Thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy đối với nhà công trình là một trong những nhiệm vụ của cơ quan quản lý nhà nước về PCCC Mục đích của công tác này là kiểm tra và hướng dẫn cơ quan thiết kế và các cơ quan có liến quan khí xây dựng nhà, cóng trình thực hiện đẩy đủ các yẻu cầu an toàn cháy nổ trong các quỵ chuẩn và tiêu chuấn nhà nước nhằm góp phần loại trừ, hạn chế những điều kiện và nguyên nhân gây cháy nồ, hoặc nếu Cũ xảy ra cháy nỗ cũng hạn chế được thiệt hại, tạo điều kiện thuận lợi vả có hiệu quà cho thoát nạn, cứu nạn và tổ chức còng tác chữa cháy
Nội dung công tác thẳm duyệt thiết kế về PCCC đối với nhà, công trình bao gồm:
1. Thẳm duyệt quy hoạch dự án về PCCC
2. Thẳm duyệt thiết kế về PCCC.
3. Kiểm tra thi còng và nghiệm thu công trinh theo thiết kế được duyệt
28 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1402 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Đề tài Thầm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Email: pbchue@gmail.com
THẦM DUYỆT THIẾT KẾ VỀ
■
PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY
Thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy đối với nhà công trình là một trong những nhiệm vụ của cơ quan quản lý nhà nước về PCCC Mục đích của công tác này là kiểm tra và hướng dẫn cơ quan thiết kế và các cơ quan có liến quan khí xây dựng nhà, cóng trình thực hiện đẩy đủ các yẻu cầu an toàn cháy nổ trong các quỵ chuẩn và tiêu chuấn nhà nước nhằm góp phần loại trừ, hạn chế những điều kiện và nguyên nhân gây cháy nồ, hoặc nếu Cũ xảy ra cháy nỗ cũng hạn chế được thiệt hại, tạo điều kiện thuận lợi vả có hiệu quà cho thoát nạn, cứu nạn và tổ chức còng tác chữa cháy
Nội dung công tác thẳm duyệt thiết kế về PCCC đối với nhà, công trình bao gồm:
Thẳm duyệt quy hoạch dự án về PCCC
Thẳm duyệt thiết kế về PCCC.
Kiểm tra thi còng và nghiệm thu công trinh theo thiết kế được duyệt
Cơ SỞ PHÁP LÝ CỦA CÔNG TÁC THẢM DUYỆT THIẾT KÉ VÈ PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY
Điều 15 của luậtPCCC có quy định:
Khi lập quỵ hoạch, dự án xây dựng mới hoặc cểi tạo đò thị, khu dân CƯ, đặc khu kính tế, khu cóng nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao phải có giải pháp thiết kế về PCCC đàm bảo cảc nội dung sau đáv:
Địa điểm xây dựng, bố trí các khu, các ló.
Hệ thống giao thông, cấp nước.
Bố trí đìa điểm hợp lý cho các đơn vị PCCC ở những nơi cần thiết.
Dự toán kính phí cho các hạng mục PCCC.
Khi lập dự án, thiết kế xây dựng mới, cài tạo hoặc thay đổi tính chất sử dụng của công trình cần phái có giải pháp thiết kế về PCCC đảm bào các nội dung sau đáy:
Địa điểm xây dựng: khoảng cách an toàn.
Hệ thống thoát nạn.
Hệ thống kỹ thuật an toàn về PCCC.
Dự toán kinh phí cho các hạng mục PCCC.
Các dự an, thiết kế quy định tại khoản 1 và khoản 2 điều này phải được thảm duyệt về PCCC.
Díèu 16 của luật PCCC quy định trách nhiệm cùa cơ quan, tồ chức; cá nhán trong đầu tư xây dựng và sử dụng còng trình;
+ Chủ đẩu tư thực hiện thủ tục trình duyệt dự án, thiết kế về PCCC
+ Chì dược thi công khi thiểt kế về an toàn PCCC cùa công trinh đă dược duyệt.
+ Tổ chức kiểm tra, giảm sát thi còng, nghiệm thu và bàn giao công trình trước khi đưa vào sử dụng.
Tìêu chuẩn xây dựng Việt Nam “TCVN 2622-1995: phòng cháy chống cháy cho nhà, công trình. Yêu cầu thiết kế’ có quy định: Khí thiết kế ngôi nhà, công trình, kể cà công trình do nước ngoài thiết kế. đầu tư, phải ẩp dụng các yêu cầu PCCC và phải được thoả thuận về nội dung này với cơ quan PCCC.
Quy chuẩn xây dựng, tập I; II; III • 1997 và nhiều tiẻu chuần nhà nước về xáy dựng cò yẻu cảu PCCC:
TCVN 6161 - 19S6. PCCC cho chợ và trung tâm thương mại. Yèu cầu thiết kế,
TCVN 6160 - 19S6. PCCC nhà cao tầng. Yêu cầu thiết kế.
TCVN 3S07 - 1984. Nhà trẻ. trường mẫu giáo. Yêu cầu thiết kế.
TCVN 3S78 - 1984. Trường học phổ thông. Yèu cầu thiết kế.
TCVN 3S81 - 1985. Trường đại học. Yèu cầu thiết kế.
TCVN 4260 ■ 1986. Công trình thể thao, bể bơi. Yêu cầu thiết kế
TCVN 4319 - 1986. Nhà và còng trình công cộng. Nguyên tắc cơ bản để thiết kế.
TCVN 5060 - 19S0. Khách sạn Yêu câu thiết kế.
TCVN 4450 ■ 1987. Căn hộ ở. Yêu cầu thiết kế.
TCVN 4451 - 1S87. Nhà ờ. Nguyên tắc cơ bàn để thiết kể.
TCVN 4470 - 1S87. Bệnh viện Ố3 khoa. Yêu cầu thiết kế.
TCVN 4529 - 1S88. Công trình thể thao, nhà thẻ thao. Yêu cầu thiết kế.
TCVN 4601 - 1S88. Trụ sở cơ quan. Yêu cầu thiết kế.
TCVN 4602 - 1S88. Trường trung học chuyên nghiệp. Yèu cầu thiết kế.
TCVN 5577 ■ 1S91. Rạp chiếu bóng. Yêu cầu thiết kế.
TCVN 4317 - 1S86. Nhà kho. Nguyên tắc cơ bản để thiết kế.
TCVN 3254 - 1S89. An toàn cháy. Yêu cầu chung.
TCVN 6233 ■ 1S96. Cửa hàng khí đốt hoá lỏng. Yêu cầu chung về an toàn.
Các tíèu chuẩn ngành khác cỏ lièn quan đến an toàn cháy nồ trong các lĩnh vực như: xăng, dầu khí, vật liệu nổ, cõng nghệ sản xụất, thòng gió và điều hoả khòng khí, báo cháỵ và chữa chay tự động; an toàn điện và chống sét; cắp nước chữa cháy trong và ngoài nhà v.v...
NỘI DUNG KIỀM TRA VỀ PCCC TRONG XÂY DỰNG
Những công trình cần được kiểm tra về PCCC.
Các còng trình xây dựng mới, cải tạo mờ rộng thuộc các loại sau phải được kiểm tra về PCCC:
Các công trinh kỹ thuật hạ tầng của đò thị, khu dân cư tập trung, khu công nghiệp tập trung co liên quan đến PCCC: khoảng cách an toàn, giao thông, nguồn nước, thông tin liên lạc, cung cấp điện, xăng dầu, khí đốt.
Các công trình có đông người bao gồm các khu nhà ở, các công [rình còng cộng và các còng trình dán dụng hay công trình khác có số người tập trung đông nhất ờ trong một phong hay một tầng từ 50 người trở lèn.
Các công trình có người ở làm việc thường xuyèn cao từ 25m (tính từ mật đất) trờ lèn hoặc ngầm dưới mạt đất.
Các cồng trình dân dụng và công nghiệp có sản xuất, tồn chửa, sử dụng các chất cháy nổ được xếp hạng sản xuất A, B, c, F (theo Quy chuẩn xây dựng Việt Nam) hoặc tương đương.
Các hệ thống báo cháy, Chữ3 cháy lắp đặt ở bẽn trong hoặc bẽn ngoải nhà, cóng trình.
Ghì chú; Các công trình tạm, nhà ở căn hộ độc lập, các sân bãi ngoài trời không co xây dựng nhà và còng trinh; Các cõng trình đè, đập, giao thông, cấp thoát nước không liên quan đến PCCC; cột điện cột ăng ten vả các còng rình khác khòng thuộc 5 loại nẻu trẻn đều khòng thuộc diện phải quản lý về PCCC trong quá trinh xảy dựng, mà tuỳ theo quy mò, tinh chất hoạt động sẽ thực hiện các biện pháp quản lỹ về PCCC trong quá trình hoạt động theo các quy định của pháp luật. Tuỵ nhiên, cơ quan PCCC vẫn cỏ nhiệm vụ kiểm tra an toàn PCCC ở các còng trình xây dựng đối vời các công trình nêu trẻn.
Nội dung kiểm tra về PCCC trong quy hoạch xây dựng đô thị, khu dân cư, khu công nghiệp.
Các nội dung về PCCC phải được đề cập khi quy hoạch xây dựng mới hoặc cải tạo các đỏ thị, khu dân cư, khu cóng nghiệp:
BỐ trí cac khu, các lô đảm bào yèu cầu về khoảng cách an toàn phòng cháy chổng chay, vị trí các cõng trinh có nhiều nguy hiểm cháy nổ, chiều cao còng trinh.
Hệ thống giao thõng phục vụ chữa cháy
Hệ thống cấp nước chữa cháy.
Hệ thống thông tín liên lạc phục vụ PCCC.
Địa điềm bố trí các đơn vị PCCC.
-Kinh phí đâu tư về PCCC.
Cơ quan PCCC theo phân cấp có trách nhiệm nghiên cửu tham gia ý kiến trong qua trình lập, thảm duyệt các đồ án quy hoạch chung, quy hoạch chí tiểt các đỏ thị, khu dân cư. khu cóng nghiệp về Dác nội dung PCCC nẻu trẽn. Văn bàn tham gia ý kiến của cơ quan PCCC là thành phần của hồ sơ thẩm duyệt trinh cấp có thầm quyền phè duyệt quy hoạch.
Cơ quan chủ trì việc thẩm duyệt, phẻ duyệt quy hoạch có trách nhiệm tạo điều kiện cho cơ quan PCCC nghiên cứu cốc hồ sơ, tài liệu quy' hoạch để tham gia ý kiến về PCCC.
Nội dung kiểm tra về PCCC trong giai đoạn thiết kế công trình.
Các nội dung về PCCC cẩn được đề cập khi thiết kế xây dựng mới, cải tạo hoặc thay đổi tính chất sử dụng cóng trình:
Quy mô công trình (diện tích, số tầng), tính chất hoạt động, tính chất nguy hiểm cháy nổ của dây chuyền còng nghệ (theo 6 hạng sản xuất được quỵ định trong quy chuẩn xảy dựng Việt Nam), bậc chịu lửa của cóng trình, giới hạn chịu lửa của các cấu kiện xây dựng chủ yếu.
Vị trí xây dựng cóng trinh (tổng mặt bằng) lièn quan đến khoảng cach an toàn phòng cháy chống cháy giưa các hạng mục còng trình, đường giao thòng và nguồn nước cho xe chữa cháy.
Cốc giải phap ngăn cháy lan bèn trong công trinh (khoảng cách an toán, các bộ phận ngăn cháy theo chiều ngang và chiều đứng).
dì Lối thoát nạn (số lượng; kich thước; các giải pháp thiết kế cầu thang, hành lang, cửa đi. lối dí; chiếu sáng và chỉ dẫn lối thoát; thông gió và thoát khói trẽn đường thoát nạn).
Các giải pháp thiết kể hệ thống báo cháy và hệ thống chữa cháy.
Các giài phốp an toàn phòng chổng cháy nổ trong thiết kế còng nghệ: đíện: chống sét, thông gió vá điều hoã không khí.
Nội dung chi tiểt, phương pháp tiến hành và các giai đoạn kiểm tra hồ sơ thiết kế đối với nhà, cóng trình được trình bày ờ mục 4.
Nội dung kiểm tra về PCCC trong giai đoạn thi công công trinh.
Chủ đầu tư phải thông báo cho cơ quan PCCC có trách nhiệm tẻn, địa chì các nhà thầu thi công lắp đặt các hệ thống PCCC của công trinh. Nhà thầu thì công lắp đăt các hệ thống bao chay và chữa cháy cố đính, tự động phải có giấy phép hành nghề do Bộ Xây dựng cấp và phàí được cục Cảnh sát PCCC kiểm tra xác nhận đủ điều kiện thi còng hệ thống PCCC.
Khí thí còng cóng trinh phải theo đúng thiết kể và thiết bị PCCC đã được cơ quan PCCC chấp thuận. Chù đẩu tư co trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thỉ còng theo thiết kế và đảm bảo chất lượng. Nếu có những thay đổi về thiết kế và thiết bị PCCC trong quá trình thi cóng thì chủ đầu tư phải trinh cho cơ quan PCCC đã thẳm duyệt hồ sơ thiết kế còng [rình đo để xem xét và chấp thuận thì mới được thi cóng.
Chủ đấu tư có trách nhiệm thông bốo tiến độ thi cõng còng trinh cho cơ quan PCCC. Cơ quan PCCC cỗn cứ váo tiến độ thi cóng các hạng mục để đề ra kế hoạch kiểm tra và thòng báo bằng văn bản cho chủ đâu tư vồ nhá thầu biết lịch kiểm tra. Kết quả kiểm tra dược ghi vào biển bản theo mẫu quỵ định: có chữ ký và dấu xác nhận của chủ đầu tư va nhà thầu.
NỘI dung chính cần kiểm tra là:
Kiểm tra vị trí, địa điểm xây dựng, khũảng cách an toàn PCCC đến các cõng trình xung quanh.
Kiềm tra việc thi công các kết cấu chịu lực chính các bộ phận ngăn cháỵ như cột, dầm, sàn, mái, kết cấu chịu lực cùa cầu thang, tường buồng thang, tường ngăn cháy, cửa ngăn cháy, gíảỉ pháp ngễn cháy lan trong cốc đường ống, giếng kỹ thuật về vị trí, kích thước, và loại vật liệu xảy dựng.
Kiểm tra số lượng, vị trí, hình dạng kích thước kết cấu và vật liệu xây dựng đốỉ với lối thoát nạn, đường thoát nạn của nhà, cởng trình (bao gồm lối ĨS, cửa đi, hành lang, cầu thang, lối lèn
mái).
Kiềm tra việc lap đặt các hệ thống thiết bị PCCC về vị trí, số lượng, chủng loại.
Kiểm tra việc lếp đặt các hệ thống kỹ thuật khác có liên quan đến PCCC như hệ [hống điện, niPỚC; thống gió điều hoà không khí, chong sét.
Nội dung quản lỷ về PCCC trong giai đoạn nghiệm thu và bàn giao công trình.
Các hệ thống và thiết bị có lièn quan đến an toàn PCCC của còng trinh đều phải được thử nghiêm và nghiệm thu trước khi bàn giao đưa vào sử dụng. Chủ đầu tư cùng với nhà thầu thực hiện các còng việc kiểm tra thử nghiệm và nghiệm thu theo đúng các quy định hiện hành về quán lý xáỵ dựng và quàn lý PCCC.
Cơ quan PCCC theo phân cấp thực hiện việc kiểm tra thử nghiệm vả nghiệm thu đổi với cac hệ thống, thiết bị PCCC của còng trình. Nội dung và trinh tự kiểm tra như sau:
Kiểm tra hồ sơ nghiệm thu do chù đầu tư chuẩn bị gồm:
Các văn bàn chấp thuận về thiết kế vồ thiểt bị PCCC và các biên bàn kiểm tra thí cóng của cơ quan PCCC.
Báo cáo của chủ đâu tư về tinh hình thí còng, thử nghiệm và nghiệm thu các hệ thống, thiết bị phòng chống cháy, nèu rõ những trường hợp sửa đồi bổ sung thiết kế trong quá trình thi công.
Các văn bản chứng nhận kiểm định cốc thiết bị phòng chống chảy.
Các bièn bản thử nghiệm vồ nghiệm thu từng phần các hạng mục, hệ thống phóng chống cháy.
Các bần vẽ hoàn cóng cùa hệ thống phòng chống cháy.
Bíèn bản thử tổng hợp hệ thống phòng chống cháy
Bièn bản nghiệm thu tổng thể hệ thống phòng chống cháy của còng trình.
Các văn bản va hồ sơ nèu trèn phải có đủ dấu, chữ ký của đại diện chù đầu tư và các bèn lièn quan (nếu được viểt bằng tiếng nước ngoài thì phải có bàn dịch tiếng Việt kèm theo).
Kiểm tra thực tế việc lắp ráp các hệ thống, thiểt bị PCCC đối chiểu với hồ sơ thiết kế và thiết bị PCCC đả được chấp thuận.
TỔ chức thử nghiệm đẻ kiểm tra khả năng hoạt động thực tế của các hệ thống và thiết bị PCCC.
Kết quả kiểm tra và thử nghiệm được lập thành bièn bàn theo mẫu, có chữ ký của các bèn tham gia kiếm tra.
Căn cứ vào kết quả kiểm tra nghiệm thu nếu không co gì sai sót thì thủ trưởng cơ quan PCCC (theo phân cấp) sẽ xem xét và cấp giấy chửng nhận nghiệm thu. Văn bển này là can cứ đẻ các bèn tham gia nghiệm thu công trinh vả cơ quan quản lý của nhà nước về chất lượng xáy dựng xem xét chấp thuận đưa công trình vào hoạt động Trường hợp co quan PCCC tham gia hội đồng nghiệm thu thi bién bản của hội đồng nghiệm thu có chữ kỷ của Thủ trưởng cơ quan PCCC (theo phán cắp) có gia trị thay cho giấy chửng nhận nghiệm thu.
Trưởng hợp chất lượng thi công các hệ thống thiết bị PCCC không đảm bảo yèu cầu hoặc việc nghiệm thu cùa chủ đầu tư không đung quy định, hồ sơ nghiệm thu chưa lập đầy đù thi chủ đấu tư và nhà thầu phải khắc phục những thiếu sót mà Cữ quan PCCC đã nèu trong các bièn bàn kiểm tra nghiêm thu và thõng báo kết quả thực hiện cho cơ quan PCCC biết để xem xét cấp giấy chứng nhận nghiệm thu
HÒ Sơ ĐÉ DUYỆT THI ÉT KÉ PCCC
Chủ đảu tư các còng trình có trách nhiệm trinh 03 bộ hồ sơ thiết kế cho cơ quan PCCC (theo phản cấp) để thảm định và chấp thuận trước khí thí còng
Hồ sơ trình duyệt bao gồm:
Đơn hoặc cóng văn đề nghị của chủ đầu tư.
Giấy phép đầu tư, các chứng chi quy hoạch hay thoá thuận về đìa điểm của cơ quan PCCC (thoà thuận về địa điểm chỉ áp dụng đối với còng trinh có hạng sẩn xuất A, B, c, F).
HÒ sơ thiết kế gòm:
Bản ỉhuỵết minh: Căn cứ vào các yèu cầu của nhiệm vụ thiết kế mà thuyét minh các vắn đề sau đây: Sức chửa và hạng sản xuất theo mửc độ nguv hiểm cháy nồ (A, B, c, D, E, F), bậc chịu lửa, sổ tầng của từng hạng mục công trinh,
Các bản vẽ về tổng mặt bẳng bao gồm: các cóng trình sẽ xảy dựng, các còng trình và vật đã co trong khu vực xây dựng và xung quanh khu vực đó (nhà cửa, kho tàng, xí nghiệp công nghiệp, đường ống nước, đường dây điện, trạm biến thế có máy với cóng suất 320kVA trở lèn, đường bộ, đường sắt, đường sóng, đường đẻ hồ ao nước tự nhiẻn và nhân tạo v.v...). Trẽn bản vẽ về tổng mật bẳng cần thể hiện rõ khoảng cách giữa các vật, kho tảng, còng [rình, xí nghiệp V.V....
Các bản vẽ kỹ thuật có liên quan đến kiến trúc, xây dựng, công nghệ sản xuất, điện, nước, thòng gió, lối và đường thoát nạn, trong đó phải thể hiện rõ những giải pháp thiết kể phòng chống cháy nổ.
Bản thuyểt minh và các bản vẽ phải có dấu xác nhận của chủ đẩu tư. Trường hợp hồ sơ thiết kế sử dụng tiếng nước ngoài thì phải có bàn dịch tiếng Việt kèm theo. Trường hợp chủ đầu tư uỷ quỵền cho một đơn vị khác thì phai có văn bản uỷ quyền kèm theo.
4. THÀM DUY ÉT THIẾT KÉ VỀ PCCC ĐỐI VỚI NHÀ, CÔNG TRÌNH 4.1. Kiểm tra hồ sơ thiết kế
Để hoàn thiện cóng tác duyệt thiết kế về PCCC đối với nhà, còng trình cằn phải trài qua 3 bước:
Dưới đây là các nội dung cụ thể của 3 bước này.
a) Giai đoạn chuẩn bị kiểm ừa:
Đâỵ là giai đoạn đầu tièn trong việc kiểm tra hồ sơ thiết kế. bao gồm thu thập tài liệu và tièu chuần cằn thiết, nghièn cứu tài liệu, làm sống tỏ và cụ thể những nội dung cản kiểm tra, chuẩn bị mẫu hồ sơ theo hướng dẫn của cục cành sát PCCC.
+ Thu thập tài l'ìệuỀ.
Thu thập tài liệu là tập hgp tầt cả những tài liệu như tíẽu chuần, quy phạm, các văn ban của Nha nước và của các ngành có lièn quan phục vụ cho hồ sơ thiết kế cản kiểm tra.
Thu thập và lựa chọn những tài liệu cần thiết đối với hò sơ thiết kế của một cơ sở cụ thề
Vi dụ: kiểm tra hồ sơ thiết kế của khách sạn:
Chọn tiẻu chuẩn chuyên ngành về khách sạn TCVN 5060 - 1990.
Chọn TCVN 2622-1995.
Nếu khách sạn thuộc loại cao tảng thì cần sử dụng thèm TCVN 6160-1996 ■ phòng cháy chữa cháy nhà cao tẩng - Yèu cẩu thiết kể
Nếu trong khách sạn có hội trường thì cần chọn tiẻu chuần vè hội trường, rạp chiếu bong.
Một số TCVN khác về an toàn điện, thõng gió, cấp nước chữa cháy, báo cháy và chữa cháy tự động V.V....
+ Nghiên cứu tài liệuắ.
Mục đích:
Nghíèn cửu chức năng, nguy hiểm cháy nọ của quỵ trinh công nghệ sản xuất trong từng nha, từng phàn xưởng, những vấn đề có liẻn quan đến thoát nạn cho người khi có cháy hoặc sự cổ.
Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật về kết cấu và quỵ hoạch đảm bào an toàn cháy cho nhà, công trình đã được hồ so thiết kế đề cập.
Trong quá trinh nghièn cửu cần co sự tham gia của các nhà chuyên mòn, người thiết kế và có thể làm rò những vi phạm các yẻu cầu về an toàn cháy trong tiêu chuẩn.
Nếu chuằn bị tốt, người làm công tác kiềm tra sẽ chủ động, tin tường vả nhanh chong.
Giai đoạn kiểm traẻ.
+ Phương pháp kiểm tỉa:
Phương phấp cơ bản là phương pháp lập bảng đổi chiểu.
Bản chất của phương pháp này là đối chiếu các gỉảí pháp về an toàn cháy được cơ quan thiết kế vận dụng trong hồ sơ thiết kế so với các ỵèu cẩu của tièu chuẩn, trẽn cơ sờ đó rút ra kết luận có phù họp hay không phù hợp
Việc đổi chiểu có thề được thể hiện bang chỉ số cụ thể, nhưng trong nhiều trường hợp no chỉ mang đặc trưng về chất. Vỉệc Sũ sánh cảc giai pháp được thề hiện bằng chất lượng hoặc số lượng đap ưng các yèu cấu về an toàn cháy được gọi là điều kiện an toàn.
Khi kiềm tra hồ sơ thiết kế bằng phương pháp đối chiều sê xuất hiện rắt nhiều vấn đề như trinh tự kiểm tra. tinh toán diện và chinh xác của kiềm tra, làm thế nào đề các giải phap đưa ra nhằm khắc phục thiếu sót, sai phạm có khả năng thực thi đạt hiệu quà cao.
Khi tiến hành kiểm tra hồ sơ thiết kế tổng hợp; nhát lả đối với nhà sản xuất cẩn tiến hành theo trình tự sau
Kiềm Ưa phần bô sơ cóno nghệ -> hố sơ phần xảy dựng -> bỏ sơ ĩhiết bị kỹ thuật.
Kiểm tra phần hỗ sơ công nghệ:
Cẩn làm rõ tính chất nguy hiểm cháy của các chất và vật liệu sử dụng trong sàn xuất, nguyên nhân hình thảnh mòi trường nguy hiểm cháy, nguồn nhiệt gáy cháy, khả nang lan truỵền cháy theo dây chuyền và thiết bị cóng nghệ. Căn cử vào đó xác định hạng sàn xuắt. tải trọng chất cháy: bố trí các qua trình cóng nghệ sản xuất theo chiều ngang và theo chiều đứng đề phục vụ cho việc kiểm tra tíểp theo: hồ sơ phần xây dựng. Nếu co các tiêu chuẳn về an toàn cháy trong cóng nghệ sản xuất thì cần làm rô những sai phạm so với tíèu chuẫn đổ
Kiểm tra phán hồ sơ cóng nghệ là bước chuẳn bị cần thiết cho việc kiểm tra tiếp theo hồ sơ phần xây dựng và hồ sơ thiết bị kỹ thuật.
Kiếm tra hổ sơ phần xây dựng:
cẳn xác định rõ bậc chịu lửa của nhà, cống trinh; thể tích và diện tích khoang ngăn cháy; các điều kiện khác đảm bảo an toàn cho thoát nạn, thuận lợi và có hiệu quà cho hoạt động chữa cháy và cửu nạn
Hồ sơ thiết bị kỹ thuật: (hệ thống điện, cung cầp nước chữa cháy, thòng gió và thoát khói) co thẻ được xem xét rièng biệt.
Chở ý: Trình tự kiểm tra đóng một vaí trò rất quan trọng
+ Ví dụ khi khi kiẻm tra hồ sơ phần xây dựng không được phép bắt đầu bằng việc kiềm tra cac yẻu cầu về lối, đường thoát nạn, mà phải: kiểm tra về tinh chịu lửa của cấu kiện xảy dựng -»kiểm
tra các ỵèu cảu về ngăn cháy V.V....
Hoặc trình tự khi tiến hành kiếm tra bản vẽ về cửa thoát khói: không nẽn bắt đầu kiểm tra về cấu tạo, biện pháp đong mở mà thực hiện theo thử tự: Kiểm tra từ cách bố trí (quy hoạch) — cấu tạo, còng dụng -> cốc chi tiết nhò có lièn quan đến biện pháp đong mở.
Khí tiến hành kiểm tra bản vê mặt bằng tổng thể không được phép bỏ qua kiềm tra hồ sơ phần xảy dựng và hồ sơ cóng nghệ sản xuất. Đề xác định khoảng cách phòng cháy chổng cháy giữa các nhã cống trình có phù hợp với các yẻu cầu nẻu trong tiêu chuẩn hay khóng, trước tièn cần phải biết các thòng số về tính chịu lửa. kích thước của nhà, công trình, sau đó là diện tích sản tổi đa giữa các tường ngăn cháy v.v... Bởi vậy sau khi làm quen vơi bản vẽ mặt bằng tổng thẻ, việc
xem xét hồ sơ thiết kể được bắt đẩu bẳng các tài liệu giúp cho ta có thể xác định được nguy hiểm cháy của quá trình cóng nghệ sản xuất, bậc chịu lửa của nhà, công trình V.V....
Trinh ỉư kiểm tra hò sơ thiết kế co mối liên hệ với sự thay đổi cần thiết trong hồ sơ thiết kế ở các bước kiểm tra trước đo. Mỗi bước kiểm tra tíểp theo đều phải được [hực hiện cỏ tinh đến các giài pháp kỹ thuật đà được đề cập trong bước kiểm tra trước đó. Ví dụ: Nếu trong bước kiểm tra trước đã đưa ra giải pháp làm tăng bậc chịu lửa cho nhà, công trình hoặc có thay đổi về diện tích sán tối đa giữa các tường ngăn cháy thi khi kiểm tra bàn vẽ mặt bẳng tống thề va kiềm Ira về lối và đường thoát nạn cần lưu ý tới các giải pháp đó.
Kiềm tra hồ sơ thiết kể các khu còng nghiệp, các nhà sản xuất, đò thị, khu đông dân cư v.v...: Nghiên cửu bản vẽ mặt bẳng tống thẻ đẻ nắm được mối lièn hệ giữa từng nhà, công trình riêng biẹt. Trong bất kỳ khu cóng nghiệp và các nhà sản xuất có thể có các khu vực như sản xuất, kho, nhà phụ trợ, nhà hành chinh.
Hồ sơ thiết kế các đô thị, khu vực đỏng dân cư: Có thể chia ra các khu vực riẻng biệt như khu ở, còng trình còng cộng hoặc có cả khu sản xuất.
Hồ sơ thiết kế các xí nghiệp công nghiệp: Thuận tiện nhất nèn bắt đẩu xem xét từ các nhà sàn xuất chính. Điều đó giúp cho chúng ta có khả năng lảm rô số lượng vả chắt lượng bán thành phẩm vả thành phấm và đo là điều rất quan trọng để xem xét tiếp hồ sơ thiết kế các cóng trình kho của xí nghiệp. Sau khí xem xét hồ sơ thíểt kế các còng trình kho, cuối cùng chuyển sang xem xét hồ sơ thiết kế các nhà hành chính và phụ trợ.
HỒ sơ thiết kế của một toà nhà cũng cần tuân theo một trình tự nhất định.
Nếu là nhà một tẩng: Xem xét bàn vẽ mặt bẳng và mặt cắt - cấu kiện của mái (theo nguyèn tắc từ dưới lèn trên).
Nếu nhà nhiều tằng cũng tuân theo trình: trước tièn xem xét bàn vẽ tầng hẩm vả tầng môt -> bán vẽ mặt bầng tất cà các tầng vồ các bản vẽ chi tiết khác giúp cho người kiểm tra hiểu hết được toàn bộ bàn Chat của hồ sơ thiết kế cần xem xét. Nếu trong nhả nhiều tẩng có tầng điển hinh thì việc kiểm tra sẽ rút ngắn hơn.
+ Nội dung kiểm tra ắ.
Khí kiểm tra hồ sơ thiết kế xây dựng, nhất là đổi với các công trinh lớn co thể có tới hàng trăm chi tiết và đề mục cần kiềm tra, do vậy đề đảm bảo đầy đủ vả tránh nhầm lẫn cằn chuằn bị sẵn những vấn đề cần đổi chiếu theo một bíều mẫu nhất định. Ví dụ khi kiểm tra đối chiếu về ngăn cháy giới hạn chịu lửa của cấu kiện xáy dựng cần sử dụng biểu mẫu dưới đây (bảng 1):
Bảng 1. Bàng đổi chiều vế giới hạn chịu iửa của cắu kiện xẩy dựng
TT
Cấu kiện xây dựng chù ỵếu
Theo thiết kế
Theo tíẻu chuần
Điều khoản của tièu
Kết luận
'3tt
Nhóm
cháy
Gct
Nhóm
cháy
1
2
3
4
5
6
7
8
Tường gạch chịu lực bẳng đất sét nung đặc, dàỵ22cm
5,5h
Khởng
cháy
2h
Bảng 2 TCVN 2622- 1995
Phù hợp
Đổi với các giải pháp khốc co thể sử dụng biểu mẫu dưới đây (Bàng 2):
TT
Nội dung kiểm tra
Theo thiết
kế
Theo tiểu chuẩn
Điều khoản của tièu chuẩn
Kết luận
1
2
3
4
5
6
Diện tích sản tối đa giữa các tường ngăn cháy
6000 m2
5200 m2
Bảng 11 TCVN 2622- 1995
Phù hợp
Nội dung đối chiếu của những bàng như trèn phụ thuộc vảo còng dụng và đặc điểm rièng của cơ sở. Để đối chiếu các giải pháp về an toàn cháy cho từng hạng mục công trình hoặc công trình ỉièng biệt cần lập các bảng đối chiếu với nội dung như sau;
- Bểng đối chiếu về quy hoạch mặt bằng tổng thể.
- Bảng đối chiếu về hạng sản xuất.
- Bàng đối chiếu về giới hạn chịu lửa của cấu kiện xầỵ dựng.
- Bảng đối chiếu về bậc chịu lừa của nhà, còng trình.
- Bảng đốí chiếu về các bộ phận ngăn cháy.
- Bảng đối chiếu về thông giỏ và thoát khỏi.
- Bảng đối chiếu về thiết bị an toàn nổ.
- Bảng đốí chiếu các giải pháp về thoát nạn.
- Bồng đối chiếu về cấp nước chữa cháy.
• Bảng đổi chiếu về hệ thống điện và chổng sét.
- Bảng đối chiếu về hệ thống báo cháy và chữa cháy.
Nội dung cụ thề của từng bàng đốí chiếu xem trong phần phụ lục.
Trèn đày là các biểu mẫu chung, tuỳ theo từng còng trình cụ thể mả áp dụng cho phù hợp Dưới đây là một số điểm cẩn lưu ý khí kiểm tra:
+ Đối chiếu về hạng sản xuắt và các giải pháp về kết cắu, quy hoạch.
Quá trình sản xuất được xếp vào hạng này hoặc hạng khác tuỳ thuộc vrào còng nghệ. Tièu chuẳn xây đựng Việt Nam (TCVN) đă quỵ định cụ thể việc xác đính hạng sản xuất theo thiết kế của cóng nghệ. Tuy vậy vẫn phải tiến hành kiểm tra việc xác định hạng sàn xuất của các nhà thiết kế cò đúng hay không.
Hạng sản xuất nguy hiểm cháy nổ phầí được kiểm tra ờ từng phòng trong phạm vi mỗi tảng Các phòng được coi lồ cách lỵ hoặc riêng biệt là những phòng được ngăn cách bởi vách và sàn ngăn cháy có giới hạn chịu lửa nhỏ nhất 0;75h, hoặc có các biện pháp khác loại trừ được khả năng lan truyền các chất độc hại ra khỏi khu vực phát sính chúng
Khi trong một phòng cỏ nhiều quả trình công nghệ sẳn xuất với mức độ ngu;/ hiểm cháỵ nẻ khác nhau thì hạng sàn xuất của phòng đó được xác định theo quá trinh có nhiều ngu/ hiểm cháy nổ nhất
Cản phải chia ra từng khu vực để kiểm tra theo một trình tự hợp lý.
Quá trinh còng nghệ có mửc độ nguy hiểm cháy nổ giống nhau thì chi cản chọn một khu vực trong tầng hoặc trong phòng đẻ kiểm tra.
Nếu trong một ngói nhà có nhiều quá trình công nghệ sàn xuất với mức độ nguy hiểm cháy nổ khác nhau thì mỗi quá trình cẩn được xem xét riêng biệt theo một trình tự nhắt định.
Tầng hảm và tầng hầm mái được coi là những khu vực riêng biệt.
Tương tự như vậy đối với hồ sơ thiết kế của nhả công cộng. Trong nhà ở, những khu vực được chia ra như trẽn có thề là cốc tâng đề ờ, các phòng phụ trợ (cửa hàng, quấy dịch vụ, tầng hầm và tầng hầm mái).
Trình tự xem xéf hồ sơ thiết kế về cắc giải pháp về kết cấu, quy hoạch như sau
Xac định và kiểm tra hạng sản xuất theo mửc độ nguy hiểm cháy nổ
Xác định bậc chịu lửa cẩn thiểt và kiềm tra điều kiện an toàn về tính chịu lửa của nhà, còng trình.
Những nội dung cần kiểm tra các giàí pháp về quy hoạch được nêu trong phụ lục 1, còn kiểm tra các giai pháp về kết cấu theo phụ lục 2
+ Đối chiếu về các bộ phận ngán cháy:
Làm rõ sự cẩn thiết phải Cũ các bộ phận ngăn cháy.
Kiểm tra các yè
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tham_duyet_thiet_ke_ve_phong_chay_chua_chay.doc