Trình tự xác định phụ tải tính toán của phân xưởng sửa chữa cơ khí :
- Phân nhóm phụ tải điện.
- Xác định phụ tải tính toán động lực theo từng nhóm phụ tải và phụ tải động lực toàn phân xưởng.
- Xác định phụ tải chiếu sáng toàn phân xưởng.
- Xác định phụ tải tính toán toàn phân xưởng.
- Xác định Itt và Idn.
1.1.1. Giới thiệu phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình Ptb và hệ số cực đại kmax
Ptt = kmax . Ptb = kmax . ksd . Pđm (1-10)
Trong đó:
Ptb - Công suất trung bình của phụ tải trong ca mang tải lớn nhất.
Pđm - Công suất định mức của phụ tải. (tổng công suất định mức của nhóm phụ tải).
ksd - Hệ số sử dụng công suất tác dụng của phụ tải (hệ số sử dụng chung của nhóm phụ tải có thể được xác định từ hệ số sử dụng của từng thiết bị đơn lẻ trong nhóm).
kmax - Hệ số cực đại công suất tác dụng của nhóm thiết bị
116 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy đồng hồ đo chính xác, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆM VỤ
THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP
I. ĐỀ TÀI: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy đồng hồ đo chính xác.
II. SỐ LIỆU:
Mặt bằng nhà máy.
Mặt bằng phân xưởng SCCK và danh sách máy.
Nguồn điện: Trạm BATG – 110/10,22,35 (kV)
Cách nhà máy: 5 (km)
III. NỘI DUNG THIẾT KẾ:
Xác định phụ tải tính toán
Thiết kế mạng cao áp nhà máy
Thiết kế mạng hạ áp phân xưởng SCCK
Thiết kế chiếu sáng phân xưởng SCCK
Tính toán bù Cos cho nhà máy
Thiết kế trạm biến áp phân xưởng
Thiết kế đường dây trung áp cấp điện cho nhà máy
IV. BẢN VẼ:
5-6 bản vẽ A0
MÆt b»ng nhµ m¸y ®ång hå ®o chÝnh x¸c (®Ò 4)
Tõ hÖ thèng ®iÖn ®Õn
3
4
1
5
7
8
6
2
9
Tỉ lệ: 1: 5000
Phô t¶i cña nhµ m¸y ®ång hå ®o chÝnh x¸c
Sè trªn mÆt b»ng
Tªn ph©n xëng
C«ng suÊt ®Æt
(kW)
1
Ph©n xëng tiÖn c¬ khÝ
2500
2
Ph©n xëng dËp
1500
3
Ph©n xëng l¾p r¸p sè 1
900
4
Ph©n xëng l¾p r¸p sè 2
1500
5
Ph©n xëng söa ch÷a c¬ khÝ
theo tÝnh to¸n
6
Phßng thÝ nghiÖm trung t©m
160
7
Phßng thùc nghiÖm
500
8
Tr¹m b¬m
620
9
Phßng thiÕt kÕ
100
10
ChiÕu s¸ng c¸c ph©n xëng
X¸c ®Þnh theo diÖn tÝch
MÆt b»ng ph©n xëng söa ch÷a c¬ khÝ (B¶n vÏ sè 1) tØ lÖ 1/250
Kho linh kiÖn
®iÖn háng
7
Phßng thö nghiÖm
Kho phô tïng
Bé phËn söa ch÷a ®iÖn
Bé phËn söa ch÷a c¬ khÝ
Bé phËn dông cô
9
10
12
12
2
5
6
7
1
1
8
13
11
24
28
27
3
26
22
24
20
4
21
18
19
9
10
17
16
14
11
6
5
5
12
15
13
13
4
3
1
3
14
12
2
1
8
8
26
26
26
26
2
2
2
1
1
1
2
14
5
13
15
15
Phßng thö nghiÖm
Danh s¸ch thiÕt bÞ cña ph©n xëng söa ch÷a c¬ khÝ (B¶n vÏ sè 1)
TT
Tªn thiÕt bÞ
Sè lîng
Nh·n hiÖu
C«ng suÊt
(kW)
Chi chó
Bộ phận dụng cụ
1
M¸y tiÖn ren
4
IK625
10,0
2
M¸y tiÖn ren
4
IK620
10,0
3
M¸y doa to¹ ®é
1
2450
4,5
4
M¸y doa ngang
1
2614
4,5
5
M¸y phay v¹n n¨ng
2
6H82
7,0
6
M¸y phay ngang
1
6H84P
4,5
7
M¸y phay chÐp h×nh
1
6HPKP
5,62
8
M¸y phay ®øng
2
6H12
7,0
9
M¸y phay chÐp h×nh
1
642
1,7
10
M¸y phay chÐp h×nh
1
6461
0,6
11
M¸y phay chÐp h×nh
1
64616
3,0
12
M¸y bµo ngang
2
7M36
7,0
13
M¸y bµo giêng mét trô
1
MC38
10,0
14
M¸y xäc
2
7M430
7,0
15
M¸y khoan híng t©m
1
2A55
4,5
16
M¸y khoan ®øng
1
2A125
4,5
17
M¸y mµi trßn
1
36151
7,0
18
M¸y mµi trßn v¹n n¨ng
1
312M
2,8
19
M¸y mµi ph¼ng cã trôc ®øng
1
373
10,.0
20
M¸y mµi ph¼ng cã trôc n»m
1
371M
2,8
21
M¸y Ðp thuû lùc
1
PO-53
4,5
22
M¸y khoan ®Ó bµn
1
HC-12A
0,65
24
M¸y mµi s¾c
2
-
2,8
25
M¸y Ðp tay kiÓu vÝt
1
-
-
26
Bµn thî nguéi
10
-
-
27
M¸y giòa
1
-
1,0
28
M¸y mµi s¾c c¸c dao c¾t gät
1
3A625
2,8
Bộ phận sửa chữa cơ khí khÝ vµ ®iÖn
1
M¸y tiÖn ren
2
IA62
7,0
2
M¸y tiÖn ren
2
I616
4,5
3
M¸y tiÖn ren
2
IE6IM
3,2
4
M¸y tiÖn ren
1
I63A
10,0
5
M¸y khoan ®øng
2
2A125
2,8
6
M¸y khoan ®øng
1
2A150
7,0
7
M¸y phay v¹n n¨ng
1
6H81
4,5
8
M¸y bµo ngang
1
7A35
5,8
9
M¸y mµi trßn v¹n n¨ng
1
3130
2,8
10
M¸y mµi ph¼ng
1
-
4,0
11
M¸y ca
1
872A
2,8
12
M¸y mµi hai phÝa
2
-
2,8
13
M¸y khoan bµn
3
HC-12A
0,65
14
M¸y Ðp tay
1
-
-
15
Bµn thî nguéi
8
-
-
CHƯƠNG 1
XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CÁC PHÂN
XƯỞNG VÀ TOÀN NHÀ MÁY
1.1 XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ :
Trình tự xác định phụ tải tính toán của phân xưởng sửa chữa cơ khí :
- Phân nhóm phụ tải điện.
- Xác định phụ tải tính toán động lực theo từng nhóm phụ tải và phụ tải động lực toàn phân xưởng.
- Xác định phụ tải chiếu sáng toàn phân xưởng.
- Xác định phụ tải tính toán toàn phân xưởng.
- Xác định Itt và Idn.
Giới thiệu phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình Ptb và hệ số cực đại kmax
Ptt = kmax . Ptb = kmax . ksd . Pđm (1-10)
Trong đó:
Ptb - Công suất trung bình của phụ tải trong ca mang tải lớn nhất.
Pđm - Công suất định mức của phụ tải. (tổng công suất định mức của nhóm phụ tải).
ksd - Hệ số sử dụng công suất tác dụng của phụ tải (hệ số sử dụng chung của nhóm phụ tải có thể được xác định từ hệ số sử dụng của từng thiết bị đơn lẻ trong nhóm).
kmax - Hệ số cực đại công suất tác dụng của nhóm thiết bị
1.1.2.Trình tự xác định phụ tải tính toán theo phương pháp Ptb và kmax:
1. Phân nhóm phụ tải :
Để phân nhóm phụ tải ta dựa vào nguyên tắc sau:
* Các thiết bị trong 1 nhóm phải có vị trí gần nhau trên mặt bằng để giảm chiều dài đường dây hạ áp nhờ vậy có thể giảm vốn đầu tư và tổn thất trong các đường dây hạ áp trong phân xưởng
* Các thiết bị trong nhóm nên có cùng chế độ làm việc.
* Các thiết bị trong các nhóm nên được phân bổ để tổng công suất của các nhóm ít chênh lệch
* Ngoài ra số thiết bị trong cùng một nhóm cũng không nên quá nhiều vì số lộ ra của một tủ động lực cũng bị không chế. Tuy nhiên khi số thiết bị của một nhóm quá nhiều cũng sẽ làm phức tạp hoá trong vận hành và làm giảm độ tin cậy CCĐ cho từng thiết bị.
* Ngoài ra các thiết bị đôi khi còn được nhóm lại theo các yêu cầu riêng của việc quản lý hành chính hoặc quản lý hoạch toán riêng biệt của từng
bộ phận trong phân xưởng.
Dựa theo nguyên tắc phân nhóm phụ tải điện đã nêu ở trên và căn cứ vào vị trí, công suất thiết bị bố trí trên mặt bằng phân xưởng có thể chia các thiết bị trong phân xưởng Sửa chữa cơ khí thành 5 nhóm. Kết quả thể hiện ở bảng 1.1
Bảng 1.1 - Tổng hợp kết quả phân nhóm phụ tải điện .
TT
Tên thiết bị
Số
lượng
Kí hiệu trên mặt bằng
PĐM [kW]
Iđm
1Máy
Toàn bộ
(A)
Nhóm 1
1
Máy tiện ren
4
1
10.00
40.00
4*25.32
3
Máy doa ngang
1
4
4.50
4.50
11.39
4
Máy mài phẳng có trục nằm
1
20
2.80
2.80
7.09
5
Máy mài sắc
1
24
2.80
2.80
7.09
6
Máy Giũa
1
27
1.00
1.00
2.53
7
Máy mài sắc có dao cắt gọt
1
28
2.80
2.80
7.09
Cộng nhóm 1
53.9
136.46
Nhóm 2
1
Máy tiện ren
4
2
10.00
40.00
4*25.32
2
Máy phay chép hình
1
10
0.60
0.60
1.52
3
Máy mài tròn
1
17
7.00
7.00
17.72
4
Máy khoan để bàn
1
22
0.65
0.65
1.65
5
Máy mài sắc
1
24
2.80
2.80
7.09
Cộng nhóm 2
51.05
129.24
Nhóm3
1
Máy phay vạn năng
2
5
7.00
14.00
2*17.72
2
Máy phay ngang
1
6
4.50
4.50
11.39
3
Máy phay chép hình
1
7
5.62
5.62
14.23
4
Máy phay chép hình
1
11
3.00
3.00
7.59
5
Máy bào ngang
2
12
7.00
14.00
2*17.72
6
Máy bào giường một trụ
1
13
10.00
10.00
25.32
7
Máy khoan hướng tâm
1
15
4.50
4.50
11.39
Cộng nhóm 3
55.62
140.81
Nhóm4
1
Máy doa toạ độ
1
3
4.50
4.50
11.39
2
Máy phay đứng
2
8
7.00
14.00
2*17.72
3
Máy phay chép hình
1
9
1.70
1.70
4.30
4
Máy xọc
2
14
7.00
14.00
2*17.72
5
Máy khoan đứng
1
16
4.50
4.50
11.39
6
Máy mài tròn vạn năng
1
18
2.80
2.80
7.09
7
Máy mài phẳng có trục đứng
1
19
10.00
10.00
25.32
8
Máy ép thủy lực
1
21
4.50
4.50
11.39
9
Máy cưa
1
11'
2.80
2.80
7.09
10
Máy mài hai phía
2
12'
2.80
5.60
2*7.09
11
Máy khoan bàn
3
13'
0.65
1.95
3*1.65
Cộng nhóm 4
66.35
167.97
Nhóm5
1
Máy tiện ren
2
1'
7
14
2*17.72
2
Máy tiện ren
2
2'
4.5
9
2*11.39
3
Máy tiện ren
2
3'
3.2
6.4
2*8.10
4
Máy tiện ren
1
4'
10
10
25.32
5
Máy khoan đứng
2
5'
2.8
5.6
2*7.09
6
Máy khoan đứng
1
6'
7
7
17.72
7
Máy phay vạn năng
1
7'
4.5
4.5
11.39
8
Máy bào ngang
1
8'
5.8
5.8
14.68
9
Máy mài tròn vạn năng
1
9'
2.8
2.8
7.09
10
Máy mài phẳng
1
10'
4
4
10.13
Cộng nhóm 5
14
69.1
174.94
2. Xác định phụ tải tính toán động lực của phân xưởng:
Các phương pháp xác định phụ tải tính toán:
-Theo công suất trung bình và hệ số cực đại.
-Theo công suất đặt và hệ số nhu cầu.
Ptt = kmax.ksd.SPđmi
Xác định phụ tải tính toán của nhóm 1, số liệu phụ tải của nhóm 1 cho trong bảng
Bảng 1.2 - Danh sách thiết bị thuộc nhóm 1
TT
Tên thiết bị
Số
lượng
Kí hiệu trên mặt bằng
PĐM [kW]
IĐM [A]
1Máy
Toàn bộ
Nhóm 1
1
Máy tiện ren
4
1
10.00
40.00
4*25.32
3
Máy doa ngang
1
4
4.50
4.50
11.40
4
Máy mài phẳng có trục nằm
1
20
2.80
2.80
7.09
5
Máy mài sắc
1
24
2.80
2.80
7.09
6
Máy dũa
1
27
1.00
1.00
2.53
7
Máy mài sắc có dao cắt gọt
1
28
2.80
2.80
7.09
Cộng nhóm 1
9
53.90
136.46
Tra bảng PL1.1(TL1) ta tìm được ksd = 0,16 ; Cosj = 0,6 ta có
Số thiết bị trong nhóm n = 9
Tổng công suất nhóm P =53,90 (kW)
Công suất của thiết bị có công suất lớn nhất : Pđmmax = 10 (kW)
Công suất của thiết bị có công suất nhỏ nhất : Pđmmin = 1 (kW)
và ksd = 0,16 < 0,2 nên Ptt được tính theo n* và P*
Có n = 9 ; n1 = 4
Tra bảng PL1.4 (TL1) tìm được nhq* = 0,70
Số thiết bị sử dụng điện hiệu quả nhq = nhq**n = 0,70*9 = 6,30 » 6
Tra bảng PL1.5(TL1) với ksd = 0,16 và nhq = 6 tìm được kmax = 2,64
Phụ tải tính toán của nhóm 1 :
(kW)
Qtt = Ptt .tgj = 22,77.1,33 = 30,28 (kVAr)
(kVA)
(A)
Iđn = Ikđmax + Itt – ksd * Iđmmax
= kmm.Iđmmax+ Itt – ksd * Iđmmax
Trong đó :
Ikđmax - Dòng điện khởi động của thiết bị có dòng điện khởi động lớn nhất trong nhóm máy
Itt - Dòng điện tính toán của nhóm máy
Iđmmax - Dòng điện định mức của thiết bị đang khởi động
kmm - là hệ số mở máy của động cơ (kmm = 5 ¸ 7 ) kmm = 5
ksd - hệ số sử dụng của thiết bị đang khởi động
Thay số ta được Iđn = 5*25.32 + 57.66 – 0.16*25.32 = 180.21 (A)
Xác định phụ tải tính toán của nhóm 2, số liệu phụ tải của nhóm 2 cho trong bảng
Bảng 2.3- Danh sách thiết bị thuộc nhóm 2
TT
Tên thiết bị
Số
lượng
Kí hiệu trên mặt bằng
PĐM [kW]
IĐM [A]
1Máy
Toàn bộ
Nhóm 2
1
Máy tiện ren
4
2
10.00
40.00
4*25.32
2
Máy phay chép hình
1
10
0.60
0.60
1.52
3
Máy mài tròn
1
17
7.00
7.00
17.73
4
Máy khoan để bàn
1
22
0.65
0.65
1.65
5
Máy mài sắc
1
24
2.80
2.80
7.09
Cộng nhóm 2
8
51.05
129.24
Tra bảng PL1.1(TL1) ta tìm được ksd = 0,16 ; Cosj = 0,6 ta có
Số thiết bị trong nhóm n = 8
Tổng công suất nhóm P = 51,05 (kW)
Công suất của thiết bị có công suất lớn nhất : Pđmmax = 10 (kW)
Công suất của thiết bị có công suất nhỏ nhất: Pđmmin = 0,60 (kW) và ksd = 0,16 < 0,2 nên Ptt được tính theo n* và P*
Có n = 8 ; n1 = 5
Tra bảng PL1.4 (TL1) tìm được nhq* = 0,71
Số thiết bị sử dụng điện hiệu quả nhq = nhq*.n = 0,71*8 = 5,68 » 6
Tra bảng PL1.5(TL1) với ksd = 0,16 và nhq = 6 tìm được kmax = 2,64
Phụ tải tính toán của nhóm 1 :
(kW)
Qtt = Ptt .tgj = 21,56*1,33 = 28,67( kVAr)
(kVA)
( A)
Iđn = 5*25.32 + 54.60 – 0.16*25.32 = 177.15 (A)
Xác định phụ tải tính toán của nhóm 3, số liệu phụ tải của nhóm 3 cho trong bảng
Bảng 1.4 - Danh sách thiết bị thuộc nhóm 3
TT
Tên thiết bị
Số
lượng
Kí hiệu trên mặt bằng
PĐM [kW]
IĐM [A]
1Máy
Toàn bộ
Nhóm 3
1
Máy phay vạn năng
2
5
7.00
14.00
2*17.72
2
Máy phay ngang
1
6
4.50
4.50
11.39
3
Máy phay chép hình
1
7
5.62
5.62
14.23
4
Máy phay chép hình
1
11
3.00
3.00
7.59
5
Máy bào ngang
2
12
7.00
14.00
2*17.72
6
Máy bào giường một trụ
1
13
10.00
10.00
25.32
7
Máy khoan hướng tâm
1
15
4.50
4.50
11.39
Cộng nhóm 3
9
55.62
140.81
Tra bảng PL1.1(TL1) ta tìm được ksd = 0,16 ; Cosj = 0,6 ta có
Số thiết bị trong nhóm n = 9
Tổng công suất nhóm P =55,62 (kW)
Công suất của thiết bị có công suất lớn nhất : Pđmmax = 10 (kW)
Công suất của thiết bị có công suất nhỏ nhất : Pđmmin = 3 (kW)
và ksd = 0,16 < 0,2 nên Ptt được tính theo n* và P*
Có n = 9 ; n1 = 6
Tra bảng PL1.4 (TL1) tìm được nhq* = 0,86
Số thiết bị sử dụng điện hiệu quả nhq = nhq*.n = 0,86*9 = 7,74 » 8
Tra bảng PL1.5(TL1) với ksd = 0,16 và nhq = 8 tìm được kmax = 2,31
Phụ tải tính toán của nhóm 3:
(kW)
Qtt = Ptt .tgj = 20,56.1,33 = 27,34( kVAr)
(kVA)
(A)
Iđn = 5*25.32 + 52.07 – 0.16*25.32 = 174.62 (A)
Xác định phụ tải tính toán của nhóm 4, số liệu phụ tải của nhóm 4 cho trong bảng
Bảng 1.5 - Danh sách thiết bị thuộc nhóm 4
TT
Tên thiết bị
Số
lượng
Kí hiệu trên mặt bằng
PĐM [kW]
IĐM [A]
1Máy
Toàn bộ
Nhóm 4
1
Máy doa toa độ
1
3
4.50
4.50
3*11.39
2
Máy phay đứng
2
8
7.00
14.00
2*17.72
3
Máy phay chép hình
1
9
1.70
1.70
4.30
4
Máy xọc
2
14
7.00
14.00
2*17.72
5
Máy khoan đứng
1
16
4.50
4.50
11.39
6
Máy mài tròn vạn năng
1
18
2.80
2.80
7.09
7
Máy mài phẳng có trục đứng
1
19
10.00
10.00
25.32
8
Máy ép thủy lực
1
21
4.50
4.50
11.40
9
Máy cưa
1
11'
2.80
2.80
7.09
10
Máy mài hai phía
2
12'
2.80
5.60
2*7.09
11
Máy khoan bàn
3
13'
0.65
1.95
3*1.65
Cộng nhóm 4
16
66.35
167.97
Tra bảng PL1.1(TL1) ta tìm được ksd = 0,16 ; Cosj = 0,6 ta có
Số thiết bị trong nhóm n = 16
Tổng công suất nhóm P = 66,35 (kW)
Công suất của thiết bị có công suất lớn nhất : Pđmmax = 10 (kW)
Công suất của thiết bị có công suất nhỏ nhất : Pđmmin = 0,65 (kW)
và ksd = 0,16 < 0,2 nên Ptt được tính theo n* và P*
Có n = 16 ; n1 = 5
Tra bảng PL1.4 (TL1) tìm được nhq* = 0,73
Số thiết bị sử dụng điện hiệu quả nhq = nhq**n = 0,73*16 = 11,68 » 12
Tra bảng PL1.5(TL1) với ksd = 0,16 và nhq = 12 tìm được kmax = 1,96
Phụ tải tính toán của nhóm 4:
(kW)
Qtt = Ptt .tgj = 20,81.1,33 = 27,67( kVAr)
(kVA)
(A)
Iđn = 5*25.32 + 52.69 – 0.16*25.32 = 175.24 (A)
Xác định phụ tải tính toán của nhóm 5, số liệu phụ tải của nhóm 5 cho trong bảng
Bảng 1.6 - Danh sách thiết bị thuộc nhóm 5
TT
Tên thiết bị
Số
lượng
Kí hiệu trên mặt bằng
PĐM [kW]
IĐM [A]
1Máy
Toàn bộ
Nhóm 5
1
Máy tiện ren
2
1'
7.00
14.00
2*17.72
2
Máy tiện ren
2
2'
4.50
9.00
2*11.39
3
Máy tiện ren
2
3'
3.20
6.40
2*8.10
4
Máy tiện ren
1
4'
10.00
10.00
25.32
5
Máy khoan đứng
2
5'
2.80
5.60
2*7.09
6
Máy khoan đứng
1
6'
7.00
7.00
17.72
7
Máy phay vạn năng
1
7'
4.50
4.50
11.39
8
Máy bào ngang
1
8'
5.80
5.80
14.69
9
Máy mài tròn vạn năng
1
9'
2.80
2.80
7.09
10
Máy mài phẳng
1
10'
4.00
4.00
10.13
Cộng nhóm 5
14
69.10
174.94
Tra bảng PL1.1(TL1) ta tìm được ksd = 0,16 ; Cosj = 0,6 ta có
Số thiết bị trong nhóm n = 14
Tổng công suất nhóm P = 69,10 (kW)
Công suất của thiết bị có công suất lớn nhất : Pđmmax = 10 (kW)
Công suất của thiết bị có công suất nhỏ nhất : Pdmmin = 0,65 (kW)
và ksd = 0,16 < 0,2 nên Ptt được tính theo n* và P*
Có n = 14 ; n1 = 5
Tra bảng PL1.4 (TL1) tìm được nhq* = 0,81
Số thiết bị sử dụng điện hiệu quả nhq = nhq*.n = 0,81*14 = 11,34 » 11
Tra bảng PL1.5(TL1) với ksd = 0,16 và nhq = 11 tìm được kmax = 1,90
Phụ tải tính toán của nhóm 5 :
(kW)
Qtt = Ptt .tgj = 21,01*1,33 = 27.94( kVAr)
(kVA)
(A)
Iđn = 5*25.32 + 53.21 – 0.16*25.32 = 175.76 (A)
Từ các kết quả trên có bảng tổng hợp kết quả xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng SCCK
Bảng1.7:Bảng tổng hợp kết quả xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng SCCK
TT
Tên thiết bị
Số lượng
Công suất đặt Pđm
(kW)
ksd
cosj/tgj
nhq
kmax
IĐM(A)
Phụ tải tính toán
Ptt
(kW)
Qtt
(kVAr
Stt
(kVA)
Itt
(A)
Iđn
(A)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Nhóm 1
1
Máy tiện ren
4
4*1
0.16
0.6/1.33
4*25.32
3
Máy doa ngang
1
4
0.16
0.6/1.33
11.40
4
Máy mài phẳng có trục nằm
1
20
0.16
0.6/1.33
7.09
5
Máy mài sắc
1
24
0.16
0.6/1.33
7.09
6
Máy dũa
1
27
0.16
0.6/1.33
2.53
7
Máy mài sắc có dao cắt gọt
1
28
0.16
0.6/1.33
7.09
Cộng nhóm 1
9
53.9
0.16
0.6/1.33
6
2.64
136.46
22.77
30.28
37.95
57.66
180.21
Nhóm 2
1
Máy tiện ren
4
4*10
0.16
0.6/1.33
4*25.32
2
Máy phay chép hình
1
0.60
0.16
0.6/1.33
1.52
3
Máy mài tròn
1
7.00
0.16
0.6/1.33
17.73
4
Máy khoan để bàn
1
0.65
0.16
0.6/1.33
1.65
5
Máy mài sắc
1
2.80
0.16
0.6/1.33
7.09
Cộng nhóm 2
8
51.05
0.16
0.6/1.33
6
2.64
129.24
21.56
28.67
35.93
54.6
177.15
1
Máy phay vạn năng
2
2*7.00
0.16
0.6/1.33
2*17.72
2
Máy phay ngang
1
4.50
0.16
0.6/1.33
11.39
3
Máy phay chép hình
1
5.62
0.16
0.6/1.33
14.23
4
Máy phay chép hình
1
3.00
0.16
0.6/1.33
7.59
5
Máy bào ngang
2
2*7.00
0.16
0.6/1.33
2*17.72
6
Máy bào giường một trụ
1
10.00
0.16
0.6/1.33
25.32
7
Máy khoan hướng tâm
1
4.50
0.16
0.6/1.33
11.39
Cộng nhóm 3
9
55.62
0.16
0.6/1.33
8
2.31
140.81
20.56
27.34
34.27
52.07
174.62
Nhóm 4
1
Máy doa toa độ
1
4.50
0.16
0.6/1.33
3*11.39
2
Máy phay đứng
2
2*7.00
0.16
0.6/1.33
2*17.72
3
Máy phay chép hình
1
1.70
0.16
0.6/1.33
4.30
4
Máy xọc
2
2*7.00
0.16
0.6/1.33
2*17.72
5
Máy khoan đứng
1
4.50
0.16
0.6/1.33
11.39
6
Máy mài tròn vạn năng
1
2.80
0.16
0.6/1.33
7.09
7
Máy mài phẳng có trục đứng
1
10.00
0.16
0.6/1.33
25.32
8
Máy ép thủy lực
1
4.50
0.16
0.6/1.33
11.40
9
Máy cưa
1
2.80
0.16
0.6/1.33
7.09
10
Máy mài hai phía
2
2*2.80
0.16
0.6/1.33
2*7.09
11
Máy khoan bàn
3
2*0.65
0.16
0.6/1.33
3*1.65
Cộng nhóm 4
16
66.35
0.16
0.6/1.33
12
1.96
167.97
20.81
27.67
34.68
52.69
175.25
1
Máy tiện ren
2
2*7
0.16
0.6/1.33
2*17.72
2
Máy tiện ren
2
2*4.5
0.16
0.6/1.33
2*11.39
3
Máy tiện ren
2
2*3.2
0.16
0.6/1.33
2*8.10
4
Máy tiện ren
1
10
0.16
0.6/1.33
25.32
5
Máy khoan đứng
2
2*2.8
0.16
0.6/1.33
2*7.09
6
Máy khoan đứng
1
7
0.16
0.6/1.33
17.72
7
Máy phay vạn năng
1
4.5
0.16
0.6/1.33
11.39
8
Máy bào ngang
1
5.8
0.16
0.6/1.33
14.68
9
Máy mài tròn vạn năng
1
2.8
0.16
0.6/1.33
7.09
10
Máy mài phẳng
1
4
0.16
0.6/1.33
10.13
Cộng nhóm 5
14
69.1
0.16
0.6/1.33
11
1.9
174.94
21.01
27.94
35.02
53.21
175.76
Qua việc xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng sủa chữa cơ khí ta có bảng tổng kết sau:
Bảng 1.8- thông số phụ tải tính toán các nhóm.
Nhóm
Ptt [ kW ]
Qtt [kVAr]
Stt [ kVA ]
Itt [ A ]
Idn[ A ]
1
22.77
30.28
37.95
57.66
180.21
2
21.56
28.67
35.93
54.60
177.15
3
20.56
27.34
34.27
52.07
174.62
4
20.81
27.67
34.68
52.69
175.24
5
21.01
27.94
35.02
53.21
175.76
Tổng
106.71
141.9
177.85
270.23
1.1.3. Xác địnhh phụ tải tính toán của toàn phân xưởng
1. Tính toán phụ tải chiếu sáng của phân xưởng sửa chữa cơ khí:
Phụ tải tính toán của phân xưởng SCCK xác định theo suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích:
Pcs = po * F
Trong đó: po : suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tíchchiếu sáng (W/m2)
F: diện tích được chiếu sáng ( m2
Tra bảng phụ lục PL 1.7 ta được p0 = 14 (W/ m2)
Phụ tải chiếu sáng của phân xưởng:
Pcs = po * F = 14*1800 =25200(W) = 25,2(kW)
2.Phụ tải tính toán toàn phân xưởng
Phụ tải tác dụng toàn phân xưởng:
Ppx = kđt* = 0.8*(22,77+21,56+20,56+20,81+21,01) =85,37(kW)
Trong đó kđt : hệ số đồng thời của toàn phân xưởng, lấy kđt = 0,8
Phụ tải phản kháng của phân xưởng:
Qpx = kđt* = 0.8*(30.28+28.67+27.34+27.67+27.94) = 113.52 (kVAr)
Phụ tải toàn phần của phân xưởng kể cả chiếu sáng:
Stt = == 158,47(kVA)
Ittpx = = = 240,77(A)
Cosφpx = = = 0.70
1.2. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO PHÂN XƯỞNG KHÁC
1.2.1.Phân xưởng tiện cơ khí :
Công suất đặt Pđ = 2500 (kW)
Diện tích xưởng: 2250 (m2)
Tra bảng PL1.3(TL1)với phân xưởng tiện cơ khí có
knc = 0,6 ; cosj = 0,7
Tra bảng PL1.7(TL1) ta có suất chiếu sáng p0 = 15 , ở đây sử dụng bóng đèn sợi đốt nên cosjcs = 1
* Công suất tính toán động lực :
Pđl = knc.Pđ = 0,6 . 2500 = 1500 ( kW )
* Công suất tính toán chiếu sáng:
Pcs = p0 . S = 15 . 2250 =33,75(kW)
Qcs = P* tgφ = 0
* Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng
Ptt = Pđl + Pcs = 1533,75 ( kW )
* Công suất tính toán phản kháng của toàn phân xưởng:
Qtt = Qđl = Pđl . tgj = 1500 . 1,020 = 1530 ( kVAr )
* Công suất tính toán của toàn phân xưởng:
1.2.2.Phân xưởng dập
Công suất đặt Pđ = 1500 (kW)
Diện tích xưởng: 2400 (m2)
Tra bảng PL1.3(TL1)với phân xưởng dập ta có
knc = 0,6 ; cosj = 0,7
Tra bảng PL1.7(TL1) ta có suất chiếu sáng p0 = 15 , ở đây sử dụng bóng đèn sợi đốt nên cosjcs = 1
* Công suất tính toán động lực :
Pđl = knc.Pđ = 0,6 . 1500 = 900 ( kW )
* Công suất tính toán chiếu sáng:
Pcs = p0 . S = 15 . 2400 =36000 ( W ) = 36 kW
Qcs = P* tgφ = 0
* Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng
Ptt = Pđl + Pcs = 900 + 36 = 936 ( kW )
* Công suất tính toán phản kháng của toàn phân xưởng:
Qtt = Qđl = Pđl . tgj = 900 . 1,020 = 918,2 ( kVAr )
* Công suất tính toán của toàn phân xưởng:
1.2.3.Phân xưởng lắp ráp số 1
Công suất đặt Pđ = 900 (kW)
Diện tích xưởng: 3125 (m2)
Tra bảng PL1.3(TL1)với phân xưởng dập ta có
knc = 0,4 ; cosj = 0,6
Tra bảng PL1.7(TL1) ta có suất chiếu sáng p0 = 15 , ở đây sử dụng bóng đèn sợi đốt nên cosjcs = 1
* Công suất tính toán động lực :
Pđl = knc.Pđ = 0,4 . 900 = 360 ( kW )
* Công suất tính toán chiếu sáng:
Pcs = p0 . S = 15 . 3125 = 46,875 (kW)
Qcs = P* tgφ = 0
* Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng
Ptt = Pđl + Pcs = 360 + 46,875 = 406,875 ( kW )
* Công suất tính toán phản kháng của toàn phân xưởng:
Qtt = Qđl = Pđl . tgj = 360 . 1,33 = 478,8 ( kVAr )
* Công suất tính toán của toàn phân xưởng:
1.2.4 Phân xưởng lắp ráp số 2
Công suất đặt Pđ = 1500 (kW)
Diện tích xưởng: 3750 (m2)
Tra bảng PL1.3(TL1)với phân xưởng dập ta có
knc = 0,4 ; cosj = 0,6
Tra bảng PL1.7(TL1) ta có suất chiếu sáng p0 = 15 , ở đây sử dụng bóng đèn sợi đốt nên cosjcs = 1
* Công suất tính toán động lực :
Pđl = knc.Pđ = 0,4 . 1500 = 600 ( kW )
* Công suất tính toán chiếu sáng:
Pcs = p0 . S = 15 . 3750 = 56,25 kW
Qcs = P* tgφ = 0
* Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng
Ptt = Pđl + Pcs = 600 + 56,25 = 656,25 ( kW )
* Công suất tính toán phản kháng của toàn phân xưởng:
Qtt = Qđl = Pđl . tgj = 600. 1,33 = 798 ( kVAr )
* Công suất tính toán của toàn phân xưởng:
1.2.5 Phòng thí nghiệm trung tâm
Công suất đặt Pđ = 160 (kW)
Diện tích xưởng: 2400 (m2)
Tra bảng PL1.3(TL1)với phòng
knc = 0,8; cosj = 0,8
Tra bảng PL1.7(TL1) ta có suất chiếu sáng p0 = 20 , ở đây sử dụng bóng đèn sợi đốt nên cosjcs = 1
* Công suất tính toán động lực :
Pđl = knc.Pđ = 0,8. 160 = 128 (kW)
* Công suất tính toán chiếu sáng:
Pcs = p0 . S = 20.2400 = 48 (kW)
Qcs = P* tgφ = 0
* Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng
Ptt = Pđl + Pcs = 128 + 48 = 176 (kW)
* Công suất tính toán phản kháng của phòng thí nghiệm trung tâm
Qtt = Qđl = Pđl . tgj = 128. 0,75 = 96 ( kVAr )
* Công suất tính toán của toàn phân xưởng:
1.2.6 Phòng thực nghiệm
Công suất đặt Pđ = 500 (kW)
Diện tích xưởng: 2125 (m2)
Tra bảng PL1.3(TL1)với phòng
knc = 0,5; cosj = 0,6
Tra bảng PL1.7(TL1) ta có suất chiếu sáng p0 = 20 , ở đây sử dụng bóng đèn sợi đốt nên cosjcs = 1
* Công suất tính toán động lực :
Pđl = knc.Pđ = 0,5. 500 = 250 (kW)
* Công suất tính toán chiếu sáng:
Pcs = p0 . S = 20.2125 =42,5 (kW)
Qcs = P* tgφ = 0
* Công suất tính toán tác dụng của phòng thực nghiệm
Ptt = Pđl + Pcs = 250 + 42,5 = 292,5 (kW)
* Công suất tính toán phản kháng của toàn phân xưởng:
Qtt = Qđl = Pđl . tgj = 250. 1,33 = 332,5 (kVAr)
* Công suất tính toán của toàn phân xưởng:
1.2.7 Trạm bơm
Công suất đặt Pđ = 620 (kW)
Diện tích xưởng: 1750 (m2)
Tra bảng PL1.3(TL1) với trạm bơm
knc = 0,7; cosj = 0,8
Tra bảng PL1.7(TL1) ta có suất chiếu sáng p0 =12 , ở đây sử dụng bóng đèn sợi đốt nên cosjcs = 1
* Công suất tính toán động lực :
Pđl = knc.Pđ = 0,7. 620 = 434(kW)
* Công suất tính toán chiếu sáng:
Pcs = p0 . S = 12.1750 = 21 (kW)
Qcs = P* tgφ = 0
* Công suất tính toán tác dụng của trạm bơm
Ptt = Pđl + Pcs = 434 + 21 = 455(kW)
* Công suất tính toán phản kháng của toàn trạm bơm:
Qtt = Qđl = Pđl . tgj = 434. 0,75 = 325,5(kVAr)
* Công suất tính toán của toàn trạm bơm:
2.2.8 Phòng thiết kế
Công suất đặt Pđ = 100 (kW)
Diện tích xưởng: 4125 (m2)
Tra bảng PL1.3(TL1)với phòng
knc = 0,8; cosj = 0,9
Tra bảng PL1.7(TL1) ta có suất chiếu sáng p0 =10 , ở đây sử dụng bóng đèn sợi đốt nên cosjcs = 1
* Công suất tính toán động lực :
Pđl = knc.Pđ = 0,8. 100 = 80 (kW)
* Công suất tính toán chiếu sáng:
Pcs = p0 . S = 10.4125 = 41,25 (kW)
Qcs = P* tgφ = 0
* Công suất tính toán tác dụng của phòng thiết kế
Ptt = Pđl + Pcs = 80 + 41,25 = 121,25 (kW)
* Công suất tính toán phản kháng của phòng thiết kế
Qtt = Qđl = Pđl . tgj = 80.0,484 = 38,72(kVAr)
* Công suất tính toán của toàn trạm bơm:
Bảng 1.11: phụ tải tính toán của các phân xưởng
Tên phân xưởng
Pđ
kW
knc
cosj
P0 W/m2
Pđl
kW
Pcs
kW
Ptt
kW
Qtt
kVAr
Stt
kVA
Phân xưởng tiện cơ khí
2500
0,6
0,7
15
1500
33,75
1533,7
1530
2166,4
Phân xưởng dập
1500
0,6
0,7
15
900
36
936
918,2
1311,17
Phân xưởng lắp ráp số 1
900
0,4
0,6
15
360
46,87
406,87
478,8
628,33
Phân xưởng lắp ráp số 2
1500
0,4
0,6
15
600
56,25
656,25
798
1033,18
Phân xưởng SCCK
25,2
110,57
113,52
158,47
Phòng thí nghiệm trung tâm
160
0,8
0,8
20
128
48
176
96
200,5
Phòng thực nghiệm
500
0,5
0,6
20
250
42,5
292,5
332,5
442,8
Trạm bơm
620
0,7
0,8
12
434
21
455
325,5
559,44
Phòng thiết kế
100
0,8
0,9
10
80
41,25
121,25
38,7
127,28
1.3. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA TOÀN NHÀ MÁY
* Phụ tải tính toán tác dụng của toàn nhà máy:
* Phụ tải tính toán phản kháng toàn nhà máy :
* Phụ tải tính toán toàn phần của nhà máy:
* Hệ số công su