điều kiện sinh thái …. Nhược điểm Đòi hỏi chiều sâu về cơ sở hạ tầng. Đòi hỏi về kĩ thuật và cách chăm sóc. Giá thành sản phẩm (giống) cao. Quy mô sản xuất lớn (hợp tác xã)…. III. VI NHÂN GIỐNG TRONG CÔNG TÁC CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG Potato tissue culture Mother plant selection Micropropagation Plantlets development Tuberization Tài liệu tham khảo Công nghệ SHTV – Trần Văn Minh Công nghệ SHTV – Nguyễn Đức Lượng wwww.google.com.vn ….
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cnshtv_khoai tay.ppt
- muc luc.doc