Đề tài Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh, những kết quả đạt được, những hạn chế trong quản lý kinh doanh và nguyên nhân

Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam có tên gốc là Phòng thương mại của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà được thành lập năm 1963 ở Hà Nội nhằm phục vụ việc xúc tiến thương mại giữa Việt Nam và các nước trên thế giới. Chỉ với 93 tổ chức thành viên ở giai đoạn đầu, Phòng đã trải qua một vài giai đoạn hoàn thiện tương ứng với những khoảng thời gian khác nhau trong lịch sử Việt Nam. Trong thời gian chiến tranh, các hoạt động của Phòng tập trung vào việc duy trì các mối quan hệ thương mại giữa Việt Nam và một số nước và lãnh thổ để đáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu của đất nước. Trong suốt những năm chiến tranh trước đây, Phòng đã mở rộng phạm vi hoạt động khắp đất nước, thiết lập các mối quan hệ với nhiều nước trên thế giới và tự tạo ra mối liên hệ trong các hoạt động của các thực thể kinh tế quốc tế. Năm 1982, Phòng đã đổi lại tên là Phòng thương mại và công nghiệp của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam để mở rộng hoạt động của Phòng để thâu tóm lĩnh vực sản xuất. Từ khi Việt Nam đổi mới, Phòng đã có quan hệ với các giai đoạn phát triển mới. Trong lịch sử của Phòng với đại hội đồng lần thứ hai được tổ chức năm 1993 và lần thứ 3 năm 1997, đã tiếp tục phát triển phạm vi hoạt động phù hợp với nhịp độ phát triển của đất nước thông qua những hoạt động của Phòng cả trong và ngoài nước. Phòng đã tích cực trng sự đổi mới của đất nước, đóng một vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng kinh tế và sự chuyển đổi quốc gia và sự hội nhập của Việt Nam trong khu vực và thị trường quốc tế. Năm 1998, Phòng đã trở thành một thành viên Chính thức của National Fatherland Front và mở rộng sự đóng góp của Phòng trong sự phát triển xã hội Việt Nam nói chung.

Với tư cách là đại diện của toàn thể cộng đồng kinh doanh ở Việt Nam, trong những năm qua Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam đã là một nhà tư vấn năng động và hiệu quả đối với Chính phủ trong sự phát triển hệ thống luật pháp, cơ chế, Chính sách và môi trường kinh doanh và đầu tư ở Việt Nam. Phòng đã duy trì phối hợp chặt chẽ với các cơ quan Chính phủ trong việc hướng dẫn hoạt động kinh doanh và việc đề nghị thay đổi Chính sách để tạo thuận lợi cho việc phát triển kinh tế và thương mại.

Phòng đã bảo vệ lợi ích của các doanh nghiệp Việt Nam trong mối quan hệ trong và ngoài nước. Trong việc thúc đẩy thương mại, Phòng đã cùng cơ quan Chính phủ tổ chức các hoạt động như đầu tư, cung cấp thông tin và tư vấn, môi giới trong đầu tư và kinh doanh, marketing, triển lãm, hội chợ thương mại, đặc tính công nghiệp phân xử Những hoạt động này giúp phát triển khả năng kinh doanh. Nhờ vào những hoạt động trên, Phòng đã trở thành nhà đại diện đáng tin cậy và là trung tâm xúc tiến thương mại, đầu tư lớn nhất tại Việt Nam.

Với sự ngưỡng mộ đối với sự phát triển có tổ chức Phòng sẽ đóng một vai trò trung tâm trong việc khôi phục hiệp hội thương mại, tập đoàn Chính, mở rộng mạng lưới xúc tiến thương mại của Phòng và đặc biệt thu hút hơn các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Phòng đã có sự đóng góp lớn trong việc cải thiện môi trường kinh doanh ở Việt Nam và hỗ trợ hiệu quả các thực thể trong và ngoài nước trong hoạt động kinh doanh của hộ ở Việt Nam.

 

doc27 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1060 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh, những kết quả đạt được, những hạn chế trong quản lý kinh doanh và nguyên nhân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần I: Quá trình hình thành và phát triển của cơ sở thực tập, cơ cấu bộ máy quản lý của Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam, chức năng, nhiệm vụ. 1. Quá trình hình thành và phát triển của Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam. Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam có tên gốc là Phòng thương mại của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà được thành lập năm 1963 ở Hà Nội nhằm phục vụ việc xúc tiến thương mại giữa Việt Nam và các nước trên thế giới. Chỉ với 93 tổ chức thành viên ở giai đoạn đầu, Phòng đã trải qua một vài giai đoạn hoàn thiện tương ứng với những khoảng thời gian khác nhau trong lịch sử Việt Nam. Trong thời gian chiến tranh, các hoạt động của Phòng tập trung vào việc duy trì các mối quan hệ thương mại giữa Việt Nam và một số nước và lãnh thổ để đáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu của đất nước. Trong suốt những năm chiến tranh trước đây, Phòng đã mở rộng phạm vi hoạt động khắp đất nước, thiết lập các mối quan hệ với nhiều nước trên thế giới và tự tạo ra mối liên hệ trong các hoạt động của các thực thể kinh tế quốc tế. Năm 1982, Phòng đã đổi lại tên là Phòng thương mại và công nghiệp của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam để mở rộng hoạt động của Phòng để thâu tóm lĩnh vực sản xuất. Từ khi Việt Nam đổi mới, Phòng đã có quan hệ với các giai đoạn phát triển mới. Trong lịch sử của Phòng với đại hội đồng lần thứ hai được tổ chức năm 1993 và lần thứ 3 năm 1997, đã tiếp tục phát triển phạm vi hoạt động phù hợp với nhịp độ phát triển của đất nước thông qua những hoạt động của Phòng cả trong và ngoài nước. Phòng đã tích cực trng sự đổi mới của đất nước, đóng một vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng kinh tế và sự chuyển đổi quốc gia và sự hội nhập của Việt Nam trong khu vực và thị trường quốc tế. Năm 1998, Phòng đã trở thành một thành viên Chính thức của National Fatherland Front và mở rộng sự đóng góp của Phòng trong sự phát triển xã hội Việt Nam nói chung. Với tư cách là đại diện của toàn thể cộng đồng kinh doanh ở Việt Nam, trong những năm qua Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam đã là một nhà tư vấn năng động và hiệu quả đối với Chính phủ trong sự phát triển hệ thống luật pháp, cơ chế, Chính sách và môi trường kinh doanh và đầu tư ở Việt Nam. Phòng đã duy trì phối hợp chặt chẽ với các cơ quan Chính phủ trong việc hướng dẫn hoạt động kinh doanh và việc đề nghị thay đổi Chính sách để tạo thuận lợi cho việc phát triển kinh tế và thương mại. Phòng đã bảo vệ lợi ích của các doanh nghiệp Việt Nam trong mối quan hệ trong và ngoài nước. Trong việc thúc đẩy thương mại, Phòng đã cùng cơ quan Chính phủ tổ chức các hoạt động như đầu tư, cung cấp thông tin và tư vấn, môi giới trong đầu tư và kinh doanh, marketing, triển lãm, hội chợ thương mại, đặc tính công nghiệp phân xử … Những hoạt động này giúp phát triển khả năng kinh doanh. Nhờ vào những hoạt động trên, Phòng đã trở thành nhà đại diện đáng tin cậy và là trung tâm xúc tiến thương mại, đầu tư lớn nhất tại Việt Nam. Với sự ngưỡng mộ đối với sự phát triển có tổ chức Phòng sẽ đóng một vai trò trung tâm trong việc khôi phục hiệp hội thương mại, tập đoàn Chính, mở rộng mạng lưới xúc tiến thương mại của Phòng và đặc biệt thu hút hơn các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Phòng đã có sự đóng góp lớn trong việc cải thiện môi trường kinh doanh ở Việt Nam và hỗ trợ hiệu quả các thực thể trong và ngoài nước trong hoạt động kinh doanh của hộ ở Việt Nam. 2. Cơ cấu bộ máy quản lý của Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam. * Hội đàm với Chính phủ: Là một đại diện duy nhất của đồng thương mại trên cả nước. Phòng đệ trình lên đại hội đồng và Chính phủ Việt Nam những cái nhìn tổng quát và những lời đề nghị mang tính tư vấn về lập pháp và Chính sách đặc biệt về các hoạt động kinh tế và môi trường kinh doanh ở Việt Nam. Phòng duy trì mối quan hệ thường kỳ với đại hội đồng, Chính phủ và các cơ quan Chính phủ có liên quan cũng như các nhà chức trách địa phương. Hơn nữa, Trưởng Phòng được mời tham dự trong đại hội đồng và các cuộc họp (cấp cao) nội các về những vấn đề phát triển kinh tế và thương mại. Phòng tổ chức các cuộc họp thường kỳ và đối thoại trực tiếp giữa thủ trưởng, các thành viên nội các, và các nhà chức trách địa phương với những nhà lãnh đạo kinh doanh để thảo luận về biện pháp, nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước và tăng cường quan hệ đối tác giữa thương mại và Chính phủ. Với sự đóng góp của Phòng, vai trò của Phòng là tăng cường hơn nữa trong quá trình hội nhập và cải tổ kinh tế. * Hoạt động của các chủ doanh nghiệp: Phòng cho các hoạt động của chủ doanh nghiệp của Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam được thiết lập với mục đích thúc đẩy lao động lành mạnh và những mối quan hệ xã hội của đất nước. Phòng cho hoạt động của các chủ doanh nghiệp của Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam có những mục tiêu chủ yếu sau: + Giới thiệu các chủ doanh nghiệp Việt Nam trong cơ chế tư vấn đa phương mang tính quốc gia và thúc đẩy sự hợp tác và tham vấn với các ông chủ đại diện và Chính phủ. + Tạo một môi trường lao động cho việc phát triển các doanh nghiệp, phản ánh quan điểm của các chủ doanh nghiệp trong các Chính sách của Chính phủ và bảo vệ lợi ích của các chủ doanh nghiệp. + Cung cấp dịch vụ và đào tạo cho kinh doanh trên phạm vi rộng về những vấn đề lao động như: - Mối quan hệ công nghiệp. - Tranh chấp lao động. - Sự quyết định về lương - Tạo và sắp xếp việc làm. - Sức khoẻ và an toàn nghề nghiệp - An ninh xã hội. - Luật lệ và tiêu chuẩn lao động. - Quản lý môi trường tại nơi làm việc. - Phát triển nguồn nhân lực. - Lao động phụ nữ và trẻ em (những vấn đề về giới) - Năng suất - Phát triển doanh nghiệp nhỏ. - Phát triển khu vực tư nhân. * Xúc tiến các doanh nghiệp vừa và nhỏ: Với hàng loạt sự hỗ trợ nhiệt tình của các văn Phòng đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng, Vũng Tàu, Khánh Hoà, Thanh Hoá và Nghệ An. Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam đã thiết lập một hệ thống các trung tâm doanh nghiệp vừa và nhỏ để tài trợ các hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong cả nước. Hơn nữa, cán bộ của doanh nghiệp, các chuyên gia trong và ngoài nước trong các lĩnh vực khác nhau được mời đến làm việc cho các trung tâm này. * Phát triển cộng đồng: Với các hoạt động trên cả nước của Phòng, Phòng đã thâu tóm (quản lý) hầu hết các hiệp hội chuyên nghành Việt Nam, hiệp hội và các nhóm kinh doanh nước ngoài. Ngoài việc năng động trong các tổ chức xúc tiến thương mại trong và ngoài nước như Phòng thương mại quốc tế, liên đoàn Phòng thương mại công nghiệp Châu á Thái Bình dương, hội đồng thế giới của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, Phòng thương mại asean, … Phòng đã đồng tài trợ một vài việc xúc tiến thương mại song phương cùng với Phòng tổng hợp, hội đồng thương mại, uỷ ban thương mại và hiệp hội thương mại. Là một nhà thành lập ra uỷ ban quốc gia Việt Nam cho hội đồng hợp tác kinh tế Thái Bình Dương đang cung cấp sự lãnh đạo và văn Phòng cho hội đồng. Phòng duy trì mối quan hệ công việc đốt với hợp tác thương mại quốc tế (IIC) chương trình phát triển liên hiệp quốc (UNDP), tổ chức công nghiệp liên hợp quốc, UNIDO, tổ chức lao động quốc tế (ILO), ESCAP, UNCTAD … và hội đồng Châu Âu cũng như viện tài Chính quốc tế như ngân hàng thế giới IMF, ngân hàng phát triển Châu á (APB) và IFC … Phòng cũng đang giới thiệu các chủ doanh nghiệp Việt Nam trong các hoạt động được tổ chức bởi tổ chức lao động quốc tế (ILO) và tổ chức các chủ doanh nghiệp quốc tế. * Sự trợ giúp đối với kinh doanh nước ngoài và hiệp hội thương mại: Phòng luôn mở hội viên của Phòng đối với nền kinh doanh nước ngoài cũng như các thành viên của hiệp hội. Khoảng 7,1 điều lệ được sửa đổi của Phòng cung cấp. Các thành viên hiệp hội sẽ bao gồm các doanh nghiệp kinh doanh liên doanh giữa Việt Nam và nước ngoài đã đăng ký Chính thức và đang hoạt động ở Việt Nam. Và các doanh nghiệp thương mại Việt Nam đã đăng ký Chính thức và đang hoạt động ở nước ngoài. Nghị định 08 - 1998 ND - CP ngày 22 tháng giêng năm 1998 của Chính phủ Việt Nam quy định những nguyên tắc về sự thành lập của hiệp hội hay các câu lạc bộ các doanh nghiệp nước ngoài ở Việt Nam tham gia vào các hoạt động xúc tiến đầu tư và thương mại do Phòng tổ chức. Phòng có trách nhiệm giúp đỡ câu lạc bộ nước ngoài và hiệp hội tổng hoạt động và thiết lập của họ ở Việt Nam. Dựa vào những lá thư giới thiệu từ Phòng các nàh chức trách địa phương sẽ xem xét và cho phép việc thiết lập như vậy. Phòng cũng tổ chức các cuộc họp thường kỳ giữa Thủ tướng và quan chức Chính phủ với thương mại nước ngoài để giúp thúc đẩy đầu tư và thương mại ở Việt Nam. * Hợp tác quốc tế Phòng đã có hơn 80 hợp đồng hợp tác với các Phòng thương mại, các tổ chức xúc tiến thương mại khác, hiệp hội thương mại và công nghiệp của hơn 60 nước và lãnh thổ. Những hợp đồng đó nhằm tạo thuận lợi và thúc đẩy cầu nối thương mại giữa các Công ty Việt Nam và các đối tác nước ngoài. Phòng cũng hỗ trợ giúp đỡ các doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động ở Việt Nam để thiết lập thực thể của họ và giúp đỡ họ những công việc hàng ngày bằng cách cung cấp cho họ thông tin, sự chỉ dẫn, liên hệ kinh doanh và các dịch vụ khác khi được yêu cầu. Hơn nữa, Phòng là một nhà tư vấn cho Chính phủ về các Chính sách vĩ mô để tạo ra một môi trường tốt hơn cho sự phát triển hợp tác kinh tế giữa thương mại Việt Nam và nước ngoài. * Thông tin thương mại và sự xuất bản. Là một trung tâm thông tin thương mại quan trọng, Phòng chỉ đạo và cung cấp toàn bộ thông tin về kinh tế Việt Nam, thương mại và đầu tư nước ngoài cũng như luật và điều lệ mới về các lĩnh vực có liên quan. Hơn nữa, dữ liệu kinh doanh của các nhà sản xuất Việt Nam, các nhà thương mại, đại lý và các đối tác liên doanh là cập nhật, trên cơ sở thường xuyên để đáp ứng nhu cầu thông tin bởi cộng đồng thương mại. Phòng cũng liên tục thông báo đều đặn cho các thành viên của Phòng về điều kiện và yêu cầu thị trường cũng như thủ tục hải quan và luật lệ xuất khẩu đang áp dụng ở các nước ngoài hay các nhà du lịch có thể có thông tin qua những cách sau: + Diễn đàn doanh nghiệp (Bussiness form) một tờ báo của Việt Nam cung cấp và phân tích thông tin. + "Công nghiệp và thương mại Việt Nam" số báo hàng tháng nhìn lại kinh tế Việt Nam, thương mại và đầu tư nước ngoài, luật lệ và điều lệ mới, những bản báo cáo về các lĩnh vực cụ thể và các lĩnh vực về kinh tế Việt Nam và cơ hội kinh doanh. + "Danh bạ kinh doanh Việt Nam" một cuốn xuất bản hàng năm với những thông tin cần thiết về hàng nghìn sự thiết lập thương mại. + "Việt Nam INFO" một cơ sở dữ liệu được lưu trữ bằng tiếng Anh có những thông tin về môi trường kinh doanh và kinh tế của Việt Nam. Đĩa CD - Rom gồm 8 nguồn thông tin: - Số liệu kinh tế xã hội của Việt Nam. - Cơ cấu hành chính Việt Nam. - Hệ thống pháp lý ở Việt Nam. - Đầu tư trực tiếp của nước ngoài ở Việt Nam (FDI) - Xuất nhập khẩu của Việt Nam - Các cơ quan đại diện của các Công ty nước ngoài ở Việt Nam và những thông tin hữu ích. - Những cuốn sách và sự xuất bản không theo định kỳ giải quyết xúc tiến thương mại, báo cáo thị trường và những vấn đề kinh tế cụ thể như "kinh doanh với Việt Nam" "Phát triển và hợp tác Việt Nam - asean" những cuốn sách theo năm của Chính phủ. Thương mại và những cơ quan khác có thể có thông tin từ Phòng đầu não ở Hà Nội (Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam) các chi nhánh hay văn Phòng đại diện ở các thành phố và tính khác trên những yêu cầu được làm trực tiếp hoặc qua fax, thư mail, báo, Internet. * Hội thảo và hội nghị: Đáp ứng nhu cầu cho các nhà kinh doanh về kiến thức mới. Phòng sắp xếp các buổi hội thảo và nói chuyện với các tổ chức có tiếng tăm cả ở trong và ngoài nước về các chủ đề được thu nhập như ngân hàng, tài Chính, đầu tư trực tiếp nước ngoài, thương mại, những vấn đề quản lý và pháp lý, công nghệ … Những sự kiện này là những cơ hội tốt cho các nhà kinh doanh Việt Nam và nước ngoài để lĩnh hội những kinh nghiệm của các chuyên gia đầu ngành trong các lĩnh vực có liên quan. Phòng cũng thầu hội nghị quốc tế và diễn đàn ở Việt Nam và hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập và hợp tác quốc tế của họ. * Đào tạo: Ngoài những nhu cầu ngày càng lớn mạnh về đào tạo công nghệ. Sự chuyển đổi kinh tế từ việc xây dựng trung tâm đến hệ thống thị trường buộc hối thúc những nhu cầu về đào tạo và đào tạo lại những nhà kinh doanh theo sự hướng dẫn này. Để đáp ứng những nhu cầu như vậy, Phòng phối hợp với viện giáo dục nước ngoài và Việt Nam mở những khoá học khác nhau về quản lý đầu tư và kinh doanh, thiết lập doanh nghiệp, marketing, ngôn ngữ kinh doanh nước ngoài. * Hội chợ thương mại, triển lãm và quảng cáo. Hội chợ thương mại và triễn lãm luôn đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động của Phòng. Có Phòng, hội chợ thương mại và các Công ty triễn lãm Công ty dịch vụ triễn lãm VCCI, trách nhiệm hữu hạn, và trung tâm triễn lãm cũng như Công ty dịch vụ và thương mại tổ chức những buổi triển lãm chuyên ngành và các ngành nói chung ở nước ngoài để cung cấp cơ hội của Phòng để thúc đẩy những dịch vụ và những sản phẩm có sẵn trên thế giới. Mặt khác, Phòng cũng trợ giúp các đối tác nước ngoài trong việc tổ chức triễn lãm và trưng bày sản phẩm của họ ở Việt Nam. Phòng cũng hoạt động như một Công ty quảng cáo cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước trong việc giới thiệu sản phẩm, dịch vụ và hoạt động kinh doanh của họ ở cả Việt Nam và các nước khác. * Nhiệm vụ (kinh doanh) doanh nghiệp: Trong việc tìm kiếm cơ hội đầu tư và thương mại mới, nhiệm vụ doanh nghiệp được tổ chức đều đặn bởi Phòng cho các thành viên của Phòng tới các nước khác nhau trên thế giới. Phòng cũng tổ chức những phái đoàn kinh doanh cùng với chủ tịch nước, thủ tướng và các nhà lãnh đạo nước khác trong suốt chuyến thăm nước ngoài của họ, tuy nhiên đóng góp nhiều hơn vào việc hợp tác kinh tế sâu sắc và mối quan hệ các nước. * Trợ giúp phái đoàn nước ngoài. Phòng một đối tác đang hoạt động của phái đoàn Chính phủ nước ngoài và phi Chính phủ, đặc biệt là những phái đoàn từ những tổ chức xúc tiến thương mại và sự thiết lấp cá nhân. Là một thành viên của những phái đoàn như vậy, các nhà doanh nghiệp có thể thảo luận với các nhà chức trách và các đối tác có liên quan và những cơ hội kinh doanh ở Việt Nam. Phòng cũng cung cấp cho các ông chủ kinh doanh nước ngoài những hứng thú trong việc kinh doanh. ở Việt Nam với những dịch vụ hữu ích như làm trung gian, thông tin thương mại và tư vấn, sự thiết lập các văn Phòng đại diện của họ, sự sắp đặt cho các chuyến du lịch kinh doanh, các cuộc hẹn, vui chơi, giải trí … * Dịch vụ tư vấn: Tư vấn nước ngoài, gồm nhiều các chuyên gia đầu ngành về các lĩnh vực khác nhau, mở rộng sự hỗ trợ với các nhà kinh doanh Việt Nam và nước ngoài trong việc giải quyết các vấn đề đang tăng từ những vụ giao dịch của họ. Nước ngoài cũng mời các nhà kinh doanh các nước tìm kiếm cơ hội thương mại và đầu tư ở Việt Nam bằng những dịch vụ như những bản báo cáo về thị trường trong nước và các đối tác có tiềm lực và sự chuẩn bị và thi hành dự án của họ. Tư vấn pháp lý, tư vấn chuyển giao công nghệ cũng sẵn sàng từ các luật sư và cố vấn pháp luật giỏi và những nhà làm công việc về luật là những thành viên của hội luật gia Việt Nam, hội luật gia quốc tế và hiệp hội quốc tế về bảo vệ tài sản công nghiệp (AIPPI) và hội luật sư Châu á. * Bảo vệ đặc tính trí tuệ và công nghiệp. Phòng là cơ quan đàu tiên khởi xướng loại dịch vụ này ở Việt Nam năm 1984 và cục tem mác và sáng chế đă gắn với Phòng và hiện giờ là cơ quan tem mác và sáng chế lớn nhất Việt Nam. Với một đội ngũ cán bộ lành nghề, P và TB có thể đáp ứng tất cả các yêu cầu của những khách hàng trong và ngoài nước liên quan đến việc xin làm tem mác, những quyền này cũng như sự bảo vệ của tất cả các vật đã được đăng kỹ của đặc tính công nghiệp và bản quyền ở Việt Nam. Với mục đích này T và TB (cục tem mác và sáng chế) đang làm việc chặt chẽ với các nàh chức trách Việt Nam có liên quan cũng như WTO, APIIP, APAA và hàng nghìn các cơ quan chuyên ngành trên khắp thế giới. * Chứng chỉ gốc: Là một tổ chức ở Việt Nam được uỷ quyền phát hành (in) những chứng chỉ gốc và chứng nhận những tài liệu khác được sử dụng ở thương mại quốc tế, Phòng được cung cấp với nhân viên có trình độ để quản lý công việc và duy trì mối quan hệ tin cậy với những tổ chức có liên quan trên thế giới. * Hiệp hội: Hiệp hội sẵn lòng với tất cả các tổ chức thương mại và cá nhân ngoại trừ những quy định của Phòng. Hiệp hội được phân thành 4 loại: 1. Các thành viên chính thức gồm có các doanh nghiệp Việt Nam, hội thương mại và Công ty liên doanh với trên 50% vốn hợp pháp được tổ chức bởi đảng Việt Nam, được đăng ký chính thức và đang hoạt động ở Việt Nam. 2. Các thành viên của hội bao gồm các doanh nghiệp thương mại nước ngoài - Việt Nam liên doanh chính thức được đăng ký và đang hoạt động ở Việt Nam và các doanh nghiệp thương mại Việt Nam đã được đăng ký chính thức và đang hoạt động ở nước ngoài. 3. Các Phòng viên gồm các chuyên gia Việt Nam và nước ngoài và những tổ chức có khả năng đóng góp vào thành tựu mục tiêu của Phòng. 4. Các thành viên danh giá gồm cá nhân với sự đóng góp đặc biệt về kiến thức cho thành tựu về mục tiêu của Phòng. * Đại hội đồng: Đại hội đồng là cơ quan cao nhất của Phòng gồm có các nhà đại diện được uỷ quyền của các thành viên của Phòng. Những phiên họp thường kỳ của đại hội đồng nhằm nâng cao báo cáo về hoạt động của Phòng trong suốt kỳ trước, hưởng ứng những chương trình hoạt động của kỳ sau, quyết định bất cứ sự phê duyệt nào về quy định của Phòng và bầu chọn những thành viên của ban lãnh đạo. * Ban lãnh đạo: Phòng hiện đang hoạt động do ban lãnh đạo được bầu trong kỳ 1997 - 2002 gồm có 50 thành viên. Ban lãnh đạo hướng dẫn tất cả các hoạt động của Phòng tại cuộc họp đầu tiên, ban đã bầu chọn uỷ ban thường trực và uỷ ban kiểm soát. Một số uỷ ban chuyên ngành được thiết lập với nhiều mục đích khác nhau. Uỷ ban thương mại, công nghiệp, bảo hiểm tài chính, ngân hàng, công nghiệp chế biến nông lâm ngư nghiệp, phát triển nguồn nhân lực du lịch, cơ sở hạ tầng, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tổ chức thương mại thế giới APEC, AFTA … * Uỷ ban thường trực: Sự hoạt động suốt ngày đêm của Phòng được chỉ dẫn bởi các bộ đang làm việc tại cơ quan đầu não của Phòng ở Hà Nội và các chi nhánh ở các trung tâm thương mại khác ở Việt Nam và các nước khác dưới sự quản lý của uỷ ban thường trực của Phòng, năm thành viên của uỷ ban thường trực là chủ tịch, ba phó chủ tịch uỷ viên quản trị và tổng thư ký được chọn từ ban lãnh đạo của Phòng cho nhiệm kỳ 5 năm. * Ban tư vấn: Ban tư vấn là một tổ chức tình nguyện liên quan đến Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam. Ban gồm 10 chuyên gia đầu ngành được mời bởi chủ tịch của Phòng để tư vấn về những vấn đề thuộc về những hoạt động của Phòng. Dịch vụ tư vấn được cung cấp bởi ban có liên quan chính: - Kinh tế, thương mại và chính sách quản lý kinh tế vĩ mô về những vấn đề pháp lý để tạo ra một môi trường pháp lý thuận lợi cho những hoạt động kinh doanh. - Các biện pháp xúc tiến để phát triển và bảo vệ lợi ích của cộng đồng thương mại Việt Nam cũng như những doanh nghiệp nước ngoài đang kinh doanh ở Việt Nam. - Biện pháp hỗ trợ cho việc phát triển sản xuất, tăng hiệu quả lao động mở rộng sự tiêu thụ trong nước và mở ra những thị trường mới ở nước ngoài. * Giải quyết tranh chấp: Trung tâm (giải quyết hoà giải tranh chấp) quốc tế Việt Nam là một tổ chức phi Chính phủ có quan hệ với Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam. Mục đích chính của trung tâm là cung cấp các dịch vụ giải quyết tranh chấp giữa hai bên về các đảng có mối quan hệ với thương mại về kinh tế trong và ngoài nước. VIAC được thiết lập năm 1993 bởi sự kết hợp của hai uỷ ban hoà giải là uỷ ban hoà giải ngoại thương Việt Nam (được thiết lập năm 1963) và uỷ ban hoà giải hải quân Việt Nam (được thành lập 1964). VIAC giải quyết tranh chấp hay hoà giải những tranh chấp dựa trên những nguyên tắc của trung tâm mà những đảng tranh chấp. VIAC phát triển hợp tác với nhiều tổ chức hoà giải hàng đầu trên thế giới. VIAC cung cấp dịch vụ thông tin, tổ chức hội thảo, hội nghị và các khoá đào tạo có liên quan đến hoà giải. Phần II: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh, những kết quả đạt được, những hạn chế trong quản lý kinh doanh và nguyên nhân. I. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh có ảnh hưởng đến hoạt động của Phòng. Năm 2001 đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trong chiến lược phát triển năm năm giai đoạn 2001 - 2005. Theo ước tính sơ bộ tổng sản phẩm trong nước 9 tháng đầu năm 2001 tăng 7% so với cùng kỳ năm 2000, trong đó khu vực nông lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 2,2% khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 10,7%, khu vực dịch vụ tăng 6,6%. Tốc độ tổng sản phẩm trong nước 9 tháng năm 2001 tuy thấp hơn mục tiêu đề ra cho cả năm 7,5 % nhưng vẫn cao hơn tốc độ tăng trưởng 6,4% của 9 tháng đầu năm 2000. Tốc độ tăng của khu công nghiệp và xây dựng cũng như của khu dịch vụ đều tăng tương đối cao đã góp phần nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế 9 tháng năm 2001. Trong 7% tăng trưởng, khu vực công nghiệp và xây dựng đóng góp 3,8%, khu vực dịch vụ đóng góp 2,7%, khu vực nông lâm nghiệp và thuỷ sản đóng góp 0,5%. Từ cuối tháng chín đến nay, riêng ngành thuỷ sản đang gặp một số khó khăn lớn, nổi bật là nhiều vùng nuôi tôm trọng điểm xảy ra tình trạng tôm bị dịch bệnh nặng, giá thuỷ sản sản xuất sang Mỹ, EU và Nhật Bản đều giảm rõ rệt. Cá basa xuất khẩu sang Mỹ giảm 50%. Như vậy, sản lượng khai thác và nuôi trồng cả năm có thể chỉ đạt khoảng 2,3 triệu tấn bằng 4,1% so với năm 2001, trong đó cá 1,7 triệu tấn, tăng 2,4%, tôm 240 nghìn tấn tăng 25,6%. Xét về từng ngành trong sản xuất công nghiệp thì khu vực ngoài quốc doanh có nhịp độ tăng trưởng cao nhất, tăng 22%. Khu vực ngoài quốc doanh tăng nhanh chủ yếu do tăng thêm năng lực sản xuất của các doanh nghiệp mới ra đời từ năm 2000 đến nay và sự nhạy cảm tìm kiếm thị trường xuất khẩu của một số doanh nghiệp trong khu vực này. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài giảm nhịp độ tăng trưởng xuống còn 10,1%. Mức tăng của khu vực doanh nghiệp nước ngoài không đủ bù lại cho khu vực có vốn đầu tư nước ngoài nên trị giá sản xuất toàn ngành công nghiệp tháng 10 chỉ tăng 12,6%, ngoài quốc doanh tăng 19,7% khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 13,4%. Trong khu vực đầu tư thị trường nước ngoài từ đầu năm đến ngày 19/10/2001 đã cấp phép cho 368 dự án với tổng số vốn đăng ký 1990, 2 triệu USD, tăng 34,3% về số dự án và tăng 19,3% về số vốn đăng ký so với cùng kỳ năm 2001. Các dự án được cấp giấy phép trong 10 tháng đầu năm 2001 tập trung chủ yếu vào ngành công nghiệp với 294 dự án và 1642,7 triệu USD chiếm gần 80% về số dự án và 82,5% về số vốn đăng ký. Tiếp đến là ngành giao thông vận tải, bưu điện có 3 dự án với số vốn đăng ký 320,9 triệu USD chiếm 11,6% tổng số vốn đăng ký. Về phân bổ địa lý các dự án được cấp giấy phép tập trung chủ yếu vào các tỉnh và thành phố thuộc vùng đông nam bộ: TP Hồ Chí Minh 139 dự án với số vốn 499,8 triệu USD, Bình Dương 87 dự án với 150,5 triệu USD, Đồng Nai 27 dự án với 129 triệu USD, Bà Rịa Vũng Tàu 4 dự án với 834,8 triệu USD, TP Hà Nội có 28 dự án với số vốn đăng ký 158,9 triệu USD. Kim ngạch xuất khẩu 10 tháng năm 2001 ước tính đạt 12710 triệu USD, tăng 7,3% so với cùng kỳ năm ngoái trong đó khu vực kinh tế trong nước xuất khẩu 6960 triệu USD, tăng 10,7%, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) 5750 triệu USD, tăng 3,3%. Trong 10 tháng qua do giá xuất khẩu nhiều mặt hàng giảm sút hoặc ở mức thấp, thị trường xuất khẩu của 10 mặt hàng trong số 10 mặt hàng chủ yếu đã thấp hơn cùng kỳ năm 2000. Kim ngạch xuất khẩu 10 tháng đạt 12988 triệu USD tăng 2,8% so với cùng kỳ năm 2000 trong đó khu vực kinh tế trong nước nhập khẩu 9107 triệu USD tăng 0,3%, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 3881 triệu USD, tăng 9,1% ước tính cả năm 2001 kim ngạch xuất khẩu đạt 16 tỷ USD, tăng 2,3% so với năm 2000, trong đó khu vực kinh tế tổng nước nhập khẩu 11350 triệu USD, tăng 0,6% khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 4650 triệu USD, tăng 6,8%. Nhập siêu 10 tháng 278 triệu USD bằng 2,2% kim ngạch xuất khẩu trong đó khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 2147 triệu USD, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài xuất siêu 1869 triệu USD. Do tình hình kinh tế tăng trưởng và công tác thu có tiến bộ nên tổng thu ngân sách Nhà nước 9 tháng ước tính đạt 85,3% dự toán cả năm. Trong tổng thu có một số khoản đã vượt mức dự toán cả năm như thu từ nhiên liệu dầu khí đạt 104,9% thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu tăng 111,4% nhiều khoản thu lớn cũng đạt mức cao so với dự toán cả năm: thuế xuất khẩu, nhập khẩu đạt 82,2% thu từ kinh tế quốc doanh đạt 73,5% thuế công thương nghiệp và dịch vụ ngoài quốc doanh đạt 73,1% tổng chi ngân sách Nhà nước 9 tháng ước tính đạt 70,6% dự toán cả năm, trong đó chi đầu tư phát triển đạt 66,8% chi thường xuyên đạt 75,1% chi trả nợ và viện trợ đạt 71,1% II. Những diễn biến mới trong năm 2001 và nhận định về kinh tế xã hội tác động đến hoạt động của Phòng (trung tâm thông tin kinh tế) Nền kinh tế Việt Nam năm 2001 đã có những dấu hiệu chuyển biến tích cực, có đà tă

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc481.DOC
Tài liệu liên quan