Phụ tải điện là số liệu ban đầu để giải quyết những vấn đề tổng hợp kinh tế kỹ thuật phức tạp khi thiết kế mạng điện. Xác định phụ tải điện là giai đoạn đầu tiên khi thiết kế hệ thống nhằm mục đích vạch ra sơ đồ, lựa chọn và kiểm tra các phần tử của mạng điện như máy phát, đường dây, máy biến áp và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật. Vì thế việc phân tích phụ tải chiếm một vị trí hết sức quan trọng cần được thực hiện một cách chu đáo.
Việc thu thập số liệu về phụ tải chủ yếu là để nắm vững vị trí và yêu cầu của các hộ tiêu thụ lớn, dự báo nhu cầu tiêu thụ, sự phát triển của phụ tải trong tương lai. Có nhiều phương pháp dựa trên cơ sở khoa học để xác định phụ tải điện.
Ngoài ra cũng cần phải có những tài liệu về đặc tính của vùng, dân số và mật độ dân số, mức sống của dân cư trong khu vực, sự phát triển của công nghiệp, giá điện , các tài liệu về khí tượng, địa chất, thuỷ văn, giao thông vận tải. Những thông tin này ảnh hưởng đến dự kiến về kết cấu sơ đồ nối dây của mạng điện sẽ lựa chọn.
Căn cứ vào yêu cầu cung cấp điện, phụ tải phân ra làm 3 cấp :
- Cấp một : bao gồm các phụ tải quan trọng. Việc ngưng cung cấp điện cho các phụ tải này có thể gây nguy hiểm cho tính mạng con người, thiệt hại đến sản xuất, ảnh hưởng đến an ninh quốc phòng. Vì phải bảo đảm cung cấp điện liên tục, nên các đường dây phải bố trí sao cho vẫn đảm bảo cung cấp ngay cả khi có sự cố trong mạng điện. Chú ý rằng không phải tất cả các thành phần tiêu thụ điện trong phụ tải đều yêu cầu phải cung cấp điện liên tục, vì vậy có thể cắt bớt một phần nhỏ các thành phần không quan trọng của phụ tải để đảm bảo cung cấp trong trường hợp có sự cố nặng nề trong mạng điện.
- Cấp hai : bao gồm những phụ tải tuy quan trọng nhưng việc mất điện chỉ gây giảm sút về số lượng sản phẩm. Vì vậy mức độ đảm bảo cung cấp điện an toàn và liện tục cho các phụ tải này cần được cân nhắc mới có thể quyết định được.
- Cấp ba : bao gồm các phụ tải không quan trọng, việc mất điện không gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Trong trường hợp này không cần phải xét đến các phương tiện dự trử để đảm bảo cung cấp.
Tuy phân ra làm ba cấp phụ tải nhưng khi nghiên cứu sơ đồ nên tận dụng các điều kiện đảm bảo mức độ cung cấp điện cao nhất có thể được cho tất cả các phụ tải trong đó kể cả các phụ tải cấp ba.
Thời gian sử dụng công suất cực đại Tmax cho các phụ tải chủ yếu sản xuất như sau :
1 ca : Tmax = 2400 – 3000 giờ/năm
2 ca : Tmax = 3000 – 4000 giờ/năm
3 ca : Tmax = 4000 – 7700 giờ/năm
Ngoài ra theo sự phát triển của sản xuất và của hệ thống điện mà việc xác định Tmax phải được xét một cách toàn diện qua liên quan đến qui luật phát triển của phụ tải.
Công suất phụ tải dùng để tính toán thiết kế không phải là tổng công suất đặt của các thiết bị trong xí nghiệp, nhà máy, thiết bị gia dụng mà phải kể đến hệ số sử dụng vì không phải tất cả các máy móc đều được sử dụng cùng một lúc mà phụ thuộc vào quá trình công nghệ. Nhiều phương pháp để xác định phụ tải tính toán qua các hệ số dựa vào kinh nghiệm hay dựa vào thống kê được đưa ra nhằm có được số liệu tin cậy ban đầu dùng cho thiết kế. Phụ tải tiêu thụ điện thay đổi theo đồ thị phụ tải và số liệu dùng cho tính toán là phụ tải cực đại Pmax được coi như phụ tải tính toán Ptt , vào thời gian thấp điểm phụ tải có trị số Pmin .
Ngoài ra do phụ tải cực đại của các phụ tải trong vùng có sự phân tán nghĩa là xảy ra không đồng thời nên khi xác định phụ tải tổng của toàn mạng điện phải xét đến hệ số đồng thời, từ đó ước tính được khả năng của nguồn cung cấp.
2- Phân tích nguồn cung cấp điện :
Trong thiết kế môn học thường chỉ cho một nhà máy điện cung cấp cho phụ tải trong vùng và chỉ yêu cầu thiết kế từ thanh góp cao áp của trạm tăng áp của nhà máy điện trở đi, nên cũng không cần phân tích về nguồn cung cấp điện. Tuy vậy cũng có thể giả thiết về một loại nguồn cung cấp để giới thiệu cho đồ án. Nguồn đó có thể là lưới điện quốc gia mà mạng điện sắp được thiết kế được cung cấp từ thanh góp của hệ thống, nhà máy nhiệt điện, nhà máy thuỷ điện, giả thiết về nguồn nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện, thuỷ năng cho nhà máy thuỷ điện có sẵn.
Nguồn điện được giả thiết cung cấp đủ công suất tác dụng theo nhu cầu của phụ tải với một hệ số công suất được qui định. Điều này cho thấy nguồn có thể không cung cấp đủ yêu cầu về công suất phản kháng và việc đảm bảo nhu cầu điện năng phản kháng có thể thực hiện trong quá trình thiết kế bằng cách bù công suất kháng tại các phụ tải mà không cần phải đi từ nguồn.
143 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1115 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Thiết kế mạng truyền tải và phân phối, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I
THIẾT KẾ MẠNG TRUYỀN TẢI
MỞ ĐẦU
PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI
1- Thu thập số liệu và phân tích về phụ tải :
Phụ tải điện là số liệu ban đầu để giải quyết những vấn đề tổng hợp kinh tế kỹ thuật phức tạp khi thiết kế mạng điện. Xác định phụ tải điện là giai đoạn đầu tiên khi thiết kế hệ thống nhằm mục đích vạch ra sơ đồ, lựa chọn và kiểm tra các phần tử của mạng điện như máy phát, đường dây, máy biến áp và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật. Vì thế việc phân tích phụ tải chiếm một vị trí hết sức quan trọng cần được thực hiện một cách chu đáo.
Việc thu thập số liệu về phụ tải chủ yếu là để nắm vững vị trí và yêu cầu của các hộ tiêu thụ lớn, dự báo nhu cầu tiêu thụ, sự phát triển của phụ tải trong tương lai. Có nhiều phương pháp dựa trên cơ sở khoa học để xác định phụ tải điện.
Ngoài ra cũng cần phải có những tài liệu về đặc tính của vùng, dân số và mật độ dân số, mức sống của dân cư trong khu vực, sự phát triển của công nghiệp, giá điện…, các tài liệu về khí tượng, địa chất, thuỷ văn, giao thông vận tải. Những thông tin này ảnh hưởng đến dự kiến về kết cấu sơ đồ nối dây của mạng điện sẽ lựa chọn.
Căn cứ vào yêu cầu cung cấp điện, phụ tải phân ra làm 3 cấp :
Cấp một : bao gồm các phụ tải quan trọng. Việc ngưng cung cấp điện cho các phụ tải này có thể gây nguy hiểm cho tính mạng con người, thiệt hại đến sản xuất, ảnh hưởng đến an ninh quốc phòng. Vì phải bảo đảm cung cấp điện liên tục, nên các đường dây phải bố trí sao cho vẫn đảm bảo cung cấp ngay cả khi có sự cố trong mạng điện. Chú ý rằng không phải tất cả các thành phần tiêu thụ điện trong phụ tải đều yêu cầu phải cung cấp điện liên tục, vì vậy có thể cắt bớt một phần nhỏ các thành phần không quan trọng của phụ tải để đảm bảo cung cấp trong trường hợp có sự cố nặng nề trong mạng điện.
Cấp hai : bao gồm những phụ tải tuy quan trọng nhưng việc mất điện chỉ gây giảm sút về số lượng sản phẩm. Vì vậy mức độ đảm bảo cung cấp điện an toàn và liện tục cho các phụ tải này cần được cân nhắc mới có thể quyết định được.
Cấp ba : bao gồm các phụ tải không quan trọng, việc mất điện không gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Trong trường hợp này không cần phải xét đến các phương tiện dự trử để đảm bảo cung cấp.
Tuy phân ra làm ba cấp phụ tải nhưng khi nghiên cứu sơ đồ nên tận dụng các điều kiện đảm bảo mức độ cung cấp điện cao nhất có thể được cho tất cả các phụ tải trong đó kể cả các phụ tải cấp ba.
Thời gian sử dụng công suất cực đại Tmax cho các phụ tải chủ yếu sản xuất như sau :
1 ca : Tmax = 2400 – 3000 giờ/năm
2 ca : Tmax = 3000 – 4000 giờ/năm
3 ca : Tmax = 4000 – 7700 giờ/năm
Ngoài ra theo sự phát triển của sản xuất và của hệ thống điện mà việc xác định Tmax phải được xét một cách toàn diện qua liên quan đến qui luật phát triển của phụ tải.
Công suất phụ tải dùng để tính toán thiết kế không phải là tổng công suất đặt của các thiết bị trong xí nghiệp, nhà máy, thiết bị gia dụng mà phải kể đến hệ số sử dụng vì không phải tất cả các máy móc đều được sử dụng cùng một lúc mà phụ thuộc vào quá trình công nghệ. Nhiều phương pháp để xác định phụ tải tính toán qua các hệ số dựa vào kinh nghiệm hay dựa vào thống kê được đưa ra nhằm có được số liệu tin cậy ban đầu dùng cho thiết kế. Phụ tải tiêu thụ điện thay đổi theo đồ thị phụ tải và số liệu dùng cho tính toán là phụ tải cực đại Pmax được coi như phụ tải tính toán Ptt , vào thời gian thấp điểm phụ tải có trị số Pmin .
Ngoài ra do phụ tải cực đại của các phụ tải trong vùng có sự phân tán nghĩa là xảy ra không đồng thời nên khi xác định phụ tải tổng của toàn mạng điện phải xét đến hệ số đồng thời, từ đó ước tính được khả năng của nguồn cung cấp.
2- Phân tích nguồn cung cấp điện :
Trong thiết kế môn học thường chỉ cho một nhà máy điện cung cấp cho phụ tải trong vùng và chỉ yêu cầu thiết kế từ thanh góp cao áp của trạm tăng áp của nhà máy điện trở đi, nên cũng không cần phân tích về nguồn cung cấp điện. Tuy vậy cũng có thể giả thiết về một loại nguồn cung cấp để giới thiệu cho đồ án. Nguồn đó có thể là lưới điện quốc gia mà mạng điện sắp được thiết kế được cung cấp từ thanh góp của hệ thống, nhà máy nhiệt điện, nhà máy thuỷ điện, giả thiết về nguồn nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện, thuỷ năng cho nhà máy thuỷ điện…có sẵn.
Nguồn điện được giả thiết cung cấp đủ công suất tác dụng theo nhu cầu của phụ tải với một hệ số công suất được qui định. Điều này cho thấy nguồn có thể không cung cấp đủ yêu cầu về công suất phản kháng và việc đảm bảo nhu cầu điện năng phản kháng có thể thực hiện trong quá trình thiết kế bằng cách bù công suất kháng tại các phụ tải mà không cần phải đi từ nguồn.
CHƯƠNG 1
CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN
Cân bằng công suất trong hệ thống điện nhằm xét khả năng cung cấp của các nguồn cho phụ tải thông qua mạng điện.
1.1 Cân bằng công suất tác dụng :
Cân bằng công suất tác dụng cần thiết để giử tần số của hệ thống. Biểu thức cân bằng công suất :
åPF = måPpt + åDPmd + åPtd + åPdt (1)
trong đó :
åPF -tổng công suất tác dụng phát ra do các máy phát điện của các nhà máy trong hệ thống.
m- hệ số đồng thời. Xác định hệ số đồng thời của một khu vực phụ thuộc vào tình hình thực tế của các phụ tải : m= (0,8-0,85).
åPpt –tổng phụ tải tác dụng cực đại của các hộ tiêu thụ:
åPpt = åPimax = 20+20+15+15+25= 95 MW
m. åPpt = 0,8* 95= 76 MW
åDPmd –tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây và máy biến áp. Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây và máy biến áp trong trường hợp mạng cao áp khoảng (8-10%) måPpt :
åDPmd = 10% .m.åPpt = 0,1* 0,8* 95 = 7.6 MW
åPtd –tổng công suất tự dùng của các nhà máy điện, được tính theo phần trăm của (måPpt + åDPmd). Đối với các nhà máy điện khác nhau thì có các hệ số tự dùng khác nhau :
Nhà máy nhiệt điện :3-7%
Nhà máy thuỷ điện :1-2%
Aùp dụng cho nhiệt điện :
åPtd = 5%(måPpt + åDPmd) = 0,05(0,8.95 + 7.6) = 4.18 MW
åPdt –tổng công suất dự trữ. Gồm có :
Dự trữ sự cố thường lấy bằng công suất của một tổ máy lớn nhất trong hệ thống điện.
Dự trữ phụ tải dự trù cho phụ tải tăng bất thường ngoài dự báo : 2-3% phụ tải tổng.
Dự trữ phát triển nhằm đáp ứng phát triển phụ tải 5-15 năm sau.
Tổng quát dự trữ hệ thống lấy bằng 10-15% tổng phụ tải của hệ thống :
åPdt =15%.åPpt = 0,15* 95= 14.25 MW
åPF = måPpt + åDPmd + åPtd + åPdt = 76+7.6+4.18+14.25 = 102.03 MW
1.2 Cân bằng công suất phản kháng :
Cân bằng công suất phản kháng nhằm giử điện áp bình thường trong hệ thống. Cân bằng công suất phản kháng được biểu diển bằng biểu thức :
åQF + åQbù = måQpt + åDQmba + åDQL - åDQC + åQtd + åQdt (2)
Trong đó :
åQF –tổng công suất phát ra của các máy phát điện : åQF = åPF .tgjF (tgjF suy ra từ hệ số công suất cosj của các máy phát điện ).
åQF = åPF .tgjF = 102.03* 0.75 = 76.52 MVAr
måQpt –tổng phụ tải phản kháng của mạng điện có xét đến hệ số đồng thời :
måQpt = m(P1tgj1 + P2tgj2 +…+ P8tgj 8)= 0,8* 75.15 = 60.12 MVAr
åQbù –tổng dung lượng cần bù để cân bằng công suất.
åDQmba –tổng tổn thất công suất trong máy biến áp có thể ước lượng :
åDQmba = (8 –12%) åSpt
åSpt === 121.13 MVA
Þ åDQmba = (8 –12%) åSpt = 10% * 121.13= 12.113 MVAr
åDQL –tổng tổn thất công suất kháng trên các đoạn đường dây của mạng điện. Với mạng điện 110KV trong tính toán sơ bộ có thể coi tổn thất công suất phản kháng trên cảm kháng đường dây bằng công suất phản kháng do điện dung đường dây sinh ra :
åDQL - åDQC = 0
åQtd –tổng công suất tự dùng của các nhà máy điện trong hệ thống :
åQtd=åPdt . tgjt d
= 4.18* 0,75= 3.135 MVAr
åQdt –tổng công suất phản kháng dự trữ của hệ thống : åQdt = (5-10%)åQpt
åQdt = 0,1* 75.15 = 7.515 MVAR
(2) Þ åQbù = måQpt + åDQmba + åDQL - åDQC + åQtd + åQdt - åQF
= 60.12+12.113+3.135+7.515-76.52= 6.36 MVAr
Như vậy phải bù công suất kháng cho hệ thống. Việc tính toán chính xác phân bố thiết bị bù sẽ được tính trong phần cân bằng chính xác công suất trong hệ thống. Trong phần này chỉ thực hiện bù sơ bộ theo nguyên tắc : bù ưu tiên cho các phụ tải ở xa, cosj thấp và bù đến cosj’= 0,9-0,95. Công suất bù sơ bộ cho phụ tải thứ i được tính như sau:
Qbi = Pi (tgji - tgji’)
Sao cho : å Qbi = Qbù
BẢNG SỐ LIỆU PHỤ TẢI TRƯỚC VÀ SAU KHI BÙ SƠ BỘ :
STT
P
(MW)
Q
(MVAr)
cosj
Qøbù
(MVAr)
Q-Qbù
(MVAr)
S’
(MVA)
cosj’
1
20
15
0,8
0
15
25
0,8
2
20
15
0,8
0
15
25
0,8
3
15
13.228
0,75
3
10,228
18,139
0,826
4
15
13.228
0,75
2
11,228
18,72
0,801
5
25
18.75
0,8
1,36
17,39
30,45
0,821
åQbi = 6,36 MVAr.
CHƯƠNG 2
DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT
2.1 Lựa chọn điện áp tải điện :
Cấp điện áp tải điện phụ thuộc vào công suất và khoảng cách truyền tải. Vì chưa có sơ đồ nối dây cụ thể sơ bộ vẽ một số đường dây hình tia nối từ nguồn đến phụ tải ở xa hoặc có công suất tiêu thụ lớn. Dựa vào công thức Still tìm điện áp tải điện :
U= 4,34
Trong đó :
U- điện áp tải điện (kV)
P- công suất truyền tải (kW)
l- khoảng cách truyền tải (km)
1
5
Sơ đồ nguồn
3
N1
2
4
10km cho một khoảng chia
Tải 1:
lN-1= = 50 km
UN-1= 4,34= 8,481 kV
Tải 2:
lN-2= = 50,991km
UN-2= 4,34= 83,593 kV
Tải 3 :
lN-3 = = 41,231 km
UN-3= 4,34= 72,781 kV
Tải 4 :
lN-4 = = 36,055 km
UN-3 = 4,34= 72,108 kV
Tải 5 :
lN-5 = = 58,309 km
UN-5 = 4,34= 92,911 kV
Vậy chọn cấp điện áp chung là U= 110 kV.
2.2 Chọn sơ đồ nối dây của mạng điện :
Sơ đồ nối dây của mạng điện phụ thuộc nhiều yếu tố : số lượng phụ tải, vị trí phụ tải, mức độ liên tục cung cấp điện, công tác vạch tuyến, sự phát triển của mạng điện…
Trong phạm vi đồ án còn thiếu số liệu khảo sát thực tế nên tạm thời nối các điểm để có phương án đi dây. Các phụ tải yêu cầu cung cấp điện liên tục nên các phương án phải là đường dây lộ kép hay mạch vòng kín. Các phương án cụ thể như sau :
* Phương án 1:
1
N
2
4
*Phương án 2:
5 1
N
3 2
4
*Phương án 3:
5 1
N
3 2
4
Trên cơ sở 3 phương án chúng ta tính toán để tìm 1 phương án tối ưu cho từng khu vực.
A-Chọn tiết diện dây :
Đối với mạng truyền tải cao áp chọn dây theo mật độ dòng kinh tế jkt . Tuỳ theo giá trị của Tmax sẽ có mật độ dòng kinh tế jkt (A /mm2) tương ứng :
Loại dây dẩn trần
Thời gian Tmax (h /năm)
1000-3000
3000-5000
>5000
Đồng
2,5
2,1
1,8
Nhôm hay nhôm lõi thép
1,3
1,1
1,0
Gọi Imax là dòng điện phụ tải cực đại : Imax =
Smax –dòng công suất cực đại trên đường dây.
Suy ra : Fkt =
Đối với đường dây lộ kép : Fkt =
Chọn jkt = 1,1 A /mm2.
1-Chọn tiết diện dây cho phương án 1:
*Khu vực A
Khu vựv A là mạng điện kín, sơ bộ phân bố công suất theo chiều dài để tính phân bố dòng cho từng đoạn đường dây :
S1 = N
S3 = S1 l1 l3 S3
S2 = S1 – Sa = Sb – S3 l2
2 Sa S2 1 Sb
Với : Sa = S2pt = P1 + jQ1= 20+j15 = 25Ð36,8690 (MVA)
Sb = S1pt = P2 + jQ2= 20+ j15 = 25Ð36,8690 (MVA)
l1 = 50,991 km
l2 = 41,231 km
l3 = = 50 km
l1 + l2 + l3 = 142,222km
Sự phân bố công suất trong mạng điện kín :
S1 == 19,86 + j14,895
=24,825Ð36,8690 (MVA)
S3 == 20,139 + j15,104
=25,173Ð36,8690 (MVA)
S2 = S1 - Sa = 0,175Ð00 (MVA)
- Đoạn l1 (N-2)
I1= == 130,301 (A)
F1= = 118,455 mm2
Chọn dây AC-120 có dòng điện cho phép Icp = 380 (A)
- Đoạn l3 (N-1)
I3= == 132,127(A)
F1= = 120,116 mm2
Chọn dây AC-150 có dòng điện cho phép Icp = 445 (A)
- Đoạn l2 (2-1)
I1= == 0,918 (A)
F1= = 0,834 mm2
Chọn dây AC-70 có dòng điện cho phép Icp = 275 (A)
*Khu vực B
-Chọn dây cho lộ kép N -5:
IN-5 max == =159,825(A)
Fkt = =72,647mm2
Chọn dây AC-95 có dòng điện cho phép Icp = 335 (A)
Kiểm tra dòng điện phát nóng khi sự cố đứt một đường dây trong đường dây lộ kép :
Isc = IN-5 max = 159,825(A)
k.Icp = 0,81*335 = 271,35 (A) > Isc (thỏa)
-Chọn dây cho lộ kép N -4
IN-4max == =93,008(A)
Fkt = =42,276 mm2
Chọn dây AC-70 có dòng điện cho phép Icp = 275 (A)
Kiểm tra dòng điện phát nóng khi sự cố đứt một đường dây trong đường dây lộ kép :
Isc = IN-4 max = 93,008 (A)
k.Icp = 0,81*275 = 222,75 (A) > Isc (thỏa)
-Chọn dây cho lộ N -3
IN-3 max == =95,207 (A)
Fkt = =86,552 mm2
Chọn dây AC-95 có dòng điện cho phép Icp = 335 (A)
2-Chọn tiết diện dây cho phương án 2:
*Chọn dây cho lộ kép N -1
IN-1max == =131,219 (A)
Fkt = =59,645mm2
Chọn dây AC-70 có dòng điện cho phép Icp = 275 (A)
Kiểm tra dòng điện phát nóng khi sự cố đứt một đường dây trong đường dây lộ kép :
Isc = IN-1 max = 131,219 (A)
k.Icp = 0,81*275 = 222,75 (A) > Isc (thỏa)
-Chọn dây cho lộ kép N -2
IN-2max == =133,689 (A)
Fkt = =60,768 mm2
Chọn dây AC-70 có dòng điện cho phép Icp = 275 A
Kiểm tra dòng điện phát nóng khi sự cố đứt một đường dây trong đường dây lộ kép :
Isc = IN-1 max = 133,689 A
k.Icp = 0,81*275 = 222,75 A > Isc (thỏa)
-Chọn dây cho lộ kép N -5
IN-5 max == =159,825(A)
Fkt = =72,647mm2
Chọn dây AC-95 có dòng điện cho phép Icp = 335 (A)
-Kiểm tra dòng điện phát nóng khi sự cố đứt một đường dây trong đường dây lộ kép :
Isc = IN-5 max = 159,825(A)
k.Icp = 0,81*335 = 271,35 (A) > Isc (thỏa)
-Chọn dây cho lộ kép N -4
IN-4max == =93,008(A)
Fkt = =42,276 mm2
Chọn dây AC-70 có dòng điện cho phép Icp = 275 (A)
Kiểm tra dòng điện phát nóng khi sự cố đứt một đường dây trong đường dây lộ kép :
Isc = IN-4 max = 93,008 (A)
k.Icp = 0,81*275 = 222,75 (A) > Isc (thỏa)
-Chọn dây cho lộ N -3
IN-3 max == =95,207 (A)
Fkt = =86,552 mm2
Chọn dây AC-95 có dòng điện cho phép Icp = 335 (A)
3-Chọn tiết diện dây cho phương án 3:
-Chọn dây cho lộ kép N -1
SN-1 = S1pt + S2pt = 50Ð36,8690 MVA
IN-1 = == 262,439 A
F3 = = 119,290 mm2
Chọn dây AC-120 có dòng điện cho phép Icp = 380 A
-Kiểm tra dòng điện phát nóng khi sự cố đứt một đường dây trong đường dây lộ kép :
Isc = IN-1 = 262,439 A
k.Icp = 0,81*380 = 307,8 A > Isc (thỏa)
-Chọn dây cho lộ kép 1 -2
S1-2 = S2pt
I1-2 = == 131,219 A
F3 = = 59,645 mm2
Chọn dây AC-70 có dòng điện cho phép Icp = 275 A
Kiểm tra dòng điện phát nóng khi sự cố đứt một đường dây trong đường dây lộ kép :
Isc = I1-5 = 131,219 A
k.Icp = 0,81*275 = 222,75 A > Isc (thỏa)
-Chọn dây cho lộ kép N -5
IN-5 max == =159,825(A)
Fkt = =72,647mm2
Chọn dây AC-95 có dòng điện cho phép Icp = 335 (A)
Kiểm tra dòng điện phát nóng khi sự cố đứt một đường dây trong đường dây lộ kép :
Isc = IN-5 max = 159,825(A)
k.Icp = 0,81*335 = 271,35 (A) > Isc (thỏa)
-Chọn dây cho lộ kép N -4
IN-4max == =93,008(A)
Fkt = =42,276 mm2
Chọn dây AC-70 có dòng điện cho phép Icp = 275 (A)
Kiểm tra dòng điện phát nóng khi sự cố đứt một đường dây trong đường dây lộ kép :
Isc = IN-4 max = 93,008 (A)
k.Icp = 0,81*275 = 222,75 (A) > Isc (thỏa)
-Chọn dây cho lộ N -3
IN-3 max == =95,207 (A)
Fkt = =86,552 mm2
Chọn dây AC-95 có dòng điện cho phép Icp = 335 (A)
*Bảng chọn dây cho các lộ của phương án 1
Đường dây
Mã hiệu
Số lộ
Chiều dài (Km)
Dòng cho phép đã hiệu chỉnh ở 40°C (A)
N-1
AC - 150
1
50
360,45
N-2
AC -120
1
50,991
307,8
2-1
AC - 70
1
41,231
222,75
N-4
AC - 70
2
36,055
222,75
N-5
AC - 95
2
58,309
271,35
N-3
AC -95
1
41,231
271,35
Đường dây
Mã hiệu
Số lộ
Chiều dài (Km)
Dòng cho phép đã hiệu chỉnh ở 40°(A)
N-1
AC - 70
2
50
222,75
N-2
AC - 70
2
50,991
222,75
N-4
AC - 70
2
36,055
222,75
N-5
AC - 95
2
58,309
271,35
N-3
AC -95
1
41,231
271,35
*Bảng chọn dây cho các lộ của phương án 2
*Bảng chọn dây cho các lộ của phương án 3
Đường dây
Mã hiệu
Số lộ
Chiều dài (Km)
Dòng cho phép đã hiệu chỉnh ở 40°(A)
N-1
AC - 120
2
50
307,8
1-2
AC - 70
2
41,231
222,75
N-5
AC - 70
2
36,055
222,75
N-4
AC - 95
2
58,309
271,35
N-3
AC -95
1
41,231
271,35
B-Chọn trụ và tính toán thông số của đường dây
Chọn kiểu trụ:
H
h1
h3
a1
b1
b2
h0
h0
H
h1
h3
h2
a3
b3
a2
b2
a1
b1
Các số liệu của trụ cho đường dây đơn:
Loại cột(số ký hiệu)
H(m)
h0(m)
h1(m)
h3(m)
a1(m)
b1(m)
b2(m)
PБ11-01
14,5
3
3
2
2
3,5
2
Các số liệu của trụ cho đường dây kép:
Loại cột(số ký hiệu)
H
(m)
h0
(m)
h1
(m)
h2
(m)
h3
(m)
a1
(m)
a2
(m)
a3
(m)
b1
(m)
b2
(m)
b3
(m)
PБ 110-2
13,5
3
3
3
2,7
2
3.5
2
2
3,5
2
Từ các số liệu của trụ ở trên ta có thể tính được bán kính trung bình hình học các
đường dây như sau.
đường dây đơn:
Dm =
Dab = 5m
Dbc = 3,3541m
Dca = 5,5m
khoảng cách trung bình hình học của đường dây kép:
a 4m c’
b 7m b’
c 3m a’
Giữa nhóm dây pha A và nhóm dây pha B
Giữa nhóm dây pha B và nhóm dây pha C
Giữa nhóm dây pha C và nhóm dây pha A
Khoảng cách trung bình hình học giữa các pha của đường dây lộ kép có hoán vị :
Khoảng cách trung bình giữa các pha :
Tính các thông số đường dây:
+ Tính cho các đường dây đơn:
- AC-70; 7 sợi
d = 11,4mm ; r = 5,7mm ; r’ = 0,726* r = 4,1382mm
AC-95; 7 sợi:
d = 13,5mm ; r = 6,75mm ; r’ = 0,726* r = 4,9005mm
AC-120; 37 sợi:
d = 15,2mm ; r = 7,6mm ; r’ = 0,768* r = 5,8368mm
AC-150; 35 sợi:
d = 17mm ; r = 8,5mm ; r’ = 0,768* r = 6,528mm
+ Tính thôngsố đường dây cho lộ kép:
AC-70; 7 sợi:
d = 11,4mm ; r = 5,7mm ; r’ = 0,726* r = 4,1382mm
*Cảm kháng:
Khoảng cách trung bình hình học giữa các dây thuộc pha A
Khoảng cách trung bình hình học giữa các dây thuộc pha B
Khoảng cách trung bình hình học giữa các dây thuộc pha C
Bán kính trung bình hình học của đường dây lộ kép có hoán vị
*Dung dẫn:
Khoảng cách trung bình hình học giữa các dây thuộc pha A
Khoảng cách trung bình hình học giữa các dây thuộc pha B
khoảng cách trung bình hình học giữa các dây thuộc pha C
Bán kính trung bình hình học của đường dây lộ kép có hoán vị
AC-95; 7 sợi:
d = 13,5mm ; r = 6,75mm ; r’ = 0,726* r = 4,9005mm
*Cảm kháng
Khoảng cách trung bình hình học giữa các dây thuộc pha A
Khoảng cách trung bình hình học giữa các dây thuộc pha B
Khoảng cách trung bình hình học giữa các dây thuộc pha C
Bán kính trung bình hình học của đường dây lộ kép có hoán vị
*Dung dẫn
Khoảng cách trung bình hình học giữa các dây thuộc pha A
Khoảng cách trung bình hình học giữa các dây thuộc pha B
Khoảng cách trung bình hình học giữa các dây thuộc pha C
Bán kính trung bình hình học của đường dây lộ kép có hoán vị
AC-120; 35 sợi:
d = 15,2mm ; r = 7,6mm ; r’ = 0,768* r = 5,8368mm
Khoảng cách trung bình hình học giữa các dây thuộc pha A
Khoảng cách trung bình hình học giữa các dây thuộc pha B
Khoảng cách trung bình hình học giữa các dây thuộc pha C
Bán kính trung bình hình học của đường dây lộ kép có hoán vị
*Dung dẫn
Khoảng cách trung bình hình học giữa các dây thuộc pha A
Khoảng cách trung bình hình học giữa các dây thuộc pha B
Khoảng cách trung bình hình học giữa các dây thuộc pha C
Bán kính trung bình hình học của đường dây lộ kép có hoán vị
+ Khi sự cố 1 lộ đường dây kép:
AC-70; 7 sợi:
d = 11,4mm ; r = 5,7mm ; r’ = 0,726r = 4.1382mm
AC-95; 7 sợi:
d = 13,5mm ; r = 6,75mm ; r’ = 0,726* r = 4,9005mm
AC-120; 35 sợi:
d = 15.2mm ; r = 7.6mm ; r’ = 0.768r = 5.8368mm
Bảng số liệu thông số các đường dây của phương án 1:
Đường
dây
Số
Lộ
MaÕ
hiệu
Chiều
dài
W/km
W/km
/Wkm
R
W
X
W
=.l
1/W
N-1
1
AC-150
50
0,21
0,411
2,781
10,5
20,55
139,05
N-2
1
AC-120
50,991
0,27
0,42
2,732
13,767
21,416
139,307
2-1
1
AC-70
41,231
0,46
0,44
2,615
18,966
18,141
107,819
N-4
2
AC-70
36,055
0,23
0,208
5,551
8,292
7,499
200,141
N-5
2
AC-95
58,309
0,165
0,202
5,702
9,621
11,778
332,477
N-3
1
AC-95
41,231
0,33
0,43
2,683
13,606
17,729
110,622
Khi đứt 1 lộ (phương án 1)ä
Đường
Dây
Số
Lộ
MaÕ
hiệu
Chiều
dài
W/km
W/km
/Wkm
R
W
X
W
=.l
1/W
N-4
1
AC-70
36,055
0,46
0,433
2,655
16,585
15,611
95,726
N-5
1
AC-95
58,309
0,33
0,422
2,726
19,241
24,606
158,95
Bảng số liệu thông số các đường dây của phương án 2:
Đường
dây
Số
Lộ
MaÕ
hiệu
Chiều
dài
W/km
W/km
/Wkm
R
W
X
W
=.l
1/W
N-1
2
AC-70
50
0,23
0,208
5,551
11,5
10,4
277,55
N-2
2
AC-70
50,991
0,23
0,208
5,551
11,727
10,606
283,051
N-4
2
AC-70
36,055
0,23
0,208
5,551
8,292
7,499
200,141
N-5
2
AC-95
58,309
0,165
0,202
5,702
9,621
11,778
332,477
N-3
1
AC-95
41,231
0,33
0,43
2,683
13,606
17,729
110,622
Khi đứt 1 lộ (phương án 2)ä
Đường
dây
Số
Lộ
MaÕ
hiệu
Chiều
dài
W/km
W/km
/Wkm
R
W
X
W
=.l
1/W
N-1
1
AC-70
50
0,46
0,433
2,655
23
21,65
132,75
N-2
1
AC-70
50,991
0,46
0,433
2,655
23,455
22,079
135,381
N-4
1
AC-70
36,055
0,46
0,433
2,655
16,585
15,611
95,726
N-5
1
AC-95
58,309
0,33
0,422
2,726
19,241
24,606
158,95
Bảng số liệu thông số các đường dây của phương án 3:
Đường
dây
Số
Lộ
MaÕ
hiệu
Chiều
dài
W/km
W/km
/Wkm
R
W
X
W
=.l
1/W
N-1
2
AC-120
50
0,135
0,411
5,816
6,75
20,55
290,8
1-2
2
AC-70
41,231
0,23
0,208
5,551
9,483
8,576
228,873
N-4
2
AC-70
36,055
0,23
0,208
5,551
8,292
7,499
200,141
N-5
2
AC-95
58,309
0,165
0,202
5,702
9,621
11,778
332,477
N-3
1
AC-95
41,231
0,33
0,43
2,683
13,606
17,729
110,622
Khi đứt 1 lộ (phương án 3)ä
Đường
dây
Số
Lộ
MaÕ
hiệu
Chiều
dài
W/km
W/km
/Wkm
R
W
X
W
=.l
1/W
N-1
1
AC-120
50
0,27
0,411
2,778
13,5
20,55
138,9
1-2
1
AC-70
41,231
0,46
0,433
2,655
18,966
17,853
109,468
N-4
1
AC-70
36,055
0,46
0,433
2,655
16,585
15,611
95,726
N-5
1
AC-95
58,309
0,33
0,422
2,726
19,241
24,606
158,95
C-Tính tổn thất điện áp :
Để đơn giản bỏ qua điện dung đường dây tính sơ bộ sụt áp. Tổn thất điện áp được tính lúc vận hành bình thường và sự cố :
- Lúc bình thường DUmax 10%
- Lúc sự cố DUsc 20%
1/Phương án 1 :
Z1 = r1 + jx1= 10,5 + j20,551 W
Z2 = r2 + jx2= 13,767+ j21,416 W
Z3 = r3 + jx3= 18,966 + j18,141 W
Sa = S2pt = 20+j15 MVA
Sb = S1pt = 20+j15 MVA
Aùp dụng phân bố công suất gần đúng theo tổng trở để tính dòng công suất trên đường dây nối với nguồn :
S*1=
S*2 =
S*1=
=20,269- j16,108 MVA
S1 =20,269 + j16,108MVA
S*2=
= 19,733 – j13,888 MVA
S2 = 19,733 + j13,888 MVA
S3 = S1 – Sb = 0,269+j1,108 MVA
Công suất S2 và S3 trở thành công suất của 2 phụ tải tách ra từ Sb : Sb= S2 + S3
Aùp dụng phương pháp tính tổn thất cho đường dây hình tia :
Đoạn N-2 :
= = 69,653.10-6 1/W
Công suất ở cuối tổng trở Z2 :
S2’’= P2 +jQ2 -jU2đm = 19,733+ j13,888 – j69,653.10-6.1102
= 19,733 + j13,045MVA = P2’’+ jQ2’’
Tổn thất điện áp :
DU2 === 5,009 kV
Phần trăm sụt áp :
DU2% =100% = 4,55%
Tổn thất công suất tác dụng và công suất phản kháng :
DP2 =r2 = .13,767= 0,636 MW
DQ2 =x2 = .21,416= 0,99 MVAr
Công suất ở đầu Z2 :
S2’= S2’’+ (DP2 + jDQ2) = 19,733+j13,045 + 0,636+j0,99
= 20,369 + j14,035 MVA
Công suất ở đầu đoạn 2-4 :
S2 = S2’ -jU2đm = 20,369 + j14,035– j69,653.10-6.1102