Đề tài Tìm hiểu nhận thức thực tế tại nhà máy Nhiệt điện Ninh Bình

Điện năng là một trong những yếu tố mang tính chất quyết định đến sự phát triển và tiến bộ của một nền kinh tế, bởi vì hầu hết các nghành kinh tế quốc dân trong xã hội đều phảI dùng nó. Nguồn điện năng rất đa dạng như thủy điện, nhiệt điện, điện nguyên tử, và gần đây nhất là năng lượng mặt trời. Tuy nhiên, ở nước ta chủ yếu có hai dạng điện năng chính là thủy điện và nhiệt điện. Hiện nay, điện năng tại nước ta đang có sự chênh lệch rất lớn giữa cung và cầu. Do sự phát triển nền công nghiệp với tốc độ cao, mức sống người dân ngày càng tăng, nên nhu cầu sử dụng điện ngày càng cao, do đó việc tăng sản lượng điện ngày càng trở nên cấp thiết.

Với nguồn nguyên liệu hiện đang sẵn có với trữ lượng lớn, đó là các mỏ than(Quảng Ninh) nên ngành công nghiệp nhiệt điện tại nước ta hiện đang rất phát triển. Hàng loạt các nhà máy nhiệt điện đã, đang và sẽ được khởi công xây dựng tại nhiều tỉnh, thành phố như ở Thủy Nguyên (HảI Phòng), Ninh Bình, Hạ Long, Mạo Khê, Uông Bí (Quảng Ninh)

Dưới sự phát triển mạnh của ngành nhiệt điện như vậy, việc tăng cường mở rộng kiến thức về lý thuyết cũng như tìm hiểu thực tế các trang thiết bj, hoạt động của 1 nhà máy Nhiệt điện đối với các sinh viên ngành Nhiệt là rất quan trọng .

Với việc được đi tìm hiểu nhận thức thực tế tại nhà máy Nhiệt điện Ninh Bình trong một tuần vừa qua. Chúng em đã cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và những công việc cần thực hiện.

Qua đây chúng em xin gửi lời cảm ơn tới anh Phạm Anh Tú ( Viện KH$CN Nhiệt- Lạnh) đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ chúng em trong suốt thời gian thực tập vừa qua. Đồng thời, chúng em cũng xin được gửi lời hỏi thăm tới các cán bộ, KTV, kĩ sư tại các phân xưởng, các phòng ban nhà máy Nhiệt điện Ninh Bình đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và cung cấp các tài liệu cần thiết cho chúng em trong suốt thời gjan thực tập.

 

doc43 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1056 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Tìm hiểu nhận thức thực tế tại nhà máy Nhiệt điện Ninh Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời nói đầu Điện năng là một trong những yếu tố mang tính chất quyết định đến sự phát triển và tiến bộ của một nền kinh tế, bởi vì hầu hết các nghành kinh tế quốc dân trong xã hội đều phảI dùng nó. Nguồn điện năng rất đa dạng như thủy điện, nhiệt điện, điện nguyên tử, và gần đây nhất là năng lượng mặt trời. Tuy nhiên, ở nước ta chủ yếu có hai dạng điện năng chính là thủy điện và nhiệt điện. Hiện nay, điện năng tại nước ta đang có sự chênh lệch rất lớn giữa cung và cầu. Do sự phát triển nền công nghiệp với tốc độ cao, mức sống người dân ngày càng tăng, nên nhu cầu sử dụng điện ngày càng cao, do đó việc tăng sản lượng điện ngày càng trở nên cấp thiết. Với nguồn nguyên liệu hiện đang sẵn có với trữ lượng lớn, đó là các mỏ than(Quảng Ninh) nên ngành công nghiệp nhiệt điện tại nước ta hiện đang rất phát triển. Hàng loạt các nhà máy nhiệt điện đã, đang và sẽ được khởi công xây dựng tại nhiều tỉnh, thành phố như ở Thủy Nguyên (HảI Phòng), Ninh Bình, Hạ Long, Mạo Khê, Uông Bí (Quảng Ninh)… Dưới sự phát triển mạnh của ngành nhiệt điện như vậy, việc tăng cường mở rộng kiến thức về lý thuyết cũng như tìm hiểu thực tế các trang thiết bj, hoạt động của 1 nhà máy Nhiệt điện đối với các sinh viên ngành Nhiệt là rất quan trọng . Với việc được đi tìm hiểu nhận thức thực tế tại nhà máy Nhiệt điện Ninh Bình trong một tuần vừa qua. Chúng em đã cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và những công việc cần thực hiện. Qua đây chúng em xin gửi lời cảm ơn tới anh Phạm Anh Tú ( Viện KH$CN Nhiệt- Lạnh) đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ chúng em trong suốt thời gian thực tập vừa qua. Đồng thời, chúng em cũng xin được gửi lời hỏi thăm tới các cán bộ, KTV, kĩ sư tại các phân xưởng, các phòng ban nhà máy Nhiệt điện Ninh Bình đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và cung cấp các tài liệu cần thiết cho chúng em trong suốt thời gjan thực tập. Phần I: TổNG Quan về nhà máy nhiệt điện ninh BìNH Nhà máy Nhiệt điện Ninh Bình được khởi công xây dựng vào ngày 5/03/1971 theo thiết bị, giúp đỡ, hướng dẫn thi công lắp đặt của chuyên gia Trung Quốc. Nhà máy gồm 4 tổ máy trung áp với tổng công suất 100MW. Tháng 5/ 1972, việc thi công xây dựng nhà máy phảI tạm ngừng do máy bay Mỹ trực tiếp đánh bom vào công trình. Sau hiệp định Pari, tháng 3/1973, nhà máy tiếp tục được thi công với tinh thần khẩn trương và được sự giúp đỡ của các chuyên gia Trung Quốc, lực lượng thi công xây lắp đã được khắc phục mọi khó khăn, đẩy nhanh tiến độ. Ngày 19/05/1974, tổ máy 1 hòa lưới điện quốc gia. Ngày 21/12/1974, tổ máy 2 hòa lưới điện quốc gia. Ngày 09/11/1975, tổ máy 3 hòa lưới điện quốc gia. Ngày 08/03/1976, tổ máy 4 hòa lưới điện quốc gia. Quyết định chính thức thành lập nhà máy Nhiệt điện Ninh Bình ngày 17/01/1974. Từ đây lưới điện miền Bắc có thêm thế mạnh về nguồn điện góp phần tích cực vào sự nghiệp khôi phục và phát triển nền kinh tế sau chiến tranh. Song do có nhiều khó khăn nên việc hoạt động của nhà máy trong thời gian đầu gặp rất nhiều khó khăn, tình hình sản xuất trong những năm 80 rất căng thẳng. Do nhà máy được xây dựng trong điều kiện đất nước có chiến tranh và vừa thiết kế vừa thi công nên nhà máy có đặc điểm nổi bật (duy nhất tại Việt Nam) là nhà máy nửa nổi nửa ngầm (-7m, tối thiểu -10m trong nền đất). Do vậy không tránh khỏi những khó khăn cho công tác quản lý, vận hành và sửa chữa. Tổng số cán bộ CNVC nhà máy hiện nay là hơn 1300 người, gồm 2 lực lượng chính là: sản xuất điện và các sản xuất khác. * Nhà máy gồm có các phân xưởng chính: - Phân xưởng Lò hơi. - Phân xưởng Máy (turbin). - Phân xưởng Điện . - Phân xưởng Nhiên liệu. - Phân xưởng Hoá. - Phân xưởng kiểm nhiệt. - Phân xưởng Cơ khí. * Ngoài ra nhà máy còn có một số các phòng ban quản lý như: Phòng tài vụ, tổ chức, vật tư, kế hoạch… PHầN II: PHÂN Xưởng lò hơi A. đặc tính kỹ thuật Đặc tính kỹ thuật của thiết bị lò hơi SG 130 – 40 – 450 Ký hiệu lò hơI SG 130 – 40 – 450 nghĩa là: Năng suất 130 T/h. áp suất 40 kg/cm2. Nhiệt độ 450 0C. I. Các thông số cơ bản: - Sản lượng hơi định mức: D = 130 T/h. - áp lực làm việc của bao hơi: Pbh = 44 kg/cm2. - Nhiệt độ làm việc của bao hơi: tbh = 255 0C. - áp lực làm việc của hơi quá nhiệt: Pqn = 40 kg/cm2. - Nhiệt độ làm việc của hơi quá nhiệt: tqn = 450 0C. - Nhiệt độ nước cấp: tnc = 172 0C. - Nhiệt độ không khí nóng: tkkn = 375 0C. - Hệ số không khí thừa: αkt = 1,2. - Nhiên liệu đốt: Than Hồng Gai. - Cỡ hạt than thô: 0 – 35 mm. + Thành phần của than như sau: Thành phần Tỷ lệ (%) Thành phần Tỷ lệ(%) Các bon 62 Hyđrô 2,2 % Ôxy 1,2 Nitơ 0,4 Lưu huỳnh 0,4 Độ ẩm 11 Độ tro 22 Chất bốc 7,5 - Nhiệt trị của nhiên liệu: Qtlv = 5500 kcal/kg. - Lượng không khí lý thuyết: V0kk = 6,099 m3/kg. - Nhiệt độ biến dạng của tro: t1 = 1350 0C. - Nhiệt độ hoá mềm của tro: t2 = 1450 0C. - Nhiệt độ chảy của tro: t3 = 1500 0C. - Độ ẩm của than bột: W = 0,5 %. - Độ mịn R90 của than bột: R90 = 4 – 7 %. - Lượng than tiêu hao ở phụ tải định mức: B = 16,3 T/h. - Suất tiêu hao than tiêu chuẩn: btc = 0,465 kg/kWh. - Suất tiêu hao than thiên nhiên: btn = 0,566 kg/kWh. - Lượng tro ở phụ tải định mức: A = 0,5125 T/h. - Lượng xỉ ở phụ tải định mức: 0,07 T/h. - Hệ số khả năng nghiền: 1,07. - Tổn thất do khói mang theo: q2 = 5,48 %. - Tổn thất do cháy không hết về hoá học: q3 = 0 %. - tổn thất do cháy không hết về cơ học: q4 = 4 %. - Tổn thất do toả ra môi trường: q5 = 0,4 %. - Tổn thất do xỉ mang theo: q6 = 0 %. - Tổng các tổn thất: ∑q = 9,9 %. - Hiệu suất lò: η = 90,1 %. II. Đặc tính kỹ thuật bản thể lò 1. Bao hơi: - Đường kính ngoài: Ф = 1755 mm. - Chiều dài: L = 10440 mm. - Chiều dày: δ = 46 mm. - Vật liệu, thép tấm: 20G. - áp suất công tác: P = 44 kg/cm2 - Nhiệt độ cômg tác: t = 255 oC. - Trọng lượng: G = 20850 kg. 2. Phân ly hơi ngoài: - Mỗi lò có 4 cái, mỗi bên có 2 cái. - Đường kính ngoài: Ф426 mm. - Chiều cao: L = 5341 mm. - Chiều dày: δ = 16 mm. - áp lực công tác: P = 44 kg/cm2. - Nhiệt độ công tác: t = 255 0C. - Công suất phân ly hơi: Q = 17,29 T/h. - Trọng lượng: G = 2006,3 kg. 3. Phân ly hơi trong: - Mỗi bao hơi có 44 cái đặt thành 3 hàng. - Đường kính: Ф290. - Tổng chiều cao: L = 593mm. - Trọng lượng 1 cái: G = 11,6 kg. 4. Buồng lửa: Kích thước: - Chiều cao (từ nửa phễu tro lạnh đến tâm bộ quá nhiệt): h = 20 m. - Chiều sâu: a = 6,6 m. - Dung tích buồng lửa: V = 766,6 m3. - Diện tích hấp thụ nhiệt: F = 541,4 m2. - Nhiệt thế thể tích buồng lửa: Qv = 112 x 103 kcal/m3h. - Bốn dàn ống sinh hơI tạo nên không gian buồng lửa. - Dàn trước và sau mỗi dàn có 91 ống: Ф60x3. - Dàn trái và phải mỗi dàn có 83 ống: Ф60x3. - Tổng số ống 4 dàn là 348 ống Ф60x3. 5. Các vòng tuần hoàn tự nhiên: Mỗi lò có 12 ống góp dưới nối với 4 dàn ống sinh hơi tạo thành 12 vòng tuần hoàn tự nhiên. Mỗi dàn ống được phân chia và nối với số ống góp dưới tương ứng từng bên. - Sáu ống góp dưới của 2 bên phải và trái khi lên trên được nối với 6 ống góp trên tương ứng. Hai ống góp giữa của dàn trái và dàn phải khi lên ống góp trên, từ mỗi ống góp trên đi ra 4 đường Ф108x4 vào 2 phân ly ngoài tương ứng ở từng bên. - Từ mỗi phân ly ngoài, chia thành 2 đường Ф89x3,5 dẫn hơi vào khoang kín của bao hơi. - Khoang nước của mỗi xiclon ngoài được nối với khoang nước của bao hơi bằng 1 đường ống Ф89x3,5. - Hỗn hợp hơi nước từ 4 ống góp trên còn lại của 2 dàn trái, phải và của dàn trước và dàn sau đều đi vào các xiclon trong bao hơi. 6. ống nước xuống: Gồm 26 ống nối với 12 ống góp dưới như sau: - 2 ống góp giữa của dàn trước và dàn sau mỗi ống góp có 3 ống nước đi xuống. - 10 ống góp còn lại mỗi ống góp có 2 ống nước xuống. 7. Dàn ống pheston: Dàn ống sinh hơi phía sau lò khi lên đến độ cao 19,4 m được uốn 1 góc 300 và xếp thành 4 hàng có chiều dày và số ống như sau: - Hàng 1 có 22 ống, chiều dài mỗi ống 5,8 m. - Hàng 2 có 23 ống, chiều dài mỗi ống 5,7 m. - Hàng 3 có 23 ống, chiều dài mỗi ống 5,4 m. - Hàng 4 có 23 ống, chiều dài mỗi ống 5,4 m. Tổng diện tích hấp thụ nhiệt: F = 95,5 m2. Nhiệt độ khói vào: θ = 1107 0C. Nhiệt độ khói ra: θ = 1036 0C. 8. Đai đốt cháy: - Diện tích: F = 82 m2. - Trên mặt ống sinh hơI về phía buồng lửa có hàn những gai thép để đắp quặng Crôm tạo thành vành đai đốt để đốt những than antraxit không khói khó cháy, duy trì nhiệt độ buồng lửa cao và ổn định trong quá trình vận hành. - ống sinh hơi ở vùng đai đốt bằng thép C20, Ф60x4. 9. Bộ đốt và các loại bộ đốt đang sử dụng: Hiện nay đang sử dụng 3 loại bộ đốt: + Bộ đốt kiểu dẹt, bố trí 4 góc lò. Mỗi bộ đốt có: - Hai vòi phun hỗn hợp than và gió cấp 1. - Hai miệng phun gió cấp 2 giữa và trên có điều chỉnh độ nghiêng xuống 50 và 100. - 1 miệng gió cấp 2 dưới không có điều chỉnh góc độ, trong có vòi phun dầu. - 1 miệng gió cấp 3 trên cùng có điều chỉnh góc độ ± 150. Đường kính vòng lửa tưởng tượng ở trung tâm buồng lửa: Ф 0,8 m. +Bộ đốt kiểu dẹt, bố trí 4 góc lò. Có cánh điều chỉnh phân dòng đậm nhạt ở ống vào vòi phun than bột (HBC). Mỗi bộ đốt có: - Hai vòi phun hỗn hợp than và gió cấp 1. - Hai miệng phun gió cấp 2 giữa và trên có bộ điều chỉnh độ nghiêng xuống 50 và 100. - 1 miệng gió cấp 2 dưới không có điều chỉnh góc độ, trong có vòi phun dầu. - 1 miệng gió cấp 3 trên cùng có điều chỉnh góc độ ± 150. Đường kính vòng lửa tưởng tượng ở trung tâm buồng lửa: Ф 0,8 m. + Bốn bộ đốt than bột dạng UD bố trí 4 góc lò. - Mỗi bộ đốt đặt 2 bộ phân ly cho 2 ống hỗn hợp than gió cấp 1 tương ứng tạo thành 4 dòng (2 dòng đậm, 2 dòng nhạt) phun vào lò theo phương tiếp tuyến với cột lửa. - Tất cả các vòi phun và 11 cửa phân phối gió cấp 2 (4 cửa gió cấp 2 XQ) được đặt chúc xuống 100 so phương nằm ngang. - Cụm gió cấp 2 dưới trong có lắp vòi phun dầu. - 1 miệng gió cấp 3 trên cùng đặt năm ngang không có điều chỉnh góc độ. III. Đặc tính kỹ thuật thiết bị phần đuôi lò: 1. Các bộ quá nhiệt Kiểu hỗn hợp hình xoắn gia nhiệt bề mặt: gồm 2 cấp. Bộ quá nhiệt cấp 1 Số lượng ống: 130 ống Ф 38x3,5; thép C20 đặt thành 4 hàng xếp so le và song song với nhau nối từ bao hơi ra. Phần đầu hành trình dòng hơi đi ngược chiều đường khói, phần cuối dòng hơi đi cùng chiều đường khói rồi đi vào ống góp cấp 1. + Chế độ làm việc: - Nhiệt độ khói vào: θ’ = 1036 oC. - Nhiệt độ khói ra: θ” = 843 oC. - Tốc độ trung bình của khói: Wk = 7,6 m/s. - Nhiệt độ hơi vào: t’ = 255 oC. - Nhiệt độ hơi ra: t” = 352 oC. - áp lực hơi công tác: P = 41 kg/cm3. - Tốc độ dòng hơi đi trong ống: ω = 25,1 m/s. - áp lực nước thí nghiệm: Ps = 62 kg/cm3. - Diện tích chịu nhiệt: FQnl = 296,4 m2. - Hệ số hiệu dụng mặt chịu nhiệt: 0,9. - Tổng trọng lượng: G = 858,2 kg. Bộ quá nhiệt cấp 2 Lưu trình: - Từ ống góp dẫn ra bộ quá nhiệt cấp 1 gồm 8 đường ống thép C20 Ф108x4 chéo nhau đi vào 2 bộ giảm ôn. - Từ 2 bộ giảm ôn đi về ống góp trung gian, dòng hơi đI ngược chiều dòng khói: Mỗi bộ giảm ôn có 3 hàng mỗi hàng ống có 21 ống. Tổng số ống từ 2 bộ giảm ôn đi vào ống góp trung gian là 126 ống. - Từ ống góp trung gian đến ống góp bộ quá nhiệt cấp 2 có 3 hàng ống, mỗi hàng 40 ống, dòng hơi đI cùng chiều dòng khói. Tổng số bằng 120 ống. + Chế độ làm việc: - Nhiệt độ khói vào: θ’ = 843 oC. - Nhiệt độ khói ra: θ” = 645 oC. - Tốc độ trung bình của khói: Wk = 9,8 m/s. - Nhiệt độ hơI vào: t’ = 352 oC. - Nhiệt độ hơI ra: t” = 450 oC. - Tốc độ bình quân của hơi: ω = 25,2 m/s. - áp lực nước thí nghiệm: Px = 59 kg/cm2. - Diện tích chịu nhiệt: QQn2 = 617 m2. - Hệ số hiệu dụng mặt chịu nhiệt: 0,9 - Tổng trọng lượng: G = 2645,68 kg. 2. Bộ giảm ôn Kiểu gia nhiệt bề mặt (nước đI trong ống, hơi đi ngoài ống). - Số lượng: 1 lò 2 bộ. - Phạm vi điều chỉnh nhiệt độ hơi: Δt = 25 oC. - Nguồn nước làm lạnh lò nước cấp: tnc = 172 oC. - Số ống nước làm bằng thép: 28 ống Ф18x3 mm. - Nhiệt độ hơi công tác: tm = 352 oC. - áp lực hơi công tác: Pm = 42 kg/cm2. - Thân bộ giảm ôn: Ф 377x25 mm. - ống góp nước vào, ra: Ф 133x6 mm. - áp lực nước thí nghiệm: Ps = 73,5 kg/cm2. 3. Bộ hâm nước - Kiểu sôi hình xoắn, đặt xen kẽ với bộ sấy không khí. - Tỷ suất sôi: 1,33 % - Số cấp: 2 cấp. - Số ống: 69 ống thép C20 Ф 32x3. - Tổng bề mặt chịu nhiệt: F = 1226 m2. a. Bộ hâm nước cấp 1 - Nhiệt độ nước cấp vào: t’nc = 185 oC. - Nhiệt độ nước cấp ra: t”nc = 206 oC. - Nhiệt độ khói vào: θ’ = 322 oC. - Nhiệt độ khói ra: θ” = 253 oC. - Tốc độ trung bình của khói: W = 6,2 m/s. - Tổng bề mặt chịu nhiệt: Fhn1 = 848 m2. b. Bộ hâm nước cấp 2 - Nhiệt độ nước cấp vào: t’nc = 206 oC. - Nhiệt độ nước cấp ra: t”nc = 255 oC. - Nhiệt độ khói vào: θ’ = 645 o C. - Nhiệt độ khói ra: θ” = 467 oC. - Tốc độ trung bình của khói: W = 8,7 m/s. - Tổng bề mặt chịu nhiệt: Fhn2 = 471 m2. 4. Bộ sấy không khí Kiểu ống (xếp từng khối). - Số cấp: 2 cấp. - Số ống: 6488 ống/1 bộ, thép C20 Ф 40x1,5 mm. - Tổng diện tích bề mặt chịu nhiệt: F = 8000 m2. a. Bộ sấy không khí cấp 1 - Nhiệt độ không khí lạnh vào: t’ = 30 oC. - Nhiệt độ không khí ra: t” = 182 oC. - Nhiệt độ khói vào: θ’ = 253 oC. - Nhiệt độ khói ra: θ” = 137 oC. - Tốc độ trung bình của khói: W = 9,1 m/s. b. Bộ sấy không khí cấp 2 - Nhiệt độ không khí vào: t’ = 182 oC. - Nhiệt độ không khí ra: t” = 375 oC. - Nhiệt độ khói vào: θ’ = 467 oC. - Nhiệt độ khói ra: θ” = 322 oC. - Tốc độ trung bình của khói: W = 12,5 m/s. Các đường ống dẫn bên trong lò hơi. Phễu than Bộ giảm ôn bề mặt đặc tính kỹ thuật các thiêt bị phụ & các thiết bị dùng chung I. Hệ thống chế biến và cung cấp than bột: 1. Máy nghiền than - Kiểu thùng nghiền: DTM 250/390. - Năng suất nghiền: Q = 10,4 T/h. - Hệ số khả năng nghiền: Ko = 1,07. - Trọng lượng bi: Ф 40 ữ 60 mm: Gbi = 25 tấn. - Nhiệt độ cho phép sau thùng nghiền: t2 = 80 ữ 120 oC. - Mỗi lò 2 máy nghiền. - Thông số các động cơ điện: + Điện thế: U = 6000 V. + Cường độ dòng điện: I = 46,4 A. + Công suất: N = 350 kW. + Tốc độ quay: n = 735 v/phút. * Bộ giảm tốc: Phần nối với thùng nghiền: - Bánh răng lớn: Z = 194 răng. - Bánh răng nhỏ: Z = 24 răng. - Tỉ số truyền: i = 1/8,08. Phần nối với động cơ: - Bánh răng lớn: Z = 153 răng. - Bánh răng nhỏ: Z = 34 răng. - Tỉ số truyền động: i = 1/4,5. - Tốc độ quay thùng nghiền: n = 20,2 v/phút. 2. Quạt tải than bột: Mỗi lò 2 cái. + Quạt tảI kiểu: 7 – 29 – 12 – N016. - Năng suất: Q = 27000 m3/h. - Tốc độ quay: N = 1450 v/phút. - Cột áp: H = 1060 mm. - Nhiệt độ gió nóng cho phép vào quạt: t1 = 120 oC. + Thông số các động cơ điện: - Công suất: N = 115 kW. - Điện thế: U = 380 V. - Cường độ dòng điện: I = 295 A. - Tốc độ quay: n = 1480 v/phút. 3. Máy cấp than nguyên và kho than nguyên - Kiểu chấn động điện từ 92. - Năng suất: Q = 0 ữ 20 T/h. - Độ ẩm toàn phần của than: W = 8 %. Bộ chấn động điện từ: - Điện thế xoay chiều: U = 220 V. - Cường độ dòng điện: I = 1,8 A. - Tần số dòng điện: f = 50 hz. - Trị số điều chỉnh cộng hưởng: K = 1,3 mm. - Số lần chấn động: n = 3000 lần/phút. - Mỗi lò 2 máy. Phễu nạp than nguyên kiểu kín. Kho than nguyên (mỗi lò 2 cái) dunng tích mỗi cái: V = 105 m3 4. Hệ thống dầu bôi trơn máy nghiền + Bơm dầu kiểu: KCB – 55. - Lưu lượng: Q = 3 m3/h. - áp suất làm việc: P = 0,33 MPa. - Tốc độ vòng quay: n = 1400 v/phút. - Cường độ dòng điện: I = 3,7 A. + Bể dầu máy nghiền: - Dung tích bể dầu trên: Vtr = 0,8 m3. - Dung tích bể dầu dưới: Vd = 2,5 m3. 5. Phân ly than thô Kiểu cánh tĩnh, hai cấp phân ly. Đường kính nón ngoài: Ф 2800/1582 mm. Đường kính nón trong: Ф 1932/220 mm. Số lượng cánh tĩnh: 20 cánh. Góc độ điều chỉnh: 00 ữ 900. 6. Phân ly than mịn và kho than bộ: Kiểu HG – XFY. - Đường kính: Ф 1050 mm. - Mỗi lò có 4 phân ly than mịn. - Kho than bột: Mỗi lò có 1 cái, dung tích: V = 110 m3. 7. Băng chuyền than xoắn ốc Toàn nhà máy có 1 băng chuyền kiểu GX phân làm 2 đoạn. - Băng chuyền A: Đoạn lò 1 và 2 dài 30 m. - Băng chuyền B: Đoạn lò 3 và 4 dài 30 m. - Hộp giảm tốc kiểu: NE – 32 – 35 – 160 – B. - Công suất: N = 14,2 kW. - Tỷ số truyền: i = 1450/25. - Tốc độ quay của băng: n = 58 v/phút. Động cơ điện ký hiệu: 3K12 – M4. - Công suất: N = 7,5 kW. - Điện thế: U = 380 V. - Tốc độ quay: n = 1450. - Cường độ dòng điện: I = 15 A. 8. Các máy cung cấp than bột Kiểu tròn ký hiệu: GF – 6. - Năng suất: Q = 2 ữ 6 T/h. - Độ ẩm còn trong than bột: W = 0,5 %. - Độ mịn than bột: R90 = 4 ữ 7 % Động cơ điện ký hiệu: Y90L – 4T. - Công suất: N = 1,5 kW. - Điện áp: U = 380 V. - Cường độ dòng điện: I = 3,7 A. - Tốc độ quay: n = 1400 v/phút. - Mỗi lò 8 máy cấp than bột. II. Hệ thống các quạt khói, quạt gió: 1. Các quạt gió: Mỗi lò có 2 quạt gió. Kiểu G4 – 73 – 11 – N014D. - Năng suất: Q = 113000 m3/h. - Cột áp: H = 641 mmH2O. - Tốc độ quay: n = 1450 v/phút. - Công suất: N = 260 kW. Thông số các động cơ điện: - Công suất: N = 260 kW. - Điện thế: U = 6000 V. - Cường độ dòng điện: I = 30,4 A. - Tốc độ quay: n = 1470 v/phút. 2. Các quạt khói: Mỗi lò 2 quạt. Kiểu Y4 – 73 – 11ND – 18D. - Năng suất: Q = 159000 m3/h. - Cột áp: H = 287 mmH2O. - Công suất: N = 185 kW. - Tốc độ quay: n = 970 v/phút. Thông số các động cơ điện: - Công suất: N = 185 kW. - Điện áp: U = 380 V. - Cường độ dòng điện: I = 365 A. - Tốc độ quay: n = 987 v/phút. III. Bộ khử bụi và các máy xả tro rung phễu: 1. Bản thể bộ khử bụi tĩnh điện Ký hiệu: BE – 70 – 3/17/405/10115/3x8 – G. -Tiết diện hữu ích: F = 70 m2. - Kích thước đường khói vào và ra: 2700x2700 mm. - Số trường khử bằng tĩnh điện: 3 trường. - Kênh khói đi: 17 kênh. - Cực dương: (18x2) 3. - Cực âm: (17x2) 3. - Mỗi trường 1 máy biến thế chỉnh lưu ký hiệu:GGA JO2h – 0,6/72 kV - Điện áp vào/ra: 380 V(AC)/ 72000 V(DC). - Dòng điện vào/ra: 163 A(AC)/ 0,6 A(DC). - Công suất tiêu thụ: N = 104,19 kW. - Hiệu suất khử bụi: η = 99,21 % Mỗi lò 1 bộ khử bụi tĩnh điện. 2. Các thiết bị phần thải tro của bộ khử bụi - Búa gõ: 63 cái. - Phễu thu tro: 6 cái. - Máy xả tro: 6 cái. - Máy rung phễu: 6 cái. a. Máy xả tro + Động cơ ký hiệu: Y90L – 6. - Công suất: N = 1,1 kW. - Điện áp: U = 380 V. - Cường độ dòng điện: I = 3,2 A. - Tốc độ quay: n = 910 v/phút. - Trọng lượng: G = 26 kg. + Hộp giảm tốc ký hiệu: YTC – 170 - Tỉ số truyền: i = 29,35 - Tốc độ quay: n = 31 v/phút. - Năng suất xả: Q = 25 m3/h. - Trọng lượng: G = 55 kg. b. Máy rung phễu Ký hiệu: JZO – 2.5 – 2. - Công suất: N = 0,25 kW. - Điện áp: U = 380 V - Cường độ dòng điện: I = 0,79 A. - Tốc độ quay: n = 3000 v/phút. - Lực rung: F = 2500 N. IV. Các thiết bị dùng chung: 1. Thiết bị trạm thải xỉ a. Bơm thảI xỉ: 3 bơm. Bơm ký hiệu: 6 – PH. - Công suất: N = 115 kW. - Lưu lượng: Q = 400 m3/h. - Cột áp: H = 47m. - Tốc độ quay: n = 1470 v/phút. Thông số các động cơ điện: - Công suất: N = 115 kW. - Điện thế: U = 380 V. - Cường độ dòng điện: I = 212 A. - Tốc độ quay: n = 1480 v/phút. b. Máy nghiền xỉ: 2 cái. Ký hiệu: DSZ – 60. - Năng suất nghiền xỉ ướt: Q = 12 ữ 60 T/h. - Tốc độ quay: n = 61 v/phút. - Công suất: N = 22 kW. Hộp giảm tốc,ký hiệu: XWD9 – 17 – 22. Động cơ điện, ký hiệu: Y20L2 – 6 – TH. - Công suất: N = 22 kW. - Điện thế: U = 380 V. - Cường độ dòng điện: I = 44,6 A. - Tốc độ quay: n = 970 v/phút. c. Bơm chèn trục: 2 cái. Ký hiệu bơm: 75 TSWA – 7. - Lưu lượng: Q = 36 m3/h. - Cột áp: H = 80 m. - Tốc độ quay: n =1450 v/phút. - Công suất: N = 15 kW. Động cơ điện, ký hiệu: Y160L – 4 – TH. - Công suất: N = 15 kW. - Điện thế: U = 380 V. - Cường độ dòng điện: I = 33,3 A. - Tốc độ quay: n = 1460 v/phút. d. Bơm chống ngập: 2 cái. Ký hiệu bơm: 2 – 5 – PWA. - Lưu lượng: Q = 80 m3/h. - Cột áp: H = 18 m. - Tốc độ quay: n = 1450 v/phút. - Công suất: N = 11,5 kW. Động cơ điện ký hiệu: J03 – 112 – L4. - Công suất: N = 11,5 kW. - Điện thế: U = 380 V. - Cường độ dòng điện: I = 23 A. - Tốc độ quay: n = 1450 v/phút. e. Bơm thải tro xỉ: 1 cái. - Lưu lượng: Q = 150 m3. - Cột áp: H = 35 m. - Công suất: N = 40 kW. - Tốc độ quay: n = 1470 v/phút. f. Bơm xăng: 1 cái. g. Ejector: 2 cái. Cột áp miệng bộ khuyếch tán: m 9,3 Công suất bộ phun: m3/h 30,3 Lượng nước phun: m3/h 25,2 Đường kính vòi phun: mm 18 Cột áp vòi phun: m 60 2. Thiết bị trạm bơm và các bể nước đọng, nước công nghiệp a. Bơm tống xỉ: 3 cái. + Bơm tống A, B ký hiệu: DK 400 – 11A. - Lưu lượng: Q = 368 m3/h. - Cột áp: H = 91,5 m. - Công suất: N = 131 kW. - Tốc độ quay: n = 1480 v/phút. + Động cơ điện: - Công suất: N = 225 kW. - Điện thế: U = 380 V. - Cường độ dòng điện: I = 399 A. - Tốc độ quay: n = 1480 v/phút. + Bơm tống C, ký hiệu: 8HS – 6. - Lưu lượng: Q = 234 m3/h. - Cột áp: H = 93,5 m - Tốc độ quay: n = 2900 v/phút. - Công suất: N = 110 kW. Động cơ ký hiệu: Y345 S – 2THW. - Công suất: N = 110 kW. - Điện thế: U = 380 V. - Cường độ dòng điện: I = 203 A. - Tốc độ quay: n = 2950 v/phút. b. Bơm công nghiệp: 2 cái. Bơm ký hiệu: IS – 100 – 65 – 200. - Lưu lượng: Q = 90 m3/h. - Cột áp: H = 43 m. - Tốc độ quay: n = 2900 v/phút. - Công suất: N = 22 kW. Động cơ điện ký hiệu: Y180M – 2 – TH. - Công suất: N = 22 kW. - Điện thế: U = 380 V. - Cường độ dòng điện: I = 15 A. - Tốc độ quay: n = 2950 v/ phút. c. Bơm khử bụi: 2 cái. Ký hiệu: 4 BA – 8. -Lưu lượng: Q = 90 m3/h. - Cột áp: H = 54,2 m. - Tốc độ quay: n = 2900 v/phút. - Công suất: N = 30 kW. Động cơ điện ký hiệu: J02 – 72 – 2T. - Công suất: N = 30 kW. - Điện thế: U = 380 V. - Cường độ dòng điện: I = 55 A. - Tốc độ quay: n = 2940 v/phút. d. Bơm nước đọng: 2 cái. + Bơm A ký hiệu: ISR80 – 65 – 160. - Lưu lượng: Q = 30 m3/h. - Cột áp: H = 32 m. - Tốc độ quay: n = 2900 v/phút. - Công suất: N = 7,5 kW. Động cơ điện ký hiệu: Y132S2 – 2 – TH. - Công suất: N = 7,5 kW. - Điện thế: U = 380 V. - Cường độ dòng điện: I = 15 A. - Tốc độ quay: n = 2930 v/phút. + Bơm B ký hiệu: 3LT6A. - Lưu lượng: Q = 45 m3/h. - Cột áp: H = 40 m. - Tốc độ quay: n = 2900 v/phút. - Công suất: N = 9 kW. Động cơ điện Việt Nam – Hunggari: - Công suất: N = 10 kW. - Điện thế: U = 380 V. - Cường độ dòng điện: I = 19,3 A. - Tốc độ quay: n = 2930 v/phút. e. Bể nước đọng, bể nước công nghiệp và các bình giãn nở + Bình giãn nở xả định kì: Ký hiệu: DB – 75. Dung tích: V = 7,5 m3. + Bình giãn nở nước đọng kiểu nằm: 1 bình. Dung tích: V = 0,75 m3. + Bể nước đọng: 2 bể. Dung tích mỗi bể: V = 30 m3. + Bể nước công nghiệp: 1 bể. Dung tích: V = 40 m3. 3. Thiết bị trạm thải tro a. Bơm thảI tro: 3 cái. Bơm ký hiệu: 6/4D – AH. - Lưu lượng: Q = 230 m3/h. - Cột áp: H = 40 m. - Tốc độ quay: n = 1430 v/phút. - Công suất: N = 55 kW. Động cơ điện ký hiệu: Y 250 M – 4. - Công suất: N = 55 kW. - Điện thế: U = 380 V. - Cường độ dòng điện: I = 102,5 A. - Tốc độ quay: n = 1480 v/phút. b. Bơm chèn trục: 2 cái. Bơm ký hiệu: DA1 – 100x4. - Lưu lượng: Q = 54 m3/h. - Cột áp: H = 70,4 m. - Tốc độ quay: n = 2950 v/phút. - Công suất: N = 14,4 kW. Động cơ điện ký hiệu: Y 160L – 2 – W. - Công suất: N = 18,5 kW. - Điện thế: U = 380 V. - Cường độ dòng điện: I = 35,5 A. - Tốc độ quay: n = 2950 v/phút. c. Bơm nước đọng: 1 cái. Bơm ký hiệu: S100 – 30 – 180. - Lưu lượng: Q = 50 m3/h. - Cột áp: H = 60 m. - Tốc độ quay: n = 1450 v/phút. - Công suất: N = 2,2 kW. Động cơ điện ký hiệu: Y100 – L – 4. - Công suất: N = 2,2 kW. - Điện thế: U = 380 V. - Cường độ dòng điện: I = 5 A. - Tốc độ quay: n = 1450 v/phút. d. Ejector (1 cái). Cột áp miệng bộ khuyếch tán: m 9,3 Công suất bộ phun: m3/h 30,3 Lượng nước phun: m3/h 25,2 Đường kính vòi phun: mm 18 Cột áp vòi phun: m 60 4. Thiết bị trạm dầu đốt – cứu hoả - sinh hoạt a. Bơm dầu đốt: 3 cái. Ký hiệu: CBGF – 1050. - áp suất làm việc: P = 12,5 MPa - Năng suất: Q = 4,32 m3/h. - Tốc độ quay: n = 1440 v/phút. - Công suất: N = 7 kW. Động cơ điện kiểu: Y132S – 4 – TH. - Công suất: N = 5,5 kW. - Điện thế: U = 380 V. - Cường độ dòng điện: I = 11,6 A. - Tốc độ quay: n = 1440 v/phút. b. Bể dầu, bộ sấy dầu, lưới lọc dầu và hệ thống hơI sấy dầu + Téc dầu: 3 téc. Dung tích: V = 24,72 m3. + Bể dầu DE: 1 bể. Dung tích: V = 5,5 m3. + Bộ sấy dầu cấp 1: 3 bộ. + Bộ sấy dầu cấp 2: 2 bộ. + Lưới lọc dầu thô: 2 cái. + Đường hơi sấy dầu: Trích đường hơI xả cao áp sau van HX5, HX7ab của các máy. c. Bơm cứu hoả: 2 cái. Bơm ký hiệu: XA8026 – 275. - Lưu lượng: Q = 162 m3/h. - Cột áp: H = 88 m. - Công suất: N = 75 kW. - Tốc độ quay: n = 2900 v/phút. Động cơ điện kiểu: FBFC. - Công suất: N = 80,2 kW. - Điện thế: U = 380 V. - Cường độ dòng điện: I = 143 A. - Tốc độ quay: n = 2960 v/phút. d. Bơm cứu hoả bù: 2 cái. Bơm ký hiệu: 4WZ3213 – 47.5 - Lưu lượng: Q = 3,6 m3/h. - Cột áp: H = 100 m. - Công suất: N = 7,5 kW. - Tốc độ quay: n = 1480 v/phút. Động cơ điện kiểu: FBFC. - Công suất: N = 8,6 kW. - Điện thế: U = 380 V. - Cường độ dòng điện: I = 15,6 A. - Tốc độ quay: n = 1500 v/phút. e. Bơm sinh hoạt: 3 cái. Bơm A, B. - Lưu lượng: Q = 250 m3/h. - Cột áp: H = 54 m. - Công suất: N = 90 kW. - Tốc độ quay: n = 1480 v/phút. Động cơ điện kiểu: 4AM250 – M4T2. - Công suất: N = 90 kW. - Điện thế: U = 380 V. - Cường độ dòng điện: I = 165 A. - Tốc độ quay: n = 1500 v/phút. Bơm C ký hiệu: 4 BA – 8. - Lưu lượng: Q = 90 m3/h.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc35296.DOC
Tài liệu liên quan