- Trong CNTB sức lao động trở thành hàng hóa, lọai hàng hóa đặc biệt. Nó cũng có giá trị & giá trị sử dụng :
Giá trị hàng hóa sức LĐ được tính bằng tư liệu sinh họat vật chất & tinh thần cần thiết cho đời sống hàng ngày của người LĐ & gia đình họ cùng những chi phí đào tạo để họ trở thành người LĐ.
Giá trị sử dụng của hàng hóa sức LĐ là công dụng của nó đối với người mua để sử dụng trong SX. Nhưng nó là hàng hóa đặc biệt, vì chỉ nó mới tạo ra giá trị thặng dư.
Vì vậy thực chất của CNTB là chiếm đọat sức lao động thặng dư của người lao động.
Điều kiện ra đời của CNTB
- Một là : trong XH có một lớp người được tự do thân thể, nhưng không có TLSX trong tay. Họ muốn sống thì phải bán sức lao động.
- Hai là : trong XH cũng có một số người tập trung được nhiều tiền của đưa ra lập các xí nghiệp & mua sức LĐ của người LĐ.
Quá trình SX TB là quá trình nhà TB mua TLSX & sức LĐ để tiến hành SX, nhằm tạo ra sản phẩm trong đó gồm giá trị sử dụng & gía trị thặng dư.
Tác động của giá trị thặng dư lên XH TB
Một mặt : thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, tăng năng xuất LĐ, xã hội hóa SX để tạo ra nhiều lọai hàng hóa với chất lượng cao, giá thành hạ.
Mặt khác : nó làm cho mâu thuẫn cơ bản của CNTB ngày càng gay gắt, mâu thuẫn giữa tính chất XH hóa của SX với sự chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về TLSX.
Để tăng giá trị thặng dư ngày càng nhiều, nhà TB còn thực hiện tích lũy TB. Tích lũy TB là biến 1 phần giá trị thặng dư thành TB để mở rộng SX. Đó là quá trình tích lũy sự giầu có của giai cấp TS; đồng thời làm bần cùng hóa giai cấp công nhân.
58 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1297 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Triết học và triết học mác – lênin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ữa các nước, các trung tâm Tư bản chủ nghĩa
Việc phát triển không đồng đều của CNTB, quy luật lợi nhuận tối đa dẫn tới chỗ cạnh tranh & xâu xé nhau, thôn tính nhau để đạt tới tốc độ độc quyền.
Mâu thuẫn này diễn ra ở nhiều cấp độ khác nhau : mâu thuẫn giữa các công ty, các tập đòan tư bản, giữa các công ty xuyên quốc gia, giữa các nước tư bản với nhau …
Ngòai 4 mâu thuẫn cơ bản nói trên, thế giới còn rất nhiều mâu thuẫn có tính tòan cầu hay khu vực. Đó là yêu cầu phát triển bền vững của từng quốc gia với nạn bùng nổ dân số, môi trường sinh thái bị hủy họai, sự lan tràn các căn bệnh thế kỷ, xung đột sắc tộc & tôn giáo, họat động khủng bố, nguy cơ chiến tranh …
2. Đặc điểm của thế giới trong giai đọan hiện nay
CNXH lâm vào tình trạng thóai trào.
Các mâu thuẫn của thế giới vẫn tồn tại & phát triển, có mặt sâu sắc hơn, nội dung & hình thức biểu hiện có nhiều nét mới.
Nguy cơ chiến tranh thế giới bị đẩy lùi nhưng xung đột, vũ trang, chiến tranh cục bộ, họat động can thiệp, lật đổ, khủng bố vẫn diễn ra ở nhiều nơi.
Cách mạng KHKT tiếp tục phát triển thúc đẩy LLSX phát triển nhanh chóng, đồng thời thúc đẩy quốc tế hóa nền kinh tế.
Chênh lệch giàu nghèo giữa các nước ngày càng tăng.
Có nhiều vần đề cần hợp tác tòan cầu để giải quyết nên cần phải hợp tác đa phương.
Khu vực châu Á Thái Bình Dương phát triển năng động với tốc độ cao nhưng cũng tiềm ẩn nhiều nhân tố gây mất ổn định.
3. Xu thế phát triển chủ yếu của thời đại hiện nay
Hòa bình, ổn định & hợp tác để phát triển trở thành đòi hỏi bức xúc của các dân tộc & các quốc gia trên thế giới.
Việc ưu tiên cho phát triển kinh tế có ý nghĩa quyết định đối với việc tăng cường sức mạnh tổng hợp của các quốc gia.
Tiến trình khu vực hóa & tòan cầu hóa ngày càng diễn ra sâu & rộng. Hợp tác ngày càng tăng & cạnh tranh ngày càng sâu sắc.
Các dân tộc ngày càng nâng cao ý thức độc lập tự chủ, tự lực tự cường, đấu tranh chống lại sự áp bức, can thiệp của nước ngòai, bảo vệ độc lập chủ quyền & nền văn hóa dân tộc.
Các nước XHCN & các Đảng Cộng sản kiên trì đấu tranh vì hòa bình, dân chủ & tiến bộ XH.
Các nước có chế độ chính trị – XH khác nhau vừa hợp tác vừa đấu tranh cùng tồn tại hòa bình
BÀI 11 : CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
Theo C.Mác, CNTB phát triển qua 2 thời kỳ:
thời kỳ tự do cạnh tranh & thời kỳ tư bản độc quyền.
CNTB TỰ DO CẠNH TRANH
Sản xuất ra của cải hàng hóa & sự ra đời của CNTB.
Hàng hóa & sản xuất hàng hóa :
a.1 : Hàng hóa :
Là sản phẩm do người lao động làm ra không phải nhằm mục đích tiêu dùng cho chính họ, mà để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của người khác, nhằm mục đích trao đổi, mua bán
Thuộc tính của hàng hóa
Hàng hóa có 2 thuộc tính : giá trị sử dụng & giá trị
Giá trị sử dụng là tác dụng của một sản phẩm hàng hóa đối với nhu cầu cụ thể của người sử dụng nó.
Giá trị của hàng hóa là phần hao phí lao động của người sản xuất để tạo ra hàng hóa. Điều đó gọi là giá trị cá biệt. Do trình độ của LLSX khác nhau nên giá trị cá biệt khác nhau, nhưng trên thị trường các sản phẩm cùng lọai lại phải bán với giá ngang nhau, giá trị này gọi là giá trị xã hội.
Giá trị XH là khỏang thời gian lao động XH cần thiết. Thời gian lao động XH cần thiết là thời gian cần thiết để sản xuất ra 1 sản phẩm hàng hóa trong điều kiện SX trung bình của XH.
Sản xuất hàng hóa
Là một kiểu tổ chức sản xuất nhằm tạo ra hàng hóa, đáp ứng các nhu cầu của XH, thông qua trao đổi, mua bán trên thị trường
a.2 : Điều kiện ra đời của SX hàng hóa
Điều kiện thứ nhất : xuất hiện sự phân công lao động XH, theo đó mỗi người hoặc cộng đồng người chỉ SX một hay một số lọai sản phẩm nhất định, Nhu cầu cuộc sống đòi hỏi phải trao đổi sản phẩm cho nhau.
Điều kiện thứ 2 : sự xuất hiện chế độ tư hữu, trước hết là chế độ tư hữu về TLSX.
Việc mua bán thông qua thị trường, thúc đẩy LLSX phát triển nhanh, vì người SX phải cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất LĐ, tạo ra hàng hóa phong phú … để đáp ứng nhu cầu XH. Điều đó kích thích tính tích cực SX của người SX hàng hóa.
Quy luật kinh tế cơ bản của SX hàng hóa là quy luật giá trị
SX hàng hóa đều theo 1 quy luật cơ bản : QUY LUẬT GIÁ TRỊ :
Việc sản xuất trao đổi hàng hóa phải dựa trên hao phí lao động XH cần thiết.
Nếu hao phí lao động thấp hơn lao động XH cần thiết bao nhiêu thì người SX có lãi bấy nhiêu. Ngược lại, người SX sẽ bị lỗ vốn & không thể tiếp tục SX.
Các giá trị của quy luật này đối với SX
QUY LUẬT
GIÁ TRỊ
Điều tiết SX
& lưu thông
hàng hóa
theo hướng
có lãi cao
Kích thích
cải tiến kỹ thuật
, phát triển LLSX
để gỉam hao phí
LĐXH cần thiết
đến mức tối đa
Phân hóa
giàu nghèo
giữa những người
sản xuất
2. Bản chất của CNTB
Tiền tệ đã có từ lâu trong lịch sử. Tiền tệ là hình thái biểu hiện đầu tiên của tư bản, nhưng nó chỉ chuyển hóa thành tư bản khi vận động theo công thức :
T- H –T’ ( T’ = T + t )
T = vốn ứng ra để sản xuất tính bằng tiền.
H = sản phẩm hàng hóa được sản xuất.
t = tiền tăng thêm so với phần ứng ra ban đầu, gọi là giá trị thăng dư. Quá trình vận động đó là quá trình chuyển hóa tiền tệ thành tư bản. Mọi tư bản đều vận động theo công thức nói trên. Đó là bản chất của CNTB
Bản chất của CNTB
Nguồn gốc của giá trị thăng dư là sức lao động. Sức lao động được sử dụng trong SX sẽ tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó. Lượng giá trị mới đó là giá trị thặng dư.
Trong CNTB sức lao động trở thành hàng hóa, lọai hàng hóa đặc biệt. Nó cũng có giá trị & giá trị sử dụng :
Giá trị hàng hóa sức LĐ được tính bằng tư liệu sinh họat vật chất & tinh thần cần thiết cho đời sống hàng ngày của người LĐ & gia đình họ cùng những chi phí đào tạo để họ trở thành người LĐ.
Giá trị sử dụng của hàng hóa sức LĐ là công dụng của nó đối với người mua để sử dụng trong SX. Nhưng nó là hàng hóa đặc biệt, vì chỉ nó mới tạo ra giá trị thặng dư.
Vì vậy thực chất của CNTB là chiếm đọat sức lao động thặng dư của người lao động.
Điều kiện ra đời của CNTB
Một là : trong XH có một lớp người được tự do thân thể, nhưng không có TLSX trong tay. Họ muốn sống thì phải bán sức lao động.
Hai là : trong XH cũng có một số người tập trung được nhiều tiền của đưa ra lập các xí nghiệp & mua sức LĐ của người LĐ.
Quá trình SX TB là quá trình nhà TB mua TLSX & sức LĐ để tiến hành SX, nhằm tạo ra sản phẩm trong đó gồm giá trị sử dụng & gía trị thặng dư.
Tác động của giá trị thặng dư lên XH TB
Một mặt : thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, tăng năng xuất LĐ, xã hội hóa SX để tạo ra nhiều lọai hàng hóa với chất lượng cao, giá thành hạ.
Mặt khác : nó làm cho mâu thuẫn cơ bản của CNTB ngày càng gay gắt, mâu thuẫn giữa tính chất XH hóa của SX với sự chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về TLSX.
Để tăng giá trị thặng dư ngày càng nhiều, nhà TB còn thực hiện tích lũy TB. Tích lũy TB là biến 1 phần giá trị thặng dư thành TB để mở rộng SX. Đó là quá trình tích lũy sự giầu có của giai cấp TS; đồng thời làm bần cùng hóa giai cấp công nhân.
3. Quá trình lưu thông TB, sự phân chia giá trị thặng dư trong XHTB & đặc diểm của CNTB tự do cạnh tranh
a. Quá trình tuần hòan & chu chuyển TB.
Dùng ttiền
mua TLSX
& sức LĐ
Thực hiện SX
ra của cải hàng hóa
Lưu thông hàng hóa để chuyển thành tiền như ban đầu nhưng tăng hơn số tiền ban đầu ứng ra
Các hình thức TB & các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư
Lọai hình tư bản
Tư bản thương nghiệp.
Tư bản cho vay
Tư bản ngân hàng
Tư bản kinh doanh ruộng đất.
Hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư :
Có lợi nhuận thương nghiệp
Có lợi tức cho vay.
Có lợi nhuận ngân hàng.
Có địa tô tư bản
Đặc điểm cơ bản của CNTB tự do cạnh tranh:
Tòan bộ các họat động kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường. Trình độ kỹ thuật chưa cao, quy mô các xí nghiệp còn nhỏ.
Cạnh tranh giữa các nhà TB diễn ra quyết liệt. Cạnh tranh giữ vai trò thống trị trong họat động kinh tế.
Là thời kỳ phát triển của CNTB. CNTB dùng mọi thủ đọan để bóc lột lao động làm thuê, nên mâu thuẫn của XH TB ngày càng gay gắt không khắc phục được. Đó là mâu thuẫn giữa giai cấp TS & VS
* Các hình thức TB & các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư:
Lọai hình tư bản
- Tư bản thương nghiệp.
- Tư bản cho vay
- Tư bản ngân hàng
- Tư bản kinh doanh ruộng đất.
Hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư :
Có lợi nhuận thương nghiệp
Có lợi tức cho vay.
Có lợi nhuận ngân hàng.
Có địa tô tư bản
* Đặc điểm cơ bản của CNTB tự do cạnh tranh:
Tòan bộ các họat động kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường. Trình độ kỹ thuật chưa cao, quy mô các xí nghiệp còn nhỏ.
Cạnh tranh giữa các nhà TB diễn ra quyết liệt. Cạnh tranh giữ vai trò thống trị trong họat động kinh tế.
Là thời kỳ phát triển của CNTB. CNTB dùng mọi thủ đọan để bóc lột lao động làm thuê, nên mâu thuẫn của XH TB ngày càng gay gắt không khắc phục được. Đó là mâu thuẫn giữa giai cấp TS & VS.
II. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
Những đặc điểm kinh tế của CNTB độc quyền :
Tập trung sản xuất & sự ra đời của các tổ chức độc quyền
Tổ chức độc quyền là sự liên minh giữa các nhà TB lớn để nắm độc quyền sản xuất hoặc tiêu thụ một lọai hàng hóa nào đó nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
b. Sự hình thành tư bản tài chính
TB ngân hàng cũng hình thành độc quyền như TB công nghiệp, nhưng khi nó tổ chức thành TB độc quyền thì do nắm quyền lực kinh tế lớn trong tay nên có quyền lực rất lớn. Nó chi phối mọi mặt của đời sống kinh tế, từ đó chi phối nền chính trị & các quan hệ xã hội của XHTB
c. Xuất khẩu tư bản
Khi các tổ chức độc quyền đã tích lũy được khối lượng TB khổng lồ, chúng thực hiện xuất khẩu TB.
Xuất khẩu TB dưới hình thức mua lại hay xây dựng những xí nghiệp mới ở nước ngòai, hoặc cho chính phủ hay tư nhân nước ngòai vay có lãi.
Các nước chậm phát triển thường là địa bàn đầu tư thích hợp nhất vì ở đây thiếu vốn, thiếu công nghệ tiên tiến, giá lao động, tài nguyên, đất đai đều thấp nên dễ thu lợi nhuận cao
d. Sự phân chia thị trường thế giới giữa các tổ chức độc quyền
Thị trường trong nước trở nên chật hẹp với khả năng & nhu cầu phát triển, các tổ chức độc quyền mở rộng ra thị trường thế giới.
Chúng liên hiệp lại thành các tổ chức độc quyền. Các tổ chức này phân chia nhau thị trường quốc tế để bóc lột ( khai thác ) kinh tế các nước nhằm đạt lợi nhuận độc quyền cao
e. Sự phân chia lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc
Quy luật phát triển không đồng đều của chủ nghĩa đế quốc dẫn đến đòi hỏi chia lại thị trường phù hợp với tương quan lực lượng mới & lọai trừ đối thủ cạnh tranh khỏi khu vực họat động của mình.
Vì vậy những nước kém phát triển trở thành thuộc địa hay phụ thuộc riêng của đế quốc này hay đế quốc khác. Chiến tranh xâm lược xảy ra với mục đích đó.
Trong quá trình phân chia lãnh thổ đó làm xuất hiện mâu thuẫn giữa CNTB xâm lược & nhân dân thuộc địa. Hai cuộc chiến tranh thế giới trong thế kỷ XX là điểm bùng nổ của mâu thuẫn này.
2. CNTB độc quyền nhà nước
Là sự kết hợp giữa các tổ chức độc quyền với nhà nước thành 1 cơ cấu thống nhất, trong đó nhà nước là công cụ đáp ứng yêu cầu lợi nhuận độc quyền cao của các tổ chức độc quyền.
CNTB độc quyền nhà nước chỉ xuất hiện sau Chiến tranh thế giới thứ II
* Nguyên nhân làm xuất hiện CNTB độc quyền nhà nước
LLSX phát triển, mang tính XH hóa cao đòi hỏi phải có bàn tay can thiệp của nhà nước trong quá trình SX.
Các mạng KH – CN dẫn đến sự thay đổi lớn về cơ cấu kinh tế, cơ chế quản lý kinh tế, cần vốn đầu tư lớn, nên nhà nước phải can thiệp vào kinh tế.
Những mâu thuẫn bên trong & bên ngòai của CNTB độc quyền phát triển gay gắt, sự phát triển của cách mạng thế giới đe dọa sự tồn tại của CN đế quốc cả về kinh tế & chính trị buộc các tổ chức độc quyền phải nắm lấy nhà nước & sử dụng nó để bảo vệ chế độ tư bản.
* Các hình thức biểu hiện của CNTB độc quyền nhà nước
Một là : Nhà nước sử dụng hệ thống tiền tệ – tín dụng, ngân sách để kiểm sóat & điều tiết nền kinh tế; đầu tư vốn vào những ngành mũi nhọn, then chốt hoặc mua lại những xí nghịêp tư nhân để hỗ trợ nhằm dùng duy trì & phát triển hệ thống SX XH.
Hai là : Nhà nước sử dụng bộ máy quyền lực, hệ thống chính sách, luật pháp để củng cố, điều tiết nền kinh tế, tác động vào các quan hệ quốc tế nhằm đảm bảo các tổ chức độc quyền phát triển ra nước ngòai.
III. VAI TRÒ LỊCH SỬ CỦA CNTB
CNTB tạo ra những nhân tố mới thúc đẩy sự phát triển kinh tế.
CNTB đã thực hiện một bước tiến quan trọng trong quá trình xã hội hóa sản xuất.
Đó là sự gắn bó giữa những người SX với nhau trên cơ sở phát triển LLSX & phân công lao động XH ngày càng gay gắt. Từ hợp tác đơn giản đến công trường thủ công. Rồi đại công nghiệp cơ khí là quá trình mở rộng & tăng cường XH hóa SX. Nó phản ánh sự phát triển cao của kinh tế hàng hóa TBCN.
b. CNTB đã phát triển LLSX, tăng năng xuất lao động XH
Dưới tác động của các quy luật kinh tế, CNTB đã chú trọng phát triển khoa học kỹ thuật & áp dụng nó vào sản xuất; đồng thời nâng cao trình độ người lao động để tăng năng xuất lao động XH, đưa nền SX phát triển mạnh mẽ, tạo ra LLSX khổng lồ bằng tất cả các giai đọan lịch sử trước đó cộng lại.
c. Chuyển sản xuất nhỏ trở thành sản xuất lớn hiện đại
CNTB đã thúc đẩy SX thủ công lên SX đại cơ khí, đến tự động hóa, tin học hóa & công nghệ hiện đại.
Nó đã thúc đẩy quy mô SX ngày càng lớn & tạo ra công cụ lao động mới.
Tất cả những vấn đề đó quan hệ, tác động lẫn nhau tạo ra nền SX lớn, hiện đại.
Trên cơ sở phát triển kinh tế, các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế, chính trị, quân sự … cũng đạt được những thành tựu to lớn.
2. Những hậu quả kinh tế, chính trị do sự phát triển của CNTB
CNTB từ khi mới ra đời đã gây ra cảnh giết hại & bần cùng hóa người lao động.
Trong quá trình phát triển nó đã bóc lột tàn nhẫn giai cấp công nhân & nhân dân lao động trong nước, đồng thời xâm lược & nô dịch các dân tộc, làm chậm quá trình phát triển của họ.
CNTB đã gây ra 2 cuộc chiến tranh thế giới, giết hại nhiều người & gây thiệt hại nhiều của cải vật chất của các dân tộc.
CNTB còn gây ra nhiều thảm họa lớn cho thế giới như : chạy đua vũ trang, ô nhiễm môi trường, tệ nạn XH, nạn đói nghèo & các bệnh hiểm nghèo thế kỷ …, có những dân tộc đã bị diệt chủng
3. CNTB đã tạo ra những tiền đề ngày càng đầy đủ cho sự ra đời của XH mới – XH - XHCN
Những tiền đề :
LLSX phát triển trên cơ sở phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật & công nghệ.
Công cụ sản xuất tự động hóa, tin học hóa.
Hàm lượng chất xám trong sản phẩm hàng hóa ngày càng cao.
Những tiền đề ấy là tiền đề để tiến lên một nền văn minh mới với LLSX nhảy vọt kéo theo 1 QHSX mới ra đời đó là QHSX trong XH XHCN.
BÀI 12 :
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TÍNH TẤT YẾU & NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CNXH
1. Tính tất yếu của CNXH:
Vận dụng phương pháp duy vật biện chứng vào nghiên cứu lịch sử XH lòai người & nhất là xem xét kỹ XHTB, C.Mác đã phát hiện quy luật cơ bản hết sức quan trọng là sự phát triển XH loài người là quá trình thay đổi các hình thái kinh tế – xã hội từ thấp đến cao..
CNTB phát triển đến giai đọan CN đế quốc thì những mâu thuẫn cơ bản trong lòng nó phát triển gay gắt không thể khắc phục được. Đó là mâu thuẫn giữa tính chất XH hóa ngày càng cao của LLSX với chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về TLSX chủ yếu.
Theo quy luật phát triển của lịch sử thì cuối cùng CNTB không thóat khỏi diệt vong & CNXH ra đời như là 1 tất yếu
2. Những đặc trưng cơ bản của CNXH:
Theo các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin chia chủ nghĩa cộng sản thành 2 giai đọan : CNXH là giai đọan đầu, chủ nghĩa cộng sản là giai đọan cao. CNXH có những đặc trưng cơ bản sau đây :
a. Cơ sở vật chất của chế độ CNXH là nền đại SX công nghiệp cơ khí.
Mỗi chế độ XH có cơ sở vật chất kỹ thuật tương ứng. SX thủ công là cơ sở vật chất kỹ thuật của Xh tiền TB, đại công nghiệp cơ khí là cơ sở vật chất kỹ thuật của XHTB. cơ sở vật chất kỹ thuật của XHCN phải là nền đại công nghiệp phát triển & hòan thiện với trình độ cao hơn xã hội TBCN.
b. Chế độ tư hữu TBCN bị xóa bỏ, chế độ công hữu về TLSX được thiết lập:
Thủ tiêu chế độ tư hữu TBCN, thiết lập chế độ công hữu về TLSX sẽ dẫn đến thủ tiêu nền SX hàng hóa, nền kinh tế có kế họach trên quy mô tòan XH sẽ được thiết lập.
Cần lưu ý là, trong CNXH, thủ tiêu chế độ tư hữu chỉ là tư hữu TBCN chứ không phải tất cả tư hữu.
Tuy nhiên trong giai đọan quá độ, CNXH xuất phát từ nền kinh tế lạc hậu nên cần phải duy trì & phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần để phát triển LLSX.
c. Tạo ra cách tổ chức lao động & kỷ luật lao động theo kiểu mới:
Lao động được tổ chức có kế họach chặt chẽ, kỷ luật lao động là tự giác, tự nguyện với vai trò làm chủ là đặc trưng của lao động XHCN.
Phải xóa bỏ tình trạng lao động bị tha hóa trong XH cũ, xây dựng thái độ lao động mới phù hợp với địa vị làm chủ của người lao động.
Chỉ có tổ chức hết sức chặt chẽ & có kỷ luật lao động nghiêm ngặt mới đi đến XHCN
d. Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động:
Trong XHCN sản phẩm chưa dồi dào nên phân phối theo nguyên tắc : làm theo năng lực – hưởng theo việc làm.
Những trường hợp ốm đau tàn tật, trẻ em, người già … nhà nước có chế độ phân phối riêng tùy theo điều kiện kinh tế của từng quốc gia.
Phải đến CNCS, khi sản phẩm đã dồi dào mới thực hiện phân phối theo nguyên tắc : làm theo năng lực – hưởng theo nhu cầu. Đó là cách phân phối đảm bảo công bằng & hạnh phúc của người lao động.
e. Xây dựng nhà nước kiểu mới, thể hiện sâu sắc bản chất giai cấp CN, đại biểu cho lợi ích, quyền lực & ý chí của nhân dân lao động:
Nhà nước XHCN của giai cấp CN được thiết lập do thắng lợi của cách mạng XHCN.
Thực chất của nhà nước kiểu mới là sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, tổ chức chính trị đại diện cho giai cấp công nhân & nhân dân lao động, đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân lao động.
g. Giải phóng con người khỏi áp bức bóc lột, thực hiện sự bình đẳng XH, tạo điều kiện cho con người phát triển tòan diện
Mục tiêu cao nhất của XHCN là giải phóng con người khỏi sự bóc lột về kinh tế & nô dịch về tinh thần, tạo điều kiện cho con người phát triển tòan diện, trên cơ sở xóa bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX chủ yếu.
XHCN & CNCS xóa bỏ tận gốc tình trạng người bóc lột người, thực hiện công bằng, bình đẳng XH, trước hết là bình đẳng về địa vị XH của con người, bình đẳng nam – nữ, bình đẳng & hữu nghị giữa các dân tộc
Đó là những đặc trưng chung, tổng quát, nó chỉ có được khi XHCN được xây dựng, được phát triển trên cơ sở kinh tế – XH & chính trị – XH của chính nó.
Có thể nói, quá trình xây dựng XHCN cũng chính là quá trình lâu dài, từng bước hiện thực hóa các đặc trưng cơ bản nói trên trong mỗi quốc gia, dân tộc khi lựa chọn con đường đi lên XHCN
II. QUÁ ĐỘ LÊN XHCN BỎ QUA CHẾ ĐỘ TBCN Ở VN:
Lên XHCN tất yếu phải qua thời kỳ quá độ lâu dài.
Các nước TBCN phát triển không đồng đều làm cho cách mạng XHCN không thể thắng lợi cùng 1 lúc trên tòan thế giới. Thắng lợi riêng lẻ của từng nước hoặc của 1 số nước dẫn tới thời kỳ quá độ lâu dài của cách mạng thế giới.
Khi cách mạng XHCN thắng lợi, QHSX mới không hình thành trong lòng XH cũ nên giai cấp vô sản phải từng bước thiết lập QHSX mới trên cơ sở từng bước phát triển LLSX
Lịch sử lòai người đã có những bước phát triển nhảy vọt, bỏ qua hình thái kinh tế – xã hội này hay hình thái kinh tế – xã hội khác để xây dựng 1 chế độ XH tiên tiến hơn. Đương nhiên phải có những điều kiện nhất định.
Tư tưởng nóng vội, rút ngắn hoặc kéo dài vô tận thời kỳ quá độ đều sai lầm.
Nóng vội muốn bỏ qua quy luật của thời kỳ quá độ, ngồi chờ đến đâu hay đến đó, không biết phát huy những năng lực chủ quan vào quá trình vận động của các mạng là biểu hiện của tư tưởng “ tả” hoặc “ hữu khuynh ” trong xây dựng cách mạng XHCN không thể thắng lợi.
2. Những điều kiện để quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN
Quan điểm về quá độ lên CNXH bỏ qua giai đọan phát triển TBCN
Đi lên CNXH “ bỏ qua chế độ TBCN, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của QHSX & kiến trúc thượng tầng TBCN, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân lọai đã đạt được dưới chế độ TBCN, đặc bịêt về khoa học & công nghệ, để phát triển nhanh LLSX, xây dựng nền kinh tế hiện đại ”
Văn kiện Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ IX
b. Những điều kiện để quá độ lên CNXH bỏ qua giai đọan phát triển TBCN
Đảng Cộng sản, đảng của giai cấp công nhân phải thành đảng cầm quyền, giữ vai trò lãnh đạo đất nước.
Có khối liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nông dân & tầng lớp trí thức vững chắc, lực lượng cơ bản bảo đảm cho sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, bảo đảm sức mạnh nòng cốt của cách mạng để thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng & pháp luật của Nhà nước.
Chính quyền cách mạng mang bản chất công nhân có tính dân tộc, thực hiện đúng chính quyền của dân, do dân & vì dân.
Được sự đồng tình & giúp đỡ của giai cấp công nhân & nhân dân tiến bộ trên thế giới, tiếp thu có chọn lọc những thành tựu của thế giới.
Bài 13: ĐƯỜNG LỐI & CHÍNH SÁCH KNH TẾ CỦA NƯỚC CHXHCNVN
PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN:
Vai trò của nền kinh tế thị trường.
Kinh tế thị trường tồn tại trong nhiều hình thái KT – XH, là thành tựu quan trọng của lòai người.
Nó đang thúc đẩy kinh tế phát triển không chỉ trong CNTB mà ngay trong cả thời kỳ quá độ lên CNXH.
Lịch sử XH cho đến nay chưa có nền kinh tế nào cao hơn nền kinh tế thị trường, nên sự tồn tại của kinh tế thị trường là tất yếu.
* Vai trò của nền kinh tế thị trường:
Kinh tế thị trường có tác dụng giải phóng LLSX, khai thác & sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực.
Kinh tế thị trường phát triển làm cho chất lượng cuộc sống con người ngày càng nâng cao về vật chất & tinh thần, là môi trường để con người phát huy năng lực, ngày càng hòan thiện mình hơn.
Kinh tế thị trường cũng có mặt trái, mặt tiêu cực, tác động xấu đến đời sống XH & con người. Chủ nghĩa cá nhân cùng thế lực của đồng tiền đã làm tha hóa c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- triet_hoc_thay_day_815.doc