Đề tài Sử dụng biểu đồ trong dạy học địa lí

Khái quát về biểu đồ trong dạy học địa lý:
1.1. Khái niệm biểu đồ địa lý:
1.2. Vai trò của biểu đồ trong dạy học địa lý:
1.3. Phân loại biểu đồ:
2. PP sử dụng biểu đồ trong dạy học địa lý:
2.1. Quy trình chung.
2.2. Các phương pháp.
3. Quy trình hướng dẫn HS xây dựng biểu đồ
3.1. Lựa chọn biểu đồ thích hợp.
3.2. Tính toán và xử lý số liệu.
3.3. Vẽ biểu đồ.
3.4. Nhận xét và phân tích biểu đồ
4. Kết luận – Kiến nghị:

ppt99 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Sử dụng biểu đồ trong dạy học địa lí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÍSử dụng biểu đồ trong dạy học địa líĐề tài:GVHD: T.S NGUYỄN VĂN LUYỆN TH.S HÀ VĂN THẮNGSVTH: NHÓM 3_ ĐỊA 3BNguyễn Thị BíchNguyễn Thúy HồngNguyễn Thị Thùy HươngNguyễn Thị MaiPhan Thị OanhPhạm Ngọc QuýKa TrúcDanh sách thành viên1. Khái quát về biểu đồ trong dạy học địa lý: 1.1. Khái niệm biểu đồ địa lý: 1.2. Vai trò của biểu đồ trong dạy học địa lý: 1.3. Phân loại biểu đồ: 2. PP sử dụng biểu đồ trong dạy học địa lý: 2.1. Quy trình chung. 2.2. Các phương pháp. 3. Quy trình hướng dẫn HS xây dựng biểu đồ 3.1. Lựa chọn biểu đồ thích hợp. 3.2. Tính toán và xử lý số liệu. 3.3. Vẽ biểu đồ. 3.4. Nhận xét và phân tích biểu đồ 4. Kết luận – Kiến nghị: NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH1.1. Khái niệm biểu đồ địa lý: Biểu đồ là cấu trúc đồ hoạ để biểu hiện một cách trực quan hoá số liệu thống kê về quá trình phát triển của một hiện tượng, mối quan hệ về thời gian, không gian giữa các hiện tượng. Ngoài ra biểu đồ còn trình bày số liệu thống kê một cách khái quát, mĩ thuật, sinh động, giúp cho người xem dễ hiểu, dễ nhớ.1. Khái quát về biểu đồ trong dạy học địa lý:Mô tả, khái quát hoá các hiện tượng địa lý.Là một phương tiện hỗ trợ (trực quan hoá số liệu thống kê) dạy học địa lý. Tạo hứng thú học tập, khắc sâu kiến thức.Là một trong những nội dung đánh giá và kiểm tra trong dạy học địa lý.Động thái phát triển.Quy mô, độ lớn.So sánh tương quan.Cơ cấu thành phần.Sự chuyển dịch cơ cấu.1.2. Vai trò của biểu đồ trong dạy học địa lý: 1.3. Phân loại biểu đồ địa lí Gồm 2 hệ thống. Với 7 loại và 17 dạng biểu đồ.Gồm 2 hệ thống1.3.1. Các biểu đồ thể hiện qui mô và động thái phát triển (gồm 3 loại và 8 dạng)1.3.2. Các biểu đồ cơ cấu.(gồm 4 loại và 9 dạng)1.3.1. Các biểu đồ thể hiện qui mô và động thái phát triểna. BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG BIỂU DIỄN (gồm 3 dạng)b. BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT (gồm 4 dạng)c. BIỂU ĐỒ KẾT HỢP (1 dạng)a. Biểu đồ đường biểu diễn Thể hiện tiến trình động thái phát triển của các đối tượng theo chuỗi thời gian.Biểu đồ một đường biểu diễnBIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỰ TĂNG TRƯỞNG GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1990 - 2005Tỉ USDBiểu đồ nhiều đường biểu diễn (cùng 1 đại lượng)Biểu đồ nhiều đường biểu diễn (có 2 đại lượng khác nhau)BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN DÂN SỐ VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CỦA NƯỚC TA TỪ NĂM 1980 - 2005b. Biểu đồ hình cột Thể hiện qui mô, khối lượng của một đại lượng. So sánh tương quan về độ lớn giữa một số đại lượng.Biểu đồ cột đơnnămTriệungườiNămTriệu USDBIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGOẠI THƯƠNG CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 - 2008Biểu đồ 2 - 3 cột gộp nhóm (cùng 1 đại lượng)Biểu đồ 2 – 3 cột gộp nhóm (2 đại lượng)Biểu đồ thanh ngangc. Biểu đồ kết hợpThể hiện động thái phát triển và tương quan độ lớn giữa các đại lượng.a. BIỂU ĐỒ TRÒN (5 dạng)c. MiỀN (gồm 2 dạng)d. BIỂU ĐỒ Ô VUÔNG (1 dạng)b. BIỂU ĐỒ CỘT CHỒNG (1 dạng)1.3.2. Các biểu đồ thể hiện cơ cấua. Biểu đồ tròn Cơ cấu thành phần trong một tổng thể và quy mô của đối tượng cần trình bày%%%%%% Một biểu đồ tròn.Biểu đồ tròn kích thước bằng nhau.Bài 32 sgk địa lí 10 ban cơ bảnBIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP PHÂN THEO NHÓM NGÀNH NƯỚC TA NĂM 1995 VÀ NĂM 2005Biểu đồ tròn kích thước không bằng nhau.BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU CÁC LOẠI THỊT Ở NƯỚC TA NĂM 2005Biều đồ vành khănBIỂU ĐỒ CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU PHÂN THEO THỊ TRƯỜNG CỦA NƯỚC TA NĂM 2000 Biểu đồ hình bán nguyệt.b. Biểu đồ cột chồng Thể hiện quy mô và cơ cấu thành phần trong một hay nhiều tổng thể. Độ tuổi dưới lao động Độ tuổi lao động Độ tuổi trên lao độngNăm%BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỰ THAY ĐỔI ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNG NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1980 - 2000c. Biểu đồ miềnThể hiện cơ cấu và động thái phát triển của các đối tượng qua nhiều thời kỳ.Biểu đồ miền tương đối.Biểu đồ miền tuyệt đối.BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU DÂN SỐ CÁC NHÓM NƯỚC TRÊN THẾ GiỚI THỜI KỲ 1970 - 2000d. Biểu đồ 100 ô vuôngYêu cầu thể hiệnDạng biểu đồ chủ yếu Thể hiện cơ cấu đối tượng.Biểu đồ 1 hay nhiều ô vuông.%32%Tỷ lệ che phủ rừng nước ta năm 19992.1. Quy trình sử dụng biểu đồ trong dạy học địa lý:Đối với giáo viên: Chuẩn bị các biểu đồ đơn giản và liên quan đến nội dung bài dạy.Hướng dẫn HS sử dụng biểu đồ theo các bước sau:2. PP sử dụng biểu đồ trong dạy học địa lýB1: Xác định biểu đồ thuộc loại nào? B2: Được thể hiện bằng hình thức gì?Thể hiện cơ cấuBiểu đồ trònBiểu đồ thể hiện cơ cấu ngành trồng trọt (%)Nguồn: bài 22 - Sgk địa lí 12 ban cơ bản2.1. Quy trình sử dụng biểu đồ trong dạy học địa lý:B3: Xác định nội dung thể hiện của biểu đồ. Cơ cấu ngành trồng trọt của nước ta 2 năm 1990 và 2005.Biểu đồ thể hiện cơ cấu ngành trồng trọt (%)Nguồn: bài 26 - Sgk địa lí 12 ban cơ bản2.1. Quy trình sử dụng biểu đồ trong dạy học địa lý:B4: Phân tích các số liệu được thể hiện trên biểu đồ.  Nêu nhận xét phục vụ cho việc tìm hiểu, mở rộng tri thức địa lý.Biểu đồ thể hiện cơ cấu ngành trồng trọt (%)Nguồn: bài 26 - Sgk địa lí 12 ban cơ bản So sánh quy mô 2 năm (kích thước hình tròn): năm 2005 có quy mô lớn hơn năm 1990  giá trị sản xuất ngành trồng trọt luôn tăng  Nông nghiệp phát triển.Phân tích cơ cấu từng loại cây ở mỗi năm.So sánh cơ cấu 2 năm. Cây lương thực luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất  Có vai trò quan trọng trong ngành nông nghiệp nước taĐối với học sinh:Tích cực tham gia phân tích biểu đồ.Trả lời các câu hỏi hướng dẫn của giáo viên.2.1. Quy trình sử dụng biểu đồ trong dạy học địa lý:2. PP sử dụng biểu đồ trong dạy học địa lý2.2. Các PP sử dụng biểu đồ trong dạy học địa lý:a. PP sử dụng biểu đồ trong khâu chuẩn bị bài:Lựa chọn biểu đồ phù hợp với nội dung bài giảng.Thay bảng số liệu bằng biểu đồ Em có nhận xét gì về sự thay đổi tỉ lệ dân cư thành thị và nông thôn trên thế giới trong thời kì 1900 – 2005?Năm 190019501970198019902005Thành thị13.629.237.739.643.048Nông thôn86.470.862.360.457.052Toàn thế giới100100100100100100Bảng 24.3 tỉ lệ dân cư thành thị và nông thôn, thời kì 1900 – 2005 (%)bài 24 sgk địa lí 10 ban cơ bản %10050 0 Năm1900 1950 1970 1980 1990 200513.643.039.637.729.2 4886.457.060.462.370.852Biểu đồ thể hiện cơ cấu dân thành thị và nông thôn của thế giới (1900 – 2005) Dân nông thônDân thành thị Em có nhận xét gì về sự thay đổi tỉ lệ dân cư thành thị và nông thôn trên thế giới trong thời kì 1900 – 2005?Dễ nhìn!Dễ nhận xét! Dễ nhớ!!2.2. Các PP sử dụng biểu đồ trong dạy học địa lý:PP sử dụng biểu đồ trong khâu chuẩn bị bài:GV hình dung cách sử dụng biểu đồ để đạt hiệu quả cao.Ví dụ: “Ngành trồng trọt” bài 22. Sử dụng để nêu cơ cấu, vai trò và tình hình phát triển ngành trồng trọt nước ta. Biểu đồ thể hiện cơ cấu ngành trồng trọt (%)Nguồn: bài 22 - Sgk địa lí 12 ban cơ bản2.2. Các PP sử dụng biểu đồ trong dạy học địa lý:b. PP sử dụng biểu đồ trong khâu giảng bài mới:PP sử dụng biểu đồ để hình thành khái niệm:PP sử dụng biểu đồ để phân tích mối liên hệ:PP sử dụng biểu đồ phân tích sự phân bố: Mỗi mốc thời gian tăng 1 tỉ người.123 năm 32 năm 15 năm 13 năm 12 nămThời gian dân số tăng 1 tỷ người ngày càng rút ngắnVí dụ: Bùng nổ dân số là gì? (Bài 10 SGK Địa Lí 10).PP sử dụng biểu đồ để hình thành khái niệm:Hoàn thành bảng sau:Quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi sau:Mỗi mốc thời gian thể hiện trên biểu đồ dân số tăng bao nhiêu?Khoảng thời gian để tăng 1 tỷ người là bao lâu?Mấy năm dân số lại tăng gấp đôi?PP sử dụng biểu đồ để phân tích mối liên hệ:Mối liên hệ giữa dân số và sản lượng HS có thể thấy được tầm quan trọng của lương thực đối với dân số của 1 quốc gia.Bình quân lương thực/người = Sản lượng/Dân số So sánh độ cao giữa cột và đường.PP sử dụng biểu đồ để phân tích sự phân bố: Được thể hiện qua phương pháp bản đồ biểu đồ.Phân bố như thế nào? (đều, không đều, tập trung chủ yếu ở đâu?)Tại sao?Hình 43: Các vùng kinh tế trọng điểm. Sgk địa lí 12Cơ cấu các ngành KT mỗi vùngMức độ đóng góp vào tổng GDPChỉ ra các vùng kinh tế trọng điểm Nhằm củng cố kiến thức đã học và hình thành cho học sinh khả năng cần thiết để tự học, tự nghiên cứu và áp dụng vào thực tiễn một cách chính xác.c. PP sử dụng biểu đồ để ra bài tập thực hành. Bảng số liệu thống kêBiểu đồXử lí số liệuNhận xét, giải thíchGiáo viênCấu tạo của từng loại biểu đồTiến trình khai thácc. PP sử dụng biểu đồ để ra bài tập thực hành. Bước 1: nêu những kiến thức lí thuyết và thực tiễn liên quan đến bài tập và bài thực hànhBước 2: tìm mối liên hệ giữa các số liệu thể hiện trên biểu đồ. Trình tự khai thác sử dụng biểu đồ đó.Bước 3: HS nhắc lại cách làm và qui trình vào vở. Cho HS thực hiện một vài bài tập tương tựBước 4: bổ sung, kiểm tra, đánh giá lại kết quả của HSc. PP sử dụng biểu đồ để ra bài tập thực hành. d.PP sử dụng biểu đồ để đánh giá, kiểm tra kiến thức và kỹ năng của học sinh.Kiểm traĐánh giáKiến thức và kỹ năngGV: điều chỉnh phương pháp dạy, biết trình độ của HSHS: biết trình độ học và có phương pháp học hiệu quả hơnDạng 1: Nêu câu hỏi sử dụng biểu đồ Em hãy nhận xét và giải thích sự thay đổi quy mô và tỉ suất gia tăng tự nhiên ở nước ta giai đoạn 1960 – 2006? Dạng 2: Đưa số liệu để yêu cầu học sinh vẽ biểu đồ thích hợp và nêu ra nhận xét, giải thích Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của nước ta năm 1996 và năm 2005. Nêu nhận xét và giải thích?Năm Thành phần kinh tế19962005Nhà nước74 .161249.085Ngoài nhà nước35.682308.854Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài39.589433.110Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế. (tỉ đồng)- Biểu đồ tròn- Tính %Biết cách vẽ biểu đồ trònNhận xét và giải thíchKhả năng chọn biểu đồ và xử lí số liệuKhả năng xây dựng biểu đồKhả năng vận dụng kiến thứcTên biểu đồ.Biểu đồ.Ghi chú.Nhận xét.Giải thích.3. Quy trình hướng dẫn HS xây dựng biểu đồ: Yêu cầu đối với một bài thực hành vẽ biểu đồ, có đầy đủ những phần sau: 3. Quy trình hướng dẫn HS xây dựng biểu đồ:Quy trình hướng dẫn các kỹ năng chủ yếu sau:3.1. Quy trình hướng dẫn kỹ năng lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất.3.2. Quy trình hướng dẫn kỹ năng tính toán, xử lý số liệu.3.3. Quy trình hướng dẫn kỹ năng vẽ biểu đồ.3.4. Quy trình hướng dẫn kỹ năng nhận xét, phân tích biểu đồ.3.1. Lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất Câu hỏi của bài thực hành về vẽ biểu đồ thường có 3 thành phần:a. Lời dẫn (đặt vần đề)b. Bảng số liệu thống kêc. Lời kết, nêu yêu cầu cụ thể cần làma. Lời dẫnCó 3 dạng lời dẫnLời dẫn có chỉ địnhLời dẫn “ mở”Lời dẫn “kín” Loại 1: Lời dẫn có chỉ định.Ví dụ: “Hãy vẽ biểu đồ hình tròn về cơ cấu sử dụng đất của nước ta năm 2000 theo số liệu sau.”a. Lời dẫn Loại 2: Lời dẫn “kín”.Ví dụ: “Hãy vẽ biểu đồ thích hợp và nêu nhận xét”.a. Lời dẫnLoại 3: Lời dẫn “mở”: (có gợi ý ngầm).Ví dụ: “Vẽ biểu đồ sản lượng công nghiệp của nước ta phân theo các vùng kinh tế năm 2000” Cần chú ý bám vào một số từ gợi mở chủ đề như:Biểu đồ đường Ví dụ: Tình hình phát triển của dân số qua các năm từđếnTình hình biến động về sản lượng lương thực qua các năm từđếnTốc độ tăng trưởng của nền kinh tế nước ta. qua các năm từđếna. Lời dẫn Biểu đồ cộtVí dụ: Khối lượng hàng hóa vận chuyển của nước ta qua các thời kì Sản lượng lương thực của cả nước, đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long qua các thời kì Diện tích đất trồng cây công nghiệp nước tatrong nămvà năma. Lời dẫnBiểu đồ cơ cấu: Có các từ gợi mở như “cơ cấu”, “phân theo”, “trong đó”, “bao gồm”, “chia ra”,Ví dụ:Giá trị của ngành sản xuất công nghiệp phân theo..Số lượng học sinh nước ta chia theo các cấp học.Cho bảng số liệu về cơ cấu tổng giá trị xuất- nhập khẩu của nước ta.a. Lời dẫn Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của nước ta năm 1996 và năm 2005. Nêu nhận xét?Năm Thành phần kinh tế19962005Nhà nước74 .161249.085Ngoài nhà nước35.682308.854Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài39.589433.110 VD: Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế. (tỉ đồng)cơ cấuVD: Cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hoá phân theo nhóm hàng của nước ta Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị hàng hóa phân theo nhóm hàng (1995 – 2005) và nêu nhận xét?Năm Nhóm hàng19951999200020012005Hàng CN nặng và khoáng sản25,331,337,234,936,1Hàng CN nhẹ và tiểu thủ CN.28,536,833,835,741,0Hàng nông-lâm-thủy sản.46,231,929,029,422,9VD: Cho bảng số liệu:Vẽ biểu đồ thể hiện sự tăng trưởng GDP của Liên Bang Nga qua các năm và nhận xét?Năm 19901995200020032004GDP967,3363,9259,7432,9582,4b. Bảng số liệu thống kêNếu đề bài đưa ra dãy số liệu (tỉ lệ % hay số tuyệt đối) phát triển theo một chuỗi thời gian biểu đồ đường biểu diễn.Nếu đề bài cho dãy số liệu tuyệt đối về quy mô, khối lượng của một hay nhiều đối tượng biến động theo một số thời điểm hay theo các thời kì  biểu đồ hình cột.Nếu bài có 2 đối tượng có 2 đại lượng khác nhau nhưng có mối quan hệ hữu cơ.Ví dụ: Diện tích (ha) và sản lượng (tấn) của 1 vùng lãnh thổ diễn biến qua một chuỗi thời gian. Biểu đồ kết hợp (kết hợp cột và đường).b. Bảng số liệu thống kêNếu gặp bảng số liệu được trình bày theo dạng phân chia ra từng thành phần: Biểu đồ cơ cấuNămTổng số Chia ra ( trong đó)Nông- Lâm- Ngư nghiệpCông nghiệp xây dựngDịch Vụb. Bảng số liệu thống kêVẽ biểu đồ hình tròn: phải có số liệu tuyệt đối hoặc tương đối.Vẽ biểu đồ cột chồng: nếu tổng thể có quá nhiều thành phần khó thể hiện vì các góc hình quạt sẽ hẹpVẽ biểu đồ miền: các đối tượng trải qua trên 3 thời điểm.b. Bảng số liệu thống kêc. Yêu cầu trong lời kếtNội dung lời kết = gợi ý yêu cầu vẽ 1 loại biểu đồ cụ thể nào đó.Ví dụ: “Hãy vẽ biểu đồ thích hợp và nêu nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu tổng sản phẩm trong nước và giải thích nguyên nhân của sự chuyển dịch cơ cấu đó”?3.2. Tính toán và xử lí các số liệua. Tính tỉ lệ cơ cấu (%) của từng thành phần trong một tổng thể.b. Tính quy đổi tỉ lệ % ra độ gócc. Tính bán kính các vòng trònd. Tính các chỉ số phát triển.e. Một số trường hợp khác a. Tính tỉ lệ cơ cấu (%) của từng thành phần trong một tổng thể. Có 2 trường hợp Bảng thống kê có cột tổng số: Giá trị ATỉ lệ cơ cấu (%) của A= * 100% Tổng sốBảng thống kê không có cột tổng số.B1: Cộng số liệu giá trị tuyệt đối của các thànhphần để tìm tổng số.B2: Theo công thức trường hợp 1. b. Quy đổi tỉ lệ % ra độ góc. Suy luận: Ta xem toàn bộ tổng thể = 100% và phủ kín toàn bộ hình tròn 3600 1% = 3.60. Cách làm: 1% = 3.60X % = ? Ví dụ: 42 % = 151,2 0 c. Tính bán kính các vòng tròn Có 2 trường hợp Nếu số liệu có tổng thể chỉ ghi theo tỉ lệ % vẽ hình tròn có r bằng nhau. Số liệu của tổng thể là đại lượng tuyệt đối  vẽ các biểu đồ có r khác nhau.Cho R = 1R’ = R x d. Tính các chỉ số phát triển. Trường hợp 1: Bảng số liệu tình hình phát triển có 3 đối tượng trở lên và khác nhau. Đặt giá trị năm đầu tiên= 100% làm gốc. Giá trị tuyệt đối năm sau Giá trị đại lượng năm gốcChỉ số phát triển % =X 100% Ví dụ: Tình hình phát triển của một số sản phẩm công nghiệp của nước ta như sau:Năm Điện(Tỷ kwh)Than (triệu tấn)Phân HH (1000 tấn)Vải lụa(Triệu m)197635.743521819919.74.0450280199514.78.4931263199719.110.6994300d. Tính các chỉ số phát triển. Quy đổi sang giá trị tương đối:Lấy giá trị năm 1976 = 100%. Giá trị năm sauGiá trị % các năm sau = Giá trị năm 1976X 100% Đơn vị:%Năm ĐiệnThanPhân HHVải lụa19761001001001001991310.070.2103.4128.41995490.0147.4214.0120.61997624.1186.8228.5137.6d. Tính các chỉ số phát triển. Trường hợp 2: Bảng thống kê có nhiều đối tượng, nhưng đã có sẳn chỉ số tính theo năm xuất phát, ta chỉ cần vẽ các đường biểu diễn cùng bắt đầu ở năm xuất phát và mốc 100% trên trục đứng.d. Tính các chỉ số phát triển. Năm ĐiệnThanPhân HHVải lụa19761001001001001991310.070.2103.4128.41995490.0147.4214.0120.61997624.1186.8228.5137.6ĐƠN VỊ %Một số trường hợp xử lý, tính toán khác.Tính năng xuất cây trồng: Sản lượng cả năm (tạ) = Năng suất cả năm (tạ/ ha) Diện tích cả năm (ha)Tính tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân số: Tỷ suất sinh thô (%o) - tỷ suất tử thô (%o).Ngoài ra còn có tính giá trị xuất khẩu và nhập khẩu: tổng giá trị XNK, cán cân XNK, tỉ lệ XNK.3.3. Kỹ năng vẽ biểu đồ:a. Kĩ thuật vẽ biểu đồ hình trònB1. Chọn biểu đồ hình trònB2.Thực hiện các phéptính khi cần thiết.B3.Vạch đường tròn của biểu đồ.B4. Tiến hành vẽ các thành phần cơ cấu.B5. Hoàn chỉnh phần vẽbiểu đồ.CN chế biếnCN khai thácCN sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước2005 83,2% 11,2% 5,6%kẻ đường vòng tròn.299,52040,32020,160Quy đổi tỉ lệVẽ góc hình quạt       Kí hiệu từng thành phần, ghi số liệu83,2%11,2%5,6%Năm 2005Biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất CN phân theo nhóm ngành ở nước ta năm 2005Chú thích CN chế biến CN khai thác CN sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nướcBảng chú giảiGhi nămTên biểu đồb.Kĩ thuật thể hiện biểu đồ hình cộtB1. Chọn biểu đồ thích hợp.B2. Kẻ hệ trục tọa độ.B3. Dựng các cột.B4. Hoàn chỉnh phần vẽbiểu đồ. 1980 1992 1996 2002 Năm130012001000800600400200 0 Năm 1980199219962002Bò (triệu con)1218.11281.413201360.5Khoảng cách thời gianGiá trị maxCách trục đứngTriệu conGIÁ TRỊĐàn bò trên thế giới thời kỳ 1980 – 2002 (triệu con)Nguồn: Sgk địa lý 10 1980 1992 1996 2002 Năm130012001000800600400200 0 Triệu con1218.11281.413201360.5Dựng cột trên các mốc thời gianĐiền số liệuĐường chiếu ngangBIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỐ LƯỢNG BÒ THẾ GiỚI THỜI KỲ 1980 - 2002BÒChú giải:g.Kĩ thuật thể hiện biểu đồ kết hợpf. Kĩ thuật thể hiện biểu đồ ô vuônge. Kĩ thuật thể hiện biểu đồ miềnd.Kĩ thuật thể hiện biểu đồ cột chồng.c.Kĩ thuật thể hiện biểu đồ đường biểu diễn.Căn cứ vào số liệu thống kê và đường nét biểu hiện trên biểu đồKhông thoát li khỏi các dữ liệuNhận xétGiải thíchDựa vào kiến thức các bài họcKhông nhận xét chung chung3.4. Kỹ năng nhận xét phân tích biểu đồB1. Đọc kĩ câu hỏi: xác định rõ: + Yêu cầu. + Đối tượng + Phạm vi (không gian, thời gian) Làm bài hợp lý, không bị lệch đề. Hãy nhận xét và giải thích tình hình xuất nhập khẩu của nước ta giai đoạn 1990 - 2005?Nguồn: Bài 41 - Sgk12BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỰ TĂNG TRƯỞNG GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1990 - 2005Tỉ USDB2: Khai thác các dữ liệu: Số liệu, đơn vị. Chú ý bảng chú giải (nếu nhận xét biểu đồ đã có sẵn). Chú giảiBIỂU ĐỒ THỂ HIỆN GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1990 - 2005Tỉ USDSố liệuB3. Nhận xét, phân tích biểu đồ:Nhận xét khái quát.Phân tích, nhận xét thành phần.Một số chú ý khi nhận xét biểu đồ Tìm mối quan hệ so sánh giữa con số. Chú ý giá trị nhỏ, lớn nhất. Chú ý đến sự đột biến (tăng hay giảm nhanh) của biểu đồ Chú ý tính tỷ lệ (%) hoặc tính ra số lần tăng hay giảm (để chứng minh)Sử dụng ngôn ngữ nhận xét, phân tích biểu đồ.Biểu đồ cơ cấu:tỉ trọngTừ ngữ phù hợp với các trạng thái của các đối tượng trên biểu đồ:Về nhận xét tổng quát: “phát triển nhanh”, “phát triển ổn định”, “phát triển không ổn định”, “phát triển đều”,Về trạng thái tăng: theo từng cấp độ: “tăng”, “tăng mạnh”, “tăng nhanh”, tăng đột biến”,”tăng liên tục”,Về trạng thái giảm: theo từng cấp độ: “giảm”, “giảm ít”, “giảm mạnh”, “giảm đều”,Giá trị xuất - nhập khẩu nhìn chung tăng.Giá trị nhập khẩu luôn cao hơn giá trị xuất khẩu Nước ta nhập siêu Nhận xét tổng quátBIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TĂNG TRƯỞNG GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1990 - 2005Tỉ USDPhân tích thành phần Xuất khẩu: + Tăng liên tục, từ 1990 – 2005 tăng khoảng 15 lần. + Tăng mạnh nhất giai đoạn 2000 – 2005. (>2 lần) Nhập khẩu: + Nhìn chung là tăng, từ 1990 – 2005 tăng khoảng 18 lần. +Tăng không đều: Năm 1992, giảm xuống 0,2 tỷ đô la. +Tăng mạnh nhất giai đoạn 2000 – 2005. (>2 lần)..Tỉ USDNhận xét về trạng thái tăngTính toánSo sánh giữa các con sốBIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TĂNG TRƯỞNG GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1990 - 2005Chú ý giải thích biểu đồCần nắm vững kiến thức đã học.Bám vào yêu cầu của đề và nhận xét.Trả lời ngắn gọn nhưng súc tích, dễ hiểu.B4: Giải thích (Xuất- nhập tăng, giai đoạn gần đây tăng mạnh) Nhập khẩu và xuất khẩu tăng, đặc biệt trong những năm gần đây do sự phát triển và nhu cầu trong và ngoài nước ngày càng cao. (Nhập khẩu cao hơn xuất khẩu) vì các mặt nhập chủ yếu máy móc, thiết bị, giá trị cao: + Xuất khẩu: chủ yếu là khoáng sản, sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp. + Nhập khẩu: nhập các máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Nhận xétGiải thích4. Kết luận – kiến nghị: 4.1. Kết luận:Biểu đồ là một trong những phương tiện hỗ trợ hiệu quả cho dạy học, kiểm tra và đánh giá trong dạy học địa lý.Trong quy trình hướng dẫn HS xây dựng BĐ quan trọng nhất là khâu lựa chọn và phân tích BĐ.Để có thể dạy tốt về biểu đồ cần có những phương pháp phù hợp với từng đối tượng và nội dung bài học.4.2. Kiến nghị: Giáo viênCủng cố kiến thức chuyên môn và kỹ năng biểu đồHiểu rõ và vận dụng các phương pháp biểu đồ hợp lí cho từng mục đích và từng trình độ học sinh.Cần có một môn học về “các kỹ năng địa lí” trong đó có kỹ năng biểu đồ.Tài liệu tham khảoTô Xuân Giáp, Phương tiện dạy học địa lí, NXB Giáo Dục.Trịnh Trúc Lâm, Kĩ thuật thể hiện biểu đồ địa lí, NXB Hà Nội.Trần Văn Quang, Rèn luyện kỹ năng vẽ và nhận xét biểu đồ, NXB Giáo Dục.PTS. Nguyễn Trọng Phúc, Phương pháp sử dụng số liệu thống kê trong dạy học địa lý KT – XH, NXB ĐHQG Hà Nội, 1997.SGK Địa Lí 10, 11, 12, NXB Giáo Dục.Cám ơn Thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe!!!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbieu_do_thuyet_trinh_314.ppt
Tài liệu liên quan