Băng đai cao su là loại máy vận chuyển liên tục với bộ phận kéo bằng tang có gắn dây băng cao su tạo thành máng mang tải , trong đó vật liệu vận chuyển không có chuyển động tương đối, đối với băng nên khi vận chuyển không bị nghiền nát .
Băng đai cao su được dùng nhiều trong các ngành công nghiệp như :khai khoáng , vật liệu xây dựng,vận chuyển than,vận chuyển muối công nghiệp
Người ta dùng băng đai cao su để vận chuyển hàng rời , hàng kết dính hoặc hàng đơn chiếc ( có khối lượng không lớn ) .
15 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1370 | Lượt tải: 1
Nội dung tài liệu Đề tài Thiết kế băng đai cao su để vận chuyển hàng hóa có công suất Q= 80 T/h, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1 : GIỚI THIỆU VỀ BĂNG ĐAI CAO SU
1 . Giới thiệu .
Băng đai cao su là loại máy vận chuyển liên tục với bộ phận kéo bằng tang có gắn dây băng cao su tạo thành máng mang tải , trong đó vật liệu vận chuyển không có chuyển động tương đối, đối với băng nên khi vận chuyển không bị nghiền nát .
Băng đai cao su được dùng nhiều trong các ngành công nghiệp như :khai khoáng , vật liệu xây dựng,vận chuyển than,vận chuyển muối công nghiệp …
Người ta dùng băng đai cao su để vận chuyển hàng rời , hàng kết dính hoặc hàng đơn chiếc ( có khối lượng không lớn ) .
2 . Các thông số kỹ thuật của băng cao su .
Băng cao su nghiêngâ có các thông số sau :
- Hàng vận chuyển : cát khô
Năng suất : Q = 80 T/h .
Chiều dài vận chuyển theo phương ngang : Ln = 60 m .
Chiều cao vận chuyển :H=2,5m
Tốc độ chuyển động của dây băng : v = 1.3 m/s .
- Khối lượng riêng của cát khô :
Góc nghiêng băng tải : thoả mãn điều kiên góc nghiêng giới hạn
Chương 2 : TÍNH TOÁN BĂNG CAO SU
Tính toán băng cao su nghiêng để vận chuyển cát khô với các thông số sau :
- Q =80 T/h .
- Ln = 60 m .
Cơ sở tính toán dựa trên tài liệu tính toán MÁY NÂNG CHUYỂN [ I ].
1 . Tính toán sơ bộ .
Ta lựa chọn băng tải có long máng vì cát khô có góc dốc tự nhiên lớn:30
Chiều rộng băng: m
Trong đó kđối với góc dốc hàng rời trên dây băng 15 ,kđối với góc nghiêng băng nhỏ hơn 10
Theo qui định ở bảng 4.2 [ I ] và từ bảng 4.3 [ I ] ta chọn dây băng công dụng chung loại 2 .
Theo bảng 4.4 [ I ] chọn loại dây băng có B = 400 mm , có 3 lớp màng cốt bằng vải bạt B–820 , có bọc cao su ở hai mặt làm việc dày 4 mm và mặt không làm việc dày 2 mm ( Bảng 4.6 , [ I ] ) .
Sơ bộ chọn dây băng : L2 – 800 –4B – 820 – 3 – 1 GOCT 20 – 62 .
2 . Tính toán các lực căng băng .
* Tải trọng trên một đơn vị do khối lượng hàng :
Trong đó:
Q=80T/h : năng suất dây băng
v=1.3m/s : vận tốc dây băng
* Tải trọng trên một đơn vị chiều dài do khối lượng dây băng :
qb = 1,1 . B . d ( công thức 4.11,[ I ] );
Trong đó :
B =400 mm : Chiều rộng dây băng .
Chiều dày dây băng :
d = d1 + i.dm + dk ; ( 4.1 , [ I ] )
dm= 1,3 mm : Chiều dày một lớp màng cốt ( 4.5 , [ I ] ).
d1 = 4 mm : Chiều dày lớp bọc cao su mặt làm việc của dây băng .
dk = 2 mm : Chiều dày lớp bọc cao su mặt không làm việc của dây băng.
i = 3 : Số lớp màng cốt .
Þ d = 4 + 3´1,3 +2 =10 (mm) .
Suy ra : qb = 1,1 . 0,4 . 10 = 4,4( kg/m );
* Sơ bộ chọn con lăn đỡ long máng trên nhánh có tải và con lăn thẳng trên nhánh không tải
Theo qui định ở bảng 6.8,[ I ] lấy đường kính con lăn đỡ bằng 102 mm .
Theo số liệu ở bảng 6.9 ,[ I ] lấy khoảng cách giữa các con lăn đỡ ở nhánh băng làm việc lt = 1400 mm , khoảng cách giữa các con lăn đỡ ở nhánh băng không tải lk = 2800 mm.
Từ bảng 6.15 [ I ] , ta tìm được khối lượng phần quay của các con lăn đỡ nằm ngang Gt = 10 (kg ).
Tải trọng trên một đơn vị chiều dài do khối lượng phần quay của các con lăn :
Ở nhánh có tải :
Ở nhánh không tải :
Như vậy phù hợp với số liệu cho trong bảng 6.10 , [ I ] .
*Tải trọng trên một đơn vị chiều dài do phần chuyển động của băng tải :
qbt = 2´qb + ql + qk = 2´4,4 + 7,14 +3,6 = 19,27 ( KG/m ) ; ( 6.7 , [ I ] )
* Xác định sơ bộ lực kéo
Để xác định sơ bộ lực kéo của băng , đầu tiên ta tìm :
+ Hệ số cản : w = 0,035 ; tra bảng 6.16 , [ I ] .
+ Chiều dài của dây băng theo phương ngang : Ln=60 ( m) .
+ Hệ số : m = m1 ´ m2 ´ m3 ´ m4 ´ m5 = 1,1 ´ 1,02 ´ 1 ´ 1 ´ 1 =1,122 ; ( 6.8 , [ I ])
Lực kéo của băng :
Wo = [ w.L .( q + qb ) +q.H ].m ( 6.8 , [ I ] ) .
= [ 0,035 .60 .(17,1 + 19,27)+17,1.2,5 ]. 1.122 =133,7 ( KG ) .
Lực căng tĩnh lớn nhất của dây băng :
Smax = ks . Wo ( KG)
Wo = 133,7 kg : lực cản tổng cộng trên băng
Ks :hệ số phụ thuộc vào góc ôm của băng
Trong đó:
u= 0,25 :hệ số ma sát giữa băng và tang
α= 200 ·= 3,49 rad :góc ôm băng
e= 2,78 => Ks =1,85
=> Smax = 1,85.133,7 = 247,345 ( KG)
Theo bảng 6.18,[ I ] dự trữ độ bền tiêu chuẩn qui định của dây băng n = 9 .
Theo bảng 4.7,[ I ] , giới hạn bền của lớp màng cốt trong dây băng đã chọn :
k = 55 ( KG/cm ) .
Kiểm tra số lớp màng cốt cần thiết trong dây băng :
Như vậy là thỏa mãn .
Đường kính cần thiết của tang truyền động :
Dt ³ a.i = 125 . 3 = 375 (mm) ; ( 6.10,[ I ] ).
Ở đây hệ số a = 125 lấy theo bảng 6.5,[ I ] , còn đường kính Dt = 400 (mm) Phù hợp với dãy tiêu chuẩn của GOCT 10624 – 63 .
Đường kính tang căng băng lấy bằng 0,8.Dt = 0,8.400 = 320 (mm).
Chiều dài của tang truyền động và tang căng băng lấy theo qui định :
Lt = B + 100 = 400 + 100 =500 (mm) ;
3 . Tính toán chính lực ở các điểm trên băng .
Để tính toán lực kéo băng tải chính xác, cần thông qua tính toán lực căng băng ở tất cả các điểm theo đường chuyển động của băng. Ta đánh dấu thứ tự tất các vị trí đặc biệt có thay đổi lực căng , điểm bắt đầu có lực căng nhỏ nhất và điểm tiếp theo có lực căng tăng dần được xác định theo công thức:
Si+1 =Si + Wi+(i+1)
Trong đó:
Si+1 :lực căng băng tại điểm thứ i+1
Si : lực căng băng tại điểm thứ i
Wi+(i+1)
Băng được phân chia ra thành từng đoạn , giới hạn của chúng được đánh số thứ tự như hình 1.1 .
Xác định lực căng của dây băng tại từng điểm riêng của băng theo phương pháp đi vòng theo chu vi . Bắt đầu từ điểm 1, lực căng tại đây là S1 chưa biết .
Xét đoạn (1-2):
4
1
2
3
5
S2 = S1 + W12
1
W12 :lực cản chuyển động trên nhánh không tải
W12 = w.L .( qb + qk ) +(qb+qk).H (kg)
Trong đó:
qb =4,4 kg :trọng lượng phân bố trên 1m chiều dài băng
qk=3,6 kg :trọng lượng phần quay của các con lăn phân bố trên 1m chiều dài nhánh không tải
w = 0,035 :hệ số cản chuyển động của băng đối với con lăn trên nhánh không tải
W12 = (4,4 +3,6).60.0,035 + 4,4.2.5 = 27,8 (kg)
Vậy S2 = S1 + W12 = S1 +27,8
- Xét đoạn (2-3)
Lực căng tại điểm 3 :
S3 = S2 + W23 = Sv.(kr – 1)
W23 : lực cản khi tang vòng qua tang bị động
W23 = Sv.(kr – 1) = S2.(kr – 1)
kr : hệ số tăng lực căng cho lực cản tại chi tiết quay
Với α= 200 :ta chọn kr =1,07
W23 = S2.(kr – 1)=( S1+ 27,8)(1,07-1) = 0,07(S1 + 28,7)
S3 = S2 + W23 = S1+ 27,8 +0,07 S1 + 8,1 = 1,07 S1 +29,8 (kg)
Xét đoạn (3-4)
S4 = S3 + W34
W34: lực cản chuyển động trên nhánh có tải
W34= w.L .(qvl + qb + ql ) +(qvl+qb).H (kg)
qvl =17,1 kg: trọng lượng phân bố trên 1m dài
ql= 7,14 kg: trọng lượng phần quay của các con lăn chịu tải phân bố trên 1m dài của nhánh có tải
W34=(17,1+4,4+7,14).60.0,035 +(17,1+7,14).2,5 =120,744(kg)
S4 = S3 + W34 = 1,07 S1 +29,8 +120,744 =1,07 S1 +150,544 (kg)
Xét đoạn (4-5)
S5 = S4 + W45
W45= Wt + Wm
Lực cản tại điểm vào tải để truyền cho hàng có tốc độ của bộ phận kéo :( 5.24,[ I ] ).
Lực cản do thành dẫn hướng của máng vào tải :
Wm = 5 . 1 = 5 (KG); ( công thức 2.25,[ I ] ).
Tổng lực cản khi vào tải :
W45 = Wt + Wm = 2,9 + 5 = 7,9 (KG ) ;
S5 = S4 + W45 =1,07 S1 + 150,544 + 7,9 = 1,07 S1 + 158,644(*)
Dùng biểu thức Ơle quan hệ giữa lực căng của nhánh đi vào và nhánh đi ra khỏi tang truyền động :
Sv = Sr.em.a
=>S5 = S1.em.a = S1.e0,25.3,49
= 2,39.S1 ; (**)
Trong đó :
+ m = 0,25 : Hệ số bám giữa dây băng cao su với tang thép .
+ a = 200° = 3.49 rad : Góc ôm của dây băng trên tang chủ động
Từ (*) và (**) suy ra :
1,07. S1 + 158,644 = 2,39.S1
Þ S1 = 120,185 ( KG ) ;
Giá trị các lực căng dây băng ở các điểm còn lại :
S2 = S1 + 27,8 =147,985( KG ) ;
S3 = 1,07 S1 + 29,8 = 1,07. 120,185 + 29,8 = 158,4 ( KG ) ;
S4 = 1,07. S1 + 143,46 =1,07. 120,185 + 150,544 = 265,338 ( KG ) ;
S5 = 1,07. S1 + 150,96 = 1,07. 120,185+158,4 = 287 ( KG ) ;
Xây dựng biểu đồ lực căng dây băng :H 2.1
Hình 2.1 : Biểu đồ lực căng dây băng .
- Sức căng lớn nhất trên băng xuất hiện:
Smax = S5 = 287 ( KG ) .
Ta kiểm tra độ bền dây băng , số lớp màng cốt cần thiết :
Như vậy là thỏa mãn .
Lực cản tổng cộng trên băng:
0 =S5 – S1 = 287 – 120.185 = 166.815 (kg)
Kiểm tra đường kính tang truyền động theo áp lực dây băng lên tang :
Trong đó :
Wo = 166,815 ( KG ) :
pt = 10000 ( KG ) : áp lực cho phép của dây băng lên tang
a =200° ;
m = 0,25 ;
Như vậy là thỏa mãn .
4 . Tính toán chọn động cơ điện và hộp giảm tốc .
Hiệu suất của tang truyền động : ( công thức 6.13,[ I ] ) .
Với :
wt = 0,035 : hệ số cản trên tang dẫn động
Ks : hệ số cản phụ thuộc vào góc ôm
Suy ra :
Vậy ta có:
Công suất trên trục truyền động của băng : ( công thức 6.12,[ I ] ).
Công suất động cơ để truyền động cho băng : ( công thức 6.15,[ I ] ).
Trong đó:
K = 1,2: hệ số dự trữ ma sát giữa băng và tang
=>
* Lựa chọn động cơ điện:
Từ bảng III.19.2,[ I ] chọn động cơ điện không đồng bộ loại A02 – 41 – 6 có các thông số kỉ thuật sau
+ công suất của động cơ: N=3 KW
+ Số vòng quay của động cơ: n= 955 v/p
+ Khối lượng của động cơ :55 kg
+ Hiệu suất : 81,5%
Tỉ số truyền chung:
=955 v/p : số vòng quay của động cơ
:Tốc độ quay của tang truyền động : ( công thức 6.16,[ I ] ) .
Tỷ số truyền cần thiết của bộ truyền :
Theo bảng III.22.2,[ I ] , chọn hộp giảm tốc tiêu chuẩn 2 – 250 có các thông số sau :
+ Tỷ số truyền : i = 16,3
Tính chính xác tốc độ dây băng
Thì không khác nhiều so với tốc độ đã chọn
Năng suất thực của băng : ( công thức 6.19,[ I ] ) .
Q = k . kb . ( 0,9.B – 0,05 )2 .vt . g
= 470.1.( 0,9.0,4 – 0,05 )2 .1,5.1,23 = 83,3 ( T/h ) ;
Lực ở thiết bị căng băng : ( công thức 6.20,[ I ] ).
Sc = Sv + Sr = S2 + S3
= 147,985+158,4=306,385 ( KG ) ;
Từ bảng III.49,[ I ], chọn tang căng băng 5025 – 40 có :Đường kính Dt = 320 mm, khi dây băng rộng 400 mm .
Từ bảng III.55 ta chọn thiết bị căng băng kiểu vít 5020-40-32 có lực lớn nhất ở tang căng băng 0.5 T
Từ bảng III.48,[ I ] chọn kích thước tang truyền động ký hiệu 5025 –40 có đường kính 400 mm.
Lực căng nhỏ nhất thực tế trong dây băng Smin = 306,385 (KG) nằm trong giới hạn yêu cầu .
5 . Kiểm tra động cơ điện .
Động cơ điện chọn phải kiểm tra thời gian mở máy khi tải trọng lớn nhất tác dụng .
Thời gian mở máy ( Khởi động ) :
Trong đó :
( G D2 )qd : Mômen đà tương đương của hệ thống cơ cấu , quy đổi tới trục động cơ .
n : Số vòng quay của trục động cơ .
Md : Mômen dư của động cơ .
Tính :
(GD2)qdq : Mômen đà tương đương của hệ thống của những khối quay .
(GD2)qdq = d . GD2
d = 1,1 : Hệ số tính tới ảnh hưởng của những khối lượng về bộ truyền .
GD2 : Mômen đà tương đương của rôtô và khớp nối .
GD2 = 0,33 + 0,054 = 0,3415 (KG.m2)
(GD2)qdtt : Mômen đà tương đương của hệ thống của tổng khối luong chuyển động tịnh tiến .
Trong đó :
G, Q, v : Khối lượng băng tải , khối lượng hàng , tốc độ dài .
n,h : Tốc độ quay của trục động cơ , hiệu suất cơ cấu .
Tính :
Md = Mkdtb - Mt
ymax = 1,8 : Hệ số mômen lớn nhất của động cơ .
ymin = 1,1 : Hệ số mômen nhỏ nhất của động cơ .
Ta có:
Suy ra : Md =5,742– 1,31 = 4,432 (KG.m)
Vậy động cơ điện đảm bảm bảo hoạt động tốt .
6 . Tính chọn khớp nối .
* Khớp nối trục ra của động cơ vàhộp giảm tốc .
Mômen định mức của động cơ :
Mômen tính toán để chọn khớp : ( công thức 9.1,[ III ] ).
Mk = k . Mđm = 1,2 .3,675 =4,849 ( KG.m ) ;
Trong đó :
k = 1,2 : Hệ số tải trọng động , tra bảng ( 9.1,[ III ] ).
Theo trị số mômen tính và đường kính trục d =30 mm. Chọn khớp trục đàn hồi theo tiêu chuẩn GOCT 14084 – 68 . Ký hiệu MYB-30 có các thông số như sau :
d ( mm )
D (mm)
L (mm)
Mx (KG.m)
GD2 (KG.m2)
30
100
165
15
0,054
6 . Tính chọn phanh
Momen phanh cần thiết trên trục truyền động của băng:
MT =[q.H-CT(W0-qH)]D0/2
Trong đó:
+ =0,92 :hiệu suất của tang truyền động
+ CT =0,55: hệ số giảm nhỏ có thể lực cản của băng
+ q =17,1 kg/m : khối lượng hàng trên một đơn vị chiều dài
+ H =2,5 : chiều cao nâng hàng
+ D0= 0,4m : đường kính tang truyền động
+ W0=158,968 kg: lực kéo của băng
MT = 0,92{2,5.17,1 - 0,55.(166,815-17,1.2,5)}0,4/2=4,787kg
Momen phanh trên trục phanh:
Dựa vào bảng III.38{I} chọn phanh nam châm điện TKT với các thông số sau.
D(mm)
B(mm)
Mp(kg.m)
F
m (kg)
100
70
2
0,4
12
7 Tính sức bền trục tang .
* Biểu đồ phân bố lực trên trục tang .
RA Wo RB
A C D B
RC RD
4 3 2 1
4 3 2 1
Mx(kg.m)
8499,5
Mz (kg.m)
1310
Sơ đồ tính sức bền trục tang .
Ta có :
å Y = 0 Þ Wo = Rc + RD(1)
å MA = 0 Þ RC /2 .170 + RD /2 .670 – RB. 800 = 0 (2)
Từ (1) và (2) suy ra :
RA = 167,96
RB =213,77
Trong đó :
Wo : Lực võng trên tang .
Vậy Rc = RD =203,5925 (KG) .
*à mômen tại C:Mc=170.167,964=28553,88(KG)
Mơmen uốn tại D:Md=130.213,77=27790,1(KG)
Mặt cắt 4 – 4 : 0 < z1 < 170 mm.
Mx = RA . z1
Với : z1 = 0 Þ Mx = 0
z1 = 170 Þ Mx =28553,2 (KG.mm)
Mặt cắt 3 - 3 : 170 < z2 < 650 mm.
Mx = RA . z2 - RB .(z2 – 170)
z2 = 170 Þ Mx =28553,2 (KG.mm)
z2 = 650 Þ Mx =28553,2 (KG.mm)
Mặt cắt 2 - 2 : 0 < z3 < 130 mm.
Mx = RB . z3
z3 = 0 Þ Mz = 0
z3 = 130 Þ Mz =27790,1 (KG.mm)
Mômen tương đương ở tiết diện nguy hiểm 1-1
Mtd=Mu=28553,2
Mtdc-c = =8499,5 (KG.mm) .
Mômen tương đương ở tiết diện 4 – 4 :
Mtd4-4 = = 1134,5 (KG.mm) .
* Tính đường kính trục ở các tiết diện :1-1
Lấy [ s ] = 50 N/mm2
Chọn đường kính tiết diện tại then dt = 40 mm .
- Ở tiết diện 3 – 3 :
Chọn d4-4 = 30 mm .
Chọn đường kính tại các gối đỡ trục bằng 30 mm .
* Kiểm tra bền .
- Ứng suất uốn :
Trong đó :
Mu =8499,5 (KG.mm) .
Wu = 0,1 .D3 = 0,1 .(30)3 =2700(mm3) .
Chọn vật liệu chế tạo trục tang là thép 45 có các số liệu cơ tính như sau :
sb (N/mm2)
sch(N/mm2)
s-1(N/mm2)
610
300
250
Þ su < [ su ] .
Như vậy thỏa mãn . Trục đủ bền .
8 . Tính chọn then và ổ lăn .
Chọn then bằng đầu trơn theo tiêu chuẩn TCVN 150 – 64 .
Ký hiệu b ´ h ´ e TCVN 150 – 64 ; bài tập chi tiết máy. Có các thông số như sau :
b (mm)
h (mm)
e
t
t1
10
8
76
5
3,3
Sơ đồ tính ổ :
Vì không có lực dọc trục nên R= 0 Þ Q = R=84995(N)
Þ C = Q . (n . h )0,3 ;
Trong đó :
n : số vòng quay của ổ .
h : thời gian làm việc thực tế của ổ .
Q : tải trọng tương đương .
Với n = nt =71,65 (vòng /phút) ;
Tổng số giờ làm việc của ổ :
T = A . 365 . 24 . kn . kng .
Trong đó :
A = 5 năm .
kn = 0,5 .
kng = 0,7 .
Suy ra :
T = 5 . 365 . 24 . 0,5 . 0,7 = 15968,75 (h)
Thời gian làm việc thực tế của ổ :
h = CĐ%.T = 18000 (h) .
Suy ra :
C = 84995 .( 71,65 . 18000 )0,3 =5545014 (N) .
Theo bảng 15P,[ III ] ta chọn ổ bi đỡ lòng cầu hai dãy cỡ nhẹ có các thông số sau :
Ký hiệu
d
D
B
L
C
D
1206
30
62
16
31
15000
41
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- caosunghieng.doc
- cai gi do.dwg