Việt Nam làn-ớc nông nghiệp, dân số sống chủ yếu ở nông thôn chiếm
khoảng 70%. Sản xuất nông nghiệp manh mún, nhỏ lẻgặp nhiều rủi ro nên
đời sống ng-ời dân còn khó khăn, tỷ lệ đói nghèo còn cao khoảng 90%.
Giải quyết đói nghèo làchiến l-ợc hàng đầu đ-ợc Nhàn-ớc đặc biệt
quan tâm vàđ-a ra nhiều chính sách đầu t-cho phát triển nông nghiệp nông
thôn. Vì vậy trong những năm gần đây, Chính phủ đã giành l-ợng lớn vốn tài
chính để đầu t-phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, cung cấp các dịch vụ tài
chính cho ng-ời nghèo.
Ngoài biện pháp truyền thống làsử dụng chính sách tài chính tín dụng
lãi suất thấp cung cấp vốn cho ng-ời nghèo, giúp ng-ời nghèo có vốn để sản
xuất kinh doanh thì Nhàn-ớc đã vàđang thực hiện chính sách TCVM cho
XĐGN.
Vậy cơ sở để đ-a ra các chính sách đó làgì? Thực tế thực hiện ở Việt
Nam ra sao? Để trả lời câu hỏi này chúng tôi tiến hành thu thập tài liệu nhằm
hệ thống hoá vàlàm rõ lại những vấn đề trên
22 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1063 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Tài chính vi mô cho người nghèo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Mở đầu
1.1. Lý do nghiên cứu đề tμi
Việt Nam lμ n−ớc nông nghiệp, dân số sống chủ yếu ở nông thôn chiếm
khoảng 70%. Sản xuất nông nghiệp manh mún, nhỏ lẻ gặp nhiều rủi ro nên
đời sống ng−ời dân còn khó khăn, tỷ lệ đói nghèo còn cao khoảng 90%.
Giải quyết đói nghèo lμ chiến l−ợc hμng đầu đ−ợc Nhμ n−ớc đặc biệt
quan tâm vμ đ−a ra nhiều chính sách đầu t− cho phát triển nông nghiệp nông
thôn. Vì vậy trong những năm gần đây, Chính phủ đã giμnh l−ợng lớn vốn tμi
chính để đầu t− phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, cung cấp các dịch vụ tμi
chính cho ng−ời nghèo.
Ngoμi biện pháp truyền thống lμ sử dụng chính sách tμi chính tín dụng
lãi suất thấp cung cấp vốn cho ng−ời nghèo, giúp ng−ời nghèo có vốn để sản
xuất kinh doanh thì Nhμ n−ớc đã vμ đang thực hiện chính sách TCVM cho
XĐGN.
Vậy cơ sở để đ−a ra các chính sách đó lμ gì? Thực tế thực hiện ở Việt
Nam ra sao? Để trả lời câu hỏi nμy chúng tôi tiến hμnh thu thập tμi liệu nhằm
hệ thống hoá vμ lμm rõ lại những vấn đề trên.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Lμm rõ vấn đề nghèo đói, đặc điểm tμi chính của ng−ời nghèo vμ nhu cầu
tμi chính của ng−ời nghèo
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận vμ thực tiễn để đ−a ra chính sách tín dụng −u
đãi vμ chính sách TCVM cho XĐGN.
- Thực tiễn thực hiện các chính sách đó ở Việt Nam
- Đề xuất định h−ớng chính sách để phát triển nông thôn, XĐGN hiệu quả
vμ bền vững.
1.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu
1
- Nội dung nghiên cứu: Cơ sở lý luận vμ thực tiễn của chính sách tín dụng
lãi suất thấp vμ TCVM vμ thực tiễn chính sách ở Việt Nam.
- Thu thập thông tin: các thông tin số liệu chủ yếu lμ các thông tin thứ cấp,
thu thập từ các tạp chí, các trang web, các nghiên cứu khoa học có liên quan đã
đ−ợc công bố.
- Ph−ơng pháp phân tích: tổng hợp, phân tích thông tin
II. Cơ sở lý luận vμ thực tiễn của chính sách tμi chính tín dụng
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Một số khái niệm
* Tín dụng:
Tín dụng lμ quan hệ vay m−ợn bằng tiền hoặc hμng hoá trên nguyên tắc
phải hoμn trả cả vốn lẫn lãi sau một thời gian nhất định giữa ng−ời đi vay vμ
ng−ời cho vay.
* Tμi chính vi mô (TCVM):
Theo Đỗ Kim Chung: “ Tμi chính vi mô lμ dịch vụ tμi chính vi mô nhỏ
của tổ chức tín dụng bền vững – chủ yếu lμ tín dụng vμ tiết kiệm - đ−ợc cung
cấp cho những ng−ời lμm nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, ngμnh nghề, buôn
bán vμ dịch vụ với quy mô nhỏ”.
2.1.2. Đặc điểm
*Đặc điểm của chính sách tín dụng lãi suất thấp
Tín dụng lãi suất thấp đ−ợc thực hiện chủ yếu bởi NHCSXH với đối t−ợng
cho vay lμ ng−ời thuộc chính sách nh− hộ nghèo (chiếm trên 60% d− nợ), học
sinh, sinh viên vμ để giải quyết việc lμm cho ng−ời lao động...
Hình thức tín dụng nμy do Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh
vμ Đoμn thanh niên thực hiện. Đây lμ các tổ chức không bền vững về tμi chính
hoạt động phụ thuộc vμo ngân sách nhμ n−ớc vμ các ch−ơng trình hỗ trợ. Vốn
huy động từ tiền gửi của khách hμng còn ít (năm 2004 nguồn nμy chỉ chiếm
25%) nên khó tự chủ về tμi chính.
2
Mức vốn trên một lần vay còn nhỏ (4-5 triệu, tối đa lμ 7 triệu đồng).
Lãi suất áp dụng lμ lãi suất −u đãi chỉ bằng 40-50% lãi suất thị tr−ờng (tức
0,5%/tháng). (Kim Thị Dung-Nghiên cứu kinh tế 330. Tháng 11/2005).
Thủ tục cho vay còn khá phức tạp nên nhiều hộ nông dân khó tiếp cận với
nguồn vốn nμy đặc biệt lμ những hộ nông dân miền núi, trình độ dân trí thấp.
Nhiều tiêu tực phát sinh trong quá trình cho vay, l−ợng vốn cho vay tăng nhanh
nh−ng số vốn lại quá ít so với yêu cầu thực hiện chính sách nên không đáp ứng
đ−ợc nhu cầu. Vốn cho hộ nghèo vay còn mang tính chất bình quân nên sử dụng
vốn không đúng mục đích, hộ có nhu cầu thật sự thì không đáp ứng đủ vốn...dẫn
đến tình trạng không hoμn trả đ−ợc vốn.
Những bất cập trên đã dẫn đến cuộc khủng hoảng tμi chính vμo cuối những
năm 80 đòi hỏi chính phủ phải cải cách, thay đổi chính sách tín dụng với khu vực
nông thôn nói chung vμ cho vay ng−ời nghèo nói riêng. TCVM với mục tiêu
XĐGN lμ trọng tâm của ch−ơng trình cải cách nμy.
* Đặc điểm của tμi chính vi mô
- TCVM cung cấp dịch vụ tμi chính quy mô nhỏ chủ yếu lμ tín dụng vμ tiết
kiệm.
- Đối t−ợng phục vụ của TCVM lμ ng−ời nghèo, chủ yếu lμ những ng−ời có
nguồn thu nhập thấp hay có sinh kế kiếm sống nhất định, nếu đ−ợc cung cấp tμi
chính sẽ có thể v−ơn lên.
- TCVM chủ yếu cung cấp dịch vụ tμi chính cho ng−ời nghèo, không có tμi
sản đảm bảo, tự lao động phát triển kinh tế gia đình ( chăn nuôi, buôn bán nhỏ,
sản xuất hμng thủ công...) vμ thu hút ng−ời nghèo tham gia vμo hoạt động tín
dụng vμ tiết kiệm.
- Tổ chức cung cấp TCVM lμ những tổ chức bền vững tμi chính. Sự bền
vững nμy đ−ợc thể hiện bằng sự bù đắp đ−ợc chi phí, kể cả rủi ro, tăng nguồn thu,
kích thích tiết kiệm, tạo ra vốn cho ng−ời vay tín dụng vμ tiết kiệm.
- Ph−ơng pháp TCVM đ−ợc xây dựng đáp ứng cho từng cá nhân hay nhóm
khách hμng tham gia. TCVM cung cấp các dịch vụ tμi chính cho từng hộ hay
3
nhóm hộ để tạo ra thu nhập vμ sẵn sμng trả các khoản vay, lãi (những ng−ời
nghèo kinh tế), cho nhóm khách hμng (nhất lμ những ng−ời cực nghèo) thông qua
các nhóm tín dụng vμ tiết kiệm.
- TCVM cung cấp dịch vụ tμi chính ngay tại địa bμn mμ ng−ời vay vμ tiết
kiệm sinh sống do đó thu hút đ−ợc nhiều ng−ời tham gia, giảm chi phí tín dụng
vμ tăng tính tiết kiệm.
- TCVM cung cấp dịch vụ tμi chính cho l−ợng lớn khách hμng tới hμng
triệu khách hμng.
- Ngoμi ra, trong hoạt động TCVM các yêu cầu về vay vốn, hồ sơ, thủ tục
vμ quá trình thẩm định các khoản vay diễn ra nhanh chóng. Hoạt động TCVM
không chỉ cho vay mμ còn tập huấn các hoạt động sản xuất, sinh hoạt cộng đồng,
trang bị kiến thức xã hội cho khách hμng... Vì vậy mμ tỷ lệ hoμn trả vốn rất cao
mặc dù lãi suất có thể bằng thậm chí cao hơn lãi suất thị tr−ờng.
Nh− vậy, TCVM đ−ợc coi lμ giải pháp giải quyết những bất cập của chính
sách tín dụng lãi suất thấp. Bởi ng−ời nghèo cần vốn để sản xuất chứ không cần
lãi suất thấp, trên thực tế họ đã trả đ−ợc lãi suất vay cao ở thị tr−ờng chợ đen nên
việc trả theo lãi suất th−ơng mại lμ có thể thực hiện đ−ợc. Lãi suất không phải lμ
cản trở quan trọng nhất, không phải lμ mối quan tâm lớn nhất của ng−ời nghèo.
Mối quan tâm lớn nhất cuả họ lμ thủ tục cho vay có đơn giản không, ng−ời nghèo
có đ−ợc tham gia tín chấp không. Trong hoạt động tiết kiệm, ng−ời nghèo rất
quan tâm tới sự tiện lợi của nơi gửi tiền, rút tiền vμ tính tự nguyện của họ. TCVM
đáp ứng đầy đủ các nguyện vọng của ng−ời nghèo do đó trong thời gian tới nên
cung cấp hình thức TCVM cho ng−ời nghèo riêng đối với các hộ cực nghèo, các
hộ nghèo lμ dân tộc thiểu số nên thì nên áp dụng mức lãi suất −u đãi.
2.1.3. Một số lý luận về nghèo đói
* Loại ng−ời nghèo vμ ng−ỡng nghèo
“Nghèo lμ tình trạng một bộ phận dân c− không đ−ợc h−ởng vμ thoả mãn
các nhu cầu cơ bản của con ng−ời mμ nh−ng nhu cầu nμy đã đ−ợc xã hội thừa
nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế – xã hội, phong tục tập quán của địa
4
ph−ơng”. (Đỗ Kim Chung). Đói nghèo thể hiện ở nhiều dạng vμ nhiều cấp độ
khác nhau nh− suy dinh d−ỡng, bệnh tật, thất học, thiếu tự tin...
Có 2 loại nghèo đói lμ nghèo đói l−ơng thực vμ nghèo đói chung. Trong đó
nghèo đói về l−ơng thực thực phẩm chính lμ mức calo tối thiểu cần thiết cho mỗi
thể trạng con ng−ời (2100 calo/ngμy/ng−ời). Nghèo đói chung bao gồm nghèo
đói về l−ơng thực, vμ chi phí cho mặt hμng phi l−ơng thực thực phẩm (1USD/
ngμy).
Xét trên ph−ơng diện tμi chính thì nghèo đói đ−ợc chia thμnh 2 nhóm
chính lμ nghèo kinh tế vμ cực nghèo. Trong đó:
Nghèo kinh tế lμ những đối t−ợng có mức sống từ 1USD/ngμy trở xuống,
có việc lμm nhất định, có thu nhập nhỏ, tiết kiệm nhỏ nên họ có khả năng tham
gia vμo hoạt động TCVM th−ơng mại.
Cực nghèo lμ những ng−ời có mức sống d−ới 0,75 USD/ngμy, có mức sống
thấp hơn mức tối thiểu. Họ lμ những ng−ời thất nghiệp, thiếu việc lμm hay tiền
l−ơng đ−ợc trả không đủ đáp ứng nhu cầu tối thiểu nên ít tham gia vμo hoạt động
TCVM th−ơng mại nh−ng đ−ợc lợi gián tiếp từ sự phát triển.
Chuẩn nghèo của Việt Nam thay đổi theo từng giai đoạn vμ đ−ợc phân chia
dựa vμo mức thu nhập bình quân/tháng/ng−ời. Giai đoạn 2001-2005 quy định
những ng−ời có mức thu nhập d−ới ng−ỡng sau đây đ−ợc gọi lμ nghèo
80.000đ/ng−ời/tháng ở vùng hải đảo vμ vùng núi nông thôn,
100.000đ/ng−ời/tháng ở đồng bằng nông thôn vμ 150.000đ/ng−ời/tháng ở thμnh
thị. Sang giai đoạn 2006-2010 đối với khu vực nông thôn các hộ có thu nhập bình
quân đầu ng−ời một tháng từ 200.000đ trở xuống, đối với khu vực thμnh thị lμ
260.000đ trở xuống.
* Đặc điểm về ph−ơng diện tμi chính của ng−ời nghèo
Trên ph−ơng diện tμi chính, ng−ời nghèo lμ ng−ời tiêu dùng lớn so với mức
thu nhập mμ họ kiếm đ−ợc, nh−ng ng−ời nghèo cũng lμ ng−ời tiết kiệm mặc dù
những khoản tiết kiệm lμ nhỏ vμ không th−ờng xuyên.
5
Các khoản chi tiêu của ng−ời nghèo bao gồm chi tiêu cho các nhu cầu cơ
bản (ăn, mặc, ở, học hμnh vμ đi lại), các nhu cầu xã hội (hiếu, hỉ...), các nhu cầu
khẩn cấp mang tính cá nhân (ốm đau, mất việc...), các nhu cầu không mang tính
cá nhân (chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh) vμ các nhu cầu có tính cơ hội (đầu t−
kinh doanh, mua đất vμ mua sắm tμi sản).
Mặc dù tiêu dùng lớn nh−ng thực tế cho thấy ng−ời nghèo mong muốn tiết
kiệm, có thể tiết kiệm vμ đã tiết kiệm thậm chí khoản tiết kiệm nhỏ vμ không
th−ờng xuyên thông qua các hình thức nh− tham gia ph−ờng, hội, họ...
2.1.4. Hoạt động tμi chính vi mô cho xoá đói giảm nghèo
Hoạt động TCVM lμ toμn bộ hoạt động nhằm cung cấp các dịch vụ tμi
chính nhỏ đặc biệt lμ tín dụng vμ tiết kiêm, thanh toán, chuyển tiền vμ bảo hiểm
cho các đối t−ợng có thu nhập thấp th−ờng lμ các hộ nông dân, buôn bán nhỏ,
ngμnh nghề hay các doanh nghiệp vi mô.
Hoạt động TCVM bao gồm:
- Hoạt động tiết kiệm: cho phép tích luỹ hiện tại để có khoản tiền lớn tiêu
dùng trong t−ơng lai.
- Hoạt động tín dụng: cho phép có koản tiền tiêu dùng ngay lập tức vμ trả
dần trong t−ơng lai.
- Hoạt động bảo hiểm: cho phép có khoản tiền khi cần bằng cách tiết kiệm
theo một chu trình nhất định.
Hoạt động chủ yếu của TCVM lμ cho vay, huy động vốn của các tổ chức
TCVM chính thống vμ tiết kiệm của các hộ.
Các loại hình tổ chức hoạt động TCVM bao gồm:
- Khu vực chính thức bao gồm NHNN&PTNT, NHCSXH, quỹ tín dụng
nhân dân...
- Khu vực bán chính thức gồm các tổ chức quần chúng nh− Hội Phụ nữ,
hội Nông dân, hợp tác xã nông nghiệp...
6
- Khu vực phi chính thức nh− t− nhân cho vay nặng lãi, hình thức bán
chịu của t− th−ơng, các hình thức chơi họ, hụi, ph−ờng, vay m−ợn từ họ
hμng, hμng xóm, ban bè...
2.1.5. Những nhân tố ảnh h−ởng đến chất l−ợng hoạt động tμi chính tín dụng
- Chủ tr−ơng, chính sách của Đảng vμ Nhμ n−ớc. Khi Nhμ n−ớc có chính
sách hỗ trợ, giúp đỡ ng−ời nghèo thì vốn hoạt động của NHCSXH sẽ đ−ợc hỗ trợ
tích cực vμ ngân hμng sẽ mở rộng cho vay vμ ng−ợc lại.
- Môi tr−ờng tự nhiên có tác động mạnh tới những rủi ro trong sản xuất
kinh doanh của hộ nghèo. Do đó, nếu điều kiện môi tr−ờng tự nhiên thuận lợi sẽ
thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh qua đó góp phần nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn vay của hộ nghèo.
- Môi tr−ờng pháp lý, đây lμ nền tảng để mọi hoạt động kinh doanh diễn ra
an toμn. Một môi tr−ờng pháp lý thuận lợi sẽ nâng cao chất l−ợng tín dụng của
ngân hμng
- Năng lực nhận thức của khách hμng: nếu năng lực kinh doanh của ng−ời
nghèo bị hạn chế thì vốn cho vay rất khó phát huy hiệu quả, thậm chí còn bị mất
vốn, tăng thêm khoản nợ. Bên cạnh đó, nhận thức của ng−ời nghèo về quyền lợi
vμ nghĩa vụ đối với các khoản vay cũng rất quan trọng, bởi nếu họ vẫn coi các
khoản vay từ NHCSXH lμ khoản trợ cấp, cho không thì chắc chắn họ sẽ không
quan tâm đến việc trả nợ.
- Chiến l−ợc hoạt động của ngân hμng, đây lμ nhân tố ảnh h−ởng có tính
chất quyết định đến chất l−ợng tín dụng đối với ng−ời nghèo. Bởi vì nếu ngân
hμng không định h−ớng một cách cụ thể vμ khoa học chiến l−ợc hoạt động thì sẽ
không thể toμn tâm toμn ý nâng cao chất l−ợng hoạt động.
- Chính sách tín dụng có ảnh h−ởng rất lớn đến kết quả hoạt động tín dụng,
bởi toμn bộ hoạt động cho vay phụ thuộc chủ yếu vμo chính sách tín dụng đề ra.
- Cơ sở vật chất vμ phẩm chất, trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ nhân
viên trong ngân hμng.
7
Ngoμi ra, hoạt động của hệ thống tín dụng phi chính thức vμ bán chính
thức cũng ảnh h−ởng lớn tới hoạt động tμi chính tín dụng của Nhμ n−ớc. Cộng với
quy trình thủ tục vμ điều kiện cho vay còn nhiều phức tạp, cứng nhắc lμm cho
dân nghèo gặp nhiều khó khăn khi tiếp xúc với thủ tục vay vốn của ngân hμng.
Nguồn vốn hạn hẹp nh−ng phân bổ vốn lại dμn trải, cộng thêm những tiêu cực
phát sinh trong hoạt động cho vay ...
2.1.6. Các tác động của chính sách tμi chính tín dụng
* Đối với ng−ời sản xuất vμ ng−ời tiêu dùng
Khi đ−ợc h−ởng tín dụng −u đãi tức lμ ng−ời sản xuất đ−ợc trợ giá đầu vμo (vốn)
D
S1
S2
g
f
e d
c
b
a
P
P1
P2
Q1 Q2 Q
Sản xuất tăng từ Q1--> Q2
Thặng d− ng−ời sản xuất thay đổi từ (a+b) sang (b+c+f+g).
Nếu a>(c+f+g) thì ng−ời sx không đ−ợc lợi vμ ng−ợc lại.
Thặng d− ng−ời tiêu dùng tăng thêm (a+d+e)
8
*Đối với an sinh xã hội vμ dịch chuyển nguồn lực
a
b
c
d
Q
P1
Q1 Q2
S1
S2
P
Khi đ−ợc trợ giá về vốn, giảm
chi phí đầu vμo, giá rẻ hơn,
ng−ời sx mở rộng quy mô,
thặng d− ng−ời sx tăng (a+b).
CP trợ giá cho ng−ời sx chi phí
tăng (b+c+d).
An sinh xã hội = -c
Nguồn lực sd thêm (b+c+d)
Tiết kiệm ngoại tệ để NK (b+d)
Xã hội = -c
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1. Đặc điểm của ng−ời nghèo
- Ng−ời nghèo sống chủ yếu ở nông thôn, vùng sâu vùng xa
- Thu nhập chủ yếu lμ từ sản xuất nông nghiệp
- Cơ sở hạ tầng nông thôn còn yếu kém, điều kiện sản xuất cơ bản của
ng−ời nghèo còn hạn chế vμ thiếu thốn, công cụ sản xuất thô sơ vμ khó khăn
trong tiếp cận thị tr−ờng tiêu thụ
- Không biết cách lμm ăn
- Trình độ dân trí thấp, ng−ời nghèo thiếu kiến thức sản xuất, không có
chuyên môn kĩ thuật, thiếu vốn nên lμm ăn th−ờng kém hiệu quả
- Nông dân nghèo th−ờng bảo thủ, tự ti nên khó tiếp cận với nguồn vốn vay
từ các ngân hμng
2.2.2. Thực tiễn hoạt động tμi chính vi mô của một số n−ớc trên thế giới
Trên thế giới có nhiều n−ớc đã áp dụng hình thức TCVM cho XĐGN vμ
đạt đ−ợc nhiều thμnh tựu nh−:
* ở Thái Lan: Ngân hμng nhμ n−ớc vμ hợp tác xã nông nghiệp Thái Lan
thμnh lập từ năm 1966 với 3 hình thức cho vay lμ vay bình th−ờng, cho vay đối
9
với những dự án đặc biệt vμ các đối t−ợng chính sách. Ngân hμng đã rất thμnh
công trong việc h−ớng tới các khách hμng có thu nhập thấp vμ trung bình. Hình
thức cho vay chủ yếu lμ cho vay qua các hợp tác xã lớn vμ trực tiếp tới các cá
nhân không có tμi sản thế chấp. Ngoμi ra, ngân hμng còn thμnh công trong việc
huy động tiết kiệm, chủ yếu h−ớng vμo ng−ời có thu nhập cao vμ trung bình.
* ở Băngladesh: Ngân hμng Grameen lμ ngân hμng lớn nhất của
Băngladesh trong việc cung cấp dịch vụ TCVM. Đ−ợc thμnh lập từ năm 1983 với
đối t−ợng cho vay chủ yếu lμ ng−ời có thu nhập thấp. Hình thức cho vay th−ờng
thông qua nhóm liên đới thống nhất có gắn kết với tổ chức bắt buộc. Mức cho
vay bình quân lμ 241 USD với 2,06 triệu khách hμng.
* ở Inđônêxia: Ngân hμng nhμ n−ớc Rakyat đã cung cấp cho 25% dân số
cả nông thôn vμ thμnh thị trong vòng 10 năm. Ngân hμng chuyển sang ph−ơng
pháp tiếp cận th−ơng mại năm 1984, bắt đầu có lãi từ năm 1986, không phụ
thuộc vμo trợ cấp −u đãi năm 1987. Năm 1999, ngân hμng có 802 triệu USD
trong 2,5 triệu l−ợt vay, 2,4 tỷ trong 24,1 triệu l−ợt hộ tiết kiệm. Tỷ lệ hoμn trả
vốn lμ 98%.
* ở Bolivia: Ngân hμng t− nhân Bancosol cung cấp hơn 33% dân số vμ lμ
ngân hμng có lãi nhất. Ngân hμng đã tạo ra sự cạnh tranh lμnh mạnh của nhiều
ngân hμng t− nhân khác trong dịch vụ tμi chính cho ng−ời nghèo.
* ở Việt Nam: Hoạt động tμi chính vi mô TCVM mới phát triển ở n−ớc ta
từ những năm 90 vμ đ−ợc thực hiện bởi hai tổ chức sau:
NHNN&PTNT vμ sau nμy lμ ngân hμng ng−ời nghèo, chủ yếu cung cấp tín
dụng −u đãi vμ không huy động tiết kiệm. Đến năm 2001 thì dịch vụ tín dụng −u
đãi do NHCSXH thực hiện cho đến nay.
Các tổ chức phi chính phủ quốc tế cung cấp TCVM ở hai mức độ: cho vay
lãi suất thấp, không huy động tiết kiệm vμ cho vay, huy động tiết kiệm. Thực tế
cho thấy các hoạt động TCVM theo mức độ 2 rất có hiệu quả nh−ng quy mô còn
nhỏ hẹp.
10
Các chính sách TCVM ở Việt Nam bao gồm:
- Chiến l−ợc xoá đói giảm nghèo quốc gia nhằm XĐGN, tập trung chủ yếu
vμo thúc đẩy công nghệ, tμi chính trong sản xuất...
- Chính sách tμi chính nông thôn: phát triển nông nghiệp nông thôn vμ
XĐGN, nâng cao năng suất sản l−ợng sản phẩm.
Bên cạnh đó, Chính phủ còn thực hiện các ch−ơng trình −u đãi tín dụng
nh− ch−ơng trình 327 (phủ xanh đất chống đồi núi trọc), 120 (tạo việc lμm), các
ch−ơng trình vμ dự án cuả tổ chức NGO (các tổ chức phi chính phủ).
ở n−ớc ta có 3 khu vực cung cấp TCVM lμ:
+ Khu vực chính thức gồm các hệ thống ngân hμng, trong đó lớn nhất lμ
NHNN&PTNT, cung cấp tín dụng cho 7 triệu hộ với khoản d− nợ lμ 70320 tỷ
(2003). NHCSXH chủ yếu cung cấp tμi chính −u đãi cho hộ nghèo, hoạt động phi
lợi nhuận. Ngân hμng cung cấp dịch vụ tμi chính cho 2843 triệu hộ chiếm 25% số
hộ vay vốn với các món vay nhỏ, lãi suất −u đãi lμ 0,5%.
+ Khu vực bán chính thức nh− các Hội Phụ nữ, Hội Nông dân... trong đó
Hôi Phụ nữ lμ hoạt động mạnh nhất. Họ áp dụng mô hình của ngân hμng
Băngladesh có cải tiến vμ đã rất thμnh công. Từ đó đến nay Hội Phụ nữ đã nhân
rộng mô hình nμy cho cả n−ớc với triệu l−ợt hộ đ−ợc vay vốn vμ huy động tiết
kiệm đ−ợc hơn 355 tỷ đồng thông qua hơn 70 nghìn nhóm tín dụng tiết kiệm, với
tỷ lệ hoμn trả vốn lμ 94%.
+ Khu vực phi chính thức: các ph−ờng, hội hụi, họ
2.2.3. Tác động của chính sách tμi chính tín dụng
- Tμi chính tín dụng cung cấp nguồn vốn để mua các vật t− cần thiết cho
sản xuất, tạo công ăn việc lμm, góp phần sử dụng hiệu quả nguồn lực vμo sản
xuất, lμm tăng thu nhập cho hộ nông dân.
- Góp phần đẩy mạnh quá trình th−ơng mại hoá sản xuất nông nghiệp cũng
nh− thay đổi cơ cấu nông nghiệp. Tμi chính tín dụng đ−ợc xem lμ công cụ chủ
chốt phá vỡ vòng luẩn quẩn sản l−ợng thấp --> thu nhập thấp --> tiết kiệm ít.
11
- Các hộ sản xuất, kinh doanh nhỏ khi đ−ợc tiếp cận với nguồn vốn một
cách th−ờng xuyên liên tục vμ mức lãi suất hợp lý, bên cạnh đó lại đ−ợc sự h−ớng
dẫn cách lμm ăn, cách sử dụng vốn vay một cách phù hợp với ngμnh nghề vμ đạt
hiệu quả cao. Họ lμm ăn chăm chỉ vμ có tính toán vμ rõ rμng trong tμi chính, đảm
bảo thu chi vμ có đủ tiền trả cả vốn vμ lãi đúng thời hạn, tạo mối quan hệ lâu bền
với các tổ chức tín dụng. Nhiều hộ gia đình từ không có nghề lμm ăn đã đ−ợc hỗ
trợ để lμm các ngμnh nghề thủ công, tham gia các lμng nghề truyền thống, có thu
nhập ngμy cμng ổn định.
- Đối với an sinh xã hội vμ dịch chuyển nguồn lực
Cuộc sống của ng−ời nghèo đ−ợc quan tâm một cách đúng mức, thu nhập
ổn định, nâng cao chất l−ợng về cả vật chất lẫn tinh thần, tạo ra môi tr−ờng sống
lμnh mạnh, bình đẳng, phong trμo thi đua tích cực ở nông thôn, giảm dần chênh
lệch giμu – nghèo, nông thôn – thμnh thị; thúc đẩy vμ tạo niềm tin cho những
ng−ời nghèo v−ơn lên thoát nghèo một cách bền vững, những ng−ời đã thoát
nghèo thì cố gắng tạo dựng h−ớng lμm ăn để ngμy cμng phát triển.
III. Thực tiễn ở Việt Nam
3.1. Thực trạng nghèo đói
ở Việt Nam theo chuẩn nghèo giai đoạn 2001- 2005 tỷ lệ đã giảm 58,1%
năm 1993 xuống một nửa vμo năm 2002.
Năm 2005 chuẩn nghèo cũ của Việt Nam lμ 7%, theo chuẩn nghèo giai đoạn
2006- 2010 −ớc tính vμo cuối năm 2005 cả n−ớc có khoảng 3,9 triệu hộ nghèo
chiếm 22% số hộ toμn quốc. Vùng có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất lμ vùng Tây Bắc
(46,7%) vμ Tây Nguyên (37,2%), thấp nhất lμ vùng Đông Nam Bộ (8,5%). Năm
2006, Nhμ n−ớc đề ra chuẩn nghèo mới để thực hiện ch−ơng trình xoá đói giảm
nghèo đ−ợc tốt hơn vμ sát với chuẩn nghèo quốc tế, mỗi năm tỷ lệ hộ nghèo giảm
từ 2- 3 %. Mục tiêu đến 2010 giảm tỷ lệ hộ nghèo còn 10-11%
12
Vấn đề nghèo đói vẫn lμ nỗi lo bức xúc của nhiều quốc gia nhất lμ cấc
n−ớc đang phát triển. Ng−ời nghèo cần các dịch vụ tμi chính cho hoạt động kiếm
sống của họ.
3.2. Chính sách tín dụng lãi suất thấp
Tín dụng NN, NT lμ vấn đề rộng lớn, bao gồm cả tín dụng chính thức vμ
tín dụng phi chính thức, trong đó tín dụng chính thức lμ chủ yếu vμ giữ vai trò
quyết định đến phát triển NN, NT. Khu vực chính thức ngμy cμng phát triển,
đ−ợc đa dạng hoá, đa thμnh phần, đa sở hữu, đ−ợc mở rộng về quy mô. Tuy
nhiên, tín dụng phi chính thức trong nông thôn vẫn tồn tại khá phổ biến nh− một
nhu cầu khách quan vμ đã đáp ứng một phần quan trọng nhu cầu vốn cho sản
xuất vμ tiêu dùng của hộ nông dân, mặc dù vốn tín dụng phi chính thức chỉ lμ
những món vay nhỏ, mang tính chất ngắn hạn, cấp bách.
ở n−ớc ta, tổ chức tμi chính cung cấp tín dụng −u đãi cho NN, NT lμ
NHCSXH vμ các tổ chức đoμn thể quần chúng nh− Hội Phụ nữ, Hội Nông dân,
Đoμn thanh niên, một số ít hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp vμ một số tổ chức phi
chính phủ...Trong đó NHCSXH lμ tổ chức tμi chính cung cấp tín dụng −u đãi chủ
yếu trong khu vực nông thôn.
Tháng 10 năm 2002 Chính phủ ban hμnh quyết định thμng lập NHCSXH.
Theo quy định, Ngân hμng đ−ợc phép huy động vốn của các tổ chức, cá nhân
trong vμ ngoμi n−ớc tiếp nhận tiền gửi, đ−ợc miễn thuế vμ các khoản phải nộp
ngân sách Nhμ n−ớc với những đặc thù riêng. Trong quá trình phát triển KT –
XH, NHCSXH đã luôn đa dạng hoá các hình thức đầu t− vốn, vừa trợ vốn trực
tiếp vμ h−ớng dẫn hộ nghèo lμm ăn, vừa đầu t− gián tiếp thông qua các dự án tổ
giảm nghèo, tổ hợp tác vμ cơ sở sản xuất, trợ vốn cho ng−ời nghèo đi hợp tác lao
động
Trong những năm qua, thực hiện chủ tr−ơng phμt triển kinh tế xã hội khu
vực nông nghiệp, nông thôn đặc biệt lμ các địa bμn vùng khó khăn Chính phủ đã
ban hμnh nhiều chính sách tín dụng −u đãi đối với vùng khó khăn nh−: giảm 15%
13
lãi suất cho vay khu vực II miền núi, giảm 30% lãi suất cho vay khu vực III miền
núi, hải đảo,vùng đồng bμo Khơme tập trung vμ các xã đặc biệt khó khăn thuộc
ch−ơng trình 135, giảm lãi suất cho vay 20% đối với th−ơng nhân vay vốn để dự
trữ, bán lẻ các mặt hμng thiết yếu...
Theo −ớc tính của Bộ LĐ - TB&XH, trong 2 năm 2006 -2007 sẽ có gần 2.9
triệu hộ nghèo đ−ợc vay vốn tín dụng −u đãi từ ngân sách CSXH, 1.33 triệu l−ợt
ng−ời nghèo đ−ợc h−ớng dẫn cách lμm ăn. Đặc biệt trong ch−ơng trình dạy nghề
miễn phí cho ng−ời nghèo, ch−ơng trình sẽ dμnh 30 triệu đồng để hỗ trợ cho 20
ngμn LĐ nghèo.
Những chính sách về y tế, giáo dục cho ng−ời nghèo cũng đ−ợc đặc biệt
quan tâm. Sau 2 năm, khoảng 15 triệu l−ợt ng−ời nghèo đ−ợc cấp thẻ BHYT vμ
khoảng 90% đ−ợc khám chữa bệnh miễn phí bằng thẻ, 5 triệu học sinh nghèo
đ−ợc giảm học phí
Uớc tính đến cuối năm 2007 cả n−ớc có trên 300 ngμn hộ thoát nghèo, tỷ
lệ hộ nghèo giảm còn khoảng 15.15% ( giảm 2% so với năm 2006).
Việc thực hiện chính sách cho ng−ời nghèo còn nhiều bất cập. Chẳng hạn
nh− việc cấp thẻ BHYT cho ng−ời nghèo với thời hạn 1 năm lμ quá ngắn, hơn nữa
không thích hợp với đối t−ợng nμy.
Bên cạnh đó, những chính sách về cơ chế miễn giảm học phí cho học sinh
nghèo không còn phù hợp, thiếu minh bạch về nguồn lực vμ đối t−ợng h−ởng thụ;
việc cho vay vốn tín dụng −u đãi hộ nghèo vμ hoạt động khuyến lâm ng− ch−a
gắn kết chặt chẽ
Mặt đ−ợc
- Góp phần khai thác vμ huy động nguồn vốn nhμn rỗi tiết kiệm trong hộ
gia đình nông thôn
- Góp phần đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế của các hộ ở nông
thôn, đặc biệt đối với những hộ nông dân có mức thu nhập thấp, quy mô sản xuất
nhỏ vμ vừa.
14
- Góp phần thúc đẩy phát triển ngμnh nghề vμ chuyển dịch cơ cấu kinh tế
trong nông nghiệp nông thôn. Vốn đ−ợc các hộ nông dân đầu t− cho việc mua
sắm vật t−, thiết bị máy móc, giống cây trồng, vật nuôi mới phục vụ cho phát
triển trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, khôi phục vμ mở rộng ngμnh
nghề truyền thống, kinh doanh dịch vụ, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp nông thôn theo h−ớng sản xuất hμng hoá, tăng tỉ trọng chăn nuôi,
thuỷ sản vμ ngμnh nghề dịch vụ.
- Góp phần tạo việc lμm, tăng thêm thu nhập vμ XĐGN cho hộ nông dân.
- Góp phần hạn chế tín dụng nặng lãi trong nông thôn vμ nâng cao kiến
thức thị tr−ờng cho họ.
- Tín dụng −u đãi đối với hộ nghèo vμ đối t−ợng chính sách đã góp phần
mang lại hiệu quả kt – xh to lớn đối với vùng có điều kiện khó khăn, chuyển
dịch cơ cấu kinh tế vùng, giúp ng−ời nghèo v−ơn lên thoát nghèo bằng việc tăng
gia sản xuất, có điều kiện áp dụng kĩ thuật tiến bộ vμo sản xuất.
- Việc thực hiện một cách nhất quán, bền vững chính sách −u đãi đối với
vùng có điều kiện khó khăn đã vμ đang góp phần quan trọng trong tạo lập các
yếu tố thị tr−ờng tμi chính tín dụng ở vùng nμy, mở ra cơ hội ngμy cμng lớn cho
việc huy động các nguồn vốn đầu t−,sản
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- taichinhvimochonguoingheo_22.pdf