Đề tài Thực trạng hoạt động của du lịch khánh hòa trong thời gian qua

Khánh Hòa là tỉnh ven biển Nam Trung Bộ có sản phẩm du lịch khá tương

đồng với một số tỉnh lân cận như : Đà Nẵng, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa

Vũng Tàu. Nhưng Khánh Hòa là mảnh đất có lịch sử phát triển lâu đời, tài nguyên

du lịch đa dạng và phong phú mà các nơi khác không có như du lịch tham quan

các tuyến đảo, tắm bùn, khoáng nóng, khám phá các rặng san hô tuyệt đẹp ở Hòn

Mun. Bên cạnh đó Nha Trang có 1 khách sạn 5 sao trên đảo duy nhất ở Việt Nam,

có lực lượng trí thức mạnh. Với tất cả những ưu thế đó đã tạo cho thương hiệu Nha

Trang-Khánh Hòa có vị thế cao trong nước và thế giới.

Tuy nhiên, Bình Thuận, Bà Rịa-Vũng Tàu gần TP.HCM, một thành phố

năng động, một trung tâm Kinh tế - Tài chính – Văn hóa của cả nước, lượng khách

quốc tế tới TP.HCM hàng năm chiếm khoảng 60-65% khách quốc tế tới Việt

Nam, đồng thời cũng là nơi đi du lịch nội địa cao nhất nước. Vì vậy cho tới thời

điểm này đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Khánh Hòa là Bình Thuận và Bà RịaVũng Tàu.

38

Trước những tác động của môi trường đến hoạt động Marketing du lịch tỉnh

Khánh Hòa, có thể nhận định những cơ hội, cũng như những nguy cơ mà ngành du

lịch Khánh Hòa sẽ tận dụng và giảm thiểu những nguy cơ

pdf54 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1875 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Thực trạng hoạt động của du lịch khánh hòa trong thời gian qua, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g và giảm thiểu những nguy cơ. 2.5. Nhận Định Những Cơ Hội Và Nguy Cơ 2.5.1. Cáùc cơ hộäi (O) O1:Việt Nam là nước có truyền thống văn hóa lâu đời, nhiều danh lam thắng cảnh, di sản thế giới như : Vịnh Hạ Long, động Phong Nha, Vịnh Nha Trang… O2:Với chính sách mở cửa và hội nhập kinh tế thế giới, là động lực giúp du lịch Việt Nam phát triển mạnh mẽ, bên cạnh đó Việt Nam đã tham gia vào hiệp hội lữ hành Châu Á-Thái Bình Dương, tham gia ký kết hiệp định du lịch ASEAN giúp ngành du lịch thu hút thêm nhiều khách quốc tế. O3:Tình hình thế giới bất ổn, Việt Nam được đánh giá là điểm đến an toàn nhất Châu Á-Thái Bình Dương. O4:Nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây tăng trưởng nhanh và ổn định, giúp cho đời sống người dân ngày càng nâng cao, nhu cầu du lịch ngày càng tăng lên. O5:Chính Phủ đã nhìn nhận đúng tầm quan trọng của du lịch, do đó trong những năm gần đây Chính phủ đã tập trung đầu tư lớn vào du lịch, chủ yếu là cơ sở hạ tầng. O6:Khánh Hòa nằm trong chiến lược phát triển du lịch Miền Trung-Tây Nguyên, giúp cho Khánh Hòa có nhiều hổ trợ từ Chính Phủ và các ban ngành trung ương. O7:Cơ sở hạ tầng (đường xá, cảng biển, sân bay…) ngày càng được hoàn thiện. O8:Nhu cầu du lịch, tham quan, hội chợ, hội thảo, triển lãm, trương bày thương mại, hội nghị… có xu hướng tăng nhanh. O9: Luật du lịch đã có hiệu lực thi hành. 2.5.2. Nhữõng nguy cơ (T) T1:Đối thủ cạnh tranh thu hút khách quốc tế mạnh như Thái Lan, Trung Quốc, Singapore, Malaysia, Campuchia. 39 T2:Tình hình thế giới mất ổn định (Khủng bố, thiên tai, dịch cúm gia cầm) ảnh hưởng đến hoạt động du lịch. T3:Nguy cơ ô nhiễm môi trường biển tại các bãi tắm và các khu du lịch. T4:Tệ nạn ăn xin, chèo kéo khách du lịch, gây tác động xấu tới môi trường du lịch. T5:Thời gian nghỉ ngắn ngày, chí phí ít, khách du lịch chọn Vũng Tàu, Mũi Né, Ninh Chữ là điểm đến của họ. T6:Yêu cầu chất lượng sản phẩm du lịch ngày càng cao của du khách. T7:Sự phối hợp giữa các ngành chưa đồng bộ. 2.5.3. Ma trậän đáùnh giáù cáùc yếáu tốá bêân ngoàøi (EFE) Bảng2.9. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài Yếu tố chủ yếu Mức độ quan trọng Phận loại (1-4) Số điểm quan trọng O1: Có nhiều danh lam thắng cảnh và di sản thế giới 0,12 3 0,36 O2: Chính sách đổi mới và hội nhập của Chính Phủ 0,11 3 0,33 O3: Việt Nam điểm đến an toàn và thân thiện 0,13 3 0,39 O4: Nền kinh tế tăng trưởng, đời sống được nâng cao 0,07 3 0,21 O5: Ngành du lịch được Chính Phủ quan tâm nhiều hơn 0,05 3 0,15 O6: Khánh Hòa nằm trong chiến lược phát triển du lịch Miền Trung-Tây Nguyên 0,05 3 0,15 O7: Cơ sở hạ tầng ngày càng hoàn thiện 0,05 3 0,15 O8: Nhu cầu du lịch, tham quan, hội nghị ngày càng tăng 0,05 3 0,15 O9: Luật du lịch được ban hành 0,05 3 0,15 T1: Đối thủ cạnh tranh thu hút khách quốc tế như TháiLan, Trung Quốc, Singapore, Malaysia, Campuchia. 0,07 2 0,14 T2: Tình hình thế giới mất ổn định (khủng bố, thiên tai) 0,05 2 0,10 T3: Nguy cơ ô nhiễm môi trường du lịch 0,04 1 0,04 T4: Tệ nạn ăn xin, chèo kéo khách 0,04 1 0,04 T5: Thời gian nghỉ ngắn ngày, chi phí ít, khách du lịch lựa chọn Vũng Tàu, Phan Thiết, Ninh Chữ là điểm đến. 0,05 2 0,10 T6: Yêu cầu của khách du lịch ngày càng cao 0,04 2 0,08 T7: Sự phối hợi giữa các ngành chưa đồng bộ 0,04 2 0,08 Tổng cộng 1 2,62 Điểm ma trận các yếu tố bên ngoài 2,62 cao hơn điểm trung bình 2,5 điều này cho thấy ngành du lịch Khánh Hòa đã tận dụng tốt những cơ hội và giảm thiểu những nguy cơ. 40 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH KHÁNH HÒA ĐẾN NĂM 2010 3.1. Mục tiêu phát triển du lịch Khánh Hòa 2006-2010 3.1.1. Mụïc tiêâu tổång quáùt Đảm bảo phát triển ngành du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, qua đó sẽ đóng góp tích cực vào sự phát triển bền vững về kinh tế của tỉnh. Duy trì tốc độ phát triển bình quân hàng năm 16%. Tăng cường đầu tư về chiều sâu, đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, nâng cao các sản phẩm du lịch ngang tầm quốc tế, thu hút nhiều khách quốc tế có mức chi tiêu cao, tạo thêm công ăn việc làm, nâng cao mức sống và trình độ dân trí, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ cảnh quan môi trường, đảm bảo tốt giữa phát triển kinh tế và củng cố và bảo vệ an ninh quốc gia. 3.1.2. Mụïc tiêâu cụï thểå Chương trình phát triển du lịch giai đoạn 2006-2010 có một số chỉ tiêu chính như: - Lượt khách lưu trú đến năm 2010 đạt 1.400.00-1.500.000 lượt khách trong đó khách quốc tế đạt 500.000 lượt khách. - Ngày khách lưu trú bình quân 2,5 ngày đối với khách quốc tế và khách nội địa là 2 ngày. Với tốc độ tăng trưởng bình quân là 16% năm, doanh thu trực tiếp từ du lịch đến năm 2010 đạt 1.300 tỷ đồng. Tổng số phòng đến năm 2010 đạt 8.500 phòng. Giải quyết thêm 5.400 lao động trong ngành du lịch. 3.2. Phương hướng phát triển du lịch Khánh Hòa 2006-2010 1. Phương hướng tổ chức không gian du lịch. + Đô thị Du lịch: Trong giai đoạn 2006-2010 cần tập trung chỉnh trang, hoàn thiện cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất-kỹ thuật Du lịch đồng bộ, cũng như cơ cấu lao động phù hợp 41 với yêu cầu phát triển Du lịch để xây dựng thành phố Nha Trang trở thành Đô thị Du lịch. + Khu Du lịch trọng điểm: - Khu Du lịch trọng điểm quốc gia - Bãi Dài, Cam Ranh - Vịnh Vân Phong - Khu Du lịch địa phương - Tổ chức khai thác lợi thế về tài nguyên Du lịch tại các khu Du lịch trên địa bàn tỉnh, để từ đó xây dựng sự đa dạng và phong phú các sản phẩm du lịch Khánh Hòa. Trong đó chú trọng xây dựng các khu Du lịch gồm : - Nha Trang: khu du lịch Hòn Tằm, Bãi Tiên, khu Du lịch Hải Đảo… -Diên Khánh: khu Du lịch Hòn Bà. + Điểm Du lịch - Điểm Du lịch quốc gia: -Khu Du lịch Đảo Hòn Tre - Khu Du lịch Dốc Lết - Khu công viên YangBay-HoCho - Khu Du lịch và giải trí Sông Lô + Điểm Du lịch địa phương: 1. Trong giai đoạn 2006-2010 sẽ đầu tư phát triển các điểm Du lịch điạ phương như sau: - Nha Trang : Trí Nguyên-Bãi sạn, Đảo Yến, Hòn Mun, Suối Khoáng nóng, Tháp Bà, khu Du lịch đảo Hòn Rùa, khu Du lịch đảo Hòn Một. - Diên khánh : khu Du lịch Suối Tiên, khu Du lịch khoáng nóng Đảnh Thạnh. - Khánh Vĩnh : khu Du lịch Trầm Hương thuộc xã Giang Ly nằm trên tuyến đường Khánh Lê-Lâm Đồng. - Khánh Sơn: khu Du lịch thác TàGu. - Ninh Hòa: khu Du lịch Ninh Tịnh, khu Du lịch suối nóng Trường Xuân, khu Du lịch Ba Hồ. 42 + Tuyến Du lịch trọng điểm - Tuyến Du lịch quốc gia: Tổ chức các tuyến Du lịch và nối tuyến Du lịch trong tỉnh với tuyến Du lịch của cả nước, bao gồm : - Tuyến Du lịch Vân Phong-Nha Trang-Cam Ranh sẽ là tuyến Du lịch quốc gia nằm trong tuyến du lịch ven biển dọc Quốc lộ 1. - Tuyến Du lịch Vân Phong-Nha Trang-Sông Lô-Cam Ranh sẽ là tuyến Du lịch quốc gia nằm trong tuyến Du lịch Vân Phong-Nha Trang-Cam Ranh-Ninh Chữ-Đà Lạt-Tây Nguyên. - Tuyến du lịch địa phương: - Tuyến du lịch sinh thái sông biển đảo và bán đảo ở Nha Trang, Ninh Hòa-Vạn Ninh và Cam Ranh. - Tuyến Du lịch sinh thái trên đất liền gồm: Vùng ven biển Nha Trang-Diên Khánh-Ninh Hòa-Khánh Vĩnh-Cam Ranh-Khánh Sơn. 2. Phương hướng phát triển các sản phẩm Du lịch là lợi thế của Khánh Hòa - Khai thác mạnh lợi thế so sánh về tài nguyên du lịch của tỉnh, các loại hình sản phẩm du lịch được phát triển như sau : - Sản phẩm du lịch gắn với thể thao, giải trí, nghĩ dưỡng - Sản phẩm du lịch gắn với khai thác giá trị văn hóa, tài nguyên nhân văn - Sản phẩm du lịch tham quan, nghiên cứu hệ sinh thái. 3.3. Hình thành các giải pháp qua phân tích ma trận SWOT Bảng 2.10 SWOT O O1: Có nhiều danh lam thắng cảnh và di sản thế giới O2: Chính sách đổi mới và hội nhập của Chính Phủ O3: Việt Nam điểm đến an toàn và thân thiện O4: Nền kinh tế tăng trưởng, đời sống được T T1: Đối thủ cạnh tranh thu hút khách quốc tế như Thái Lan, Trung Quốc, Campuchia. T2: Tình hình thế giới mất ổn định (khủng bố, thiên tai) T3: Nguy cơ ô nhiễm môi 43 nâng cao O5: Ngành du lịch được Chính Phủ quan tâm nhiều hơn O6: Khánh Hòa nằm trong chiến lược phát triển du lịch Miền Trung-Tây Nguyên O7: Cơ sở hạ tầng ngày càng hoàn thiện O8: Nhu cầu du lịch, tham quan, hội nghị ngày càng tăng O9: Luật du lịch dược ban hành trường du lịch T4: Tệ nạn ăn xin, chèo kéo khách T5: Thời gian nghỉ ngắn ngày, chi phí ít, khách du lịch lựa chọn Vũng Tàu, Phan Thiết, Ninh Chữ là điểm đến. T6: Yêu cầu của khách du lịch ngày càng cao T7: Sự phối hợi giữa các ngành chưa đồng bộ S S1: Có vị trí địa lý thuận lợi S2: Có tài nguyên đa dạng, phong phú S3: Được sự quan tâm của tỉnh và các bộ, ngành trung ương S4:Có mội trường du lịch an toàn và thân thiện S5:Có nguồn tài nguyên Nhân văn lâu đời S6: Có lực lượng trí thức mạnh S7:Thương hiệu Nha Trang Khánh Hòa nổi tiếng từ lâu S8:Có cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch tốt S9:Đã có quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đến 2010 Kết hợp (S+O) • Khai thác điểm mạnh nhằm tận dụng cơ hội. (S1+S2+S4+S5+S6+S8+S9 O1+O2+O3+O4+O5+O7+O8) • Mở rộng thị trường thu hút khách trong và ngoài nước. (S1+S2+S5+S6+S7+S8+ +O1+O2+O4+O6+O7) • Đa dạng hóa sản phẩm và nâng cao chất lượng sản phẩm. Kết hợp (S+T) • Khai thác điểm mạnh nhằm giảm thiểu rủi ro. S1+S2+S5+S6+S7+S8 T1+T2+T4+T6+T7 • Xây dựng chiến lược Marketing Du Lịch. (S1+S2+S5+S6+S7+S8+S9 T1+T2+T5+T6+T7) • Mở rộng hợp tác liên doanh, liên kết kinh doanh du lịch trong nước và ngoài nước. W W1: Sản phẩm du lịch chưa phong phú, đa dạng W2: Quản lý vệ sinh mội trường du lịch chưa Kết hợp (W+O) • Khắc phục điểm yếu nhằm tận dụng cơ hội. (W1+W2+W3+W4+W5+W6 +O1+O2+O5+O7+O8+O9) • Quản lý kinh doanh du lịch Kết hợp (W+T) • Khắc phục điểm yếu nhằm góp phần giảm thiểu nguy cơ. (W5+T1+T6) • Phát triển nguồn nhân 44 tốt W3: Tài nguyên nhân văn chưa được khai thác đúng mức W4: Còn thiếu các trung tâm thương mại, siêu thị, khu vui chơi W5: Nguồn nhân lực chưa đáp ứng cả về chất và lượng W6: Hoạt động xúc tiến, quảng bá còn kém hiệu quả W7: Quản lý Nhà nước về du lịch vẫn còn yếu kém có hiệu quả. (W6+W7+O2+O7+O8+O9) • Đổi mới nâng cao vai trò quản lý nhà nước cho hoạt động du lịch. lực. (W2+W3+W7+T3+T4+T7) • Quản lý chặt chẽ môi trường du lịch. ¾ Các giải pháp được đưa ra từ phân tích ma trận SOWT • Giải pháp 1: Mở rộng thị trường thu hút khách trong và ngoài nước, đa dạng hóa, và nâng cao chất lượng sản phẩm.. • Giải pháp 2: Xây dựng chiến lược Marketing Du Lịch, mở rộng hợp tác liên doanh, liên kết kinh doanh du lịch trong nước và ngoài nước. • Giải pháp 3:Quản lý kinh doanh du lịch có hiệu quả, đổi mới nâng cao vai trò quản lý nhà nước cho hoạt động du lịch. • Giải pháp 4: Phát triển nguồn nhân lực, và quản lý chặt chẽ môi trường du lịch. 3.4. Một số giải pháp góp phần phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa 3.4.1. Giảûi pháùp Marketing ƒ Côâng táùc nghiêân cứùu thị trườøng Sở du lịch-Thương Mại Khánh Hòa nên định kỳ có các cuộc điều tra nghiên cứu du khách (Nghiên cứu về sở thích, nghiên cứu du khách theo nghề nghiệp, giới tính độ tuổi, và thời gian nhàn rỗi) để có những định hướng đúng đắn cho họat động du lịch của tỉnh. Nhằm tạo ra những sản phẩm du lịch đa dạng phong phú và độc đáo, làm cho Thương hiệu Nha Trang-Khánh Hòa ngày càng có uy tín. ƒ Phâân khúùc, lựïa chọïn thị trườøng mụïc tiêâu, định vị sảûn phẩåm 45 ¾ Phân khúc thị trường, lựa chọ thị trường mục tiêu Nhằm thỏa mãn và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa cần phải phân khúc thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu phù hợp với sản phẩm thế mạnh của ngành. + Đối với khách quốc tế: Thị trường khách quốc tế dẫn đầu là: (Mỹ, Uùc, Pháp, Anh, Đức, Nhật) đây là những thị trường mà khách có nhu cầu tiêu dùng cao. Bên cạnh đó cầm mở rộng thị trường khách khối ASEAN, Trung Quốc. Đặc biệt có chính sách thu hút loại hình du lịch MICE. + Đối với khách nội địa: Nguồn khách chủ yếu tập trung ở Miền Nam đặc biệt là TP.HCM, Tây Nguyên và Miền Bắc đặc biệt là Hà Nội. ¾ Định vị sản phẩm Sản phẩm thế mạnh của ngành du lịch Khánh Hòa là du lịch biển và nghỉ dưỡng. Xác định được thị trường mục tiêu, để từ đó ngành du lịch Khánh Hòa có chiến lược Marketing Mix phù hợp. ƒ Chiếán lượïc Marketing Mix ¾ Chiến lược sản phẩm Sản phẩm du lịch phải đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, tham quan và giải trí của du khách một cách tốt nhất, vì vậy để mở rộng thị trường và thu hút khách du lịch nội địa và quốc tế sở du lịch-Thương Mại cần tập trong chú ý: Nâng cao chất lượng sản phẩm một cách toàn diện đạt tiêu chuẩn quốc tế, đa dạng hóa sản phẩm, tạo ra nhiều sản phẩm độc đáo hấp dẫn mang đậm nét truyền thống. - Đề ra chiến lược “Sản phẩm chuyên đề” với các loại hình du lịch: Nghỉ dưỡng, lặn biển, chơi golt, sưu tầm, nghiên cứu, hội thảo… trong đó du lịch biển, nghĩ dưỡng sinh thái là chính. - Khuyến khích các cơ sở khai thác tối đa các tuyến đảo, coi trọng các dịch vụ cao cấp, tổ chức thật phong phú các dịch vụ vui chơi giải trí. 46 - Nâng cấp một số khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế, bảo vệ môi trường ở các tuyến điểm du lịch, giữ gìn và tôn tạo cảnh quan thiên nhiên để hấp dẫn du khách. + Xây dựng thương hiệu Nha Trang-Khánh Hòa Thương hiệu Nha Trang-Khánh Hòa nổi tiếng từ lâu, không chỉ là nơi có những bãi tắm đẹp nổi tiếng trong và ngoài nước mà còn nổi tiếng là xứ sở của “Trầm Hương”, đây là lợi thế rất lớn của ngành du lịch Khánh Hòa, vì vậy cần phải củng cố và phát triển thương hiệu Nha Trang-Khánh Hòa ngày càng có uy tín trên trên thị trường trong và quốc tế. ¾ Chiến lược giá cả Sở du lịch-Thương mại cần quy định mức giá chung cho các loại hình du lịch, tổ chức định kỳ hàng năm chương trình giảm giá cho tất cả các loại dịch vụ ở mùa thấp điểm, nhằm thu hút khách trong và ngoài nước. Để đáp ứng nhu cầu cho từng đối tượng du khách, các đơn vị kinh doanh du lịch có thể sử dụng (Chiến lược giá cho sự khác biệt, Chiến lược giá theo mùa). Do vậy tùy theo từng thời điểm, các đơn vị kinh doanh du lịch áp dụng chiến lược giá cho linh hoạt. ¾ Chiến lược phân phối Để sản phẩm du lịch Nha Trang-Khánh Hòa ngày càng nhiều du khách trong và ngoài nước biết đến, xin đề xuất một số giải pháp để củng cố và tăng cường như sau: + Đối với đối tác nước ngoài Giữ mối quan hệ tốt và thường xuyên với các đối tác cũ ở nước ngoài bằng biện pháp như: Khuyến khích, hứa hẹn với họ những tỉ lệ hoa hồng cao hay giảm giá tour nếu họ gởi khách nhiều, thậm chí có thể cho họ một vài ưu tiên vào mùa cao điểm. Cung cấp đầy đủ những thông tin cần thiết về sản phẩm, dịch vụ của ngành cũng như những sự kiện xảy ra trong nước, trong nội bộ ngành, bên cạnh đó cần 47 tìm các đối tác mới thông qua các hội chợ chuyên ngành, các cuộc triển lãm du lịch. Hợp tác với các nước trong khu vực để thực hiện “Tour trọn gói ASEAN”. Hợp tác với các công ty lữ hành các quốc gia thị trường mục tiêu để hổ trợ cả 2 hoạt động: Đưa khách quốc tế vào Việt Nam và ngược lại đưa người Việt Nam du lịch nước ngoài. + Đối với đối tác trong nước Mở rộng hợp tác phát triển du lịch với Hà Nội, TP.HCM và các thành phố trực thuộc địa bàn trọng điểm du lịch Miền Trung-Tây Nguyên (Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Ninh Thuận, Phú Yên). ¾ Chiến lược chiêu thị Trong giai đoạn 2001-2005 công tác xúc tiến và quảng bá du lịch Nha Trang- Khánh Hòa có nhiều tiến bộ như : xây dựng và đưa vào khai thác thành công Website Đã phát hành trên 500 đĩa VCD và hàng ngàn ấn phẩm giới thiệu du lịch Khánh Hòa. Tuy nhiên trong thời gian tới cần duy trì và phát huy hơn nữa các hoạt động xúc tiến, quảng bá hình ảnh du lịch Nha Trang-Khánh Hòa như : - Có chiến lược tuyên truyền, quảng bá du lịch một các khoa học và phù hợp với từng giai đoạn cụ thể, phù hợp với mục tiêu phát triển chung của ngành du lịch Việt Nam. - Chủ động phối hợp với các tỉnh bạn tiến hành xây dựng những chương trình quảng bá lớn vừa tiết kiệm được chi phí, vừa có hiệu quả cao hơn so với tổ chức các chương trình riêng lẻ. - Phối hợp với ngành hàng không Việt Nam, các cơ quan ngoại giao Viêt Nam ở nước ngoài tổ chức gặp gỡ giao lưu giới thiệu để giới thiệu du lịch Việt Nam cũng như du lịch Nha Trang-Khánh Hòa. - Tổ chức giao lưu giới thiệu du lịch Nha Trang-Khánh Hòa với các địa phương khác. - Tiếp tục duy trì và không ngừng đổi mới nội dung quảng bá du lịch Nha Trang- Khánh Hòa trên các phương tiện thông tin đại chúng (Báo, tạp chí, truyền 48 hình) và chú ý đăng ký phát sóng truyền hình giới thiệu về du lịch Nha Trang- Khánh Hòa ở các tỉnh, thành phố như : TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Cần Thơ… - Đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục kiến thức về di sản văn hóa và lòng mến khách đến cộng đồng dân cư. - Bên cạnh đó các doanh nghiệp kinh doanh du lịch cũng nên sử dụng “Thư cám ơn” đối với khách hàng mua sản phẩm của mình là rất quan trọng, công việc này làm cho khách hàng cảm thấy mình “Quan Trọng”, khi mà họ thấy hài lòng thì họ sẽ “Truyền miệng” cho những người thân trong gia đình, bạn bè về những hình ảnh đẹp của Nha Tranh-Khánh Hòa, ngoài ra kèm theo thư cám ơn là những lời chào mời hấp dẫn cho những tour mới và những phiếu thăm dò ý kiến của khách du lịch, nhờ đó sẽ góp phần đánh giá đúng chất lượng dịch vụ của khách du lịch. 3.4.2. Giảûi pháùp pháùt triểån nguồàn nhâân lựïc Con người là yếu tố quyết định đến chất lượng của dịch vụ, do đó đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển du lịch của tỉnh Khánh Hòa. Mà đặc biệt là đội ngũ hướng dẫn viên và đội ngũ quản lý ngành du lịch còn yếu và thiếu cả về chất lượng và số lượng. Do đó ngành du lịch Khánh Hòa cần phải quan tâm hơn nữa về nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý và kinh doanh du lịch, thông qua các chương trình đào tạo ở nước ngoài, các lớp bồi dưỡng ngắn hạn trong nước, đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên giỏi. Có chính sách khuyến khích tham gia học tập nâng cao trình độ của nhân viên ngành du lịch theo chương trình đào tạo. Xây dựng chính sách ưu đãi những sinh viên giỏi, trí thức của địa phướng đang học tập và làm việc trong nước và nước ngoài về làm việc tại Khánh Hòa. Đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam chuẩn bị gia nhập Tổ Chức Thương Mại Quốc Tế, do đó ngành du lịch Việt Nam cũng phải vương tới hội nhập với các 49 nước khu vực và thế giới. Cho nên đội ngũ cán bộ công nhân viên ngành du lịch cũng phải nâng lên để đạt được những chuẩn quy định của quốc gia và quốc tế. Kết hợp với các giáo viên có kinh nghiệm, các chuyên gia từ các trường chuyên ngành ở các nước có ngành dịch vụ du lịch phát triển như : (Mỹ, Canada, Pháp, Singapore…) đến đào tạo cho các lớp ngắn hạn. Phối hợp với các trường, viện chuyên nghiệp tổ chức các khóa học chuyên đề về quản lý, kinh doanh du lịch, Marketing du lịch, các khóa học về phong cách phục vụ, ẩm thực. 3.4.3. Giảûi pháùp pháùt triểån cơ sởû vậät chấát-hạï tầàng du lịch ¾ Đầu tư xây dựng các tuyến điểm tham quan Hiện nay hầu hết các tuyến điểm tham quan du lịch đều đã được đầu tư tốt, bên cạnh đó cần đầu tư thêm các nhà vệ sinh công cộng và các chòi cứu hộ dọc trên bờ biển Nha Trang. Nâng cấp chất lượng khu du lịch Đại Lãnh. ¾ Phát triển cơ sở lưu trú, nhà hàng Mặc dù hiện nay số lượng khách sạn ngày càng tăng nhưng vẫn thiếu cả về số lượng và chất lượng. Hiện toàn tỉnh chỉ có 1 khách sạn 5 sao, 3 khách sạn 4 sao, 5 khách sạn 3 sao. Do vậy cần chỉ đạo nâng cấp khách sạn lên 4-5 sao đạt tiêu chuẩn quốc tế để thuận lợi cho sau này phát triển loại hình du lịch (Hội thảo, hội nghị, hội chợ, triển lãm, tưởng thưởng nhân viên). Đầu tư xây dựng nhà hàng đủ năng lực phục vụ một lượng khách lớn. ¾ Đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch Tỉnh cần tập trung, đẩy nhanh xây dựng các tuyến điểm du lịch quốc gia, nâng cấp các tuyến đường vào khu du lịch Suối Tiên. Khảo sát xây dựng các khu du lịch dọc theo đường Khánh Lê-Lâm Đồng, đầu tư khai thác khu du lịch thác TàGu. ¾ Phát triển các dịch vụ phục vụ khách du lịch Phát triển thêm nhiều khu vui chơi giải trí, thương mại, siêu thị phục vụ du khách, đẩy mạnh việc bán hàng lưu niệm cho du khách, xây dựng hệ thống các 50 làng nghề truyền thống, tạo điều kiện mở rộng các tour du lịch văn hóa giới thiệu các đặc trưng nổi bật của mỗi địa phương trên địa bàn tỉnh. 3.4.4. Giảûi pháùp thu húùt nguồàn vốán Các nguồn vốn huy động để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng du lịch như : - Hổ trợ từ nguồn vốn ngân sách trung ương cho các dự án du lịch trọng điểm quốc gia. - Vốn từ quỹ đất, vốn ngân sách của tỉnh và kêu gọi BOT. - Khuyến khích các doanh nghiệp trong nước đầu tư phát triển hoạt động kinh doanh du lịch. - Thu hút vốn đầu tư nước ngoài hoặc liên kết liên doanh với nước ngoài. - Tranh thủ các nguồn vốn của các tổ chức về bảo vệ môi trường và di sản văn hóa. Tranh thủ hổ trợ đầu tư từ các nguồn trái phiếu chính phủ, kêu gọi vốn hỗ trợ phát triển (ODA), Ngân Hàng phát triển Châu Á, Ngân Hàng Thế Giới, tài trợ của chính phủ Nhật Bản. 3.4.5. Giảûi pháùp tăêng cườøng quảûn lýù nhàø nướùc đốái vớùi hoạït độäng du lịch - Tuyên truyền hướng dẫn thực thi các văn bản pháp luật trong kinh doanh du lịch cho các doanh nghiệp kinh doanh du lịch. - Đẩy nhanh đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng du lịch, bảo vệ, tôn tạo tài nguyên môi trường du lịch, quảng bá, xúc tiến du lịch. - Aùp dụng các hình thức thanh toán hiện đại để tạo điều kiện thuận lợi cho du khách khi thanh toán mua dịch vụ hàng hóa. - Đảm bảo an ninh, an toàn cho du khách tại các điểm thăm quan và lưu trú của du khách. - Sắp xếp đổi mới doanh nghiệp du lịch theo hướng cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước. - Triệt để loại bỏ các tour kém chất lượng, không đảm bảo vệ sinh môi trường, an ninh, an toàn cho du khách. Đẩy mạnh hoạt động của hiệp hội du lịch tỉnh. 51 - Tăng cường đào tạo trình độ đại ho

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf45439.pdf
Tài liệu liên quan