Đề tài Thực trạng và những tồn tại của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam

Nhiều chuyên gia kinh tế và pháp luật của Việt Nam cho rằng khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ và sau đó khái niệm doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ được du nhập từ bên ngoài vào Việt Nam. Vấn đề tiêu chí doanh nghiệp vừa, nhỏ và cực nhỏ là trung tâm của nhiều cuộc tranh luận về sự phát triển của khu vực này trong nhiều năm qua. Định nghĩa về doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ rõ ràng phải dựa trước tiên vào quy mô doanh nghiệp. Thông thường đó là tiêu chí về số nhân công, vốn đăng kí, doanh thu., các tiêu chí này thay đổi theo từng quốc gia, từng chương trình phát triển khác nhau.

Ở Việt Nam đã giải quyết vấn đề định nghĩa này một phần nào. Công văn số 681 /CP-KTN ban hành ngày 20-6-1998 theo đó doanh nghiệp nhỏ và vừa là doanh nghiệp có số công nhân dưới 200 người và số vốn kinh doanh dưới 5 tỷ đồng (tương đương 378.000 USD - theo tỷ giá giữa VND và USD tại thời điểm ban hành công văn). Tiêu chí này đặt ra nhằm xây dựng một bức tranh chung về các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam phục vụ cho việc hoạch định chính sách. Trên thực tế tiêu chí này không cho phép phân biệt các doanh nghiệp vừa, nhỏ và cực nhỏ. Vì vậy, tiếp theo đó Nghị định số 90/2001/NĐ-CP đưa ra chính thức định nghĩa doanh nghiệp nhỏ và vừa như sau: “Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người”. Các doanh nghiệp cực nhỏ được quy định là có từ 1 đến 9 nhân công, doanh nghiệp có từ 10 đến 49 nhân công được coi là doanh nghiệp nhỏ.

 

doc55 trang | Chia sẻ: zimbreakhd07 | Lượt xem: 1477 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Thực trạng và những tồn tại của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ch­¬ng I Nh÷ng c¬ së lý luËn chung cña doanh nghiÖp võa vµ nhá 1. Kh¸i niÖm cña doanh nghiÖp võa vµ nhá Nhiều chuyên gia kinh tế và pháp luật của Việt Nam cho rằng khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ và sau đó khái niệm doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ được du nhập từ bên ngoài vào Việt Nam. Vấn đề tiêu chí doanh nghiệp vừa, nhỏ và cực nhỏ là trung tâm của nhiều cuộc tranh luận về sự phát triển của khu vực này trong nhiều năm qua. Định nghĩa về doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ rõ ràng phải dựa trước tiên vào quy mô doanh nghiệp. Thông thường đó là tiêu chí về số nhân công, vốn đăng kí, doanh thu..., các tiêu chí này thay đổi theo từng quốc gia, từng chương trình phát triển khác nhau. Ở Việt Nam đã giải quyết vấn đề định nghĩa này một phần nào. Công văn số 681 /CP-KTN ban hành ngày 20-6-1998 theo đó doanh nghiệp nhỏ và vừa là doanh nghiệp có số công nhân dưới 200 người và số vốn kinh doanh dưới 5 tỷ đồng (tương đương 378.000 USD - theo tỷ giá giữa VND và USD tại thời điểm ban hành công văn). Tiêu chí này đặt ra nhằm xây dựng một bức tranh chung về các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam phục vụ cho việc hoạch định chính sách. Trên thực tế tiêu chí này không cho phép phân biệt các doanh nghiệp vừa, nhỏ và cực nhỏ. Vì vậy, tiếp theo đó Nghị định số 90/2001/NĐ-CP đưa ra chính thức định nghĩa doanh nghiệp nhỏ và vừa như sau: “Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người”. Các doanh nghiệp cực nhỏ được quy định là có từ 1 đến 9 nhân công, doanh nghiệp có từ 10 đến 49 nhân công được coi là doanh nghiệp nhỏ. 2.Tiªu chÝ ph©n lo¹i doanh nghiÖp võa vµ nhá Trên thế giới, định nghĩa về doanh nghiệp vừa và nhỏ được hiểu và quy định khác nhau tuỳ theo từng nơi. Các tiêu chí để phân loại doanh nghiệp có hai nhóm: tiêu chí định tính và tiêu chí định lượng. Nhóm tiêu chí định tính dựa trên những đặc trưng cơ bản của doanh nghiệp như chuyên môn hoá thấp, số đầu mối quản lý ít, mức độ phức tạp của quản lý thấp... Các tiêu chí này có ưu thế là phản ánh đúng bản chất của vấn đề nhưng thường khó xác định trên thực tế. Do đó chúng thường được dùng làm cơ sở để tham khảo trong, kiểm chứng mà ít được sử dụng để phân loại trong thực tế. Nhóm tiêu chí định lượng có thể dựa vào các tiêu chí như số lao động, giá trị tài sản hay vốn, doanh thu, lợi nhuận. Trong đó: Số lao động: có thể lao động trung bình trong danh sách, lao động thường xuyên, lao động thực tế; Tài sản hay vốn: có thể là tổng giá trị tài sản (hay vốn), tài sản (vốn) cố định, giá trị tài sản còn lại; Doanh thu: có thể là tổng doanh thu/năm, tổng giá trị gia tăng/năm (hiện nay có xu hướng sử dụng chỉ số này). Trong các nước APEC tiêu chí được sử dụng phổ biến nhất là số lao động. Còn một số tiêu chí khác thì tuỳ thuộc vào điều kiện từng nước. Tuy nhiên sự phân loại doanh nghiệp theo quy mô lại thường chỉ mang tính tương đối và phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Trình độ phát triển kinh tế của một nước: trình độ phát triển càng cao thì trị số các tiêu chí càng tăng lên. Ví dụ như một doanh nghiệp có 400 lao động ở Việt Nam không được coi là doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng lại được tính là SME ở CHLB Đức. Ở một số nước có trình độ phát triển kinh tế thấp thì các chỉ số về lao động, vốn để phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ thấp hơn so với các nước phát triển. Tính chất ngành nghề: do đặc điểm của từng ngành, có ngành sử dụng nhiều lao động như dệt, may, có ngành sử dụng ít lao động nhưng nhiều vốn như hoá chất, điện... Do đó cần tính đến tính chất này để có sự so sánh đối chứng trong phân loại các SME giữa các ngành với nhau. Trong thực tế, ở nhiều nước, người ta thường phân chia thành hai đến ba nhóm ngành với các tiêu chí phân loại khác nhau. Ngoài ra có thể dùng khái niệm hệ số ngành (Ib) để so sánh đối chứng giữa các ngành khác nhau. Vùng lãnh thổ: do trình độ phát triển khác nhau nên số lượng và quy mô doanh nghiệp cũng khác nhau. Do đó cần tính đến cả hệ số vùng (Ia) để đảm bảo tính tương thích trong việc so sánh quy mô doanh nghiệp giữa các vùng khác nhau. Bảng : Tham khảo về tiêu chí doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nước TÊN NƯỚC  TIÊU CHÍ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ   ÚC  Sản xuất : dưới 100 LĐ Phi sản xuất: dưới 20 LĐ   MỸ  Doanh nghiệp nhỏ: dưới 100 LĐ Doanh nghiệp vừa: 101-499 LĐ   NHẬT  Sản xuất:dưới 300 LĐ hoặc dưới 100 triệu Yên Bán lẻ, dịch vụ: dưới 50 LĐ hoặc dưới 10 triệu Yên   CHLB ĐỨC  Dưới 500 LĐ   ĐÀI LOAN  Công nghiệp, xây dựng: vốn góp dưới 40 triệu NT$, dưới 300 LĐ Khai khoáng: vốn góp dưới 40 triệu NT$, dưới 500 LĐ Thương mại, vận tải và dịch vụ khác: dưới 40 triệu NT$ doanh thu, dưới 50 LĐ   (Nguồn : tổng hợp từ dữ liệu sưu tầm được qua các trang web trên mạng) Tính lịch sử: một doanh nghiệp trước đây được coi là lớn, nhưng với quy mô như vậy, hiện tại hoặc tương lai có thể được coi là vừa hoặc nhỏ. Như vậy trong việc xác định quy mô doanh nghiệp cần tính thêm hệ số tăng trưởng quy mô doanh nghiệp trung bình (Id) trong từng giai đoạn. Hệ số này chỉ được sử dụng khi xác định quy mô doanh nghiệp cho các thời kì khác nhau. Mục đích phân loại: khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ khác nhau tuỳ theo mục đích công việc phân loại. Như vậy có thể xác định được quy mô doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc một ngành hoặc một địa bàn cụ thể theo công thức sau: F(Sba) = Ib* Ia*Sa/ Id Trong đó: F(Sba): quy mô một doanh nghiệp thuộc một ngành và trên một lãnh thổ cụ thể. Ib,Ia,Id: tương ứng là hệ số vùng, ngành, hệ số tăng trưởng quy mô doanh nghiệp; Sa : quy mô vừa và nhỏ chung trong một nước. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò quan trọng trong nền kinh tế một quốc gia, khu vực và toàn cầu. Các ưu thế và nhược điểm của loại hình doanh nghiệp này sẽ được trình bày dưới đây nhằm đem lại một cái nhìn sâu vào bản chất của loại hình này, cho phép ta định ra hướng đi rõ ràng trong việc xác định hướng phát triển cho loại hình này. 3.Ưu thế của doanh nghiệp vừa và nhỏ: Doanh nghiệp vừa và nhỏ có những lợi thế rõ ràng, đó là khả năng thoả mãn nhu cầu có hạn trong những thị trường chuyên môn hoá, khuynh hướng sử dụng nhiều lao động với trình độ lao động kỹ thuật trung bình thấp, đặc biệt là rất linh hoạt, có khả năng nhanh chóng thích nghi với các nhu cầu và thay đổi của thị trường. Doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể bước vào thị trường mới mà không thu hút sự chú ý của các doanh nghiệp lớn (do quy mô doanh nghiệp nhỏ), sẵn sàng phục vụ ở những nơi xa xôi nhất, những khoảng trống vừa và nhỏ trên thị trường mà các doanh nghiệp lớn không đáp ứng vì mối quan tâm của họ đặt ở các thị trường có khối lượng lớn. Doanh nghiệp vừa và nhỏ là loại hình sản xuất có địa điểm sản xuất phân tán, tổ chức bộ máy chỉ đạo gọn nhẹ nên nó có nhiều điểm mạnh: - Dễ dàng khởi sự, bộ máy chỉ đạo gọn nhẹ và năng động, nhạy bén với thay đổi của thị trường. Doanh nghiệp chỉ cần một số vốn hạn chế, mặt bằng không lớn, các điều kiện sản xuất đơn giản là đã có thể bắt đầu hoạt động. Vòng quay sản phẩm nhanh nên có thể sử dụng vốn tự có, hoặc vay bạn bè, người thân dễ dàng. Bộ máy tổ chức gọn nhẹ linh hoạt, dễ quản lý, dễ quyết định. Đồng thời, do tính chất linh hoạt cũng như quy mô nhỏ cảu nó, doanh nghiệp có thể dễ dàng phát hiện thay đổi nhu cầu của thị trường, nhanh chóng chuyển đổi hướng kinh doanh, phát huy tính năng động sáng tạo, tự chủ, nhạy bén trong lựa chọn thay đổi mặt hàng. Từ đó doanh nghiệp sẽ tạo ra sự sống động trong phát triển kinh tế. - Sẵn sàng đầu tư vào các lĩnh vực mới, lĩnh vực có mức độ rủi ro cao. Đó là bởi vì các doanh nghiệp loại này có mức vốn đầu tư nhỏ, sử dụng ít lao động nên có khả năng mạo hiểm sẵn sàng mạo hiểm. Trong trường hợp thất bại thì cũng không bị thiệt hại nặng nề như các doanh nghiệp lớn, có thể làm lại từ đầu được. Bên cạnh đó các doanh nghiệp vừa và nhỏ có động cơ để đi vào các lĩnh vực mới này: do tính chất nhỏ bé về quy mô nên khó cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn trong sản xuất dây chuyền hàng loạt. Họ phải dựa vào lợi nhuận thu được từ các cuộc kinh doanh mạo hiểm. - Dễ dàng đổi mới trang thiết bị, đổi mới công nghệ, hoạt động hiệu quả với chi phí cố định thấp. Doanh nghiệp có nguồn vốn kinh doanh ít nên đầu tư vào các tài sản cố định cũng ít, do đó dễ tiến hành đổi mới trang thiết bị khi điều kiện cho phép. Đồng thời doanh nghiệp tận dụng được lao động dồi dào để thay thế vốn. Với chiến lược phát triển, đầu tư đúng đắn,sử dụng hợp lý các nguồn lực của mình, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể đạt được hiệu quả kinh tế - xã hội cao, cũng như có thể sản xuất được hàng hoá có chất lượng tốt và có sức cạnh tranh trên thị trường ngay cả khi điều kiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có nhiều hạn chế. - Không có hoặc ít có xung đột giữa người thuê lao động với người lao động. Quy mô doanh nghiệp vừa và nhỏ tất nhiên là không lớn lắm. Số lượng lao động trong một doanh nghiệp không nhiều, sự phân công lao động trong xí nghiệp chưa quá mức rõ rệt. Mối quan hệ giữa người thuê lao động và người lao động khá gắn bó. Nếu xảy ra xung đột, mâu thuẫn thì dễ dàn xếp. 4. Hạn chế của doanh nghiệp vừa và nhỏ Các hạn chế của loại hình doanh nghiệp này đến từ hai nguồn. Các hạn chế khách quan đến từ thực tế bên ngoài, và các hạn chế đến từ chính các lợi thế của doanh nghiệp vừa và nhỏ. - Hạn chế đầu tiên và lớn nhất của SMEs nằm trong chính đặc điểm của nó, đó là quy mô nhỏ, vốn ít, do đó các doanh nghiệp này thường lâm vào tình trạng thiếu vốn trầm trọng mỗi khi muốn mở rộng thị trường, hay tiến hành đổi mới, nâng cấp trang thiết bị. - Các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường phụ thuộc vào doanh nghiệp mà nó cung cấp sản phẩm. - Khó khăn trong nâng cấp trang thiết bị, đầu tư công nghệ mới, đặc biệt là các công nghệ đòi hỏi vốn lớn, từ đó ảnh hưởng đến năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và tính cạnh tranh trên thị trường. - Có nhiều hạn chế trong đào tạo công nhân và chủ doanh nghiệp, thiếu bí quyết và trợ giúp kỹ thuật, không có kinh nghiệm trong thiết kế sản phẩm, thiếu đầu tư cho nghiên cứu và phát triển,... nói cách khác là không đủ năng lực sản xuất để đáp ứng các yêu cầu về chất lượng, khó nâng cao được năng suất và hiệu quả kinh doanh. - Thiếu trợ giúp về tài chính và tiếp cận thị trường(các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường tỏ ra bị động trong các quan hệ thị trường. - Do tính chất vừa và nhỏ của nó, SMEs gặp khó khăn trong thiết lập và mở rộng quan hệ hợp tác với các đơn vị kinh tế bên ngoài địa phương doanh nghiệp đó đang hoạt động. - Cũng do tính chất vừa và nhỏ của nó, SMEs gặp khó khăn trong thiết lập chỗ đứng vững chắc trong thị trường 5. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ a. Tạo ra nhiều việc làm với chi phí thấp Các cơ sở doanh nghiệp vừa và nhỏ rất thích hợp với các phương pháp tiết kiệm vốn và do đó chúng được công nhận là phương tiện giải quyết thất nghiệp hiệu quả nhất Thứ nhất, do đặc tính phân bố rải rác của chúng. Các doanh nghiệp loại này thường phân tán nên chúng có thể đảm bảo cơ hội việc làm cho nhiều vùng địa lý và nhiều đối tượng lao động, đặc biệt là với các vùng sâu, vùng xa, vùng chưa phát triển kinh tế, với các đối tượng lao động có trình độ tay nghề thấp. Nhờ vậy chúng vừa giải quyết thất nghiệp vừa góp phần giảm dòng người chuyển về thành phố tìm việc làm. Thứ hai, do tính linh hoạt, uyển chuyển dễ thích ứng với các thay đổi của thị trường của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong trường hợp có biến động xảy ra, các doanh nghiệp lớn sẽ đối phó khá chậm chạp, không phải vì cấp quản lý bất tài mà bởi vì doanh nghiệp lớn thì khó xoay trở nhanh. Họ sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động, sau đó sẽ phải sa thải bớt lao động để cắt giảm chi phí đến mức có thể tồn tại và phát triển được trong điều kiện cung lớn hơn cầu. Trong khi đó do khả năng linh hoạt, có thể thích ứng nhanh với thay đổi của thị trường, các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn có thể tồn tại được mà không phải sử dụng đến biện pháp cắt giảm lao động. Bảng : Tỷ trọng thu hút lao động và tạo ra giá trị gia tăng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nước Châu Á TÊN NƯỚC  THU HÚT LAO ĐỘNG (%)  GIÁ TRỊ GIA TĂNG (%)   Singapore  35.2  26.6   Malaysia  47.8  36.4   Hàn Quốc  37.2  21.1   Nhật Bản  55.2  38.8   (Albert Bery: Các hoạt động kinh doanh vừa và nhỏ dưới tác động của tự do hoá thương mại và tỷ giá: kinh nghiệm của Canada và Mỹ Latinh, 1996) b. Cung cấp cho xã hội một khối lượng hàng hoá đáng kể về cả chất lượng, số lượng và chủng loại Các công ty, doanh nghiệp vừa và nhỏ thu hút một lượng lớn lao động và tài nguyên của xã hội để sản xuất ra hàng hoá. Để có thêm sức cạnh tranh trực tiếp với các công ty và tập đoàn lớn, hàng hoá của họ nói chung thiên về sự đa dạng về chất lượng và chủng loại, tạo cho người tiêu dùng có nhiều cơ hội được lựa chọn. Bên cạnh đó họ cũng tiến vào nhiều thị trường nhỏ mà các công ty lớn bỏ qua vì doanh thu từ đó quá nhỏ. c. Gieo mầm cho các tài năng quản trị kinh doanh Một số những người có tài trong quản trị kinh doanh không muốn làm việc trong các công ty lớn mà muốn mở công ty riêng để tiện đường vùng vẫy. Các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ rất thích hợp đối với họ trong việc thử sức của mình. Bên cạnh đó các công ty tư nhân lớn nói chung đều xuất phát từ các công ty nhỏ đi lên. Tập đoàn Microsoft của tỷ phú Bill Gates cũng do ông ta xây dựng dần lên. Ông ta vào lúc 20 tuổi vẫn còn là một người chưa có nhiều tài sản, bỏ học đại học để mở doanh nghiệp riêng của mình. Chưa đầy 30 năm sau đã trở thành người giàu nhất thế giới, là một điển hình của người làm giàu dựa vào năng lực của mình. Các công ty nhỏ là còn là nơi huấn luyện nguồn nhân lực cho các công ty lớn. Các nhân viên sẽ học được những kỹ năng ban đầu về quản lý rất cần thiết, được công ty lớn đánh giá cao như là: Điều hành kinh doanh  Quan hệ với khách hàng   Kiểm soát và quản lý nhân viên  Quy định xuất nhập khẩu   Quản lý thời gian  Công nghệ thông tin hiện đại   Điều hành văn phòng  Các quy định về thuế   Hậu cần  Hệ thống cung cấp và phân phối   Bán hàng và tiếp thị  Luật lệ công ty   Xúc tiến sản phẩm và dịch vụ  Bán hàng   Định giá và lợi nhuận  Quan hệ với quan chức chính phủ   Đây là các kỹ năng cần thiết cho công việc ở các công ty lớn và việc đào tạo chúng cho người lao động cần thời gian. Các doanh nghiệp nhỏ sẽ thực hiện “hộ” khâu này. Nhân viên công ty nhỏ sau một thời gian có được kinh nghiệm rồi sẽ được các công ty lớn thu nhận. Tăng nguồn tiết kiệm và đầu tư cho dân địa phương Nhìn chung các doanh nghiệp vừa và nhỏ được mở ra ở địa phương nào đều có công nhân và chủ doanh nghiệp là người ở địa phương đó. Khi các doanh nghiệp loại đó được mở ra thì người dân lao động ở địa phương có công ăn việc làm, có nguồn thu nhập. Kết cục là quỹ tiền tiết kiệm-đầu tư của địa phương đó được bổ sung. Làm cho nền kinh tế năng động và hiệu quả hơn Các công ty lớn và các tập đoàn không có được tính năng động của các đơn vị kinh tế nhỏ hơn chúng vì một nguyên nhân đơn giản là quy mô của chúng quá lớn. Quy luật của vật lý là khối lượng một vật càng lớn thì quán tính của nó càng lớn. Cũng vậy, các đơn vị kinh tế càng to lớn thì càng thiếu tính linh hoạt, thiếu khả năng phản ứng nhanh, nói cách khác là sức ì càng lớn.Một nền kinh tế đặt một tỷ lệ quá lớn nguồn lao động và tài nguyên vào tay các doanh nghiệp quy mô lớn sẽ trở nên chậm chạp, không bắt kịp và phản ứng kịp với các thay đổi trên thị trường. Ngược lại, một nền kinh tế có một tỷ lệ thích hợp các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ trở nên “nhanh nhẹn” hơn, phản ứng kịp thời hơn. Tính hiệu quả của nền kinh tế sẽ được nâng cao. Cải thiện mối quan hệ giữa các khu vực kinh tế khác nhau Phát huy và tận dụng các nguồn lực địa phương, góp phần tăng trưởng kinh tế Một nền kinh tế bao giờ cũng có “vùng biên giới”, “vùng sâu”, “vùng xa”. Đó là các khu vực địa lý hoặc các thị trường có quy mô nhỏ, kém phát triển, hoặc là xa tuyến giao thông, thiếu tài nguyên... Các công ty lớn thường bỏ qua các khu vực đó vì cho rằng nguồn lợi thu được từ đó không lớn bằng nguồn lợi thu được từ nơi khác với cùng một chi phí bỏ ra, nói cách khác là chi phí cơ hội của vùng đó cao. Nếu một nền kinh tế chỉ có các doanh nghiệp lớn thì điều này sẽ dẫn đến một sự phát triển không đều giữa các vùng, không tận dụng hết tài nguyên và giảm hiệu quả hoạt động của nền kinh tế cũng như gây ra các thiệt hại tiềm tàng cho nền kinh tế. Tuy nhiên đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì chi phí cơ hội của các vùng này là chấp nhận được, xứng đáng với nguồn lợi thu lại. Vì vậy họ sẵn sàng hoạt động ở đây nếu có các chính sách ưu đãi thích hợp của chính quyền địa phương. h. Giữ gìn và phát huy các ngành nghề truyền thống, thể hiện bản sắc dân tộc Trong quá trình hiện đại hoá, công nghiệp hoá các ngành nghề truyền thống đang đứng trước sự cạnh tranh khốc liệt, giữa chế tạo sản phẩm thủ công với sản xuất dây chuyền hàng loạt. Một ví dụ như: thợ đóng giày có thể đóng những đôi giày rất bền dùng được hàng năm không hỏng . Nhưng trong thời hiện đại phải đối mặt với các xí nghiệp sản xuất giày có sản phẩm không bền lắm, đổi mới theo mùa và giá rẻ hơn so với giày thủ công. Một thợ thủ công hay vài người thì không thể đương đầu được với các doanh nghiệp lớn đó. Muốn tồn tại được các thợ thủ công phải hợp nhau lại thành lập doanh nghiệp, sau đó quảng cáo xa rộng để tìm đến các khách hàng tiềm năng của các sản phẩm thủ công. Trong xã hội luôn tồn tại nhu cầu đối với các sản phẩm truyền thống, vấn đề là phải làm cho những khách hàng đó biết đến sản phẩm của mình. Loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể nói là rất thích hợp cho sản xuất thủ công. Các ngành nghề truyền thống có thể dựa vào đó để sản xuất, kinh doanh, quảng cáo. Bên cạnh đó công nghệ tiên tiến cũng sẽ dần tiếp cận vào các ngành nghề này. Và đó cũng là một điều cần phải xẩy ra trong thời đại công nghiệp. Cụ thể hơn ta hãy hình dung một cảnh như sau: một số thợ đóng giày hợp nhau lại thành một doanh nghiệp. Trong thành phố địa phương của họ chỉ có một số nhỏ khách hàng ưa thích loại giày đóng thủ công và sẵn sàng trả giá (dù là cao) để đi loại giầy này (cầu nhỏ. Doanh nghiệp đó đáp ứng được nhu cầu đó. Sau đó doanh nghiệp tiến hành một chiến dịch quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng và trên Internet. Sau một thời gian các khách hàng có nhu cầu tương tự ở tại các thành phố khác trong cả nước liên lạc đặt mua. Tiếp sau nữa là các khách hàng nước ngoài ưa thích kiểu dáng giày quảng cáo trên Internet cũng liên lạc đặt mua. Bên cạnh đó các nghệ nhân cũng sử dụng thêm một số công nghệ mới để hỗ trợ thêm cho việc chế tạo giày như là dùng máy tính để tạo hình sản phẩm trước,... Trong quá trình phát triển đó họ tiếp cận và làm quen với các kỹ thuật và công nghệ mới. Tuy khách hàng địa phương của họ không nhiều nhưng khách hàng trên toàn cầu chiếm một lượng đủ để họ tồn tại được trước thách thức của những đôi giày hiện đại giá rẻ rất mốt được sản xuất hàng loạt kia. Pháp luật chi phối doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam Bảng : Hệ thống các nhóm văn bản luật pháp trực tiếp liên quan doanh nghiÖp võa vµ nhá Tên của luật và chính sách  Luật bị thay thế  Nội dung chính   Nghị định số 90/NĐ-CP về chính sách trợ giúp phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa (2001)   Nghị định đưa ra một chính sách đặc biệt đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa, là chính sách hỗ trợ bổ sung cho phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam   Luật Doanh nghiệp (1999)  Luật Công ty và Luật Doanh nghiệp tư nhân (21-12-1990), Nghị định số 66/HĐBT ngày 2-3-1992 cho các hộ kinh doanh cá thể  Luật Doanh nghiệp 1999 và Nghị định số 02/2000 hướng dẫn việc thực thi Luật Doanh nghiệp, đưa ra khuôn khổ pháp lý hiện đại đầu tiên cho tất cả các doanh nghiệp đăng ký kinh doanh trong nước: Luật quy định việc thành lập các công ty qua việc đăng ký kinh doanh tự giác, hơn là thông qua phê chuẩn và cấp phép của chính phủ.   Luật Phá sản Doanh nghiệp (1993)   Luật quy định cơ sở để đánh giá các doanh nghiệp bị phá sản, các thủ tục yêu cầu và tuyên bố phá sản doanh nghiệp   Luật Thuế giá trị gia tăng  Luật Thuế doanh thu  Luật này xác định mức thuế giá trị gia tăng, là mức thuế tính trên giá trị hàng hoá và dịch vụ trong quá trình sản xuất, lưu thông và tiêu dùng.   Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (1999)  Luật Thuế lợi tức  Các đối tượng chịu thuế thu nhập của doanh nghiệp được quy định bởi luật này là thu nhập của tổ chức và cá nhân có hoạt động sản xuất và kinh doanh. Tỷ lệ thuế thu nhập của doanh nghiệp theo quy định của Luật là 32 % ngoại trừ một số trường hợp đặc biệt.   Bộ luật Lao động (1999), Nghị định 77/2000/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 1-1- 2001   Bộ luật Lao động điều chỉnh các mối quan hệ lao động tại doanh nghiệp. Mức lương tối thiểu trong các doanh nghiệp ở Việt Nam là 210 000 VNĐ   Luật khuyến khích đầu tư trong nước (1994)   Xác định những ưu đãi đầu tư trong nước vào các vùng có khó khăn về kinh tế-xã hội và các hoạt động kinh tế chiến lược, bao gồm về đầu tư tạo nhiều việc làm mới.   Luật Thương mại (1997)   Văn bản luật pháp quy định hoạt động thương mại tại Việt Nam   Sắc lệnh về hợp tác chuyển giao công nghệ (1998). Nghị định 45/1998/NĐ-CP   Khuôn khổ pháp lý đầu tiên cho hoạt động chuyển giao công nghệ, quy định những chi tiết của việc chuyển giao công nghệ.   Ch­¬ng II Thùc tr¹ng cña c¸c doanh nghiÖp võa vµ nhá t¹i viÖt nam I. Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn c¸c DNVVN t¹i ViÖt nam Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn c¸c DNVVN ë ViÖt nam diÔn ra tõ kh¸ l©u, tr¶i qua nhiÒu giai ®o¹n víi nh÷ng ®Æc ®iÓm kh¸c nhau, m«i tr­êng kh¸c nhau mµ nh×n chung lµ chÞu sù ¶nh h­ëng cña hai nhãm nh©n tè chÝnh lµ cuéc tr­êng kú kh¸ng chiÕn kÐo dµi gÇn mét thÕ kû vµ nh÷ng quan ®iÓm chÝnh trÞ thêi kú hËu chiÕn tranh. Giai ®o¹n tr­íc n¨m 1945, khi mµ ViÖt nam cßn n»m trong ¸ch thèng trÞ cña thùc d©n Ph¸p th× còng ®· tån t¹i mét sè l­îng ®¸ng kÓ c¸c doanh nghiÖp mµ lóc ®ã lµ c¸c c¬ së, c¸c x­ëng s¶n xuÊt nhá chñ yÕu tËp trung vµo c¸c lÜnh vùc n«ng nghiÖp, c¸c nghÒ thñ c«ng truyÒn thèng. C¸c mÆt hµng giai ®o¹n nay phÇn lín vÉn ë d¹ng nguyªn s¬ nh­ng còng ®¸p øng ®­îc nhu cÇu cñ nh©n d©n trong hoµn c¶nh rÊt ®Æc biÖt cña thêi kú ®« hé, thËm chÝ nhiÒu hµng cßn ®­îc göi ®i triÓn l·m ë mét sè n­íc ph­¬ng T©y thêi bÊy giê. Trong giai ®o¹n tõ cuéc c¸ch m¹ng th¸ng 8/1945 thµnh c«ng vµ c¶ n­íc b­íc vµo giai ®o¹n kh¸ng chiÕn chèng ph¸p. C¸c DNVVN lóc nµy tån t¹i c¶ ë vïng ta vµ vïng ®Þch, ®¸ng chó ý lµ c¸c DNVVN ë vïng c¨n cø ®· ®ãng gãp vai trß ®¸ng kÓ, võa phôc vô nhu cÇu thêi chiÕn cña nh©n d©n, võa ®¸p øng nhu cÇu hËu cÇn cho kh¸ng chiÕn l©u dµi. Sau th¾ng lîi §iÖn Biªn Phñ lõng lÉy, c¶ miÒn b¾c b¾t tay vµo x©y dùng l¹i ®Êt n­íc trªn con ®­êng x©y dùng CNXH. C¸c DNVVN ra ®êi rÊt nhanh vµ nhiÒu trong giai ®o¹n nµy, lóc nµy chÞu sù chi phèi cña ®­êng lèi chÝnh trÞ h×nh thøc hîp t¸c x·, tæ hîp t¸c kinh doanh ®­îc khuyÕn khÝch ph¸t triÓn, cßn c¸c DNVVN d­íi h×nh thøc së h÷u t­ nh©n th× bÞ lo¹i trõ, trong khi ®ã lo¹i h×nh DNVVN t­ nh©n ë miÒn Nam lóc ®ã l¹i rÊt ph¸t triÓn. Sau khi thèng nhÊt ®Êt n­íc n¨m 1975 vµ ®Õn tr­íc ®¹i héi VIII. §iÓm ®¸ng l­u ý trong c¸c DNVVN ë giai ®o¹n nµy lµ ë MiÒn nam, kinh tÕ t­ nh©n lµ h×nh thøc bÞ kú thÞ vµ c¸c DNVVN d­íi h×nh thøc së h÷u t­ nh©n buéc ph¶i quèc h÷u ho¸, DNVVN cña t­ nh©n bÞ c¶i t¹o, xo¸ bá, kh«ng khuyÕn khÝch ph¸t triÓn. NÕu muèn tån t¹i th× ph¶i tån t¹i d­íi d¹ng kh¸c nh­ d­íi h×nh thøc hé gia ®×nh, tæ hîp t¸c, hîp t¸c x·, c«ng t­ hîp danh. §¹i héi VI cña §¶ng céng s¶n ViÖt nam n¨m 1986 thùc sù lµ mét b­íc ngoÆt, §¹i héi VI ®· ®­a ra chñ tr­¬ng ph¸t triÓn nÒn kinh tÕ hµng hãa nhiÒu thµnh phÇn, thõa nhËn sù tån t¹i l©u dµi cña c¸c h×nh thøc sö h÷u kh¸c nhau, thay ®æi quan ®iÓm víi kinh tÕ t­ nh©n, tõ kú thÞ chuyÓn sang coi träng. Chñ tr­¬ng nµy ®· t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho hµng lo¹t c¬ së s¶n xuÊt t­ nh©n, c¸ thÓ, hé gia ®×nh kinh doanh ngµnh c«ng nghiÖp, dÞch vô, th­¬ng m¹i ra ®êi vµ ph¸t triÓn. Bªn c¹nh ®ã, tõ n¨m 1986 ®Õn nay, Nhµ n­íc ®· ban hµnh nhiÒu v¨n b¶n ph¸p quy, quy ®Þnh chÕ ®é chÝnh s¸ch ®èi víi hé gia ®×nh, hé c¸ thÓ, doanh nghiÖp t­ nh©n, hîp t¸c x·, doanh nghiÖp Nhµ n­íc. §¸ng chó ý lµ NghÞ quyÕt 16 cña Bé chÝnh trÞ §¶ng céng s¶n ViÖt Nam (1988); NghÞ ®Þnh 27, 28, 29 /H§BT (1988) vÒ kinh tÕ c¸ thÓ, kinh tÕ hîp t¸c vµ hé gia ®×nh; NghÞ ®Þnh 66/H§BT vÒ nhãm kinh doanh d­íi vèn ph¸p ®Þnh, C«ng v¨n sè 681/CP-KTN ngµy 20/6/98 vÒ ®Þnh h­íng chiÕn l­îc vµ chÝnh s¸ch ph¸t triÓn DNVVN vµ mét lo¹t c¸c LuËt nh­: LuËt c«ng ty, LuËt doanh nghiÖp t­ nh©n mµ nay hai LuËt nµy ®· ®­îc gép l¹i thµnh LuËt doanh nghiÖp (1999), LuËt hîp t¸c x·, LuËt doanh nghiÖp Nhµ n­íc, LuËt khuyÕn khÝch ®Çu t­ trong n­íc(1994), LuËt ®Çu t­ n­íc ngoµi(1989) ®· t¹o ®iÒu kiÖn vµ m«i tr­êng thuËn lîi cho c¸c doanh nghiÖp ph¸t triÓn. Trong thêi gian qua, nhiÒu c¬ quan khoa häc, c¬ q

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDA032.doc
Tài liệu liên quan