Công ty XNK Ninh Bình là một doanh nghiệp nhà nước có bề dày kinh nghiệm và thành tích tốt trong suốt quá trình hoạt động của mình và cũng là nơi thực tập tốt nghiệp của em. Trải qua hơn 40 năm hoạt động, công ty đã cố gắng vượt mọi khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ và từng bước phát triển.
Sau hai năm học tập tại trường với chuyên ngành kế toán, em đã đựơc học các môn học đào tạo về nghiệp vụ ngành kế toán. Nhưng những môn học này chỉ là lý thuyết, chưa được thực hành vào đúng công việc mà nó đòi hỏi. Nếu chỉ biết lý thuyết mà không được thực hành, không được áp dụng vào thực tế thì lý thuyết đó sẽ trở nên vô nghĩa và có thể ngược lại khi thực hành mà không biết lý thuyết thì nó cũng là vô nghĩa. Chính vì vậy cha ông thời xưa đã để lại một câu tục ngữ rất hay đó là “học phải luôn đi đôi với hành”. Tóm lại đi thực tập giúp em áp dụng được những lý thuyết mà em đã được học trên lớp vào thực hành, để em có thể hiểu rõ về ngành học của em sâu hơn.
Trong thực tế, đối với một doanh nghiệp thì tiền lương luôn là một vấn đề được nhiều đối tượng quan tâm. Người lao động luôn mong muốn tiền lương của mình ngày càng cao để đảm bảo cuộc sống. Nhà quản trị luôn tìm mọi cách để giảm thiểu chi phí, kể cả chi phí tiền lương, nhưng vẫn luôn băn khoăn liệu chính sách tiền lương của doanh nghiệp mình đã hợp lý hay chưa, làm sao đảm bảo việc giảm thiểu chi phí mà vẫn thu hút được hiền tài. Các tổ chức xã hội lại quan tâm doanh ngiệp có đảm bảo cho người lao động được thực hiện mọi quyền lợi và nghĩa vụ của mình hay không Để cung cấp thông tin nhằm thoả mãn các đối tuợng đó chúng ta không thể không nhắc đến kế toán tiền lương. Vì thế, khi được thực tập tại công ty XNK Ninh Bình, một doanh nghiệp mà có số lượng đông đảo, em đã rất chú ý đến phần thực hành kế toán tiền lương và các khoản chính theo lương và mong muốn được đi sâu vào tìm hiểu phần này.
Đề tài chuyên môn của em được trình bày theo 3 phần cơ bản sau:
Phần I : Tìm hiểu chung về doanh nghiệp
I. Đăc điểm tình hình chung của công ty XNK Ninh Bình
II. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của công ty XNK Ninh Bình
III. Đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty XNK Ninh Bình
Phần II : Tìm hiêủ tổ chức công tác kế toán của công ty XNK NinhBình
Phần III : Nhận xét đánh giá về tổ chức kế toán tại công ty XNK Ninh Bình
36 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1297 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Tổ chức công tác kế toán của công ty xuất nhập khẩu NinhBình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời mở đầu
Công ty XNK Ninh Bình là một doanh nghiệp nhà nước có bề dày kinh nghiệm và thành tích tốt trong suốt quá trình hoạt động của mình và cũng là nơi thực tập tốt nghiệp của em. Trải qua hơn 40 năm hoạt động, công ty đã cố gắng vượt mọi khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ và từng bước phát triển.
Sau hai năm học tập tại trường với chuyên ngành kế toán, em đã đựơc học các môn học đào tạo về nghiệp vụ ngành kế toán. Nhưng những môn học này chỉ là lý thuyết, chưa được thực hành vào đúng công việc mà nó đòi hỏi. Nếu chỉ biết lý thuyết mà không được thực hành, không được áp dụng vào thực tế thì lý thuyết đó sẽ trở nên vô nghĩa và có thể ngược lại khi thực hành mà không biết lý thuyết thì nó cũng là vô nghĩa. Chính vì vậy cha ông thời xưa đã để lại một câu tục ngữ rất hay đó là “học phải luôn đi đôi với hành”. Tóm lại đi thực tập giúp em áp dụng được những lý thuyết mà em đã được học trên lớp vào thực hành, để em có thể hiểu rõ về ngành học của em sâu hơn.
Trong thực tế, đối với một doanh nghiệp thì tiền lương luôn là một vấn đề được nhiều đối tượng quan tâm. Người lao động luôn mong muốn tiền lương của mình ngày càng cao để đảm bảo cuộc sống. Nhà quản trị luôn tìm mọi cách để giảm thiểu chi phí, kể cả chi phí tiền lương, nhưng vẫn luôn băn khoăn liệu chính sách tiền lương của doanh nghiệp mình đã hợp lý hay chưa, làm sao đảm bảo việc giảm thiểu chi phí mà vẫn thu hút được hiền tài. Các tổ chức xã hội lại quan tâm doanh ngiệp có đảm bảo cho người lao động được thực hiện mọi quyền lợi và nghĩa vụ của mình hay không… Để cung cấp thông tin nhằm thoả mãn các đối tuợng đó chúng ta không thể không nhắc đến kế toán tiền lương. Vì thế, khi được thực tập tại công ty XNK Ninh Bình, một doanh nghiệp mà có số lượng đông đảo, em đã rất chú ý đến phần thực hành kế toán tiền lương và các khoản chính theo lương và mong muốn được đi sâu vào tìm hiểu phần này.
Đề tài chuyên môn của em được trình bày theo 3 phần cơ bản sau:
Phần I : Tìm hiểu chung về doanh nghiệp
I. Đăc điểm tình hình chung của công ty XNK Ninh Bình
II. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của công ty XNK Ninh Bình
III. Đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty XNK Ninh Bình
Phần II : Tìm hiêủ tổ chức công tác kế toán của công ty XNK NinhBình
Phần III : Nhận xét đánh giá về tổ chức kế toán tại công ty XNK Ninh Bình
Phần I
Tìm hiểu chung về doanh nghiệp
I. Giới thiệu doanh nghiệp
Tên doanh nghiệp : Công ty XNK Ninh Bình
Giám đốc : Nguyễn Quang Trung
Trụ sở : C11 Lô9 Khu đô thị mới Định Công Hoàng Mai HN
Mã số thuế : 040-622600-00020688-2
Điện thoại : (04)22158491
Tài Khoản : 040-622600-00020688-2
Vốn điều lệ : 9.070.900.000
Vốn cố định : 8.124.900.000
Vốn lưu động : 946.000.000
1. Loại hình doanh nghiệp: XNK Ninh Bình
2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
Công ty XNK Ninh Bình được thành lập năm 1968, chuyên tổ chức sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, giày... mang tính truyền thống và đổi mới như: hàng thêu, ren, móc, cói, mỹ nghệ, giày....Sản phẩm của công ty đã có mặt ở nhiều quốc gia trên thế giới như: Italia, Thuỵ Sĩ, Cộng Hoà Liên Bang Đức, Pháp, Vương Quốc Anh, Canada, úc, Hồng Kông, Nhật Bản ..... Công ty XNK Ninh Bình có tư cách pháp nhân, hoạch toán kinh tế độc lập và có con dấu riêng. Công Ty XNK Ninh Bình với đội ngũ nghệ nhân, hoạ sĩ, nghệ nhân đông đảo và hơn 3000 thợ thủ công có tay nghề cao. Tại công ty còn có đội ngũ chuyên làm công tác xuất, nhập khẩu đáp ứng nhanh chóng chính xác tiện lợi cho các đối tác trong nước và nước ngoài.
Công ty XNK Ninh Bình từ khi thành lập đến nay trải qua nhiều khó khăn nhưng dưới sự lãnh đạo của Giám đốc và tập thể cán bộ công nhân viên đã không ngừng phấn đấu, lao động sản xuất để đưa công ty từng bước phát triển, khắc phục những khó khăn tạm thời, hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh và thực hiện tốt nghĩa vụ với ngân sách nhà nước hàng năm. Đến nay vẫn đứng vững ngày càng phát triển mạnh theo sự phát triển của nền kinh tế đất nước và đã có những kết quả khả quan, bộ máy quản lý gọn nhẹ nhưng vẫn đảm bảo hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất, đóng góp đầy đủ với ngân sách địa phương.
*Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của công ty :
- Sản xuất và nhập khẩu giày.
- Bán buôn và bán lẻ ô tô, và máy thi công công trình.
- Sản xuất và xuất khẩu đồ mỹ nghệ v.v...
- Nhập khẩu ô tô ,máy công trình cho các công trình xây dựng.
- Và một số các mặt hàng xuất nhập khẩu khác.
- Không ngừng tăng quy mô phạm vi sản xuất.
- Đảm bảo được công ăn, việc làm ổn định, thu nhập cao cho lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
II. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của công ty XNK Ninh Bình:
Để có cái nhìn toàn diện về công ty XNK Ninh Bình ta hãy xem những con số mà công ty đã đạt được trong những năm qua:
Bảng khái quát kết quả kinh doanh (2004 – 2007)
Biểu số 04 Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
1. Doanh thu tiêu thụ
21.950
35.642
50.631
70.299
2. Lợi nhuận trước thuế
214
388
998
1.546
3. Lợi nhuận sau thuế
171,2
310,4
798,4
1236,8
4. Số LĐ bình quân trong năm
178
235
297
350
5. Tổng chi phí sản xuất trong năm
21.736
35.254
49.633
68.753
Trong những năm qua Công ty luôn phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ đề ra, đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh, tăng tích lũy và từng bước mở rộng vốn kinh doanh.
Căn cứ vào biểu số 04 ta có một số biểu đồ khái quát như sau:
*Doanh thu tiêu thụ :
Doanh thu tiêu thụ = ∑(Qh x Gh)
Trong đó Qh : Là số lượng từng mặt hàng tiêu thụ
Gh : Là giá bán ra (chưa kể thuế VAT) của từng mặt hàng
Ví dụ :
*Tổng doanh thu tiêu thụ năm 2004 là: 21.950 triệu đồng.Trong đó:
-Số lượng mặt hàng tiêu thụ : 439 sản phẩm
- Đơn giá mặt hàng tiêu thụ : 50
*Lợi nhuận trước thuế :
Lợi nhuận trước thuế = Doanh thu thuần – Tổng chi phí
Ví dụ :
Lợi nhuận trước thuế năm 2004 = 21.950 – 21.736 = 214 triệu đồng
Các năm khác tính tương tự như trên, biểu hiện ở biểu số 04
* Lợi nhuận sau thuế :
Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế – Thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế thu nhập doanh nghiệp của công ty từ năm 2004-2007 là 28%. Từ đó ta có số liệu về Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp từ năm ( 2004-2007) của công ty được biểu hiện ở biểu số 04.
* Số lao động bình quân trong năm:
Tổng số lao động(Tháng1+tháng2+…tháng 12)
Số lao động bình quân trong năm =
12 tháng
2136
Số lao động bq trong năm 2004 = = 178 lao động
12 tháng
Các năm khác tính tương tự, số liệu biểu hiện tại biểu số 04
* Tổng chi phí :
Tổng chi phí = Tổng giá vốn hàng bán + chi phí quản lý + chi phí bán hàng + chi phí các hoạt động khác
Căn cứ vào biểu số 04 ta có một số biểu đồ khái quát như sau:
Biểu đồ số 01
Biểu đồ doanh thu
Biểu đồ số 02
Biểu đồ lợi nhuận trước thuế
Biểu đồ số 03
Biểu đồ lợi nhuận sau thuế
Bibiểu đồ số 04
Biểu đồ số lao động bình quân
Biểu đồ số 05
Biểu đồ tổng chi phí
III. Đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty XNK Ninh Bình:
1. Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty:
Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty.
Giám đốc
Phó Giám đốc kỹ thuật
Phó Giám đốc
Phó Giám đốc kinh doanh
Phòng kế hoạch
Phòng kinh doanh
Phòng đầu tư và quản lý dự án
Phòng tổ chức hành chính
Phòng tài chính kế toán
Các đội sản xuất
àChức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
* Ban Giám đốc: Giám đốc là người có thẩm quyền cao nhất, có trách nhiệm quản lý, điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Giúp việc cho Giám đốc là ba phó Giám đốc: phó Giám đốc kinh tế, phó Giám đốc kỹ thuật, phó Giám đốc kế hoạch tiếp thị.
- Phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật sx: là người chịu trách nhiệm trước Giám đốc về kỹ thuật sx của các dây chuyền, chỉ đạo các đội, các bộ phận kỹ thuật, thiết kế biện pháp sx theo biện pháp kỹ thuật an toàn cho các máy móc, thiết bị, bộ phận dây chuyền, xét duyệt cho phép sx theo các biện pháp đó và yêu cầu thực hiện nghiêm chỉnh các biện pháp đã được phê duyệt.
- Phó giám đốc phụ trách kế hoạch đầu tư tiếp thị: là người được Giám đốc công ty giao trách nhiệm về kế hoạch đã xây dựng của công ty và là người thay mặt Giám đốc phụ trách công tác kỹ thuật và an toàn lao động.
- Phó Giám đốc kinh tế: phụ trách các vấn đề kinh tế như việc sử dụng nguồn vốn có hiệu quả (nhất là về vấn đề tiền mặt) trên cơ sở các dự án đã có của công ty.
* Các bộ phận chức năng:
- Phòng tài chính – Kế toán – Thống kê: có nhiệm vụ tham mưu về tài chính cho Giám đốc, triển khai thực hiện công tác tài chính kế toán, thống kê và hoạch toán cho các công trình và toàn công ty,...kiểm tra, giám sát hoạt động tài chính theo pháp luật, nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh kịp thời có hiệu quả.
Chức năng của phòng là tổ chức công tác kế toán phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty. Hướng dẫn các đơn vị trong toàn công ty mở sổ sách, ghi chép số liệu ban đầu một cách chính xác, kịp thời đúng với chế độ kế toán hiện hành. Tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.
Hiện nay thực hiện cơ chế khoán gọn cho các xí nghiệp sản xuất trên cơ sở ký hợp đồng với bên đấu thầu (Bên A) của công ty, phòng kế hoạch lên kế hoạch cụ thể cho các công trình thi công chi tiết theo các khoản mục, điều kiện và khả năng cụ thể của nội bộ. Công ty giao khoán cho các xí nghiệp xây dựng và thống nhất với các xí nghiệp về điều khoản cho việc thi công hoàn thành công trình thông qua các hợp đồng làm khoán ở các xí nghiệp: Giám đốc xí nghiệp, chủ nhiệm công trình căn cứ vào nhiệm vụ của đội trưởng và khả năng điều kiện thực tế của tổ, tiến hành phân công nhiệm vụ và khoán công việc cụ thể cho cán bộ tổ chức sản xuất. Cuối tháng hoặc khi hoàn thành hợp đồng làm khoán, xí nghiệp tiến hành tổng kết nghiệm thu đánh giá công việc về số lượng, chất lượng đã hoàn thành của các tổ làm cơ sở, thanh toán lương cho từng tổ sản xuất theo đơn giá trong hợp đồng quy định.
Do Công ty đã chia tách lực lượng lao động thành các xí nghiệp trực thuộc, nên dưới các xí nghiệp lại phân ra thành các bộ phận chức năng: kỹ thuât, tài vụ, lao động tiền lương, an toàn các đội sản xuất. Trong các đội sản xuất phân thành các tổ sản xuất chuyên môn hóa như: tổ thiết kế, tổ lao động... Đứng đầu các xí nghiệp là Giám đốc điều hành chịu trách nhiệm trước Giám đốc công ty về hoạt động sản xuất, kỷ luật của đơn vị mình.
- Phòng tổ chức hành chính: chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc công ty và hướng dẫn nghiệp vụ cho phòng tổ chức lao động tiền lương, tổ chức thanh tra bảo vệ quân sự của Công ty.
+ Chức năng: tham mưu giúp cho Giám đốc tổ chức và triển khai công tác tổ chức cán bộ, lao động tiền lương, hành chính.
+ Nhiệm vụ: theo dõi, tổ chức quản lý chặt chẽ cán bộ công nhân viên công tác tại công ty, thực hiện chế độ chính sách lao động và đời sống, các chế độ bảo hiểm xã hội. Phòng có quyền thanh tra, kiểm tra, kiểm tra thực hiện nhiệm vụ kế hoạch, chính sách pháp luật, lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị hành chính và văn phòng. Đồng thời có nhiệm vụ tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
- Phòng kế hoạch đầu tư, tiếp thị: tham mưu giúp việc cho Giám đốc trong quản lý và điều hành công việc thuộc lĩnh vực đầu tư tiếp thị.
Nhiệm vụ của phòng là xây dựng kế hoạch định lượng cho sản xuất kinh doanh hàng quý, hàng năm trình Giám đốc xem xét quyết định. Chủ trì và triển khai kế hoạch sx theo đúng trình tự và thủ tục quy định. Lập kế hoạch mua sắm thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh theo định hướng của công ty, tiếp cận thị trường, thu thập những thông tin về giá cả thị trường xây dựng để từ đó có định hướng chính xác trong việc lập kế hoạch giá cả cho một dây chuyền cụ thể và đưa ra các phương án hợp lý.
- Phòng kỹ thuật: tham mưu giúp việc cho Giám đốc, phó Giám đốc về kỹ thuật sx, an toàn lao động, điện máy và nhân sự cho các dây chuyền sx thuộc công ty quản lý.
Nhiệm vụ của phòng là chịu trách nhiệm báo cáo trực tiếp mọi hoạt động của phòng và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc, phó Giám đốc, thiết kế mặt thích hợp cho sản xuất, xác định khối lượng sản xuất, lập các sơ đồ kỹ thuật cho công việc sx và an toàn tổng thể cho các dây chuyền.
2. Mô hình của doanh nghiệp:
Công ty XNK Ninh Bình thuộc loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Phần II
Tìm hiểu tổ chức công tác kế toán tại
công ty XNK Ninh bình
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty:
2.1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán:
Để phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh Công ty XNK Ninh Bình áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung.
- Nội dung cơ bản của hình thức này.
Theo hình thức này toàn bộ công tác trong công ty được tiến hành tập trung ở phòng tài chính kế toán, các phân xưởng không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ theo dõi kiểm tra công tác kế toán hoạch toán ban đầu, thu thập, ghi chép vào các sổ sách nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại phân xưởng.
Phòng tài chính kế toán ở Công ty gồm 5 người mỗi người đảm nhận những nhiệm vụ khác nhau. Song có mối quan hệ chặt chẽ với nhau được biểu hiện qua sơ đồ.
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Sơ đồ bộ máy kế toán ở Công ty XNK Ninh Bình
Kế toán vật tư
Kế toán thuế GTGT đầu vào
TGNH
Thủ quỹ
Kế toán tiền mặt công nợ phải trả, tiền lương
Kế toán TSCĐ thuế GTGT đầu ra công nợ phải thu
*Chức năng bộ máy kế toán tại công ty XNK Ninh Bình
- Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp: là người chịu trách nhiệm trực tiếp của giám đốc công ty, là người quản lý và chịu trách nhiệm cao nhất trong phòng. Nhiệm vụ của kế toán trưởng là chỉ đạo điều hành công tác tài chính kế toán ở công ty, hạch toán kế toán tổng hợp từng tháng như tổng hợp thu chi trong toàn bộ công ty, tổng hợp chi phí vật tư, phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến chi phí trong tháng so với định mức và đề xuất phương án giải quyết. Đồng thời thực hiện kế hoạch tiền vay ngân hàng, thực hiện chấp hành báo cáo thống kê định kì, quản lý hồ sơ tài liệu kế toán, kế toán trưởng cũng kiêm luôn việc tổng hợp chi phí và tính giá thành.
- Các kế toán gồm có :
+ Phó phòng kế toán : là người giúp việc và thay thế kế toán trưởng giải quyết công việc khi kế toán trưởng đi vắng, chịu trách nhiệm phần hành kế toán vật tư, hợp đồng vay, thuế GTGT đầu vào và lập báo cáo tổng hợp thuế. Phó phòng kế toán cũng là người trực tiếp thực hiện công tác giao dịch với ngân hàng.
+ Kế toán TSCĐ, thuế GTGT đầu ra, công nợ phải thu là người theo dõi các quỹ phản ánh tình hình tăng giảm TSCĐ, tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, xác định giá trị còn lại của TSCĐ sữa chữa lớn và đầu tư mua sắm TSCĐ, phụ trách tài khoản 142 – chi phí trả trước, theo dõi công nợ với người mua, theo dõi thuế GTGT đầu ra và lập báo cáo thống kê.
+ Kế toán tiền mặt, tiền lương và công nợ phải thu là người chịu trách nhiệm kiểm tra chứng từ, thủ tục thu chi tiền mặt, thanh toán với ngân hàng và ngân sách nhà nước. Theo dõi thuế thu nhập cá nhân, chịu trách nhiệm các TK 331 – phải trả người bán, TK 335 – chi phí phải trả, đồng thời tính toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ.
+ Thủ quỹ : Thực hiện công tác thu chi tiền mặt, tiền lĩnh, nộp ngân hàng và kho bạc, phát tiền, lập báo cáo thu chi tiền mặt hàng ngày.
2.2. Các chính sách kế toán
Công ty XNK Ninh Bình áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 và các thông tư hướng dẫn sửa đổi chế độ kế toán doanh nghiệp của Bộ trưởng tài chính.
* Về tổ chức chứng từ:
Công ty xây dựng hệ thống chứng từ theo quyết định số 15 – TC/CDDKT tháng 3/2006 của Bộ tài chính, trong đó sử dụng các chứng từ theo quyết định bao gồm:
Bảng danh mục chứng từ
STT
Tên chứng từ
Số hiệu chứng từ
Phạm vi ứng dụng
DNNN
DN
I
Lao động tiền lương
1
Bảng chấm công
01 – LĐTL
BB
HĐ
2
Bảng thanh toán tiền lương
02 – LĐTL
BB
HĐ
3
Phiếu nghỉ hưởng BHXH
03 – LĐTL
BB
HĐ
4
Bảng thanh toán BHXH
04 – LĐTL
BB
HĐ
5
Bảng thanh toán lương
05 – LĐTL
BB
HĐ
6
Phiếu xác nhập sp hoặc công việc hoàn thành
06 – LĐTL
BB
HĐ
7
Phiếu báo làm thêm giờ
07 – LĐTL
BB
HĐ
8
Hợp đông giao khoán
08 – LĐTL
BB
HĐ
9
Biên bản điều tra tai nạn lao động
09 – LĐTL
BB
HĐ
II
Hàng tồn kho
10
Phiếu nhập kho
01 - VT
BB
BB
11
Phiếu xuất kho
01 - VT
BB
BB
12
Phiếu xuất kho khi vận chuyển Nội bộ
01 - VT
BB
BB
13
Phiếu xuất vật tư theo hạn mức
01 - VT
BB
HĐ
14
Biên bản kiểm nghiệm
01 - VT
BB
HĐ
15
Thẻ kho
01 - VT
BB
HĐ
16
Phiếu báo vật tư còn lại cuối kì
01 - VT
BB
HĐ
17
Biên bản kiểm kê vật tư SP HH
01 - VT
BB
BB
III
Bán hàng
18
Hóa đơn bán hàng
01a - BH
BB
BB
19
Hóa đơn bán hàng
01b - BH
BB
BB
20
Hóa đơn kiểm phiếu xuất kho
02 - BH
BB
BB
21
Hóa đơn cước vận chuyển
03 - BH
BB
BB
22
Hóa đơn dịch vụ
04 - BH
BB
BB
23
Hóa đơn tiền điện
07 - BH
BB
BB
24
Hóa đơn KL XDCB hoàn thành
10 - BH
BB
BB
25
Hóa đơn GTGT
01 – GTKT – 3LL
BB
BB
26
Phiếu mua hàng
13 - BH
BB
BB
27
Bảng thanh toán hàng đại lý gửi
14 - BH
HĐ
HĐ
IV
Tiền tệ
28
Phiếu thu
01 - TT
BB
BB
29
Phiếu chi
02 - TT
BB
BB
30
Giấy đề nghị tạm ứng
03 - TT
HĐ
HĐ
31
Giấy thanh toán tiền tạm ứng
04 - TT
HĐ
BB
32
Biên lai thu tiền
05 - TT
BB
HĐ
33
Bảng kiểm kê quý
07 - TT
BB
HĐ
34
Bảng kiểm kê quý
07 - TT
BB
BB
V
Tài sản cố định
35
Biên bản giao nhận TSCĐ
01 – TSCĐ
BB
BB
36
Thẻ tài sản cố định
02 – TSCĐ
BB
BB
37
Biên bản thanh lý TSCĐ
03 – TSCĐ
BB
BB
38
Biên bản giao nhận TSCĐ sữa chữa lớn hoàn thành
04 – TSCĐ
HĐ
HĐ
39
Biên bản đánh giá lại TSCĐ
04 – TSCĐ
HĐ
HĐ
* Về tổ chức hệ thống tài khoản kế toán:
Cũng như hệ thống chứng từ, công ty đang sử dụng hệ thống tài khoản được ban hành theo quyết định 15 – TC/ CDDKT tháng 3 năm 2006 của bộ tài chính, gồm đủ 10 loại chứng từ từ 0 cho đến 9. Ngoài ra công ty đã xây dựng và đăng ký sử dụng tài khoản cấp 2 phù hợp với việc theo dõi chi tiết và hạch toán các nghiệp vụ phát sinh.
Hệ thống tài khoản :
1.
TK
111:
Tiền mặt
111.1:
Tiền việt Nam
2.
TK
112:
Tiền gửi ngân hàng
112.1:
Tiền Việt Nam
3.
TK
113:
Tiền đang chuyển
4.
TK
128:
Đầu tư ngắn hạn
5.
TK
133:
Thuế GTGT được khấu trừ
133.1:
Thuế GTGT được khấu trừ của HH,DV
133.2:
Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ
6.
TK
138:
Phải thu khác
7.
TK
141:
Tạm ứng
8.
TK
142:
Chi phí trả trước ngắn hạn
9.
TK
152:
Nguyên liệu, vật liệu
152.1:
Nguyên vật liệu chính
152.2:
Nguyên vật liệu phụ
10.
TK
153:
Công cụ dụng cụ
11.
TK
154:
Chi phí sản xuất kinh doanh dởdang
12.
TK
155:
Thành phẩm
13.
TK
157:
Hàng gửi bán
14.
TK
211:
Tài sản cố định
15.
TK
213:
TSCĐ vô hình
16.
TK
214:
Hao mòn TSCĐ
17.
TK
241:
Xây dựng cơ bản dỡ dang
18.
TK
242:
Chi phí trả trước dài hạn
19.
TK
311:
Vay ngắn hạn
20.
TK
333:
Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước
21.
TK
334:
Phải trả cho người lao động
22.
TK
335:
Chi phí phải trả
23.
TK
341:
Vay dài hạn
24.
TK
342:
Nợ dài hạn
25.
TK
411:
Nguồn vốn kinh doanh
26.
TK
412:
Chênh lệch đánh giá lại tài sản
27.
TK
413:
Chênh lệch tỷ giá hối đoái
28.
TK
414:
Quỹ đầu tư phát triển
29.
TK
415:
Quỹ dự phòng tài chính
30.
TK
419:
Cổ phiếu quỹ
31.
TK
421:
Lợi nhuận chưa phân phối
32.
TK
431:
Quỹ khen thưởng phúc lợi
33.
TK
441:
Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
34.
TK
511:
Doanh thu bán hàng và CC,DC
35.
TK
515:
Doanh thu hoạt động tài chính
36.
TK
521:
Chiết khấu thương mại
37.
TK
621:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
38.
TK
622:
Chi phí nhân công trực tiếp
39.
TK
627:
Chi phí sản xuất chung
40.
TK
631:
Giá thành sản xuất
41.
TK
632:
Giá vốn hàng bán
42.
TK
641:
Chi phí bán hàng
43.
TK
642:
Chi phí quản lý doanh nghiệp
44.
TK
711:
Thu nhập khác
45.
TK
811:
Chi phí khác
46.
TK
911:
Xác định kết quả kinh doanh
*Về hệ thống báo cáo tài chính:
Hiện nay Công ty XNK Ninh Bình lập báo cáo tài chính theo hệ thống báo cáo tài chính theo quyết định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/03/2006 gồm:
- Bảng cân đối kế toán (mẫu số B01 – DN)
- Kết quả hoạt động kinh doanh (mẫu số B01 – DN)
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (mẫu số B03 – DN)
- Thuyết minh báo cáo tài chính (mẫu số b09 – DN)
Ngoài ra công tác kế toán còn lập phiếu biểu
- Bảng cân đối kế toán (mẫu F01 – DN)
* Hình thức sổ kế toán ở công ty:
Theo chế độ kế toán quyết định đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh tồn tại 4 hình thức sổ kế toán .
Hình thức nhật ký sổ cái
Hình thức nhật ký chung
Hình thức chứng từ ghi sổ
Hình thức nhật ký chứng từ
Để phù hợp với đặc điểm quy mô hoạt động, phù hợp với khả năng trình độ của đội ngũ cán bộ kế toán, Công ty XNK Ninh Bình đã lựa chọn hình thức nhật ký chung để ghi chép các nghiệp vụ tài chính phát sinh. Hình thức sổ này vừa tuân thủ các chế độ kế toán tài chính do bộ tài chính phát hành, vừa vận dụng linh hoạt phù hợp với tình hình thực tế của công ty. Hình thức này tạo điều kiện cho công ty cập nhật các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thời gian thuận tiện cho việc phân công lao động phòng kế toán, đảm bảo cho sự lãnh đạo đối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Nhận thấy được sự thuận tiện của chế độ kế toán mới khả năng lưu trữ xử lý thông tin của máy tính điện tử, công ty đã áp dụng phần mền kế toán trong công tác kế toán.
Theo hình thức nhật ký chung, hình thức sổ kế toán công ty sử dụng bao gồm 2 sổ kế toán riêng biệt là sổ nhật ký chung và sổ cái. Sổ kế toán chi tiết được mở cho tất cả các tài khoản cấp I, cần theo dõi chi tiết và yêu cầu quản lý của công ty.
* Sổ kế toán chi tiết của công ty bao gồm :
- Sổ chi tiết tiền mặt
- Sổ chi tiết nguyên vật liệu
- Sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay
- Sổ chi tiết chi phí
- Sổ chi tiết thanh toán
- Sổ thẻ TSCĐ : Sổ kế toán tổng hợp gồm sổ nhật ký chung và sổ cái các tài khoản.
* Sơ đồ hình thức sổ kế toán nhật ký chung ở công ty XNK Ninh Bình
Chứng từ gốc
Sơ đồ khái quát chung cho tất cả các phần hành kế toán
Sổ thẻ kế toán chi tiết
Bảng cân đối phát sinh
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ quỹ
Nhật ký chung
Báo cáo tài chính
(3) (1) (4)
(2) (5)
(6) (5)
(7)
(7) (8)
(8)
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
(1). Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hợp pháp, hợp lệ đã được định khoản, kế toán ghi vào sổ nhật ký chung theo nguyên tắc nợ ghi trước, có ghi sau. Một định khoản có bao nhiêu TK thì phải ghi vào nhật ký chung bấy nhiêu dòng.
(2). Căn cứ vào nhật ký chung kế toán ghi vào sổ cái các TK có liên quan.
(3). Riêng những chứng từ có liên quan đến tiền mặt hàng ngày thủ quỹ ghi vào sổ quỹ.
(4). Những chứng từ liên quan đến các đối tượng cần hoạch toán chi tiết thì đông thời được ghi vào các sổ chi tiết có liên quan.
(5). Cuối tháng cộng các sổ, thẻ kế toán chi tiết để lấy số liệu lập các bảng tổng hợp chi tiết.
(6). Cuối tháng cộng các sổ cái TK, lấy số liệu trên sổ cái đối chiếu với bảng tổng hợp chi tiết có liên quan.
(7). Sổ cái sau khi đối chiếu khớp đúng được dùng để lập bảng đối chiếu số phát sinh cácTK.
(8). Cuối tháng căn cứ vào bảng đối chiếu số phát sinh tài khoản, bảng tổng hợp chi tiết, sổ quỹ để lập báo cáo kế toán (bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo kết quả lưu chuyển tiền tệ).
Phần III
Một số nhận xét và kiến nghị nhầm hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty XNK Ninh Bình
3.1. Nhận xột chung về cụng tỏc quản lý kế toỏn ở cụng ty:
3.1.1.Đỏnh giỏ chung về cụng ty:
Trải qua hơn 40 năm xõy dựng và phỏt triển, cụng ty XNK Ninh Bỡnh đó dần dần khẳng định được vị trớ của mỡnh trong nhỡều mặt như: ngành Giày da Việt Nam,... Khởi đầu với muụn vàn khú khăn, cụng ty đó khụng ngừng nỗ lực, phấn đấu vượt qua mọi khú khăn, thử thỏch để vươn lờn và phỏt triển. Cả cỏn bộ và cụng nhõn viờn trong cụng ty đó luụn luụn cố gắng, tỡm mọi cỏch để nõng cao năng suất lao động, cũng như sử dụng hiệu quả cỏc nguồn lực vật chất để tạo ra những sản phẩm cú chất lượng cao với mẫu mó đa dạng, giỏ thành phự hợp và ngày càng được ưa chuộng trờn thị trường. Hiện nay, hiệu quả đầu tư và mở rộng sản xuất Giày thể thao tiếp tục được duy trỡ và phỏt huy, uy tớn Giày ngày càng được củng cố, thu hỳt được nhiều khỏch hàng nội địa và xuất khẩu, tạo cụng ăn, việc làm cho nhiều cụng nhõn, đúng gúp khụng nhỏ vào sự phỏt triển ngành Giày và sự phỏt triển kinh tế đất nước.
* Những ưu điểm trong tổ chức bộ may và điều hành hoạt động của cong ty
Thứ nhất, về bộ mỏy tổ chức của cụng ty: Cụng ty tổ chức bộ mỏy theo chế độ một thủ trưởng với đội ngũ lónh đạo cú nhiều kinh nghiệm, trỡnh độ chuyờn mụn cao hiểu, gắn bú và cống hiến hết mỡnh vỡ cụng ty do đú đó cú nhiều sỏng kiến đổi mới làm cho cụng ty ngày càng phỏt triển.
Một hiện tượng thường xảy ra ở cỏc cụng ty lớn, với nhiều phũng ban là mối liờn hệ giữa cỏc phũng ban rất lỏng lẽo, thậm chớ cú sự chốn ộp lẫn nhau, tranh giành thành tớch lẫn nhau dần dần dẫn đến tỡnh trạng đỡnh trệ sản xuất, đưa hoạt động của cụng ty đi xa với mục tiờu ban đầu. Nhưng với chế độ một thủ trưởng, quyền lực quyết định cao nhất trong thuộc về Tổng giỏm đốc, chớnh vỡ thế mà hiệu lực của cỏc mệnh lệnh do giỏm đốc đưa ra càng cao, càng được s
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 111413.doc