Đề tài Tính chủ động sáng tạo của đảng trong lãnh đạo cách mạng tháng 8/1945

Sự kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là một bước ngoặt quyết định của sự chuyển mình lịch sử trong quá trình tồn tại và phát triển của dân tộc ta, chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối và tổ chức lãnh đạo trong phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam đầu thế kỷ XX. Đó là kết quả của sự vận động, phát triển và đường lối và tổ chức lãnh đạo trong phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam đầu thế kỷ XX. Đó là kết quả của sự vận động, phát triển và thống nhất trong phong trào cách mạng trên cả nước, của sự chuẩn bị công phu về mọi mặt: chính trị, tư tưởng và tổ chức của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.

Năm 1858, thực dân Pháp nổ phát súng đầu tiên ở Đà Nẵng, mở đầu quá trình xâm lược để biến nước ta thành thuộc địa. Ngày 6/6/1884, với việc triều đình nhà Nguyễn ký Hiệp ước Patơnốt, thừa nhận sự thống trị của thực dân Pháp. Sau khi bình định xong Việt Nam, thực dân Pháp bắt tay thực thi các chính sách thực dân hà khắc với hai cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất 1897-1913 và lần thứ hai 1918-1929, biến nước ta từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.

Ngay từ những ngày đó, nhân dân ta với ý chí quật cường và lòng yêu nước nồng nàn đã liên tiếp vùng dậy, hình thành nhiều phong trào yêu nước và nhiều tổ chức chính trị, dấy lên hàng trăm cuộc khởi nghĩa vũ trang từ Nam đến Bắc. Tiếp nối các phong trào Văn Thân và Cần Vương, phong trào yêu nước ba mươi năm đầu thế kỷ XX diễn ra vô cùng anh dũng, từ khởi nghĩa Yên Thế và các phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục, Duy Tân đến khởi nghĩa Yên Bái nhưng đều không thành công. Các phong trào cứu nước và các cuộc khởi nghĩa vũ trang ấy, dù tràn đầy nhiệt huyết yêu nước, đức hy sinh cao cả, với nhiều tấm gương oanh liệt, nhưng đều thất bại do thiếu đường lối đúng đắn. Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta lâm vào khủng hoảng về đường lối cứu nước sâu sắc, “tình hình đen tối như không có đường ra”.

Trong bối cảnh ấy, năm 1911, mới hơn 20 tuổi, người thanh niên Nguyễn Tất Thành đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. Với lòng yêu nước nồng nàn, tầm nhìn xa trông rộng và trải qua thực tiễn đấu tranh cách mạng, Người đã phân tích các cuộc cách mạng điển hình trên thế giới, nhận ra nguyên nhân thất bại của các phong trào cứu nước ở Việt Nam, dẫn đến cuộc gặp gỡ lịch sử giữa tư tưởng yêu nước của Nguyễn Ái Quốc với chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào năm 1920, khi Người đọc bản "Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa" của V.I.Lê-nin.

Người đã tiếp thu được bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác - Lê-nin - đỉnh cao trí tuệ của nhân loại và đưa ra kết luận: "Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản". Kết luận lịch sử này đã đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc trong quỹ đạo của cách mạng xã hội chủ nghĩa; đặt sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người của dân tộc ta vào dòng chảy của thời đại mới. Người đi tới sự lựa chọn duy nhất đúng đắn về con đường cứu nước, cứu dân - con đường gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội.

Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc cho rằng muốn cách mạng thành công: "Trước hết phải có Đảng cách mạng, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi. Đảng có vững cách mạng mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy". Người còn chỉ rõ: Cách mạng ở các nước thuộc địa không nhất thiết phụ thuộc vào cách mạng ở chính quốc mà có thể giành thắng lợi trước cách mạng ở chính quốc và tạo điều kiện cho cách mạng chính quốc phát triển, lấy sức ta mà giải phóng cho ta. Trên nhận thức ấy, từ năm 1921 đến năm 1929, Người ra sức chuẩn bị về các mặt tư tưởng, chính trị và tổ chức cho việc thành lập một chính đảng vô sản ở Việt Nam. Người từng bước truyền bá có hệ thống chủ nghĩa Mác-Lênin vào trong nước, đưa phong trào yêu nước chuyển dần từ lập trường quốc gia sang khuynh hướng macxit, từ khuynh hướng macxit sang lập trường cộng sản. Năm 1925, trên cơ sở cải tổ Tâm Tâm Xã, Người sáng lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên-một tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản

Tháng 3/1929, Chi bộ Cộng sản đầu tiên được thành lập và chỉ trong vòng 6 tháng sau, ba tổ chức cộng sản lần lượt ra đời trên đất nước ta: Đông Dương Cộng sản Đảng (6/1929), An Nam Cộng sản Đảng (11/1929), Đông Dương Cộng sản liên đoàn (01/1930), chứng tỏ điều kiện cho sự thành lập Đảng Cộng sản ở nước ta đã chín muồi. Song, ở một nước mà có ba tổ chức cộng sản thì không tránh khỏi phân tán lực lượng và tổ chức, không thể thống nhất về tư tưởng và hành động.

Nhận thức sâu sắc sự cần thiết và tầm quan trọng của một tổ chức thống nhất, có đường lối đúng đắn để lãnh đạo phong trào cách mạng trong cả nước, ngày 3-2-1930, Nguyễn Ái Quốc từ Thái Lan đến Hương Cảng (Trung Quốc) vào cuối năm 1929 để thực hiện sứ mệnh và nhiệm vụ lịch sử trọng đại: thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Mùa xuân năm 1930, Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản đã hợp ở Cửu Long, Hương Cảng (Trung Quốc) quyết định thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03/02/1930) và thông qua Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng, Điều lệ vắn tắt của Đảng và Lời kêu gọi của Nguyễn Ái Quốc thay mặt Quốc tế Cộng sản và Đảng Cộng sản Việt Nam gửi đến công nhân, nông dân, đồng bào, đồng chí cả nước nhân dịp thành lập Đảng. Các văn kiện quan trọng trên đây là Cương lĩnh đầu tiên của Đảng.

“Việc thành lập Đảng là một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam ta. Nó chứng tỏ rằng giai cÊp v« s¶n n­íc ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng”. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lê-nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam, kết hợp giữa dân tộc và giai cấp, dân tộc và thời đại, chủ nghĩa yêu nước chân chính và chủ nghĩa quốc tế trong sáng; là bước ngoặt quyết định của cách mạng Việt Nam. Từ đây, giai cấp công nhân Việt Nam thông qua Đảng tiên phong của mình bước lên vũ đài chính trị, thực hiện sứ mệnh lịch sử vẻ vang: lãnh đạo sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.

 

doc13 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1501 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Đề tài Tính chủ động sáng tạo của đảng trong lãnh đạo cách mạng tháng 8/1945, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÝNH TÊT YÕU CñA Sù RA §êi cña ®¶ng Sự kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là một bước ngoặt quyết định của sự chuyển mình lịch sử trong quá trình tồn tại và phát triển của dân tộc ta, chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối và tổ chức lãnh đạo trong phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam đầu thế kỷ XX. Đó là kết quả của sự vận động, phát triển và đường lối và tổ chức lãnh đạo trong phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam đầu thế kỷ XX. Đó là kết quả của sự vận động, phát triển và thống nhất trong phong trào cách mạng trên cả nước, của sự chuẩn bị công phu về mọi mặt: chính trị, tư tưởng và tổ chức của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc. Năm 1858, thực dân Pháp nổ phát súng đầu tiên ở Đà Nẵng, mở đầu quá trình xâm lược để biến nước ta thành thuộc địa. Ngày 6/6/1884, với việc triều đình nhà Nguyễn ký Hiệp ước Patơnốt, thừa nhận sự thống trị của thực dân Pháp. Sau khi bình định xong Việt Nam, thực dân Pháp bắt tay thực thi các chính sách thực dân hà khắc với hai cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất 1897-1913 và lần thứ hai 1918-1929, biến nước ta từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến. Ngay từ những ngày đó, nhân dân ta với ý chí quật cường và lòng yêu nước nồng nàn đã liên tiếp vùng dậy, hình thành nhiều phong trào yêu nước và nhiều tổ chức chính trị, dấy lên hàng trăm cuộc khởi nghĩa vũ trang từ Nam đến Bắc. Tiếp nối các phong trào Văn Thân và Cần Vương, phong trào yêu nước ba mươi năm đầu thế kỷ XX diễn ra vô cùng anh dũng, từ khởi nghĩa Yên Thế và các phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục, Duy Tân đến khởi nghĩa Yên Bái… nhưng đều không thành công. Các phong trào cứu nước và các cuộc khởi nghĩa vũ trang ấy, dù tràn đầy nhiệt huyết yêu nước, đức hy sinh cao cả, với nhiều tấm gương oanh liệt, nhưng đều thất bại do thiếu đường lối đúng đắn. Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta lâm vào khủng hoảng về đường lối cứu nước sâu sắc, “tình hình đen tối như không có đường ra”. Trong bối cảnh ấy, năm 1911, mới hơn 20 tuổi, người thanh niên Nguyễn Tất Thành đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. Với lòng yêu nước nồng nàn, tầm nhìn xa trông rộng và trải qua thực tiễn đấu tranh cách mạng, Người đã phân tích các cuộc cách mạng điển hình trên thế giới, nhận ra nguyên nhân thất bại của các phong trào cứu nước ở Việt Nam, dẫn đến cuộc gặp gỡ lịch sử giữa tư tưởng yêu nước của Nguyễn Ái Quốc với chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào năm 1920, khi Người đọc bản "Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa" của V.I.Lê-nin. Người đã tiếp thu được bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác - Lê-nin - đỉnh cao trí tuệ của nhân loại và đưa ra kết luận: "Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản". Kết luận lịch sử này đã đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc trong quỹ đạo của cách mạng xã hội chủ nghĩa; đặt sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người của dân tộc ta vào dòng chảy của thời đại mới. Người đi tới sự lựa chọn duy nhất đúng đắn về con đường cứu nước, cứu dân - con đường gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc cho rằng muốn cách mạng thành công: "Trước hết phải có Đảng cách mạng, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi. Đảng có vững cách mạng mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy". Người còn chỉ rõ: Cách mạng ở các nước thuộc địa không nhất thiết phụ thuộc vào cách mạng ở chính quốc mà có thể giành thắng lợi trước cách mạng ở chính quốc và tạo điều kiện cho cách mạng chính quốc phát triển, lấy sức ta mà giải phóng cho ta. Trên nhận thức ấy, từ năm 1921 đến năm 1929, Người ra sức chuẩn bị về các mặt tư tưởng, chính trị và tổ chức cho việc thành lập một chính đảng vô sản ở Việt Nam. Người từng bước truyền bá có hệ thống chủ nghĩa Mác-Lênin vào trong nước, đưa phong trào yêu nước chuyển dần từ lập trường quốc gia sang khuynh hướng macxit, từ khuynh hướng macxit sang lập trường cộng sản. Năm 1925, trên cơ sở cải tổ Tâm Tâm Xã, Người sáng lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên-một tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Tháng 3/1929, Chi bộ Cộng sản đầu tiên được thành lập và chỉ trong vòng 6 tháng sau, ba tổ chức cộng sản lần lượt ra đời trên đất nước ta: Đông Dương Cộng sản Đảng (6/1929), An Nam Cộng sản Đảng (11/1929), Đông Dương Cộng sản liên đoàn (01/1930), chứng tỏ điều kiện cho sự thành lập Đảng Cộng sản ở nước ta đã chín muồi. Song, ở một nước mà có ba tổ chức cộng sản thì không tránh khỏi phân tán lực lượng và tổ chức, không thể thống nhất về tư tưởng và hành động. Nhận thức sâu sắc sự cần thiết và tầm quan trọng của một tổ chức thống nhất, có đường lối đúng đắn để lãnh đạo phong trào cách mạng trong cả nước, ngày 3-2-1930, Nguyễn Ái Quốc từ Thái Lan đến Hương Cảng (Trung Quốc) vào cuối năm 1929 để thực hiện sứ mệnh và nhiệm vụ lịch sử trọng đại: thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Mùa xuân năm 1930, Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản đã hợp ở Cửu Long, Hương Cảng (Trung Quốc) quyết định thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03/02/1930) và thông qua Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng, Điều lệ vắn tắt của Đảng và Lời kêu gọi của Nguyễn Ái Quốc thay mặt Quốc tế Cộng sản và Đảng Cộng sản Việt Nam gửi đến công nhân, nông dân, đồng bào, đồng chí cả nước nhân dịp thành lập Đảng. Các văn kiện quan trọng trên đây là Cương lĩnh đầu tiên của Đảng. “Việc thành lập Đảng là một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam ta. Nó chứng tỏ rằng giai cÊp v« s¶n n­íc ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng”. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lê-nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam, kết hợp giữa dân tộc và giai cấp, dân tộc và thời đại, chủ nghĩa yêu nước chân chính và chủ nghĩa quốc tế trong sáng; là bước ngoặt quyết định của cách mạng Việt Nam. Từ đây, giai cấp công nhân Việt Nam thông qua Đảng tiên phong của mình bước lên vũ đài chính trị, thực hiện sứ mệnh lịch sử vẻ vang: lãnh đạo sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. tÝnh chñ ®éng s¸ng t¹o cña ®¶ng trong l·nh ®¹o c¸ch m¹ng th¸ng 8/1945 Cách mạng tháng Tám là thắng lợi của truyền thống quật cường, bất khuất, lòng yêu nước nồng nàn của dân tộc Việt Nam qua mấy nghìn năm dựng nước và giữ nước, quyết chiến đấu vì độc lập tự do, không cam chịu làm nô lệ, kế tục những chiến công vẻ vang trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc. Đó là kết quả của cuéc đấu tranh kiên cường, anh dũng, đầy gian khổ, hy sinh của dân tộc Việt Nam chống ách thống trị của thực dân Pháp; là thành quả suốt 15 năm chuẩn bị và đấu tranh gian khổ, anh dũng của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác nhận, để đi đến thành công của Cách mạng Tháng Tám, Đảng phải trải qua ba cuộc vận động cách mạng khó khăn, gian khổ. Đó là: 1 - Cuộc vận động những năm 1930 - 1935 mà đỉnh cao là Xô-viết Nghệ Tĩnh (1930-1931), tiếp theo là giai đoạn khủng bố trắng và thoái trào cách mạng (1932 - 1935). 2 - Cuộc vận động những năm (1936 - 1939), với cao trào Mặt trận Dân chủ năm 1938, Đảng lại phải vượt qua tổn thất do cuộc khủng bố của địch gây ra để đi tiếp chặng đường mới. 3 - Cuộc vận động những năm 1939 - 1945, Đảng đã sáng suốt phát triển cả lực lượng chính trị lẫn lực lượng vũ trang, dấy lên cao trào tiền khởi nghĩa, chủ động nắm bắt thời cơ mới để tiến hành Tổng khởi nghĩa. Chính nhờ trải qua ba cuộc vận động đó, Đảng ta ®· chñ ®éng, s¸ng t¹o vµ tõng b­íc hoàn thiện đường lối chiến lược và sách lược, vµ lµm lªn thµnh c«ng cña cuéc c¸ch m¹ng th¸ng 8/1945 lÞch sö. Sù chñ ®éng, s¸ng t¹o cña §¶ng trong l·nh ®¹o c¸ch m¹ng th¸ng 8/1945 thÓ thiÖn ë c¸c ®iÓm sau: Thø nhÊt, §¶ng ta từ chỗ tiến hành song song hai nhiệm vụ phản đế và phản phong, đến chỗ xác định rõ nhiệm vụ träng t©m trước mắt là giải phóng dân tộc: Luận cương chính trị n¨m 1930 nêu rõ: "chñ tr­¬ng lµm c¸ch m¹ng t­ s¶n d©n quyÒn vµ thæ ®Þa c¸ch m¹ng ®Ó ®i tíi x· héi C«ng s¶n” vµ “sự cốt yếu của tư sản dân quyền cách mạng thì một mặt là phải tranh đấu để đánh đổ các di tích phong kiến…, một mặt nữa là tranh đấu để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập ". Phong trào đấu tranh của quần chúng năm 1930 - 1931 cũng nổi lên với khẩu hiệu "Đả thực, bài phong", không chỉ chống đế quốc xâm lược mà còn đả đảo cả "Trí, phú, địa, hào". Trong những năm 1936 - 1939, trước nguy cơ phát-xít, Đảng thành lập Mặt trận Dân chủ Đông Dương nhằm kết hợp đấu tranh dân tộc với đấu tranh dân chủ để chống phát-xít. Đến giữa năm 1939, cuộc chiến thế giới lần thứ hai bùng nổ, Đảng thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương, kịp thời chuyển hướng chỉ đạo chiến lược, nêu cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, tạm thời hạ thấp khẩu hiệu chèng phong kiÕn. Nhờ vậy, một làn sóng cách mạng phản đế đã næ ra, tiêu biểu là ba cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ, Đô Lương. Tháng 6-1941, Liên Xô tuyên chiến với Đức vµ Đồng Minh quốc tế chống phát-xít gồm Liên Xô, Trung Quốc, Anh, Mỹ ra đời. Ở Việt Nam, thời cơ giải phóng dân tộc đang đến gần. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (tức Mặt trận cứu quốc, gọi tắt là Việt Minh) ra đời ®· tËp hîp c¸c đoàn thể cứu quốc phát triển rộng khắp cả ba kỳ... Thø hai, §¶ng ta ®· x¸c ®Þnh ®óng kÎ thï chñ yÕu ®Ó bố trí thế trận cách mạng và sắp xếp lực lượng cách mạng phù hợp: Đảng ta đã vận dụng một cách s¸ng t¹o chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào t×nh h×nh thùc tiÔn Việt Nam để đề ra các quyết sách chiến lược đúng đắn. Đó là nhận thức rõ các mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội, xác định rõ kẻ thù chính, kẻ thù phụ. Cụ thể, lúc đầu mũi nhọn của cách mạng chĩa vào thực dân xâm lược Pháp và tay sai phong kiến. Khi Nhật vào Việt Nam, Pháp làm tay sai cho Nhật, kẻ thù chủ yếu của cách mạng là Pháp - Nhật. Từ năm 1943 trở đi, Nhật ngày càng lấn chân Pháp ở Việt Nam, kẻ thù chủ yếu của cách mạng được xác định lại là Nhật - Pháp. Từ ngày 9-3-1945 (ngày Pháp đầu hàng Nhật) trở đi, kẻ thù chủ yếu của cách mạng chỉ còn là phát-xít Nhật và tay sai. Điều này có tầm quan trọng rất lớn trong việc bố trí thế trận cách mạng và lực lượng cách mạng. VÒ lùc l­¬ng c¸ch m¹ng, bên cạnh Mặt trận Việt Minh là lực lượng nòng cốt, Đảng còn thành lập Mặt trận Dân chủ chống phát-xít và tuyên bố gia nhập Đồng Minh quốc tế chống phát-xít. Với sách lược này, ở trong nước có thể thu hút được các lực lượng dân chủ chống phát-xít, kể cả Ên kiều, Pháp kiều, Hoa kiều; ở ngoài nước có thể coi Anh, Mỹ, Pháp, Trung Quốc đều là bạn đồng minh. Sách lược này tạo nên thế chính nghĩa cho Việt Minh trong sự nghiệp kháng Nhật, cứu nước. Thø ba, §¶ng ta ®· thực thi phương châm chiến lược "kết hợp chặt chẽ đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang", tiến từ “khởi nghĩa từng phần đến Tổng khởi nghĩa”: Trong thế trận lấy nhỏ đánh lớn, lấy yếu địch mạnh, cách mạng Việt Nam vừa phát huy truyền thống vũ trang anh hùng, bất khuất của ông cha, vừa vận dụng hình thức đấu tranh chính trị của quần chúng. Hình thức này đã nảy sinh từ cao trào Xô-viết Nghệ Tĩnh (1930 - 1931) và phong trào Mặt trận Dân chủ (1936 - 1939); trong nh÷ng năm 1939 - 1945, hình thức đấu tranh chính trị được vận dụng một cách phổ biến trong đại chúng (ngoài công - nông, còn vận động được cả tiểu thương, tiểu chủ, cai ký, đốc công... cùng tham gia); Năm 1945, phát-xít Nhật - Pháp tăng cường vơ vét lương thực vµ gây nên thảm họa 2 triệu người Việt Nam chết đói, Đảng đã phát động một cao trào đấu tranh kết hợp chính trị với vũ trang: mít tinh, biểu tình đòi quyền sống, đi đôi với vũ trang phá kho thóc cứu đói, lập các căn cứ địa và các chiến khu cách mạng, tiến hành khởi nghĩa từng phần, thành lập chính quyền cách mạng địa phương, tiến tới Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong toàn quốc. Thø t­, §¶ng ta ®· nắm đúng thời cơ, kịp thời phát động quần chúng nổi dậy giành chính quyền, ít phải đổ máu: Cách mạng Tháng Tám nổ ra thành công, ít phải đổ máu là do các nhà lãnh đạo cách mạng Việt Nam đã đứng vững trên thế chủ động chiến lược. Phương châm chiến lược kết hợp chặt chẽ đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, nắm đúng thời cơ để nổi dậy đã góp phần quyết định vào việc giành được chính quyền ít phải đổ máu. Đây là cả một cuộc đấu trí, đấu dũng của cách mạng Việt Nam với bọn đế quốc, phát-xít. Nếu cuộc khởi nghĩa nổ ra sớm hơn, sẽ bị bọn phát-xít Nhật dập tắt; nếu nổ ra muộn hơn - khi quân Đồng Minh, trong đó có Anh, Pháp và Tàu (Tưởng) vào, thì cũng gặp khó khăn. Việc Chính phủ cách mạng lâm thời Việt Nam nhân danh là người đứng về phía Đồng Minh chống phát-xít giành được quyền độc lập, đã nói lên tài vận dụng chiến lược của cách mạng Việt Nam: nắm đúng thời cơ, nổi dậy kịp thời, giành được chính quyền. Ba b­íc ®ét ph¸ trong qu¸ tr×nh t×m tßi ®­êng lèi ®æi míi (1975-1986) Từ cuối thế kỷ 70, đầu thập kỷ 80, của thế kỷ XX, trên thế giới đã tìm ra những biến đổi to lớn. Trước âm mưu “diễn biến hoà bình” của chủ nghĩa đế quốc, trước tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng KH-CN, xu toàn cầu hóa kinh tế, chạy đua về kinh tế, cuộc đấu tranh giữa CNXH và CNTB có nhiều diễn biến phức tạp. Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, Trung Quốc thực hiện cải cách, mở cửa; Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu tiến hành cải tổ, cải cách. Trong khi Trung Quốc có sự vươn lên mạnh mẽ thì những sai lầm về đường lối và cách làm đã khiến công cuộc cải tổ, cải cách ở Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu ngày càng khó khăn, sự khủng hoảng toàn diện dần dần xuất hiện ở các nước này. Công cuộc cải tổ, cải cách ở các nước XHCN đã có nhiều tác động sâu sắc đến nước ta. Sau đại thắng mùa Xuân năm 1975, đất nước thống nhất, chúng ta có tư tưởng chủ quan, nóng vội muốn tiến nhanh lên chủ nghĩa xã hội trong một thời gian ngắn. Nhưng do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, trong đó về quản lý kinh tế, những khuyết điểm của mô hình kế hoạch hóa tập trung, bao cấp bộc lộ ngày càng gay gắt, dẫn tới đất nước dần dần lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng. Trong hoàn cảnh ấy, vấn đề sống còn là đưa đất nước thoát ra khỏi khủng hoảng. Muốn vậy, trước hết phải thay đổi mạnh mẽ cách nghĩ, cách làm ®Ó từ đó có những tìm tòi, thử nghiệm và cách làm ăn mới, đưa ra những lời giải đáp mới cho những vấn đề đặt ra. M­êi n¨m x©y dùng XHCN trªn ph¹m vi c¶ n­íc (1975-1985) lµ 10 n¨m §¶ng ta t×m tßi ®­êng lèi ®æi míi ®Êt n­íc. ChÝnh thùc tÕ cña sù nghiÖp x©y dùng CNXH võa lµ môc tiªu, võa lµ ®éng lùc th«i thóc sù nghiÖp ®æi míi. - N­íc ta lµ mét n­íc n«ng nghiÖp, v× thÕ më ®Çu cho ®æi míi còng xuÊt ph¸t tõ lÜnh vùc n«ng nghiÖp. N¨m 1978, ®· xuÊt hiÖn “kho¸n” trong n«ng nghiÖp ë §å S¬n, (H¶i phßng)vµ mét sè ®Þa ph­¬ng. Tr­íc thùc tÕ ®è, Hội nghị Trung ương 6 khóa IV (8- 1979), với chủ trương bằng mọi cách “làm cho sản xuất bung ra” là bước đột phá đầu tiên của quá trình tìm tòi và thử nghiệm đó. Hội nghị chủ trương ổn định nghĩa vụ lương thực trong 5 năm, phần dôi ra được bán cho Nhà nước hoặc trao đổi tự do; khuyến khích mọi người tận dụng ao hồ, ruộng đất hoang hóa, đẩy mạnh chăn nuôi gia súc dưới mọi hình thức; sửa lại thuế lương thực và giá lương thực để khuyến khích sản xuất; sửa lại chế độ phân phối nội bộ hợp tác xã nông nghiệp, bỏ lối phân phối theo định suất, định lượng, v.v... Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 đã nhanh chóng được nhân dân cả nước đón nhận và biến thành hành động cụ thể trong thực tiễn kinh tế. Chỉ một thời gian ngắn, trong cả nước đã xuất hiện rất nhiều điển hình về cách làm ăn mới. Long An từ giữa năm 1980 đã thí điểm mô hình theo cơ chế “mua cao bán cao”, “bù giá vào lương” thay đổi cho cơ chế “mua cung, bán cấp”. Hải Phòng, Vĩnh Phú, Nghệ Tĩnh thí điểm hình thức khoán. Từ thực tế các thí điểm đó, Chỉ thị 100 CT/T.Ư (ngày 13/1/1981) của Ban Bí thư về cải tiến công tác khoán, mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong hợp tác xã nông nghiệp ra đời. Tiếp đó, trong công nghiệp, bước đầu xác định quyền tự chủ của cơ sở trong sản xuất kinh doanh, tự chủ về tài chính của các xí nghiệp theo các Quyết định 25/CP và 26/CP của Hội đồng Chính phủ. Các Nghị quyết Trung ương 6, Chỉ thị 100 của Ban Bí thư và các Quyết định 25/CP và 26/CP của Hội đồng Chính phủ cho thấy những ý tưởng ban đầu của đổi mới, tuy còn sơ khai, chưa cơ bản và toàn diện, nhưng đó là bước mở đầu có ý nghĩa, đặt những cơ sở đầu tiên cho quá trình đổi mới sau này. - Hội nghị Trung ương 8 khóa V (6- 1985) lại là bước đột phá thứ hai với chủ trương dứt khoát xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, thực hiện cơ chế một giá; xóa bỏ chế độ cung cấp hiện vật theo giá thấp; chuyển mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh sang cơ chế hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa... Điểm quan trọng là hội nghị này đã thừa nhận sản xuất hàng hoá và những quy luật của sản xuất hàng hoá. Tháng 9 năm 1985, cuộc tổng điều chính giá lương - tiền được bắt đầu bằng việc đổi tiền, xóa bỏ hoàn toàn chế độ tem phiếu. Do tư tưởng nóng vội, cuộc tổng điều chỉnh này đã làm cho “giá cả thị trường có nhiều diễn biến phức tạp, ảnh hưởng không tốt đến nhiều mặt hoạt động kinh tế-xã hội”. Chính vì vậy, đầu năm 1986, lại phải lùi một bước: thực hiện chính sách hai giá. Trên mặt trận phân phối, lưu thông: lạm phát vẫn đứng ở mức 3 con số trong nhiều năm, đỉnh cao là 774,7% năm 1986. Lượng lưu thông tiền tệ năm 1994 bằng 8,4 lần cuối năm 1980. Nhiều vấn đề nóng bỏng chưa giải quyết được, có mặt ngày càng trầm trọng thêm… Tháng 5/1986, HNTW 10 khoá V một lần nữa khẳng định tính đúng đắn của Nghị quyết HNTW 8 và không ra nghị quyết mới. - Hội nghị Bộ Chính trị khóa V (8- 1986) là bước đột phá thứ ba với “Kết luận đối với một số vấn đề thuộc về quan điểm kinh tế”. Nội dung là: (1) Trong bố trí cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư, phải lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu; phát triển công nghiệp nhẹ; phát triển có chọn lọc công nghiệp nặng. (2) Trong cải tạo xã hội chủ nghĩa, phải xác định cơ cấu kinh tế nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. (3) Trong cơ chế quản lý kinh tế, lấy kế hoạch làm trung tâm, đồng thời phải sử dụng đúng quan hệ hàng hóa - tiền tệ, dứt khoát xóa bỏ cơ chế tập trung, bao cấp, chính sách giá phải vận dụng quy luật giá trị, tiến tới thực hiện cơ chế một giá. Kết luận của Bộ Chính trị có ý nghĩa to lớn trong việc định hướng soạn thảo lại một cách căn bản Dự thảo Báo cáo chính trị trình Đại hội VI của Đảng. Đây là bước đột phá thứ ba, có ý nghĩa lớn trong đổi mới tư duy lý luận về CNXH, có vai trò định hướng cho việc soạn thảo lại một cách căn bản Dự thảo Báo cáo chính trị trình Đại hội VI của Đảng. Néi dung ®­êng lèi ®æi míi ®­îc th«ng qua t¹i ®¹i héi vi cña ®¶ng (th¸ng 12/1986) vµ c¬ së h×nh thµnh ®­êng lèi ®æi míi I- Néi dung: Tháng 12-1986 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đã hoạch định đường lối đổi mới, bắt đầu từ đổi mới tư duy lý luận, đã nhận thức rõ hơn về chủ nghĩa xã hội và về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Từ đổi mới tư duy lý luận và khảo nghiệm, tổng kết thực tiễn của 21 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc (1954 - 1975) và hơn 10 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội trên cả nước sau năm 1975, Đại hội VI của Đảng đã quyết định những nội dung quan trọng trong đường lối đổi mới toàn diện đất nước - từ đổi mới tư duy đến đổi mới tổ chức, cán bộ và phong cách lãnh đạo; từ đổi mới kinh tế đến đổi mới hệ thống chính trị và các lĩnh vực khác của đời sống xã hội. Cô thÓ : Trong đánh giá tình hình, Đại hội đưa ra phương châm “nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật, từ đó, không chỉ khẳng định những thành tựu đạt được mà còn thắng thắn vạch ra sai lầm trong bố trí cơ cấu kinh tế, trong phân phối lưu thông, trong cải tạo xã hội chủ nghĩa và cả trong cơ chế quản lý nền kinh tế. Đại hội đã kết luận rằng “những sai lầm nói trên là những sai lầm nghiêm trọng và kéo dài về chủ trương, chính sách lớn, sai lầm về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện” và “Những sai lầm đó bắt nguồn từ những khuyết điểm trong hoạt động tư tưởng, tổ chức và công tác cán bộ của Đảng. Trên cơ sở phân tích, đánh giá đúng tình hình của đất nước, Đại hội VI đề ra đường lối đổi mới với những nội dung sau: - Đổi mới tư duy lý luận, trước hết là tư duy kinh tế: Đảng ta chú trọng đổi mới tư duy, nhận thức về CNXH và con đường xây dựng CNXH ở nước ta, vì có hiểu đúng thì làm mới đúng, tức là đổi mới tư duy để dẫn đến đổi mới hành động. Trong đổi mới tư duy, Đảng ta xác định đổi mới tư duy kinh tế là yêu cầu cấp thiết nhất và đề cập nhiều đến đổi mới quan điểm kinh tế như: về công nghiệp hoá XHCN, về cải tạo XHCN; về sản xuất hàng hoá; về vấn đề thị trường… song phải giữ vững định hướng XHCN. - Đổi mới cơ cấu kinh tế: nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần, thừa nhấn sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế. Thực hiện ba chương trình kinh tế lớn: lương thực-thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Xác định cải tạo XHCN là nhiệm vụ thường xuyên của cả TKQĐ lên CNXH với những hình thức, bước đi thích hợp. - Đổi mới cơ chế quản lý trên cơ sở xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung quan liêu, hành chính, bao cấp. Chuyển sang hạch toán kinh doanh XHCN theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, kết hợp kế hoạch với thị trường, giải quyết những vấn đề bức bách trên lĩnh vực phân phối lưu thông. Đảng nhận thức vấn đề gì cần đổi mới thì tập trung đổi mới, chứ không phải xoá bỏ tất cả, cái gì yếu, khuyết điểm thì sửa đổi. - Đổi mới vai trò quản lý điều hành của Nhà nước. Đại hội VI đưa ra chức năng quản lý Nhà nước về kinh tế. Nhà nước quản lý thông qua hệ thống chính sách pháp luật để điều hành nền kinh tế vĩ mô. Nhà nước điều tiết, hướng dẫn sản xuất kinh doanh. Trước đổi mới, do lẫn lộn chức năng này nên đã làm triệt tiêu động lực sản xuất. - Đổi mới nội dung phương thức lãnh đạo của Đảng trên cơ sở nhận thức rõ hơn về TKQĐ, đặc điểm, hoàn cảnh đất nước. Nâng cao tầm trí tuệ của Đảng, khắc phục tư duy nóng vội, chủ quan, đổi mới tư duy lý luận trước hết là tư duy kinh tế; Đảng không làm thay công việc của Nhà nước, trái lại, phải nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước. Nâng cao năng lực lãnh đạo và tổ chức thực tiễn của Đảng. - Đổi mới quan hệ đối ngoại: Ta chủ trương mở rộng và nâng cao hiệu quả đối ngoại; thực hiện chính sách đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng đa phương hoá, đa dạng hoá với tinh thần Việt Nam là bạn với các nước. Tăng cường hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước XHCN, tiến tới bình thường hoá quan hệ với Trung Quốc và Mỹ. Mở rộng hợp tác đầu tư nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài, thậm chí kêu gọi các Việt Kiều về đầu tư trong nước. Đại hội VI đánh dấu một bước ngoặt trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta, tạo ra bước đột phá lớn và toàn diện, đem lại luồng sinh khí mới trong xã hội, làm xoay chuyển tình hình, đưa đất nước tiến lên. II- C¬ së h×nh thµnh ®­êng lèi ®æi míi: Đại hội VI của Đảng ta đã hoạch định đường lối đổi mới toàn diện, sâu sắc và triệt để, đó là sự kết dính trí tuệ của toàn Đảng, toàn dân và cũng thể hiện tinh thần trách nhiệm cao của Đảng trước đất nước và dân tộc. Đường lối do Đại hội VI đề ra thể hiện sự phát triển tư duy lý luận, khả năng tổng kết và tổ chức thực tiễn của Đảng mở ra thời kỳ mới của sự nghiệp CM nước ta trên con đường đi lên CNXH. Đường lối đổi mới của Đảng ta đề ra dực trên cơ sở lý luận và thực tiển sau: - Thø nhÊt, dựa trên phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin, đổi mới tư duy, nhận thức đúng đắn về CNXH. + Về thời gian: thêi kú qu¸ độ lên CNXH ë n­íc ta lµ qu¸ trình lịch sử lâu dài, trải qua nhiều thời kỳ, nhiều chặng đường víi nhiều bước nối tiếp trong sự phát triển; là sự quá độ đặc thù, quá độ gián tiếp với nước chậm phát triển như nước ta. Khi kết thúc thêi kú qu¸ ®é cũng là lúc chóng ta tạo ra những tiền đề cơ sở vật chất vững chắc cho CNXH. + Về kinh tế: trong thêi kú qu¸ ®é tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau, đan xen víi nhau, trong đó kết cấu kinh tế - xã hội vừa tồn tại những yếu tố của XH cũ đang suy thoái, vừa tån t¹i những yếu tố của xã hội mới đang lớn lên từng bước nhưng chưa giành toàn thắng. Trong TKQĐ, tất yếu còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau vµ ®Ó gi÷ v÷ng ®Þnh h­íng XHCN ph¶i đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, sự quản lý của chính quyền công nông và Nhà nước nắm trong trong tay các vị trí yết hầu, chỉ huy nền kinh tế, mở rộng quan hệ làm ăn với tư bản nước ngoài trên nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi. + Về xã hội: Chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng, sau khi giai cÊp v« s¶n giành được chính quyền, cuộc đấu tranh giai cÊp chưa phải đã chấm dứt, giành chÝnh quyền chỉ mới là giành được phương tiện để thực hiện mục tiêu cuối cùng chứ chưa phải là mục tiêu cuối cùng. Cuộc đấu tranh của giai cÊp v« s¶n chỉ thực sự thành công khi nào giai cÊp v« s¶n tạo nên được một xã hội mới hơn hẳn CNTB về chất. Đó là nhiệm vụ trọng đại, khó khăn và lâu dài, đồng thời có ý nghĩa quyết định. - Thø hai, dựa trên những quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh về CNXH: Trong quá trình hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có những nhận thức đúng đắn về lý tưởng, về con đường XHCN và trên thực tế đã phác hoạ một số nét cơ bản về xã hội tương lai ở Việt Nam là CNXH làm sao cho dâ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBut ky.doc
Tài liệu liên quan