Đề tài Thiết Kế Cung Cấp Điện Cho Xưởng May Thuận Tiến

Trong quá trình phát triển công nghiệp hoá – hiện đại hóa nước ta thì công nghiệp điện lực giữ vai trò đặc biệt quan trọng, bởi vì điện năng là nguồn năng lượng chủ yếu được sử dụng phổ biến và rộng rải nhất ở nước ta

 

Nhu cầu điện năng tăng lên không ngừng và việc sử dụng điện ngày càng cao của con người, việc nâng cao chất lượng điện năng, an toàn trong sử dụng là một vấn đề rất quan trọng và cần thiết.

 

Hệ thống điện ngày càng phức tạp, đòi hỏi việc thiết kế cung cấp có nhiệm vụ đề ra những phương án cung cấp điện hợp lý và tối ưu. Một phương pháp cung cấp điện tối ưu sẽ giảm được chi phí đầu tư xây dựng hệ thống điện, chi phí vận hành, tổn thất điện năng và đồng thời vận hành đơn giản, thuận tiện trong việc bảo trì, sửa chữa.

 

Trong đợt làm luận án tốt nghiệp cuối khoá, bằng vốn kiến thức đã được học , cùng với sự hướng dẫn tận tình của cô Phan Thị Thanh Bình và sự hỗ trợ của bạn bè. Em xin trình bày đề tài “Thiết Kế Cung Cấp Điện Cho Xưởng May Thuận Tiến”

Luận án này đã giúp em củng cố và hiểu biết thêm về kiến thức đã học. Tuy nhiên , do nguồn tài liệu và vốn kiến thức có hạn , thời gian thực hiện đề tài tương đối ngắn. Do đó khó có thể tránh khỏi những sai sót . Rất mong nhận được sự góp ý của quý Thầy, Cô và các bạn

 

Qua đây em xin chân thành cảm ơn Thầy – Cô ngành Điện Công Nghiệp trường ĐHDL Kỹ Thuật Công Nghệ trong quá trình học tập đã cung cấp những kiến thức cơ bản cho em để thực hiện luận án.

 

Em cũng xin chân thành cảm ơn cô Phan Thị Thanh Bình đã nhiệt tình hướng dẫn em trong suốt quá trình làm luận án .

 

doc112 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1264 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Thiết Kế Cung Cấp Điện Cho Xưởng May Thuận Tiến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHẬN XÉT CỦA CÔ HƯỚNG DẪN GVHD : Ts .Phan Thị Thanh Bình SVTH : Huỳnh Thế Lớp : 00ĐĐC02 Mã số : 00ĐĐC118 Đề Tài: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO XƯỞNG MAY NHẬN XÉT ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ TP.HCM, ngày ………tháng………….năm 2005 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ GVHD : Ts .Phan Thị Thanh Bình SVTH : Huỳnh Thế Lớp : 00ĐĐC02 Mã số : 00ĐĐC118 Đề Tài: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO XƯỞNG MAY NHẬN XÉT ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TP.HCM, ngày ………tháng………….năm 2005 LỜI NÓI ĐẦU c&d Trong quá trình phát triển công nghiệp hoá – hiện đại hóa nước ta thì công nghiệp điện lực giữ vai trò đặc biệt quan trọng, bởi vì điện năng là nguồn năng lượng chủ yếu được sử dụng phổ biến và rộng rải nhất ở nước ta Nhu cầu điện năng tăng lên không ngừng và việc sử dụng điện ngày càng cao của con người, việc nâng cao chất lượng điện năng, an toàn trong sử dụng là một vấn đề rất quan trọng và cần thiết. Hệ thống điện ngày càng phức tạp, đòi hỏi việc thiết kế cung cấp có nhiệm vụ đề ra những phương án cung cấp điện hợp lý và tối ưu. Một phương pháp cung cấp điện tối ưu sẽ giảm được chi phí đầu tư xây dựng hệ thống điện, chi phí vận hành, tổn thất điện năng và đồng thời vận hành đơn giản, thuận tiện trong việc bảo trì, sửa chữa... Trong đợt làm luận án tốt nghiệp cuối khoá, bằng vốn kiến thức đã được học , cùng với sự hướng dẫn tận tình của cô Phan Thị Thanh Bình và sự hỗ trợ của bạn bè. Em xin trình bày đề tài “Thiết Kế Cung Cấp Điện Cho Xưởng May Thuận Tiến” Luận án này đã giúp em củng cố và hiểu biết thêm về kiến thức đã học. Tuy nhiên , do nguồn tài liệu và vốn kiến thức có hạn , thời gian thực hiện đề tài tương đối ngắn. Do đó khó có thể tránh khỏi những sai sót . Rất mong nhận được sự góp ý của quý Thầy, Cô và các bạn Qua đây em xin chân thành cảm ơn Thầy – Cô ngành Điện Công Nghiệp trường ĐHDL Kỹ Thuật Công Nghệ trong quá trình học tập đã cung cấp những kiến thức cơ bản cho em để thực hiện luận án. Em cũng xin chân thành cảm ơn cô Phan Thị Thanh Bình đã nhiệt tình hướng dẫn em trong suốt quá trình làm luận án . TP. Hồ Chí Minh .10/ 2004 Mục lục Trang Chương I TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY 5 Chương II : XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN 7 Chương III : THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG 21 Chương IV : TRẠM BIẾN ÁP VÀ NGUỒN DỰ PHÒNG 30 Chương V : THIẾT KẾ DÂY DẪN VÀ CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN 33 ChươngVI : TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH MẠNG HẠ ÁP CỦA NHÀ MÁY 42 ChươngVII : TÍNH SỤT ÁP VÀ TỔN THẤT ĐIỆN ÁP TRÊN ĐƯỜNGDÂY 54 Chương VIII : NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT COS 70 Chương IX : AN TOÀN ĐIỆN 74 Chương X : THIẾT KẾ CHỐNG SÉT ĐÁNH TRỰC TIẾP 88 Phần chuyên đề : TÍNH CHIẾU SÁNG BẰNG PHẦN MỀM LUXICON 97 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY I. Giới Thiệu Chung về Công Ty May Thuận Tiến. Là một công ty nằm trong địa phận tỉnh Bình Thuận, công ty chuyên sản xuất hàng may mặc để phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu ra thị trường thế giới. Công ty may Thuận Tiến có tổng diện tích đất sử dụng là 83m x 58,8m. trong đó bao gồm nhà xây dựng văn phòng Giám Đốc, một kho nguyên liệu, một xưởng may, và một số diện tích đất dùng để trồng hoa và cây cảnh để tạo cảnh quan cho công ty. Khu vực nhà văn phòng gồm nhiều phòng: phòng Giám Đốc, phòng kế hoạch sản xuất, phòng xuất nhập khẩu, phòng hành chính, phòng kế toán, phòng họp … Để điều hành công việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Công Ty có cơ cấu tổ chức chặt chẽ theo sơ đồ sau đây. Giám Đốc Phòng hành chính P. kế toán tài vụ P. kinh doanh vật tư Phòng kỹ thuật P.XNK X may Phó Giám Đốc Sau đây là dây chuyền sản xuất của Công Ty May Thuận Tiến Nguyên liệu Máy cắt Máy may Khu KCS Máy ủi Xuất hàng Bao bì thành phẩm Khu tập kết h àng Đóng gói II. Nhiệm vụ luận án và quan điểm thiết kế điện cho Công Ty. 1. Nhiệm vụ luận án: Để đảm bảo sản xuất cũng như sinh hoạt trong nhà máy thì nhu cầu về điện thì rất cần thiết, việc thiết kế cung cấp điện ở mạng hạ áp, dây dẫn, các thiết bị bảo vệ và chống sét khi có sự cố thì Công Ty cũng được đảm bảo an toàn. Sau đây là các nhiệm vụ chi tiết: - Xác định phụ tải tính toán cho Công Ty(nhà máy). - Thiết kế trạm và nguồn dự phòng. - Thiết kế chọn dây dẫn và khí cụ điện. - Thiết kế hệ thống an toàn điện. - Thiết kế chống sét. - Phần chuyên đề. 2.Quan điểm thiết kế: Quá trình thiết kế phải được tiến hành bằng việc kết hợp và so sánh nhiều phương án theo trực quan hay tính toán một cách hợp lý, để từ đó chọn ra một phương án tối ưu nhất, đó là phương án cung cấp điện cho Công Ty. Đảm bảo chất lượng kỹ thuật, độ an toàn cao và kinh tế nhất dựa trên những đặc điểm cơ bản của quá trình sản xuất và phụ tải điện, để đảm bảo cho việc sản xuất được an toàn và liên tục nhất. Sau đây là danh sách các thiết bị cụ thể của Công Ty và sơ đồ mặt bằng bố trí máy của Công Ty( do Công Ty là một xưởng may, nên số thiết bị chủ yếu là máy may công nghiệp, máy ủi và máy cắt , các công cụ còn lại đều được làm bằng tay). Danh sách các thiết bị của toàn Xí Nghiệp. STT Tên thiết bị Số lượng Pđm (kW) Ksd Cosw 1 Máy may công nghiệp 480 0.4 0.7 0.8 2 Máy cắt 5 10 0.3 0.8 3 Máy ủi 10 5 0.4 1 CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN. Phụ tải điện: Là một đại lượng đặt trưng cho công suất của các hộ tiêu thụ điện. Việc xác định các phụ tải điện là việc đầu tiên cần phải làm khi thiết kế bất kỳ hệ thống cung cấp điện nào, cung cấp điện cho đô thị, cho nông thôn… Chúng ta xác định đúng phụ tải điện là cơ sở để giải quyết đúng đắn toàn bộ các vấn đề về kinh tế – kỹ thuật. Vì phụ tải điện là số liệu cơ bản dùng để lựa chọn dây dẫn, các thành phần trong mạng điện, công suất trạm biến áp, lựa chọn các thiết bị đóng cắt, thiết bị bù… Nếu chúng ta đánh giá sai sót trong quá trình xác định phụ tải điện thì sẽ dẫn đến hạ thấp các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật của hệ thống cung cấp điện. Tóm lại: xác định phụ tải tính toán không những phải đúng và chính xác cho cả tương lai. Phụ tải tính toán: Là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tương đương với phụ tải thực tế( biến đổi) về mặc hiệu ứng lớn nhất. Nói một cách khác là phụ tải tính toán cũng làm nóng dây dẫn lên đến nhiệt độ bằng nhiệt độ lớn nhất do phụ tải thực tế gây ra. Như vậy, nếu chọn các thiết bị theo phụ tải tính toán thì có thể đảm bảo an toàn về mặt phát nóng cho các thiết bị đó trong mọi trạng thái. Công suất định mức: Công suất định mức(hay công suất đặt) của thiết bị điện là đại lượng cơ bản đầu tiên dùng để tính toán phụ tải điện. Đối với các thiết bị điện làm việc theo chế độ ngắn hạn lặp lại, như cầu thang máy, cần trục, máy biến áp hàn, máy cắt sắt. Khi tính toán phụ tải điện của chúng thì ta phải thay đổi về chế độ làm việc với hệ đóng điện là a = 100% Pdài hạn =Pđm (chọn a = 25%) Phụ tải trung bình :trị số trung bình của một đại lượng thay đổi là một đặc trưng cơ bản của chúng, do đó trị số trung bình của phụ tải là đặt trưng của đồ thị phụ tải thay đổi. Nói chung, phụ tải trung bình sau khoảng thời gian nào đó được xác định như sau: Hệ số cực đại(Kmax): Là tỷ số giữa công suất tác dụng tính toán và công suất tác dụng trung bình của nhóm thiết bị trong thời gian khảo sát. Hệ số sử dụng(Ksd): Là tỷ số giữa công suất tác dụng trung bình và công suất định mức của chúng. Đối với một thiết bị Đối với nhóm thiết bị: Số thiết bị hiệu quả(nhq): Là số thiết bị giả thiết có cùng công suất và chế độ làm việc của chúng đòi hỏi phụ tải tính toán của nhóm là phụ tải thực tế. Hệ số phụ tải(Kpt): Là tỷ số giữa công suất thực tế và công suất định mức. II. XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI. Xác định tâm phụ tải điện là chúng ta đi tìm tọa độ của các tủ động lực và tủ phân phối của phân xưởng để đáp ứng yêu cầu của việc cung cấp điện được tốt hơn. Mặt khác đặt tủ động lực và tủ phân phối ở tâm phụ tải là nhằm cung cấp điện được tốt hơn với tổn thất điện áp và tổn thất công suất là nhỏ nhất, chi phí kim loại màu min. Nhưng việc lựa chọn đó còn phụ thuộc vào yếu tố mỹ quan và phương tiện cho người sử dụng điện. Xác định tâm phụ tải điện được tính theo công thức : ; Trong đó: n:số thiết bị của nhóm p:công suất định mức của thiết bị thứ i x, y:Toạ độ của thiết bị thứ i X, Y:Toạ độ của nhóm thứ i hay toạ độ của tủ động lực thứ i. *Xác định tâm phụ tải của các tủ động lực Dựa vào sơ đồ mặt bằng của phân xưởng và các thông số đã cho của từng thiết bị để tính toán.Để việc tính toán được đơn giản hơn thì ta chia phân xưởng ra làm 5 nhóm mỗi nhóm là một tủ động lực. 1.Xác định tâm phụ tải của tủ động lực T1 Theo sơ đồ mặt bằng của phân xưởng và các thông số đã cho trên từng thiết bị thì ta có bảng số liệu sau: STT Tên thiết bị Số lượng Pđm (kW) Ksd Cosw 1 Máy may công nghiệp 96 0.4 0.7 0.8 2 Máy cắt 1 10 0.3 0.8 3 Máy ủi 2 5 0.4 1 Aùp dụng công thức : ; Trong đó: =0,4*4(22,1+23,6+25+26,4+27,9+29,3+30,7+32,1+33,6+35+36,4 +37,9+38,5+41+42,4+43,9+45,3+46,7+48,1+49,6+51+52,4+53,9+55,3)+(2*16,4)5+57,1*10 = 2.955(mkW). =( 24*1,9+24*3,4+24*5,4+24*7)*0,4+(2,9+6,4)5+5*10= 266,42 (mkW). = 96*0,4+2*5+10 =58,4(kW) Vậy toạ độ tâm phụ tải của tủ động lực T1(50,6m;4,6m). 2.Xác định tâm phụ tải tủ động lực T2. X2 = X1 = 50,6(m) Y2 = 679,48/58,4 = 11,6(m) Vậy toạ độ tâm phụ tải của tủ động lực T2(50,6m;11,6m). 3.Xác định tâm phụ tải tủ động lực T3. X3 = X1 = 50,6(m) Y3 = 1100,08/58,4 = 18,8(m) Vậy toạ độ tâm phụ tải của tủ động lực T3(50,6m;18,8m). 4.Xác định tâm phụ tải tủ động lực T4. X4 = X1 = 50,6(m) Y4 = 1528,4/58,4 = 26,2(m) Vậy toạ độ tâm phụ tải của tủ động lực T4(50,6m;26,2m). 5.Xác định tâm phụ tải tủ động lực T5. X5 = X1 = 50,6(m) Y5 = 1935,2/58,4 = 33,1(m) Vậy tọa độ tâm phụ tải của tủ động lực T5(50,6m;33,1m). 6.Xác định tâm phụ tải tủ phân phối T. Vậy tọa độ tâm phụ tải của tủ phân phối T(50,6m;18,86m). Do lựa chọn tâm phụ tải còn phụ thuộc vào yếu tố mỹ quan và thuận tiện cho việc sử dụng và sữa chữa nên ta dời tâm phụ tải đến vị trí phù hợp với mặt bằng ( bản vẽ ) IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA NHÓM THIẾT BỊ. * Phương pháp hệ số nhu cầu và công suất đặc. Ptt = Knc.Pđặt Qtt =Ptt .tgw * Phương pháp theo công suất tiêu hao điện năng trên đơn vị sản phẩm. Trong đó: a: suất tiêu hao điện năng trên đơn vị sản phẩm(kWh/đơn vị sản phẩm) Mca: Lượng sản phẩm của ca mang tải lớn nhất. Nếu theo công suất riêng : Ptt = P0.F P0 : Công suất trên một đơn vị diện tích F : Diện tích sử dụng. * Phương pháp tính theo hệ số cực đại và công suất trung bình. Xác định dòng điện định mức của mỗi thiết bị Trong đó: Iđmi : Dòng điện định mức của thiết bị thứ i: Pđmi : Công suất định mức của thiết bị thứ i: CoswI : Hệ số công suất của thiết bị thứ i: Uđm =0.38 (kv) : Công suất định mức. Xác định dòng mở máy của mỗi thiết bị Immi = Kmm . Iđm Trong đó: Immi : Dòng điện mở máy của thiết bị thứ i. Idmi : Dòng định mức của thiết bị thứ i. Đối với động cơ không đồng bộ và rôto lồng sóc thì Kmm =447 Đối với động cơ đồng bộ thì Kmm = 3 Đối với máy biến áp Kmm =3 Đối với lò điện trở Kmm = 1 Xác định hệ số sử dụng của nhóm thiết bị Trong đó: n: Số thiết bị trong nhóm. Pđmi : Công suất định mức của thiết bị thứ i. Ksdi : Hệ số sử dụng của thiết bị thứ i. Xác định hệ số công suất của nhóm thiết bị. Trong đó: n: Số thiết bị trong nhóm. Pđmi : Công suất định mức của thiết bị thứ i. CoswI : Hệ số công suất của thiết bị thứ i. Xác định số thiết bị hiệu quả(nhq): Trong đó: n: Số thiết bị trong nhóm. Pđmi : Công suất định mức của thiết bị thứ i. Xác định hệ số cực đại: Để xác định được hệ số cực đại thì ta dựa vào Ksdnhom và nhq để tra bảng ( Tra bảng A2 trang 9 tài liệu hướng dẫn đồ án môn học) * Xác định phụ tải trung bình của nhóm thiết bị Trong đó: Stbnhóm : Công suất biểu kiến trung bình của nhóm. Ptbnhóm : Công suất tác dụng trung bình của nhóm. Qtbnhóm : Công suất phản kháng trung bình của nhóm. Ksdnhóm : Hệ số sử dụng của nhóm thiết bị. Pđmi : Công suất định mức của thiết bị thứ i. * Xác định phụ tải tính toán của nhóm thiết bị. Nếu n <4 thì : Nếu n /4 và nhq <4 thì: Nếu n /4 và 4 [nhq [ 10 thì: Nếu n>4 và nhq >10 thì Trong đó: Stbnhóm : Công suất biểu kiến trung bình của nhóm. Ptbnhóm : Công suất tác dụng trung bình của nhóm. Pđmi : Công suất định mức của thiết bị thứ i. Qtbnhóm : Công suất phản kháng trung bình của nhóm. Ksdnhóm : Hệ số sử dụng của nhóm thiết bị. Kmax : Là hệ số cực đại của nhóm thiết bị. Pttnhóm : Công suất tính toán của nhóm thiết bị. Qttnhóm : Công suất tính toán phản kháng của nhóm thiết bị. Sttnhóm : Công suất tính toán biểu kiến của nhóm thiết bị. * Xác định dòng điện tính toán của nhóm thiết bị. Sttnhóm : Công suất tính toán biểu kiến của nhóm thiết bị. Uđm =0.38 (kV):Điện áp định mức * Xác định dòng đỉnh nhọn của nhóm thiết bị. Trong đó: Immmax : Dòng điện mở máy max. Iđmmax : Dòng điện định mức max. Ksd : Hệ số sử dụng của động cơ có dòng điện định mức lớn nhất. Ittnhóm : Dòng điện tính toán của nhóm thiết bị. Để tính toán được đơn giản thì ta áp dụng phương pháp xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại và công suất trung bình cho toàn bộ công ty(xí nghiệp). Xác Định Phụ Tải Tính Toán Của Từng Nhóm Thiết Bị. Xác định phụ tải tính toán của nhóm 1. Các số liệu của nhóm 1 được liệt kê trong bảng sau. STT Tên thiết bị Số lượng Pđm(kW) Ksd Cosw 1 Máy may công nghiệp 96 0.4 0.7 0.8 2 Máy cắt 1 10 0.3 0.8 3 Máy ủi 2 5 0.4 1 Dòng định mức của mỗi thiết bị trong nhóm 1 Máy may 1,3(A) Máy cắt Máy ủi Dòng mở máy của các thiết bị trong nhóm 1. Máy may: Iđm = 1,3(A) Kmm = 5 Suy ra Imm = Iđm . Kmm =1,3x5= 6,5 (A) Máy cắt: Iđm = 19,3 (A) Kmm = 5 Suy ra: Imm = 5.19,3 = 96,5 (A) Máy ủi: Imm = 2 4 3 (A) (dòng lúc đóng bàn ủi) Vậy ta chọn Imm =3 (A) Xác định hệ số sử dụng của nhóm 1 Xác định số thiết bị hiệu quả của nhóm 1 nhq =22,7 Xác định hệ số Kmax : Ksd = 0,58 nhq =22,7 Tra bảng A2 TL.” Hướng dẫn đồ án môn học” Suy ra Kmax =1,14 Xác định hệ số Cosw của nhóm 1 Phụ tải trung bình Phụ tải tính toán của nhóm 1: Kmax = 1,14 Ptbnhóm 1 = 33,9 (kW) Qtbnhóm 1 = 22,8 (kVAr) n=99 > 4 nhq = 22,7 > 10 Vậy ta chọn công thức Pttnhóm =K max . Ptbnhóm Qttnhóm = Qtbnhóm Thay số ta có: Pttnhóm1 = 1,14.33,9 =38,6 (KW) Qttnhóm1 = Qtbnhóm1 =22,8(kVAR) Dòng tính toán của nhóm Sttnhóm 1 = 44,8 (kVA) Uđm = 0,38 (KV) Dòng đỉnh nhọn. Ta chọn thiết bị có dòng mở máy lớn nhất(chọn máy cắt làm thiết bị để ta tính) Immmax = 96,5 (A) Iđn =Immmax +Ittnhóm – Ksd .Iđmmax = 96,5 + 63,2 – 0,3.19,3 = 153,9 (A) Lập bảng phụ tải tính toán của nhóm 1 STT Tên thiết bị Số lượng Pđm(kW) Ksd Cosw Iđm(A) Imm(A) 1 Máy may công nghiệp 96 0,4 0,7 0,8 1.3 6,5 2 Máy cắt 1 10 0,3 0,8 19,3 96,5 3 Máy ủi 2 5 0,4 1 13,4 3 Do các nhóm còn lại có số thiết bị và số liệu giống như nhóm 1 và cách tính cũng tương tự kết quả được ghi trong bảng tổng kết. BẢNG tổng kết Để thuận lợi cho việc lựa chọn dây dẫn sau này ta chia nhóm 1 thành 3 nhóm nhỏ, và tính toán phụ tải cho từng nhóm thiết bị. Sau đây ta chia nhóm 1 thành ba nhóm nhỏ cụ thể như sau: Nhóm 1A: Gồm 48 máy may công nghiệp nối đồng trục Nhóm 1B: Gồm 48 máy may công nghiệp nối đồng trục còn lại Nhóm 1C: Gồm 2 máy ủi và 1 máy cắt nối liên thông Xác định phụ tải tính toán cho nhóm 1A và 1B (Do hai nhóm giống nhau nên ta chỉ tính tiêu biểu 1 nhóm , còn lại được cho vào bảng tổng kết) Iđm=1,3(A) Imm = 6,5(A) Tra bảng A2 tài liệu TL.” Hướng dẫn đồ án môn học” cung cấp điện Suy ra: Kmax =1,08 Xác định phụ tải tính toán 1A Do n > 4 và nhq >10 nên ta có : Ptt1A =Kmax .Ptt1A =1,08.13,4 =14,5 (kW) Qtt1A = Qtb1A =10,1 (kVar) Stt1A = = Xác định phụ tải tính toán cho nhóm 1C gồm 1 máy cắt 2 máy ủi Iđm=19,3(A) Imm=96,5(A) Cosw =0,8 Ksd =0,3 nhq <4 Suy ra: Qtt1C = 10.(arcCos0,8) + 5(arcCos1) + 5(arcCos1) = 7,5+0+0=7,5(kVAR) =21,4(kVA) Các nhóm còn lại được tính tương tự và cho kết quả giống nhau.(bao gồm các nhóm:2A,2B,2C,3A,3B,3C,4A,4B,4C,5A,5B,5C) CHƯƠNG III THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG Đối với phân xưởng may đòi hỏi phải có độ sáng thích hợp để người làm việc được dễ dàng. Vì vậy, chúng ta cần phải thiết kế một hệ chiếu sáng thích hợp, để làm được việc đó thì chúng ta dùng hai phương pháp sau đây. Phương pháp sử dụng hệ số sử dụng Phương pháp sử dụng P0(W/m2) Tuỳ theo mức độ chiếu sáng mà ta lựa chọn phương pháp sao cho phù hợp nhất vì có kết quả cao nhất, đối với phòng quan trọng thì ta dùng phương pháp hệ số sử dụng, còn không quan trọng thì ta dùng phương pháp P0 I.Tính toán chiếu sáng cho nhà văn phòng xây dựng GĐ 2 1. Kích thước: Chiều dài a=40(m) Chiều rộng b=7(m) Chiều cao h=5(m) Diện tích văn phòng: S=40*7=280m2 2. Hệ số phản xạ Trần sơn màu trắng Hệ số phản xạ trần là trần =0,7 Tường sơn màu sáng Hệ số phản xạ tường là tường =0,5 Sàn làm bằng xi măng Hệ số phản xạ sàn là sàn=0,3 3. Độ rọi yêu cầu(Etc) Chọn Etc =300(lux) 4. Chọn hệ chiếu sáng: Chọn hệ chiếu sáng chung đều là để khoảng cách giữa các đèn trong một dãy được đặt đều nhau và bảo đảm các điều kiện chiếu sáng mọi nơi như nhau. 5. Chọn khoảng nhiệt độ màu Tmàu =2950(0K) Chỉ số màu Ra =53 Công suất đèn: Pđèn =36(w) Quang thông của đèn:Fđèn =3000(lm) 6. Xác định chiều cao tính toán h=5(m):Chiều cao từ sàn đến trần ha =0,8(m): Chiều cao từ sàn đến mặt bàn làm việc h, =1(m) :Chiều cao từ đèn đến trần htt =h –ha –h, =5 –0,8 – 1=3,2(m) 7. Chọn bộ đèn: Chọn bộ đèn : 0,8H +0,31T Hiệu suất đèn hđèn =0,31 Số đèn trên một bộ là 2 8. Quang thông các bóng trên một bộ là: fcácbóng/bộ=2*3000=6000(lm) Ldọcmax =1,6htt=1,6*3,2=5,12(m) Lngangmax =2htt = 2*3,2 =6,4(m) 9. Chỉ số địa điểm 10. Chọn hệ số bù Chọn hệ số suy giảm quang thông d1=0,9 Chọn hệ số suy giảm do bám bụi d2=0,8 Suy ra hệ số bùø 11. Tỷ số treo 12. Hệ số sử dụng U =hđèn.uđèn + hi.ui hđèn= 0,58 là hiệu suất trực tiếp của bộ đèn hi = 0,31 là hiệu suất gián tiếp của bộ đèn uđèn là hệ số có ích trực tiếp ui là hệ số có ích gián tiếp Từ tran = 0,7, tuong = 0,5, sàn= 0,3 K=1,2; J= 0,2 Ta tra bảng được uđèn= 0,7, ui= 0,32 (tra tài liệu hướng dẫn đồ án môn học). Suy ra U= 0,58.0,7+0,31.0,32 = 0,5 13. Xác định quang thông 14. Xác định số bộ đèn Chọn số bộ đèn là Nb

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docluanvantotnghiepTHE dem in.doc
  • dwgCHONGSET.dwg
  • dwgHVT so do chieu sang.DWG.dwg
  • dwgHVT SODONLT.DWG.dwg
  • dwgHVTso do di day may may.DWG.dwg
  • dwgHVTso do di day tu dong luc .DWG.dwg
  • dwgHVTso do mat bang xuong may.DWG.dwg