Đề tài Tác động của việc gia nhập WTO đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam (Minh hoạ bằng ngành xuất khẩu gạo Việt Nam)

Bước sang thế kỷ 21, nền kinh tế thế giới đang chuyển dần sang nền kinh tế tri thức. Xu thế toàn cầu hoá và tự do hoá thương mại đang là những xu hướng cơ bản của sự phát triển. Với Việt Nam cung vậy , nhất là sau khi gia nhập khối ASEAN, AFTA, ký kết hiệp định thương mại Việt- Mỹ và mới dây là gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới (WTO) đã mở ra nhiều cơ hội phát huy lợi thế so sánh, tháo gỡ hạn chế về thị trường xuất khẩu, tạo lập môi trường thương mại mới nhằm trao đổi hàng hoá - dịch vụ, kỹ thuật và thông tin. đã tạo cơ sở động lực quan trọng cho tăng trưởng và phát triển kinh tế. Trước những cơ hội như vậy, Việt Nam cũng sẽ gặp những khó khăn không nhỏ đối với sản xuất trong nước, đặc biệt là đối với ngành nông nghiệp của đất nước. Khi là thành viên của WTO với hệ quả trực tiếp là giảm bảo hộ nông nghiệp nói chung, giảm thuế xuất nhập khẩu nông sản, một vài lĩnh vực tất yếu bị thu hẹp quy mô, thậm chí biến mất do không đứng vững trên thị trường sẽ là một mối quan tâm lớn.

Việt Nam là một nước có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp, nông sản phong phú và có giá trị. Trong những năm gần đây, sản xuất và xuất khẩu gạo đã trở thành ngành chủ lực của Việt Nam, nhiều năm qua liên tục có tốc độ tăng trưởng cao. Từ chỗ thiếu đói triền miên và phải nhập khẩu lương thực, nhờ đường lối đổi mới và các quyết sách của Nhà nước, từ năm 1989 trở đi Việt Nam chẳng những đáp ứng đủ lúa gạo cho nhu cầu tiêu dùng mà còn dành một khối lượng lớn cho xuất khẩu. Đến năm 1999, Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới. Những năm gần đây với kim ngạch xuất khẩu hàng năm trên 1tỷ USD là nguồn thu ngoại tệ lớn của đất nước.

Vì vậy mà em đã lựa chọn đề tài “Tác động của việc gia nhập WTO đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam (Minh hoạ bằng ngành xuất khẩu gạo Việt Nam)” để đánh giá về ảnh hưởng của WTO lên hoạt động xuất khẩu gạo Việt Nam và những gợi ý về những giải pháp cho xuất khẩu gạo Việt Nam để hỗ trợ nâng cao năng lực cho Việt Nam trong quá trình hội nhập WTO. Qua đây, em cũng xin chân thành cảm ơn thầy Trần Bão đã giúp em hoàn thành bản đề án chuyên ngành này. Đây là bản khoa học đầu tay của em nên còn nhiều thiếu xót không thể tránh khỏi. Mong thầy giúp đỡ thêm cho em để có thể hoàn chỉnh được bản khoa học đầu tay này.

 

 

doc105 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1251 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Tác động của việc gia nhập WTO đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam (Minh hoạ bằng ngành xuất khẩu gạo Việt Nam), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời nói đầu Bước sang thế kỷ 21, nền kinh tế thế giới đang chuyển dần sang nền kinh tế tri thức. Xu thế toàn cầu hoá và tự do hoá thương mại đang là những xu hướng cơ bản của sự phát triển. Với Việt Nam cung vậy , nhất là sau khi gia nhập khối ASEAN, AFTA, ký kết hiệp định thương mại Việt- Mỹ và mới dây là gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới (WTO) đã mở ra nhiều cơ hội phát huy lợi thế so sánh, tháo gỡ hạn chế về thị trường xuất khẩu, tạo lập môi trường thương mại mới nhằm trao đổi hàng hoá - dịch vụ, kỹ thuật và thông tin.. đã tạo cơ sở động lực quan trọng cho tăng trưởng và phát triển kinh tế. Trước những cơ hội như vậy, Việt Nam cũng sẽ gặp những khó khăn không nhỏ đối với sản xuất trong nước, đặc biệt là đối với ngành nông nghiệp của đất nước. Khi là thành viên của WTO với hệ quả trực tiếp là giảm bảo hộ nông nghiệp nói chung, giảm thuế xuất nhập khẩu nông sản, một vài lĩnh vực tất yếu bị thu hẹp quy mô, thậm chí biến mất do không đứng vững trên thị trường…sẽ là một mối quan tâm lớn. Việt Nam là một nước có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp, nông sản phong phú và có giá trị. Trong những năm gần đây, sản xuất và xuất khẩu gạo đã trở thành ngành chủ lực của Việt Nam, nhiều năm qua liên tục có tốc độ tăng trưởng cao. Từ chỗ thiếu đói triền miên và phải nhập khẩu lương thực, nhờ đường lối đổi mới và các quyết sách của Nhà nước, từ năm 1989 trở đi Việt Nam chẳng những đáp ứng đủ lúa gạo cho nhu cầu tiêu dùng mà còn dành một khối lượng lớn cho xuất khẩu. Đến năm 1999, Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới. Những năm gần đây với kim ngạch xuất khẩu hàng năm trên 1tỷ USD là nguồn thu ngoại tệ lớn của đất nước. Vì vậy mà em đã lựa chọn đề tài “Tác động của việc gia nhập WTO đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam (Minh hoạ bằng ngành xuất khẩu gạo Việt Nam)” để đánh giá về ảnh hưởng của WTO lên hoạt động xuất khẩu gạo Việt Nam và những gợi ý về những giải pháp cho xuất khẩu gạo Việt Nam để hỗ trợ nâng cao năng lực cho Việt Nam trong quá trình hội nhập WTO. Qua đây, em cũng xin chân thành cảm ơn thầy Trần Bão đã giúp em hoàn thành bản đề án chuyên ngành này. Đây là bản khoa học đầu tay của em nên còn nhiều thiếu xót không thể tránh khỏi. Mong thầy giúp đỡ thêm cho em để có thể hoàn chỉnh được bản khoa học đầu tay này. chương I Những vấn đề chung về tổ chức WTO và sự cần thiết của xuất khẩu với nền kinh tế I/ Những vấn đề chung về tổ chức thương mại (wto) 1. Sự ra đời của và chức năng của WTO 1.1/ Sự ra đời của tổ chức WTO Hội nghị Bretton Woods vào năm 1944 đó đề xuất thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế (ITO) nhằm thiết lập cỏc quy tắc và luật lệ cho thương mại giữa cỏc nước. Hiến chương ITO được nhất trớ tại Hội nghị của Liờn Hiệp Quốc về Thương mại và Việc làm tại Havana thỏng 3 năm 1948. Tuy nhiờn, Thượng nghị viện Hoa Kỳ đó khụng phờ chuẩn hiến chương này. Một số nhà sử học cho rằng sự thất bại đú bắt nguồn từ việc giới doanh nghiệp Hoa Kỳ lo ngại rằng Tổ chức Thương mại Quốc tế cú thể được sử dụng để kiểm soỏt chứ khụng phải đem lại tự do hoạt động cho cỏc doanh nghiệp lớn của Hoa Kỳ (Lisa Wilkins, 1997). ITO chết yểu, nhưng hiệp định mà ITO định dựa vào đú để điều chỉnh thương mại quốc tế vẫn tồn tại. Đú là Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT). GATT đúng vai trũ là khung phỏp lý chủ yếu của hệ thống thương mại đa phương trong suốt gần 50 năm sau đú. Cỏc nước tham gia GATT đó tiến hành 8 vũng đàm phỏn, ký kết thờm nhiều thỏa ước thương mại mới. Vũng đỏm phỏn thứ tỏm, Vũng đàm phỏn Uruguay, kết thỳc vào năm 1994 với sự thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thay thế cho GATT. Cỏc nguyờn tắc và cỏc hiệp định của GATT được WTO kế thừa, quản lý, và mở rộng. Khụng giống như GATT chỉ cú tớnh chất của một hiệp ước, WTO là một tổ chức, cú cơ cấu tổ chức hoạt động cụ thể. WTO chớnh thức được thành lập vào ngày 1 thỏng 1 năm 1995. 1.2/ Chức năng của WTO WTO cú cỏc chức năng sau: Quản lý việc thực hiện cỏc hiệp ước của WTO Diễn đàn đàm phỏn về thương mại Giải quyết cỏc tranh chấp về thương mại Giỏm sỏt cỏc chớnh sỏch thương mại của cỏc quốc gia Trợ giỳp kỹ thuật và huấn luyện cho cỏc nước đang phỏt triển Đàm phỏn Phần lớn cỏc quyết định của WTO đếu dựa trờn cơ sở đàm phỏn và đồng thuận. Mỗi thành viờn của WTO cú một phiếu bầu cú giỏ trị ngang nhau. Nguyờn tắc đồng thuận cú ưu điểm là nú khuyến khớch nỗ lực tỡm ra một quyết định khả dĩ nhất được tất cả cỏc thành viờn chấp nhận. Nhược điểm của nú là tiờu tốn nhiều thời gian và nguồn lực để cú được một quyết định đồng thuận. Đồng thời, nú dẫn đến xu hướng sử dụng những cỏch diễn đạt chung chung trong hiệp định đối với những vấn đề cú nhiều tranh cói, khiến cho việc diễn giải cỏc hiệp định gặp nhiều khú khăn. Trờn thực tế, đàm phỏn của WTO diễn ra khụng phải qua sự nhất trớ của tất cả cỏc thành viờn, mà qua một quỏ trỡnh đàm phỏn khụng chớnh thức giữa những nhúm nước. Những cuộc đàm phỏn như vậy thường được gọi là "đàm phỏn trong phũng Xanh" (tiếng Anh: "Green Room" negotiations), lấy theo màu của phũng làm việc của Tổng giỏm đốc WTO tại Geneva, Thụy Sỹ. Chỳng cũn được gọi là "Hội nghị Bộ trưởng thu hẹp" (Mini-Ministerials) khi chỳng diễn ra ở cỏc nước khỏc. Quỏ trỡnh này thường bị nhiều nước đang phỏt triển chỉ trớch vỡ họ hoàn toàn phải đứng ngoài cỏc cuộc đàm phỏn như vậy.[1] Richard Steinberg (2002) lập luận rằng mặc dự mụ hỡnh đồng thuận của WTO đem lại vị thế đàm phỏn ban đầu dựa trờn nền tảng luật lệ, cỏc vũng đàm phỏn thương mại kết thỳc thụng qua vị thế đàm phỏn dựa trờn nền tảng sức mạnh cú lợi cho Liờn minh chõu Âu và Hoa Kỳ, và cú thể khụng đem đến sự cải thiện Pareto. Thất bại nổi tiếng nhất và cũng gần đõy nhất trong việc đạt được một sự đồng thuận là tại cỏc Hội nghị Bộ trưởng diễn ra ở Seattle (1999) và Cancỳn (2003) do một số nước đang phỏt triển khụng chấp thuận cỏc đề xuất được đưa ra. WTO bắt đầu tiến hành vũng đàm phỏn hiện tại, Vũng đàm phỏn Doha, tại Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 4 diễn ra tại Doha, Qatar vào thỏng 11 năm 2001. Cỏc cuộc đàm phỏn diễn ra căng thẳng và chưa đạt được sự nhất trớ, mặc dự đàm phỏn vẫn đang tiếp diễn qua suốt Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 5 tại Cancỳn, Mexico vào năm 2003 và Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 6 tại Hồng Kụng từ ngày 13 thỏng 12 đến ngày 18 thỏng 12 năm 2005 Giải quyết tranh chấp Ngoài việc là diễn đàn đàm phỏn cỏc quy định thương mại, WTO cũn hoạt động như một trọng tài giải quyết cỏc tranh chấp giữa cỏc nước thành viờn liờn quan đến việc ỏp dụng quy định của WTO. Khụng giống như cỏc tổ chức quốc tế khỏc, WTO cú quyền lực đỏng kể trong việc thực thi cỏc quyết định của mỡnh thụng qua việc cho phộp ỏp dụng trừng phạt thương mại đối với thành viờn khụng tuõn thủ theo phỏn quyết của WTO. Một nước thành viờn cú thể kiện lờn Cơ quan Giải quyết Tranh chấp của WTO nếu như họ tin rằng một nước thành viờn khỏc đó vi phạm quy định của WTO.[2] Hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO bao gồm hai cấp: sơ thẩm và phỳc thẩm. Ở cấp sơ thẩm, tranh chấp sẽ được giải quyết bởi một Ban Hội thẩm Giải quyết Tranh chấp. Ban hội thẩm này thụng thường gồm 3 đờn 5 chuyờn gia trong lĩnh vực thương mại liờn quan. Ban hội thẩm sẽ nghe lập luận của của cỏc bờn và soạn thảo một bỏo cỏo trỡnh bày những lập luận này, kốm theo là phỏn quyết của ban hội thẩm. Trong trường hợp cỏc bờn tranh chấp khụng đồng ý với nội dung phỏn quyết của ban hội thẩm thỡ họ cú thể thực hiện thủ tục khiếu nại lờn Cơ quan phỳc thẩm. Cơ quan này sẽ xem xột đơn khiếu nại và cú phỏn quyết liờn quan trong một bản bỏo cỏo giải quyết tranh chấp của mỡnh. Phỏn quyết của cỏc cơ quan giải quyết tranh chấp nờu trờn sẽ được thụng qua bởi Hội đồng Giải quyết Tranh chấp. Bỏo cỏo của cơ quan giải quyết tranh chấp cấp phỳc thẩm sẽ cú hiệu lực cuối cựng đối với vấn đề tranh chấp nếu khụng bị Hội đồng Giải quyết Tranh chấp phủ quyết tuyệt đối (hơn 3/4 cỏc thành viờn Hội đồng giải quyết tranh chấp bỏ phiếu phủ quyết phỏn quyết liờn quan). Trong trường hợp thành viờn vi phạm quy định của WTO khụng cú cỏc biện phỏp sửa chữa theo như quyết định của Hội đồng Giải quyết Tranh chấp, Hội đồng cú thể ủy quyền cho thành viờn đi kiện ỏp dụng cỏc "biện phỏp trả đũa" (trừng phạt thương mại). Những biện phỏp như vậy cú ý nghĩa rất lớn khi chỳng được ỏp dụng bởi một thành viờn cú tiềm lực kinh tế mạnh như Hoa Kỳ hay Liờn minh chõu Âu. Ngược lại, ý nghĩa của chỳng giảm đi nhiều khi thành viờn đi kiện cú tiềm lực kinh tế yếu trong khi thành viờn vi phạm cú tiềm lực kinh tế mạnh hơn, chẳng hạn như trong tranh chấp mang mó số DS 267 về trợ cấp bụng trỏi phộp của Hoa Kỳ.[3] 2. Cơ cấu tổ chức và nguyên tắc hoạt động của tổ chức WTO 2.1/ Bộ máy tổ chức của WTO Tất cả cỏc thành viờn WTO đều cú thể tham gia vào cỏc hội đồng, ủy ban của WTO, ngoại trừ Cơ quan Phỳc thẩm, cỏc Ban Hội thẩm Giải quyết Tranh chấp và cỏc ủy ban đặc thự. Cấp cao nhất: Hội nghị Bộ trưởng: Cơ quan quyền lực cao nhất của WTO là Hội nghị Bộ trưởng diễn ra ớt nhất hai năm một lần. Hội nghị cú sự tham gia của tất cả cỏc thành viờn WTO. Cỏc thành viờn này cú thể là một nước hoặc một liờn minh thuế quan (chẳng hạn như Cộng đồng chõu Âu). Hội nghị Bộ trưởng cú thể ra quyết định đối với bất kỳ vấn đề trong cỏc thỏa ước thương mại đa phương của WTO Cấp thứ hai: Đại Hội đồng Cụng việc hàng ngày của WTO được đảm nhiệm bởi 3 cơ quan: Đại Hội đồng, Hội đồng Giải quyết Tranh chấp và Hội đồng Rà soỏt Chớnh sỏch Thương mại. Tuy tờn gọi khỏc nhau, nhưng thực tế thành phần của 3 cơ quan đều giống nhau, đều bao gồm đại diện (thường là cấp đại sứ hoặc tương đương) của tất cả cỏc nước thành viờn. Điểm khỏc nhau giữa chỳng là chỳng được nhúm họp để thực hiện cỏc chức năng khỏc nhau của WTO. Đại Hội đồng là cơ quan ra quyết định cao nhất của WTO tại Geneva, được nhúm họp thường xuyờn. Đại Hội đồng bao gồm đại diện (thường là cấp đại sứ hoặc tương đương) của tất cả cỏc nước thành viờn và cú thẩm quyền quyết định nhõn danh hội nghị bộ trưởng (vốn chỉ nhúm họp hai năm một lần) đối với tất cả cỏc cụng việc của WTO. Hội đồng Giải quyết Tranh chấp được nhúm họp để xem xột và phờ chuẩn cỏc phỏn quyết về giải quyết tranh chấp do Ban Hội thẩm hoặc Cơ quan Phỳc thẩm đệ trỡnh. Hội đồng bao gồm đại diện của tất cả cỏc nước thành viờn (cấp đại sứ hoặc tương đương). Hội đồng Rà soỏt Chớnh sỏch Thương mại được nhúm họp để thực hiện việc rà soỏt chớnh sỏch thương mại của cỏc nước thành viờn theo cơ chế rà soỏt chớnh sỏch thương mại. Đối với những thành viờn cú tiềm lực kinh tế lớn, việc rà soỏt diễn ra khoảng hai đến ba năm một lần. Đối với những thành viờn khỏc, việc rà soỏt cú thể được tiến hành cỏch quóng hơn. Cấp thứ ba: Cỏc Hội đồng Thương mại Cỏc Hội đồng Thương mại hoạt động dưới quyền của Đại Hội đồng. Cú ba Hội đồng Thương mại là: Hội đồng Thương mại Hàng húa, Hội đồng Thương mại Dịch vụ và Hội đồng Cỏc khớa cạnh của Quyền Sở hữu Trớ tuệ liờn quan đến Thương mại. Mội hội đồng đảm trỏch một lĩnh vực riờng. Cũng tương tự như Đại Hội đồng, cỏc hội đồng bao gồm đại diện của tất cả cỏc nước thành viờn WTO. Bờn cạnh ba hội đồng này cũn cú sỏu ủy ban và cơ quan độc lập khỏc chịu trỏch nhiệm bỏo cỏo lờn Đại Hội đồng cỏc vấn đề riờng rẽ như thương mại và phỏt triển, mụi trường, cỏc thỏa thuận thương mại khu vực, và cỏc vấn đề quản lý khỏc. Đỏng chỳ ý là trong số này cú Nhúm Cụng tỏc về việc Gia nhập chịu trỏch nhiệm làm việc với cỏc nước xin gia nhập WTO. Hội đồng Thương mại Hàng húa chịu trỏch nhiệm đối với cỏc hoạt động thuộc phạm vi của Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT), tức là cỏc hoạt động liờn quan đến thương mại quốc tế về hàng húa. Hội đồng Thương mại Dịch vụ chịu trỏch nhiệm đối với cỏc hoạt động thuộc phạm vi của Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ (GATS), tức là cỏc hoạt động liờn quan đến thương mại quốc tế về dịch vụ. Hội đồng Cỏc khớa cạnh của Quyền Sở hữu Trớ tuệ liờn quan đến Thương mại chịu trỏch nhiệm đối với cỏc hoạt động thuộc phạm vi của Hiệp định về Cỏc khớa cạnh của Quyền Sở hữu Trớ tuệ liờn quan đến Thương mại (TRIPS), cũng như việc phối hợp với cỏc tổ chức quốc tế khỏc trong lĩnh vực quyền sở hữu trớ tuệ. Cấp thứ tư: Cỏc Ủy ban và Cơ quan Dưới cỏc hội đồng trờn là cỏc ủy ban và cơ quan phụ trỏch cỏc lĩnh vực chuyờn mụn riờng biệt. Dưới Hội đồng Thương mại Hàng húa là 11 ủy ban, 1 nhúm cụng tỏc, và 1 ủy ban đặc thự. Dưới Hội đồng Thương mại Dịch vụ là 2 ủy ban, 2 nhúm cụng tỏc, và 2 ủy ban đặc thự. Dưới Hội đồng Giải quyết Tranh chấp (cấp thứ 2) là Ban Hội thẩm và Cơ quan Phỳc thẩm. Ngoài ra, do yờu cầu đàm phỏn của Vũng đàm phỏn Doha, WTO đó thành lập Ủy ban Đàm phỏn Thương mại trực thuộc Đại Hội đồng để thức đẩy và tạo điều kiện thuận lợi cho đàm phỏn. Ủy ban này bao gồm nhiều nhúm làm việc liờn quan đến cỏc lĩnh vực chuyờn mụn khỏc nhau. 2.2/ Nguyên tắc hoạt động của WTO Tổ chức WTO được xây dựng trên 5 nguyên tắc cơ bản: 2.2.1/ Nguyên tắc không phân biệt đối xử Được thể hiện qua 2 quy chế: - Quy chế đãi ngộ Tối huệ quốc (MFN) là quy chế mỗi nước khi là thành viên của WTO phải giành cho sản phẩm nhập khẩu từ một quốc gia thành viên khác đối xử không kém ưu đãi hơn so với sản phẩm nhập khẩu từ một nước thứ ba khác. - Quy chế đối xử quốc gia (NT) là quy chế mà mỗi nước thành viên của WTO không giành cho sản phẩm nội địa những ưu đãi hơn so với sản phẩm của nước ngoài. 2.2.2/ Nguyên tắc điều kiện hoạt động thương mại ngày càng thuận lợi, tự do thông qua đàm phán Mỗi nước khi ra nhập WTO phải xây dựng lộ trình cắt giảm thuế và các biện pháp phi thuế theo thoả thuận đã thông qua ở các vòng đàm phán song phương và đa phươngvới mỗi thành viên của tổ chức để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tự do hoá thương mại. 2.2.3/ Nguyên tắc xây dựng môi trường kinh doanh dễ dự đoán Chính phủ các nước khi là thành viên của WTO không được thay đổi một cách tuỳ tiện cơ chế chính sách của quốc gia gây khó dễ cho các doanh nghiệp và các nhà xuất khẩu. 2.2.4/ Nguyên tắc tạo ra môi trường kinh doanh mang tính chất cạnh tranh bình đẳng,công bằng Chính phủ của các nước thuộc WTO ngoài thực hiện nghiêm chỉnh 2 cơ chế MFN và NT, thì còn phảI cắt, giảm việc áp dụng các biện pháp cạnh tranh không bình đẳng như trợ giá, trợ cấp xuất khẩu…. .2.2.5/ Nguyên tắc giành một số ưu đãi về thương mại cho các nước đang phát triển Tổ chức áp dụng nguyên tắc này thông qua các biện pháp sau đây: Giành ưu đãi thuế nhập khẩu khi thâm nhập vào thị trường các nước công nghiệp phát triển (GSP). Không phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của WTO như các nước công n ghiệp phát triển. Thời gian quá độ để điều chỉnh chính sách kinh tế và thương mại phù hợp với quy định của WTO dài hơn. 3/ Lợi ích của việc trở thành thành viên của WTO Một là: việc thực hiện các Hiệp định WTO nhìn chung mở rộng cơ hội thương mại cho các nước thành viên của tổ chức. Hiện nay hoạt động thương mại giữa các nước thành viên WTO chiếm trên 90% khối lượng thương mại thương mại toàn thế giới. Gia nhập WTO sẽ giúp cho các nước thành viên có điều kiện mở rộng thị trường xuất khẩu , được hưởng quy chế tối huệ quốc, được hưởng nhiều thuận lợi như việc giảm hàng rào thuế quan và phi thuế quan, hưởng GSP. Hai là: các nguyên tắc đa phương chặt chẽ bảo đảm một môi trường thương mại ổn định có thể tiên liệu được và tạo ra mối quan hệ thương mại chắc chắn. Khi là thành viên của WTO, cho phép các nước thực sự tham gia vào nhịp sống chung của kinh tế toàn cầu, tiếp cận với môi trường thương mại có quy mô toàn cầu, mang tính chắc chắn, có hệ thống bền vững và tương đối ổn định, tạo tiền đề cho việc phát triển kinh tế trong nước. Ba là: chỉ các nước thành viên WTO mới có khả năng hưởng các quyền được ghi trong các Hiệp định WTO. Bởi lẽ các nước không phải là thành viên của WTO thì không được quyền tham gia thương lượng phân chia quyền lợi và thị trường, không có thông tin, không có quyền đấu tranh, phát biểu khi có vấn đề xảy ra hoặc các thoả thuận có thể gây phương hại đến lợi ích của quốc gia mình. Bốn là: các Hiệp định WTO không ngừng nâng cao tính trong sáng minh bạch của chính sách thương mại và tập quán thương mại, điều này làm tăng cường sự ổn định trong quan hệ thương mại. Năm là: các nước thành viên tiếp cận với cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO để bảo vệ lợi ích và quyền thương mại của mình. Trong qúa trình tự do hoá và đa phương hoá thương mại, dù có tích cực đến đâu cũng không tránh khỏi những cuộc tranh chấp quyền lợi lẫn nhau. Nếu cứ để phó mặc thì những cuộc tranh chấp này có thể kéo dài và dễ dẫn đến những xung đột nghiêm trọng. WTO sẽ đóng vai trò trọng tài duy nhất, giải quyết các mâu thuẫn thương mại đó một cách tích cực. Từ ngày thành lập đến nay, WTO đã giải quyết hơn 200 vụ tranh chấp thương mại giữa các nước thành viên. Sáu là: việc trở thành thành viên sẽ tạo ra các công cụ để nâng cao lợi ích kinh tế của các thành viên thông qua việc tham gia vào các cuộc đàm phán thương mại song phương và đa phương. Do giảm bớt hàng rào thương mại tất yếu thương mại tăng trưởng, sẽ làm tăng thu nhập cả thu nhập quốc dân và thu nhập cá nhân, kích thích tăng trưởng kinh tế, tạo thêm việc làm mới cho hàng trăm triệu người lao động. Bảy là: khi là thành viên chính thức của tổ chức WTO, các nước sẽ tạo dựng vị trí trong tiến trình toàn cầu hoá về kinh tế, ngoài ra còn có điều kiện thuận lợi để hợp tác, đấu tranh và bảo vệ quyền lợi của quốc gia mình. 3/ Các hiệp định của WTO Hiệp định WTO bao gồm nhiều lĩnh vực, những nội dung cốt lõi của Hiệp định bao gồm 4 vấn đề cơ bản, thể hiện trong 4 Hiệp định: Thương mại hàng hoá GATT, thương mại dịch vụ GATS, sở hữu trí tuệ TRIPS, quan hệ đầu tư TRIMS. 3.1/ Thương mại hàng hoá (GATT) Nội dung cơ bản về thương mại hàng hoá là: Thực hiện nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN) đối với hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ từ các nước khác nhau và nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) đối với hàng nhập khẩu và hàng sản xuất trong nước. WTO thừa nhận thuế quan (thuế nhập khẩu) là biện pháp bảo hộ thị trường nội địa duy nhất được áp dụng. Các nước thuộc WTO phải giảm thuế quan và không tăng thuế nhập khẩu để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại. áp dụng các biện pháp hạn chế số lượng nhập khẩu tuy nhiên trong trường hợp cần thiết vẫn có thể áp dụng như: đảm bảo an ninh quốc gia, bảo vệ văn hoá truyền thống, môi trường, sức khỏe, cộng đồng... Công nhận quyền kinh doanh xuất nhập khẩu của các tổ chức và cá nhân không phân biệt thành phần kinh tế của nước mình cũng như các tổ chức và cá nhân của nước thành viên WTO trên lãnh thổ nước mình. Hạn chế trợ cấp tràn lan của Chính phủ và chống bán phá giá làm sai lệch thương mại công bằng. Quy định giá trị tính thuế quan và giá giao dịch thực tế chứ không phải là giá do các cơ quan quản lý Nhà nước áp đặt... WTO cho phép các nước thành viên được duy trì Doanh nghiệp thương mại Nhà nước với điều kiện các doanh nghiệp này hoạt động hoàn toàn trên cơ chế thị trường. Các nước thuộc WTO được áp dụng biện pháp bảo vệ tạm thời để bảo vệ thị trường nội địa. Hiệp định dệt may: ATC thay thế Hiệp định đa sợi (MFA) với nội dung chính của ATC là: các nước thành viên WTO thông qua 4 giai đoạn giảm hạn ngạch và tiến tới xoá bỏ hoàn toàn hạn ngạch vào đầu năm 2005. 3.2/ Hiệp định chung thương mại dịch vụ đối với - GATS Mục tiêu của Hiệp định thương mại - dịch vụ là để kích thích cạnh tranh nhằm tạo ra nhiều dịch vụ sẵn sàng hơn, rẻ hơn, chất lượng hoàn hảo hơn nhằm thoả mãn các nhu cầu kinh doanh sản xuất, thương mại và nâng cao mức sống nhân dân. Các nguyên tắc áp dụng trong mở cửa thị trường thương mại dịch vụ: Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN): đây là nguyên tắc bắt buộc nhằm tạo một “sân chơi” bình đẳng cho các dịch vụ nước ngoài trên thị trường của nước dịch vụ. Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT): nguyên tắc này chỉ thực hiện trên cơ sở kết quả của các cuộc đàm phán và các cam kết về tiến trình tự do hoá dịch vụ giữa các thành viên. 3.3/ Hiệp định về quyền sở hữu trí tuệ Đối tượng điều chỉnh của Hiệp định (TRIPS) Bản quyền và các quyền có liên quan. Nhãn hiệu hàng hoá Chỉ dẫn địa lý Kiểu dáng công nghiệp Sáng chế Thiết kế bố trí mạch thích hợp Bí mật thông tin thương mại Hạn chế các hoạt động chống cạnh tranh trong các hợp đồng chuyển giao công nghệ Các nguyên tắc của chính của Hiệp định TRIPS Nguyên tắc MFN: đòi hỏi một nước thành viên của WTO giành những ưu đãi, ưu tiên hoặc miễn trừ áp dụng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến hoạt động thương mại cho công dân của một quốc gia thì cũng phải giành những điều kiện tương tự cho các công dân của tất cả các nước thành viên khác thuộc WTO. Nguyên tắc NT: mỗi nước thành viên WTO cho các công dân của các nước thành viên khác những đối xử không kém thuận lợi hơn về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ có liên quan đến thương mại so với công dân của nước mình. 3.4/ Hiệp định các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMS) Nội dung của TRIMS: - Cho phép các nhà đầu tư nước ngoài được hưởng nguyên tắc đối xử quốc gia NT trong hoạt động đầu tư sang các nước thành viên thuộc WTO. - Loại bỏ các biện pháp thương mại gây trở ngại cho hoạt động đầu tư: Các biện pháp bắt buộc hay điều kiện về quy định một “tỉ lệ nội địa hoá” đối với các doanh nghiệp; các biện pháp “cân bằng thương mại” buộc doanh nghiệp phải tự cân đối về khối lượng và trị giá xuất nhập khẩu, về ngoại hối,... 4/ Hiệp định nông nghiệp: Hiệp định nông nghiệp bao gồm 13 phần và 21 điều khoản và 5 phụ lục kèm theo. Những nội dung chính của Hiệp định gồm có: 4.1.1/ Tiếp cận thị trường WTO cho phép bảo hộ sản xuất trong nước bằng thuế quan nhưng phải cam kết mức thuế trần nhất định để đảm bảo trong tương lai mức thuế nhập khẩu không được cao hơn mức thuế trần đã cam kết. Ngoài ra, còn phải cam kết lịch trình giảm thuế. Trong nông nghiệp, các nước thành viên phát triển cam kết giảm thuế quan trung bình 36% trong vòng 6 năm từ 1995 - 2000, ít nhất giảm 15% cho mỗi sản phẩm; các nước đang phát triển sẽ giảm 24% trong vòng 10 năm từ 1995 - 2004, ít nhất là 10% cho mỗi sản phẩm. Ngoài ra các nước thành viên phải loại bỏ các biện pháp phi thuế quan như hạn chế định lượng (hạn ngạch xuất khẩu, hạn chế số lượng nhập khẩu, giấy phép không tự động...) nhằm bảo hộ sản xuất nội địa và tiêu dùng trong nước. Trong những trường hợp và bối cảnh nhất định WTO cho phép sử dụng một số biện pháp phi thuế như các biện pháp kỹ thuật để bảo vệ con người, động vật, thực vật và bảo vệ môi trường với điều kiện là các biện pháp này không hạn chế và bóp méo thương mại một cách vô lý hoặc tạo ra sự đối xử tùy tiện. 4.1.2/ Hỗ trợ trong nước đối với nông nghiệp Hỗ trợ trong nước đựơc phân thành ba dạng hộp: hộp xanh lá cây (green box), hộp xanh lam (blue box) và hộp hổ phách (amber box). Các nước phải cắt giảm trợ cấp dạng hộp hổ phách nhưng vẫn được duy trì và không phải cam kết cắt giảm trợ cấp dạng hộp xanh lá cây và hộp xanh lam. Nhóm chính sách hộp xanh lá cây (green box) Gồm tất cả biện pháp trợ cấp không tạo ra hoặc rất ít bóp méo thương mại và ảnh hưởng tới sản xuất đối với hàng nông sản, đáp ứng các điều kiện: - Đựơc thực hiện thông qua một chương trình tài trợ bằng ngân sách Nhà nước không liên quan đến các khoản thu từ người tiêu dùng; - Không có tác dụng trợ giá cho người sản xuất; - Thuộc diện 12 dạng trợ cấp được Hiệp định Nông nghiệp quy định hoặc đáp ứng các tiêu chuẩn do Hiệp định Nông nghiệp quy định gồm: các dịch vụ chung; dự trữ quốc gia vì mục đích an ninh lương thực; trợ giúp lương thực trong nước; trợ cấp thu nhập cho người có mức thu nhập dưới mức tối thiểu do Nhà nước quy định; chương trình giảm nhẹ thiên tai; chương trình an toàn và bảo hiểm thu nhập; hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu thông qua chương trình trợ giúp hồi hưu cho người sản xuất nông nghiệp;.... Nhóm chính sách hộp xanh lam (blue box) Bao gồm các khoản chi trả trực tiếp trong các chương trình hạn chế sản xuất thoả mãn trong các điều kiện: các khoản chi trả căn cứ theo diện tích hoặc số lượng cố định; các khoản chi trả tính cho 85% hoặc dưới 85% mức sản lượng cơ sở; các khoản chi trả cho chăn nuôi được tính theo số đầu gia súc, gia cầm cố định. Trợ cấp thuộc chương trình phát triển của các nước đang phát triển cũng được miễn trừ cam kết cắt giảm gồm: trợ cấp đầu tư; trợ cấp đầu tư cho người nghèo có thu nhập thấp hoặc nông dân ở vùng khó khăn; trợ cấp để nông dân chuyển từ trong cây thuốc phiện sang trồng cây khác. Nhóm chính sách hộp hổ phách (amber box) Hiệp định Nông nghiệp quy định mức hỗ trợ trong nước tối đa (được tính là Tổng mức hỗ trợ gộp AMS) mà các nước phải tính toán, khai báo theo biểu mẫu quy định (ACC /4) phải cam kết cắt giảm nếu vượt quá mức cho phép. Đối với các nước phát triển mức hỗ trợ cho phép là bằng 5% so với giá trị sản lượng của sản phẩm được hỗ trợ. Đối với các nước đang phát triển mức này là 10%. Biện pháp hỗ trợ gồm: Hỗ trợ giá thị trường: áp dụng giấy phép, hạn ngạch để hỗ trợ giá trong nước làm cho giá trong nước không phản ánh đúng theo giá thị trường quốc tế. Hỗ trợ giá bằng cách thu mua theo giá can thiệp của Chính phủ Các loại trợ cấp khác. Tổng mức AMS được tính như sau: Tổng AMS = AMS tính theo sản phẩm cụ thể + AMS không tính theo sản phẩm c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docT10CHKTCT (1).doc
Tài liệu liên quan