Nguồn gốc của thị trường là do: Chuyên môn hoá sản xuất và phân công lao động xã hội, chuyên môn hoá sản xuất làm cho sản phẩm sản xuất ra ngày càng nhiều khi đó sản phẩm sản xuất ra không tiêu dùng hết sẽ dùng để mua bán và trao đổi để lấy hàng hoá khác. Phân công lao động xã hội khiến cho một nhóm ngưòi chuyên làm ra một loại sản phẩm mà nhu cầu của con người lại nhiều, khi đó họ tìm cách trao đổi với nhau. Ban đầu là trao đổi bằng hiện vật, sau đó khi tiền xuất hiện thì quá trình trao đổi dễ dàng hơn và thị trường hình thành.
Có nhiều quan điểm nói về thị trường, nhưng khi nói về thị trường ngưòi ta thường nói đến mua và bán, cung và cầu. Khi người bán và người mua gặp nhau hình thành lên thị trường: "Thị trường là nơi người mua và người bán gặp nhau". Theo quan niệm này thì thị trường là địa điểm đặt mối quan hệ và gặp gỡ giữa cung và cầu, là nơi trao đổi hàng hoá.
Theo Marthy: "Thị trường là nhóm khách hàng tiềm năng với những nhu cầu tương đối giống nhau và những người bán đưa ra những sản phẩm và cách thức khác nhau để thoả mãn nhu cầu đó.
Vậy, “ph¸t triÓn thÞ trêng tiªu thô s¶n phÈm lµ mét qu¸ tr×nh nghiªn cøu thÞ trêng x¸c ®Þnh nhu cÇu cña thÞ trêng vµ dïng c¸c biÖn ph¸p ®Ó ®a s¶n phÈm tõ n¬i s¶n xuÊt ®Õn n¬i tiªu dïng mét c¸ch cã hiÖu qu¶”.
Mét doanh nghiÖp muèn tån t¹i vµ ph¸t triÓn kh«ng thÓ thiÕu ®ã lµ ph¶i tiªu thô ®îc s¶n phÈm do m×nh t¹o ra v× chØ cã tiªu thô ®îc s¶n phÈm doanh nghiÖp míi cã kh¶ n¨ng quay vßng vèn vµ ph¸t triÓn. do vËy c«ng t¸c ph¸t triÓn thÞ trêng tiªu thô s¶n phÈm ®ãng mét vai trß hÕt søc quan träng ®èi víi doanh nghiÖp.
Thị trường của Doanh nghiệp theo tiêu thức tổng quát bao gồm: Thị trường đầu vào và thị trường đầu ra:
Thị trường đầu vào: Là thị trường cung cấp đầu vào cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm thị trường nguyên vật liệu, thị trường lao động, thị trường vốn, Các thị trường này đảm bảo nguồn cung đầu vào cho doanh nghiệp. Để doanh nghiệp có thể sản xuất kinh doanh tốt thì cần phải có thị trường đầu vào mang tính ổn định.
Thị trường đầu ra: Là thị trường tiêu thụ sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra. Thị trường đầu ra quyết định mọi sản xuất kinh donah của doanh nghiệp. Thị trường đầu ra quyết định đến khả năng thành công hay thất bại trong tiêu thụ của doanh nghiệp. Đặc điểm và tính chất của thị trường tiêu thụ là cơ sở để doanh nghiệp hoạch định và tổ chức thực hiện các chiến lược và sách lược cụ thể điều khiển tiêu thụ sản phẩm.
Ở đây chúng ta nghiên cứu sâu hơn về thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp vì nó là điều kiện để phát triển doanh nghiệp
Ngày nay kinh tế thị trường phát triển mở ra cho doanh nghiệp nhiều cơ hội mới, thách thức mới. Do vậy doanh nghiệp cần phát triển thị trường để tìm kiếm cơ hội phát triển cho doanh nghiệp của mình.
Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm ngành Bia- Rượu- Nước giải khát là một quá trình nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu thị trường của ngành Bia- Rượu- Nước giải khát, đồng thời dùng các biện pháp để đưa sản phẩm của mình đến nơi tiêu dùng một cách có hiệu quả.
Đối với ngành Bia- Rượu- Nước giải khát thì phát triển thị trường cũng đóng vai trò hết sức quan trọng nó quyết định tới sự phát triển của doanh nghiệp
75 trang |
Chia sẻ: zimbreakhd07 | Lượt xem: 1030 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Thực trạng và một số biện pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của tổng công ty bia- Rượu- ngk Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ChươngI : LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM BIA- RƯỢU- NƯỚC GIẢI KHÁT
I. Bản chất, vai trò của phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệp Bia- Rượu-NGK
1. Quan niệm về thị trường, phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệp kinh doanh Bia- Rượu- NGK
Nguồn gốc của thị trường là do: Chuyên môn hoá sản xuất và phân công lao động xã hội, chuyên môn hoá sản xuất làm cho sản phẩm sản xuất ra ngày càng nhiều khi đó sản phẩm sản xuất ra không tiêu dùng hết sẽ dùng để mua bán và trao đổi để lấy hàng hoá khác. Phân công lao động xã hội khiến cho một nhóm ngưòi chuyên làm ra một loại sản phẩm mà nhu cầu của con người lại nhiều, khi đó họ tìm cách trao đổi với nhau. Ban đầu là trao đổi bằng hiện vật, sau đó khi tiền xuất hiện thì quá trình trao đổi dễ dàng hơn và thị trường hình thành.
Có nhiều quan điểm nói về thị trường, nhưng khi nói về thị trường ngưòi ta thường nói đến mua và bán, cung và cầu. Khi người bán và người mua gặp nhau hình thành lên thị trường: "Thị trường là nơi người mua và người bán gặp nhau". Theo quan niệm này thì thị trường là địa điểm đặt mối quan hệ và gặp gỡ giữa cung và cầu, là nơi trao đổi hàng hoá.
Theo Marthy: "Thị trường là nhóm khách hàng tiềm năng với những nhu cầu tương đối giống nhau và những người bán đưa ra những sản phẩm và cách thức khác nhau để thoả mãn nhu cầu đó.
Vậy, “ph¸t triÓn thÞ trêng tiªu thô s¶n phÈm lµ mét qu¸ tr×nh nghiªn cøu thÞ trêng x¸c ®Þnh nhu cÇu cña thÞ trêng vµ dïng c¸c biÖn ph¸p ®Ó ®a s¶n phÈm tõ n¬i s¶n xuÊt ®Õn n¬i tiªu dïng mét c¸ch cã hiÖu qu¶”.
Mét doanh nghiÖp muèn tån t¹i vµ ph¸t triÓn kh«ng thÓ thiÕu ®ã lµ ph¶i tiªu thô ®îc s¶n phÈm do m×nh t¹o ra v× chØ cã tiªu thô ®îc s¶n phÈm doanh nghiÖp míi cã kh¶ n¨ng quay vßng vèn vµ ph¸t triÓn. do vËy c«ng t¸c ph¸t triÓn thÞ trêng tiªu thô s¶n phÈm ®ãng mét vai trß hÕt søc quan träng ®èi víi doanh nghiÖp.
Thị trường của Doanh nghiệp theo tiêu thức tổng quát bao gồm: Thị trường đầu vào và thị trường đầu ra:
Thị trường đầu vào: Là thị trường cung cấp đầu vào cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm thị trường nguyên vật liệu, thị trường lao động, thị trường vốn,… Các thị trường này đảm bảo nguồn cung đầu vào cho doanh nghiệp. Để doanh nghiệp có thể sản xuất kinh doanh tốt thì cần phải có thị trường đầu vào mang tính ổn định.
Thị trường đầu ra: Là thị trường tiêu thụ sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra. Thị trường đầu ra quyết định mọi sản xuất kinh donah của doanh nghiệp. Thị trường đầu ra quyết định đến khả năng thành công hay thất bại trong tiêu thụ của doanh nghiệp. Đặc điểm và tính chất của thị trường tiêu thụ là cơ sở để doanh nghiệp hoạch định và tổ chức thực hiện các chiến lược và sách lược cụ thể điều khiển tiêu thụ sản phẩm.
Ở đây chúng ta nghiên cứu sâu hơn về thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp vì nó là điều kiện để phát triển doanh nghiệp
Ngày nay kinh tế thị trường phát triển mở ra cho doanh nghiệp nhiều cơ hội mới, thách thức mới. Do vậy doanh nghiệp cần phát triển thị trường để tìm kiếm cơ hội phát triển cho doanh nghiệp của mình.
Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm ngành Bia- Rượu- Nước giải khát là một quá trình nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu thị trường của ngành Bia- Rượu- Nước giải khát, đồng thời dùng các biện pháp để đưa sản phẩm của mình đến nơi tiêu dùng một cách có hiệu quả.
Đối với ngành Bia- Rượu- Nước giải khát thì phát triển thị trường cũng đóng vai trò hết sức quan trọng nó quyết định tới sự phát triển của doanh nghiệp.
2. B¶n chÊt vµ vai trß cña ph¸t triÓn thÞ trêng tiªu thô s¶n phÈm Bia- Rîu- NGK.
B¶n chÊt của ph¸t triÓn thÞ trêng:
Bản chất của phát triển thị trường là sự mở rộng mối quan hệ giữa khách hàng và doanh nghiệp.
Mối quan hệ khách hàng và doanh nghiệp là mối quan hệ mua bán. Như vậy theo quan niện này thì phát triển thị trường bao gồm phát triển thị trường theo chiều rộng và phát triển thị trường theo chiều sâu:
Phát triển thị trường theo chiều rộng liên quan đến khách hàng và khu vực địa lý. Vậy phát triển thị trường là phát triển quy mô, đối tượng khách hàng và mở rộng khu vực địa lý.
Phát triển thị trường theo chiều sâu liên quan tới đổi mới sản phẩm của doanh nghiệp. Sản phẩm này có thể là sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ Doanh ngiệp luôn chú ý đến việc nâng cao chất lượng, thay đổi mẫu mã sản phẩm của mình để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng.
Môc tiªu cuèi cïng cña kinh doanh lµ ®¹t ®îc lîi nhuËn cho doanh nghiÖp khi kinh doanh trªn thÞ trêng, môc tiªu cña ph¸t triÓn thÞ trêng lµ b¸n ®îc nhiÒu hµng ho¸ trªn thÞ trêng sau ®ã míi lµ môc tiªu híng tíi lµ lîi nhuËn. Khi doanh nghiÖp míi h×nh thµnh ®i vµo ho¹t ®éng hay ngay c¶ khi doanh nghiÖp ®· cã chç ®øng trªn thÞ trêng th× doanh nghiÖp vÉn ph¶i quan t©m tíi c«ng t¸c ph¸t triÓn thÞ trêng, tõ ®ã doanh nghiÖp cµnh ph¸t triÓn.
Nh vËy, ph¸t triÓn thÞ trêng tiªu thô s¶n phÈm lµ mét qu¸ tr×nh mang tÝnh chÊt l©u dµi cña doanh nghiÖp vµ g¾n liÒn víi sù ph¸t triÓn cña doanh nghiÖp.
Vai trß cña ph¸t triÓn thÞ trêng tiªu thô s¶n phÈm
Vai trß cña ph¸t triÓn thÞ trêng tiªu thô s¶n phÈm cã vai trß hÕt søc quan träng trong sù tån t¹i vµ ph¸t triÓn cña doanh nghiÖp. S¶n phÈm lµm ra ph¶i ®îc b¸n trªn thÞ trêng hay tiªu thô ®îc th× doanh nghiÖp míi thu håi ®îc vèn ®Ó thùc hiÖn qu¸ tr×nh s¶n xuÊt, t¸i më réng vµ ph¸t triÓn doanh nghiÖp.
Ph¸t triÓn thÞ trêng tiªu thô s¶n phÈm gióp cho doanh nghiÖp quay vßng ®ược vèn. khi ph¸t triÓn ®îc thÞ trêng tiªu thô ®îc s¶n phÈm nhanh th× vßng quay cña vèn sẽ nhanh vµ ngîc l¹i khi tiªu thô chËm th× vßng quay cña vèn sÏ chËm. Tiªu thô nhanh sÏ tiÕt kiÖm ®îc vèn.
Trên thực tế khi phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm ngày càng mở rộng thì tiềm lực của doanh nghiệp ngày càng lớn, và có chỗ đứng trên thị trường, khi đó sẽ có nhiều người biết đến doanh nghiệp và doanh nghiệp càng mở rộng và phát triển vị thế của doanh nghiệp ngày càng nâng cao, lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt được ngày càng lớn, thương hiệu của doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh, tạo chỗ đứng vững chắc của doanh nghiệp trên thương trường.
Về mặt xã hội doanh nghiệp mở rộng được thị trường tức là mở rộng mối quan hệ xã hội. Khi tiêu thụ ngày càng nhiều sản phẩm của doanh nghiệp cũng đồng nghĩa với sản phẩm của doanh nghiệp đã mang lại càng nhiều lợi ích cho người tiêu dùng và cho xã hội. Có thể nhờ sản phẩm của doanh nghiệp mà đời sống của người dân ngày càng được cải thiện và nâng cao. Do vậy phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò hết sức quan trọng cho cả doanh nghiệp và xã hội.
Sự cần thiết của phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm bia, rượu, NGK
Muốn tồn tại và phát triển doanh nghiệp không những phải tạo nguồn hàng tốt mà điều quan trọng hơn là phải tiêu thụ sản phẩm. Muốn tiêu thụ được càng nhiều sản phẩm thì doanh nghiệp cần phải làm tốt công tác phát triển thị trường .
Doanh nghiệp kinh doanh bia, rượu, NGK có thị trường càng rộng thì mức tiêu thụ càng mạnh, doanh ngiệp càng thu được nhiều lợi nhuận.
Phát triển thị trường là mắt sích quan trọng trong lưu thông hàng hoá của doanh nghiệp từ khâu sản xuất đến tiêu dùng. Quá trình lưu thông hàng hoá của doanh nghiệp trôi chảy là do doanh nghiệp làm tốt công tác phát triển thị trường.
Phát triển thị trường của doanh nghiệp kinh doanh bia, rượu, NGK làm tăng mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng, giúp cho doanh nghiệp thu thập nhanh nhất các thông tin về khách hàng như: Nhu cầu, thị hiếu, tập quán tiêu dùng, ... Từ đó doanh nghiệp đề ra các biện pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Khi phát triển thị trường theo chiều rộng đồng nghĩa với số lượng khách hàng ở một khu vực địa lý sẽ tăng lên , doanh nghiệp sẽ có nhiều khách hàng hơn và tiêu thụ được nhiều hàng hoá hơn. Phát triển thị trường theo chiều rộng giúp cho doanh nghiệp củng cố thêm thị phần của mình trên thị trường và phạm vi ảnh hưởng của doanh nghiệp đối với thị trường.
Khi phát triển thị trường theo chiều sâu sẽ giúp cho doanh nghiệp không ngừng đổi mới công nghệ, đổi mới về sản phẩm để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, giữ khách hàng gắn bó với sản phẩm của doanh nghiệp.
II. Néi dung cña ph¸t triÓn thÞ trêng tiªu thô s¶n phÈm Bia- Rượu- NGK
Nội dung của phát triển thị trường
Phát triển thị trường theo chiều rộng
Phát triển thị trường theo chiều rộng liên quan đến khách hàng và khu vực địa lý. Vậy phát triển thị trường là phát triển quy mô, đối tượng khách hàng và mở rộng khu vực địa lý.
Phát triển thị trường theo chiều rộng đối với doanh nghiệp kinh doanh bia, rượu, NGk đó là sự mở rộng thị trường, thiết lập các đại lý, đại diện cho doanh nghiệp tại cá khu vực địa lý khác nhau. Số lượng khách hàng xẽ tăng lên, khối lượng sản phẩm tiêu thụ theo đó cũng tăng theo.
Phát triển thị trường theo chiều rộng cần xác định được:
Quy mô của thị trường cần phát triển : Dân số, độ tuổi, mức tiêu thụ.
Khu vực địa lý mà doanh nghiệp cần hướng tới.
1.2. Phát triển thị trường theo chiều sâu
Phát triên thị trường theo chiều sâu liên quan tới sự đổi mới sản phẩm bao gồm cả sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ.Phát triên thị trường theo chiều sâu xẽ cũng cố mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng tốt hơn.
Phát triển thị trường theo chiều sâu cần phát triển dịch vụ di kèm với sản phẩm như: Dịch vụ chăm sóc khách hàng, dịch vụ đổi hàng khi hàng bị hư hỏng.Những dịch vụ đó tọa cho khách hàng sự an tâm hơn khi họ tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp.
Phát triển thị trường theo chiều sâu cần xác định được những nội dung sau:
Phát triển sản phẩm mới : Tính năng của sản phẩm mới, công dụng của sản phẩm mới
Phát triển dịch vụ mới.
2. Nội dung của hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm Bia- Rượu- NGK
2.1. Nghiªn cøu thÞ trêng bia, rượu NGK
Bíc ®Çu tiªn cña ph¸t triÓn thÞ trêng lµ nghiªn cøu thÞ trêng. Môc tiªu cña qu¸ tr×nh nghiªn cøu c¸c yÕu tè ¶nh hëng ®Õn ho¹t ®éng th¬ng m¹i ®îc x¸c ®Þnh vµ t×m kiÕm, ph©n tÝch lựa chän c¸c th«ng tin phôc vô qu¸ tr×nh ra quyÕt ®Þnh kinh doanh gåm c¸c bíc:
- Nghiªn cøu thÞ trêng réng: Nhằm ®¶m b¶o nhËn d¹ng toµn diÖn c¬ héi xuÊt hiÖn trªn thÞ trêng ®Ó kh«ng bá lì c¬ héi kinh doanh.
Thường áp dụng với nghành hàng mới ra nhập thị trường, thâm nhập thị truờng hay khi doanh nghiệp đánh giá lại chính sách marketing của mình trong thời gian nhất định.
Nội dung chủ yếu của nghiên cứu thị trường là cần phải xác định được:
Loại nhu cầu của khách hàng xẽ được chọn để đáp ứng
Giới hạn địa lý, không gian
Loại hàng cung ứng
Như vậy nghiên cứu thị trường cần làm rõ:
Quy mô thị trường: Quy mô thị trường lớn hay nhỏ, thị trường lớn thì triển vọng phát triển ngành hàng ngày càng cao. Quy mô thị trường phụ thuộc vào nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm.
Sự vận động của thị trường: Sự vận động của thị trường nói lên phương hướng phát triển của thị trường, từ đó xác định phương hướng phát triển của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải phân tích sự vận động của thị trường qua thời gian để thấy được xu hướng phát triển thị trường.
Các nhân tố ảnh hưởng tới thị trường của doanh nghiệp như: Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp để xác định cơ hội và nguy cơ của doanh nghiệp, các yếu tố bên trong doanh nghiệp cho ta thấy điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp, từ đó doanh nghiệp đề ra chiến lược kinh doanh phù hợp.
Phương pháp thường chọn để nghiên cứu thị trường rộng là phương pháp nghiên cứu “đại bàn”. Phương pháp này là thu thập số liệu phân tích trên sách, báo, internet, số kiệu điều tra thực tế. Phương pháp này vừa rẻ, tiết kiệm lại dễ thực hiện.
Đối với doanh nghiệp Bia- Rượu- NGK thường áp dụng các phương pháp phát triển thị trường theo chiều rộng bằng cách :
Nghiên cứu thị trường thông qua tìm hiểu các sách, báo, bài viết về thị trường, tạp chí đồ uống. Doanh nghiệp có thể lắm bắt được những thông tin về thị trường và từ đó doanh nghiệp có chiến lược phát triển thị trường phù hợp.
Nghiên cứu thị trường theo chiều sâu: Xác định chính xác cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp hay nói cách khác là xác định chính xác nhu cầu của người tiêu dùng từ đó đề ra các biện pháp phát triển thị trường.
Nghiên cứu thị trường theo chiều sâu cần xác định:
Nhu cầu cụ thể của nhóm khách hàng lựa chọn để đáp ứng nhu cầu khách hàng. Nhu cầu có thể thay đổi do thói quen tập tính của người tiêu dùng.
Sản phẩm của doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu đó.
Cách thức đưa sản phẩm của doanh ngiệp tơi người tiêu dùng.
Do vậy, doanh nghiệp cũng cần phải nghiên cứu thói quen tập tính của khách hàng: Thói quen mua sắm, động cơ mua sắm, thái độ mua, và biểu hiện của khách hàng đối với sản phẩm mà doanh nghiệp cung ứng.
Phương pháp chủ yếu để nghiên cứu là phương pháp quan sát, phỏng vấn trực tiếp. Phương pháp này không tiết kiệm, tốn thời gian, nhưng hiệu quả lại cao vì biết được nhu cầu thục sự của khách hàng.
2.2 Xây dựng chiến lược phát triển thị trường Bia- Rượu- NGK .
Để tiêu thụ hàng hoá tốt doanh nghiệp cần phải thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng, đáp ứng đúng thời điểm, đúng địa điểm, đúng nhu cầu. Do vậy, doanh nghiệp cần phải xây dựng chiến lược phát triển thị trường một cách cụ thể.
Xây dựng chiến lược phát triển thị trường rất quan trọng đến sự phát triển của doanh nghiệp tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của doanh nghiệp mà doanh nghiệp áp dụng phương pháp cách thức xây dựng chiến lược phát triển thị trường cho phù hợp với doanh nghiệp mình.
Xây dựng chiến lược phát triển thị trường đảm bảo cho doanh nghiệp có sự chuẩn bị để đưa hàng hóa của mình tiến vào thị trường. Xây dựng chiến lược phát triển thị trường cần xác định được:
Mục tiêu thụ trường cần hướng tới của doanh nghiệp
sản phẩm mà doanh ngiệp đưa ra để đáp ứng được thị trường mục tiêu đó
kế hoạch cụ thể về phát triển thị trường.
Xác định được phương pháp tiếp cận thị trường mục tiêu.
Các phương pháp xây dựng chiến lược phát triển thị trường
+ Xây dựng chiến lược phát triển thị trường từ trên xuống
Mô hình 01: Xây dựng chiến lược phát triển thị trường từ trên xuống
Lãnh đạo doanh nghiệp
chiến lược các công ty
Phòng tiêu thụ thị trường
chiến lược các phòng
Lãnh đạo các chi nhánh
chiến lược các đơn vị trực thuộc
Theo phương pháp này lãnh đạo doanh nghiệp xây dựng chiến lược các công ty sau đó phổ biến các chiến lược này xuống phòng tiêu thụ thị trường. Phòng thị trường xây dựng các chiến lược cấp phòng, phổ biến các chiến lược này tới các chi nhánh.
Ưu điểm: Xây dựng chiến lược theo phương pháp này đảm bảo tính thống nhất, cụ thể từ trên xuống dưới, từ cấp lãnh đạo doanh nghiệp đến các phòng ban rồi đến các chi nhánhcủa doanh nghiệp.
Nhược điểm: Xây dựng chiến lược theo phương pháp này không sát với thực tế kinh doanh của doanh nghiệp.Do các lãnh đaoj doanh nghiệp chỉ căn cứ vào báo cáo kinh doanh, không sát với thực tế.
+ Xây dựng chiến lược từ dưới lên:
Mô hình 02: Xây dựng chiến lược từ dưới lên
Lãnh đạo doanh nghiệp
chiến lược các công ty
Phòng tiêu thụ thị trường
chiến lược các phòng
Lãnh đạo các chi nhánh
chiến lược các đơn vị trực thuộc
Theo mô hình này các đơn vị trực thuộc gửi chiến lược cho cấp trên trực tiếp, các bộ phận chức năng xây dựng chiến lược, gửi lên cho cấp lãnh đạo công ty phương pháp này mang tính sát thực với thực tế của đơn vị hơn so với phương pháp xây dựng chiến lược từ trên xuống
Ưu điểm: Sát với thực tế kinh doanh hơn phương pháp xây dựng chiến lược phát triển thị trường từ trên xuống.
Nhược điểm : khó mang tính hệ thống, tính thống nhất không cao.
+ Phương pháp hỗn hợp:
Phương pháp hỗn hợp là sự kết hợp của hai phương pháp trên, phương pháp này tận dụng được ưu điểm và khắc phụ được nhược điểm của cả hai phương pháp trên.
2.3 Thực hiện chiến lược phát triển thị trường Bia- Rượu-NGK .
Thực hiện chiến lược phát triển thị trường là bước đưa sản phẩm bia, rượu,NGK của doanh nghiệp ra thị trường. thực hiện chiến lược phát triên thị trường cũng là khâu quan trọng nhất trong phát triển thị trường.Vì mọi kế hoạch, chiến lược đề ra có thành ha không? là do doanh nghiệp đó có thực hiện nó có tốt hay không?
Thực hiện chiến lược phát triển thị trường bia,rượu,NGK phải tiến hành các hoạt động như:
- Xây dựng các kế hoạch phát triển thị trường bia,rượu,NGK trong ngắn hạn.Các kế hoạch phải xác định được: Thị trường mục tiêu, khách hàng mục tiêu, khu vực địa lý.
- Doanh nghiệp kinh doanh Bia- Rượu- NGK phải cải tiến cơ cấu tổ chức cho phù hợp với mực tiêu chiến lược như : Cải tiến về nhân sự, tổ chức lại nhân sự cho phù hợp với yêu cầu mới về phát triển thị trường.
- Phân bổ hợp lý các nguồn lực cho chiến lược phát triển thị trường : Nguồn lực về tài chính, nguồn lực về nhân sự và các nguồn lực khác phục vụ cho chiến lược phát triển thị trường của Doanh nghiệp kinh doanh Bia- Rượu- NGK.
- Hoạch định và thực hiện chính sách phát triển thị trường phù hợp: Tính chất của thị trường bia, rượu, NGK luôn thay đổi do vậy chính sách phát triển thị trường của doanh nghiệp cũng phải thay đổi để phù hợp với sự thay đổi của thị trường.
- Thiết lập các hệ thống thông tin để điều chỉnh các hành động phù hợp với biến động của thị trường.
2.4. Đánh giá hoạt động phát triển thị trường Bia-Rượu- NGK
Đánh giá hoạt động phát triển thị trường phải trả lời được cá câu hỏi như:
Mục tiêu phát triển thị trường có mang tính bao quát không?Có tính khả thị không? hoạt động phát triển thị trường có đảm bảo mối quan hệ biện chứng giữa doanh nghiệp với thị trường và các tổ chưc hữu quan khác hay không?
Mục tiêu chiến lược phát triển thị trường phải thể hiện được tính bao quát,tính lâu dài ,cơ bản và quyết định sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp.Mục tiêu của chiến lược phát triển thị trường phải mang tính cụ thể, tính linh hoạt, tính lượng hóa được, tính thống nhất, tính lý giải, tính khả thi.
Các tiêu chuẩn đánh giá phát triển thị trường:
Tiêu chuẩn định lượng : Bao gồm các chỉ tiêu như: Khối lượng hàng hóa bán ra của doanh nghiệp,thị phần của doanh nghiệp,các thị trường đã phát triển được. Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Bia- Rượu- NGK thì tiêu chuẩn định lượng gồm: số lượng thị trường mới đã phát triển được và thị phần của bia, rượu, NGK chiếm trên thị trường.
Tiêu chuẩn định tính như: Thế lực của doanh nghiệp trên thị trường, độ an toàn trong kinh doanh. Với các doanh nghiệp Bia- Rượu- NGK , các tiêu chuẩn định tính bao gồm: thế lực của doanh doanh nghiệp trên thị trường, sự chiếm lĩnh hị trường bia, rươu, NGK, độ an toàn trong kinh doanh bia, rượu, NGK.
Trình tự đánh giá phát riển thị trường :
Chọn tiêu chuẩn chung để đánh giá: Để đánh giá hoạt động phát triển thị trường người ta thường phải lựa chọn các tiêu chuẩn chung , những yếu tố mang tính quan trọng nhất, mang tính phổ biến nhất để làm cơ sở so sánh. Với phát triển thị trường thì tiêu chuẩn chung đó có thể gồm: tiêu chuẩn về thị trường mới đã phát triển được và thị phần mà doanh nghiệp chiếm trong cơ cấu thị trường.
Chọn thang điểm cho mỗi tiêu chuẩn: Nội dung chủ yếu của bước này là phải lựa chon được thang điểm cần thiết cho mỗi tiêu chuẩn chung đã chon để so sánh.
Cho điểm từng tiêu chuẩn: dựa trên kết quả phân tích từng tiêu chuẩn. Người đánh giá từng thang điểm xẽ cho điểm theo tiêu chuẩn đã định.
Nhân tố ảnh hưởng tới phát triển thị trường ngành Bia- Rượu- NGK.
Nhân tố bên trong doanh nghiệp
Các nhân tố bên trong doanh nghiệp nói lên tiềm lực thực tế của doanh nghiêp như các tiềm lực về tài chính, nhân sự, uy tín của doanh nghiệp, …
Tiềm lực của doanh nghiệp phản ánh các yếu tố mang tính chất chủ quan của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể kiểm soát được các tiềm lực của doanh nghiệp có thể thay đổi trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Doanh nghiệp có quy mô càng lớn thì thị trường của doanh nghiệp ngày càng được mở rộng và phát triển. Do vậy, thị trường của doanh nghiệp là thước đo sự phát triển của doanh nghiệp.
Tiềm lực vủa doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp tới các thị trường của doanh nghiệp. Doanh nghiệp càng phát triển thì có cơ cấu thị trường ngày càng lớn.
Các nhân tố đó là:
Tài chính của doanh nghiệp :
Tài chính của doanh nghiệp kinh doanh Bia- Rượu- NGK là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới chính sách thị trường của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có tiềm lực về tài chính mạnh và một chính sách thị trường hợp lý thì doanh ngiệp mới có thị trường.
Khi sử dụng nguồn lực tài chính vào phát triển thị trường của doanh nghiệp kinh doanh Bia- Rượu-NGK, sẽ giúp cho doanh nghiệp có nhiều cơ hội tiếp xúc với khách hàng nhiều hơn thông qua các hội nghị khách hàng ngành bia,rươu,NGK, hội trợ triển lãm ngành bia, rượu, NGK quảng cáo,…. Từ đó doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Thị trường của doanh nghiệp kinh doanh bia,rượu,NGK càng lớn thì doanh thu càng nhiều và lợi nhuận của doanh nghiệp cũng không ngừng tăng lên, từ đó lại bổ xung tiềm lực tài chính cho doanh nghiệp.
Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong ngành Bia- Rượu- NGK thì tiềm lực về tài chính rất quan trọng.Vì chi phí cho sản xuất kinh doanh của ngành khá cao. Thêm vào đó cạnh tranh trong ngành ngày càng khốc liệt. Do vậy, doanh nghiệp phải có tiềm lực tài chính đủ mạnh để tài trợ cho các trương trình phát triển thị trường.
Nhân lực của doanh nghiệp:
Trong cơ chế thị trường hiên nay nhân lực là yếu tố quan trọng nhất quyết định mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp kinh doanh bia, rượu, NGK cũng vậy nhân tố về nhân sự rất quan trong để phát triển thị trường bia,rượu,NGK.
Doanh nghiệp muốn mở rộng thị trường và tiêu thụ sản phẩm thì phải có đội ngũ nhân sự để thực hiện công việc này. Đội ngũ nhân sự phải giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ và có năng lực mới có thể phát triển tốt thị trường.
Tiềm lực về nhân sự bao gồm:
Nhân viên có khả năng phân tích thị trường, sáng tạo, năng động trong công việc, phụ vụ cho việc phát triển thị trường của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp có tiềm lực mạnh về nhân sự là doanh nghiệp có đội ngũ nhân sự có trình độ chuyên môn cao, có kiến thức, có kinh nghiệm, nhiệt tình, sáng tạo. Nhưng bên cạnh đó doanh nghiệp cũng phải luôn có chính sách đối vơi nguồn nhân sự như:
Đào tạo bồi dưỡng thêm cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp
Có chính sách đãi ngộ thoả đáng: tiền công, tiền lương, tiền thưởng, công tác công đoàn, sinh hoạt đoàn, …
Với doanh nghiệp hoạt động trong ngành Bia- Rượu- Nước giải khát thì trình độ của cán bộ phát triển thị trường phải cao, có chuyên môn nghiệp vụ tốt, có khả năng đàm phán và ký kết hợp đồng. Sở dĩ như vậy là do cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt.
Thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp:
Thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp tạo lên sức mạnh của doanh nghiệp. Một thương hiệu mạnh có nghĩa là thương hiệu đó có sức mạnh trên thị trường. Sức mạnh của thương hiệu thể hiện ở khả năng và tác động của nó trên thị trường. Nó tác động tới sự lựa chọn và mua hàng của khách hàng, khách hàng thường mua hàng của những hãng đã có thương hiệu và uy tín trên thị trường.
Các doanh nghiệp đã có thương hiệu trên thị trường thì sẽ thúc đẩy được tiêu thụ sản phẩm. Doanh nghiệp có thương hiệu sản phẩm mạnh thì sẽ mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nhanh hơn.
Thực tế đã chứng minh rằng, đối với ngành Bia-Rượu-NGK thì yếu tố về thương hiệu rất quan trọng. Thương hiệu gắn liền với uy tín và chất lượng sản phẩm. Vì ngành Rượu- Bia- Nước giải khát đòi hỏi có sự vệ sinh an toàn thực phẩm rất cao. Do vậy, uy tín, chất lượng sản phẩm, thương hiệu của doanh nghiệp đóng vai trò quyết định lớn đến phát triển thị trường của doanh nghiệp.
Các yếu tố về giá cả và chất lượng sản phẩm:
Muốn phát triển thị trường doanh nghiệp cần nghiên cứu sản phẩm mà mình có ý định kinh doanh và giá của sản phẩm đó trên thị trường. Doanh nghiệp phải đưa ra thị trường một sản phẩm có chất lượng phù hợp với người tiêu dùng và một giá cả hợp lý. Doanh nghiệp phải đưa ra được giá cả cạnh tranh được trên thị trường.
Khi tạo nguồn hàng doanh nghiệp cần phải nghiên cứu những sản phẩm phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của khách hàng, có thể là một sản phẩm đã có trên thị trường hoặc một sản phẩm chưa có tên tuổi trên thị trường, nhưng sản phẩm đó phải có chất lượng tốt, giá cả phù hợp với nhu cầu của khách hàng, từ đó mới có thể phát triển thị trường.
Giá thường phản ánh cung cầu của hàng hoá trên thị trường. Giá giảm thì thường cầu về hàng hoá đó sẽ tăng lên. Do vậy, giá cao hay thấp sẽ ảnh hưởng tới khối lượng hàng hoá bán ra. Doanh nghiệp phải có chính sách giá phù hợp với cung cầu.
Người tiêu dùng thường quan tâm nhiều tới chất lượng của sản phẩm. Nên chất lượng của sản phẩm thường quyết định mức tiêu thụ trên thị trường và khả năng mở rộng thị trường của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải đưa ra những sản phẩm có chất lượng tốt và phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng và phát triển thị trường tiêu thụ được sản phẩm.
Giá đối với doanh nghiệp kinh doanh bia, rượu, NGK cũng ảnh hưởng lớn đến phân khuc thị trường của doanh nghiệp. Với các loại bia,rượu,NGK có giá cao thường đáp ứng với phân khúc thị trường cao cấp. đối với các loại bia, rượu, NGK có giá thấp hơn thường đáp ứng phân khuc thị trường bình dân.
Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp có tác
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 397.doc