Năm 1986 đât nước ta bắt đầu thực hiện đổi mới nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường. Trong những năm đầu đổi mới, đất nước ta đã thu được những thành công nhất định tuy nhiên bên cạnh đó là một loạt những vấn đề bức xúc nảy sinh. Trong đó, cải cách chế độ sở hữu nhà nước là một vấn đề hết sức nan giải nhưng không thể né tránh. Những quan niệm về sở hữu nhà nước trước đây đã không còn phù hợp. Quan điểm sở hữu nhà nước là sở hữu “vô chủ” đã ăn sâu vào nếp nghĩ, nếp làm việc của tất cả mọi người. Trong suốt một thời gian dài, chúng ta đã cho rằng sự phát triển của một đất nước tỉ lệ thuận với tỉ trọng và quy mô của thành phần kinh tế nhà nước. Tính đến ngày 1-9-1990 cả nước có 12084 doanh nghiệp nhà nước hoat động trong tất cả các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Hầu hết các doanh nghiệp
này đều chưa thay đổi tư duy kinh tế, làm ăn kém hiệu quả buộc nhà nước phải dùng hơn 50% ngân sách chi tiêu để bù lỗ. Từ những quan điểm nêu trên, chúng ta có thể thấy rằng giải quyết sở hữu nhà nước là yêu cầu bức xúc của nền kinh tế hàng hoá đặt ra, giảỉ quyết sở hữu nhà nước một cách đúng đắn sẽ tạo cơ sở vững chắc để tiếp tục sự nghiệp đổi mới kinh tế của đất nước.
Giải quyết sở hữu nhà nước là một vấn đề lý luận và thực tiễn hết sức quan trọng, nóng bỏng, rất phức tạp có nhiều ý kiến rất khác nhau xoay quanh, nội dung đề cập tương đối rộng đòi hỏi phải có sự thảo luận, nghiên cứu nghiêm túc. Tuy nhiên do giới hạn bởi thời gian và khả năng kiến thức em khó có thể trình bày đầy đủ tất cả các khía cạnh trong đề án. Vì vậy em xin phép được tập trung trình bày những khía cạnh quan trọng và cơ bản nhất của vấn đề. Thêm vào đó là vốn kinh nghiệm thực tiễn còn ít ỏi của một người sinh viên năm thứ hai đề án chắc chắn sẽ có nhiều thiếu sót, những suy nghĩ hời hợt, nông cạn. Em thành thật mong sự góp ý và chỉ bảo của thầy !
22 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 982 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Sở hữu nhà nước và giải quyết sở hữu nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. Lời núi đầu
Năm 1986 đõt nước ta bắt đầu thực hiện đổi mới nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch húa tập trung sang cơ chế thị trường. Trong những năm đầu đổi mới, đất nước ta đó thu được những thành cụng nhất định tuy nhiờn bờn cạnh đú là một loạt những vấn đề bức xỳc nảy sinh. Trong đú, cải cỏch chế độ sở hữu nhà nước là một vấn đề hết sức nan giải nhưng khụng thể nộ trỏnh. Những quan niệm về sở hữu nhà nước trước đõy đó khụng cũn phự hợp. Quan điểm sở hữu nhà nước là sở hữu “vụ chủ” đó ăn sõu vào nếp nghĩ, nếp làm việc của tất cả mọi người. Trong suốt một thời gian dài, chỳng ta đó cho rằng sự phỏt triển của một đất nước tỉ lệ thuận với tỉ trọng và quy mụ của thành phần kinh tế nhà nước. Tớnh đến ngày 1-9-1990 cả nước cú 12084 doanh nghiệp nhà nước hoat động trong tất cả cỏc ngành, cỏc lĩnh vực của nền kinh tế quốc dõn. Hầu hết cỏc doanh nghiệp
này đều chưa thay đổi tư duy kinh tế, làm ăn kộm hiệu quả buộc nhà nước phải dựng hơn 50% ngõn sỏch chi tiờu để bự lỗ. Từ những quan điểm nờu trờn, chỳng ta cú thể thấy rằng giải quyết sở hữu nhà nước là yờu cầu bức xỳc của nền kinh tế hàng hoỏ đặt ra, giảỉ quyết sở hữu nhà nước một cỏch đỳng đắn sẽ tạo cơ sở vững chắc để tiếp tục sự nghiệp đổi mới kinh tế của đất nước.
Giải quyết sở hữu nhà nước là một vấn đề lý luận và thực tiễn hết sức quan trọng, núng bỏng, rất phức tạp cú nhiều ý kiến rất khỏc nhau xoay quanh, nội dung đề cập tương đối rộng đũi hỏi phải cú sự thảo luận, nghiờn cứu nghiờm tỳc. Tuy nhiờn do giới hạn bởi thời gian và khả năng kiến thức em khú cú thể trỡnh bày đầy đủ tất cả cỏc khớa cạnh trong đề ỏn. Vỡ vậy em xin phộp được tập trung trỡnh bày những khớa cạnh quan trọng và cơ bản nhất của vấn đề. Thờm vào đú là vốn kinh nghiệm thực tiễn cũn ớt ỏi của một người sinh viờn năm thứ hai đề ỏn chắc chắn sẽ cú nhiều thiếu sút, những suy nghĩ hời hợt, nụng cạn. Em thành thật mong sự gúp ý và chỉ bảo của thầy !
B. Nội dung
Trước khi đi sõu phõn tich nội dung của đề ỏn em xin nhắc lại một số khỏi niệm xoay quanh phạm trự sở hữu và sở hữu nhà nước :
Sở hữu là quan hệ cơ bản nhất của con người trong quỏ trỡnh sản xuất . Đú là sự chiếm hữu của một người hay một cộng đồng người ( chủ thể sở hữu ) đối với những thực thể của thế giới vật chất ( đối tượng sở hữu ).
Quan hệ sở hữu bao gồm quan hệ giữa chủ thể sở hữu với chủ thể sở hữu và chủ thể sở hữu với đối tượng sở hữu. Những quan hệ nay mang tớnh chất kinh tế xó hội, quyết đinh cỏc hỡnh thức phõn phối tài sản, sản phẩm, thu nhập, giỏ trị giữa cỏc chủ thể sở hữu.
Nội dung chớnh của quyền sở hữu là : quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt.
Quyền chiếm hữu là yếu tố đầu tiờn, bao chựm của sở hữu. Nú tương đối ổn định, tĩnh tại nhưng đụi khi chỉ là quyền danh nghĩa. Đú là trường hợp chủ thể sở hữu khụng thực hiện được nú, khụng sử dụng nú mà giao lại cho người khỏc và chỉ giữ quyền thu nhập về sở hữu.
Quyền sử dụng là quyền sử dụng đối tượng sở hữu theo mục đớch và nguyện vọng của người sử dụng đối tượng sở hữu, cú thể thống nhất ở một người hoặc phõn chia giữa nhiều người. Điều này cú nghĩa là người sử dụng đối tượng sở hữu cú thể khụng phải là chủ sở hữu và ngược lại.
Quyền định đoạt là quyền thực hiện toàn diện với đối tượng sở hữu theo bất cứ cỏch nào kể cả việc chuyển quyền sở hữu cho người khỏc, thậm chớ từ bỏ nú. Trờn thực tế người chủ sở hữu chỉ thực sự là chủ sở hữu khi người đú cú quyền định đoạt đối tượng sở hữu.
Cú hai loại sở hữu phổ biến nhất trong lịch sử là sở hữu tư nhõn và sở hữu cụng cộng (sở hữu cụng cộng gồm sở hữu toàn dõn, sở hữu nhà nước và sở hữu tập thể ). Mỗi một chế độ xó hội thỡ sẽ được đặc trưng bởi sự thống trị của một trong hai hỡnh thức sở hữu trờn. Dưới chủ nghĩa xó hội, chế độ sở hữu cụng cộng giữ vai trũ thống trị và đặc biệt trong đú sở hữu nhà nước chiếm một vị trớ chủ đạo trong nền kinh tế quốc dõn. Hiện nay khụng ớt người vẫn cũn nhầm tưởng sở hữu toàn dõn và sở hữu nhà nước là một.
Sở hữu toàn dõn là sở hữu trong đú của cải tự nhiờn được toàn dõn sử dụng, cỏc thành viờn trong xó hội cú quyền ngang nhau trong việc sử dụng của cải này.
Sở hữu nhà nước là một phần của sở hữu toàn dõn (bao gồm những tài nguyờn thiờn nhiờn, tư liệu sản xuất nhất định...) được chuyển cho cơ quan nhà nước điều hành và sử dụng theo ý chớ của nhõn dõn, theo quyết định của cơ quan quyền lực đại diện cho nhõn dõn với những điều kiện nhất định.
Sở hữu tập thể là hỡnh thức sở hữu mà chủ thể sở hữu khụng phải là một cỏc nhõn cụ thể mà là một tập hợp người, một tập thể cựng sở hữu.
Sở hữu tư nhõn là hỡnh thức chiếm hữu trong đú những sản phẩm lao động rơi vào tay chủ thể và khỏc với sở hữu cỏc nhõn sở hữu tư nhõn cú quy mụ lớn hơn nhiều.
1. Thực trạng sở hữu nhà nước
Thực trạng sở hữu nhà nước thuộc cỏc doanh nghiệp nhà nước:
Sở hữu nhà nước và gắn liền với nú là khu vực kinh tế nhà nước luụn được Đảng và nhà nước ta xỏc định giữ vai trũ chủ đạo trong hệ thống sở hữu và trong nền kinh tế quốc dõn. Nhưng thực trạng sở hữu nhà nước hiện nay ra sao ? Hiệu quả của cỏc doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trường như thế nào ? Và “ Cha chung “ cú ai khúc hay khụng ?... Rất nhiều lời giải đỏp cho những cõu hỏi này thường xuyờn được đăng trờn cỏc tạp trớ chớnh trị, kinh tế khoảng chục năm trở lại đõy. Sở dĩ như vậy là bởi vỡ những cõu hỏi này rất núng, rất thời sự . Tỡm ra cõu trả lời cho những cõu hỏi này đồng nghĩa với việc xỏc định cỏc doanh nghiệp nhà nước đang đứng ở đõu, đang cú trong tay những gỡ và những doanh nghiệp này đang và sẽ phải đương đầu với những thỏch thức gỡ.
Trước đõy, khi mà vai trũ chủ đạo của kinh tế nhà nước được hiểu là ỏp đảo về số lượng, về tỉ trọng thỡ mỗi một doanh nghiệp nhà nước ra đời là chỳng ta lại tiến thờm một bước tới chủ nghĩa xó hội. Mỗi một doanh nghiệp nhà nước là một bụng hoa gúp phần tạo nờn vẻ đẹp cho đất nước. Kết quả là vườn hoa đú cú đến 12084 bụng hoa lớn nhỏ, hết sức đa dạng phong phỳ, từ cỏc doanh nghiệp cơ khớ, luyện kim đến cỏc doanh nghiệp cắt may, cắt túc... tất cả đều thuộc sở hữu nhà nước. Cỏc doanh nghiệp nay luụn thực hiện vượt mức kế hoạch và hỡnh như điều đú cũng chỉ xẩy ra trờn kế hoạch và giấy tờ mà thụi, lói giả cũn lỗ thật. Cú lợi nhuận hay khụng, khụng quan trọng vỡ tất cả đó được nhà nước ru ngủ trong vũng tay “ ờm ả “ của cơ chế bao cấp. Đú là thực trạng của cỏc doanh nghiệp nhà nước trước đổi mới cũn sau đổi mới thỡ sao ?
Qua hơn mười năm thực hiện đổi mới, tớnh đến cuối thỏng sỏu năm 1998 cả nước chỉ cũn 5700 doanh nghiệp nhà nước. Số lượng cỏc doanh nghiệp nhà nước giảm nhanh chúng như vậy phải chăng kinh tế nhà nước khụng cũn giữ vai trũ chủ đạo nữa ? Cõu trả lời ở đõy là kinh tế nhà nước vẫn giữ vai trũ chủ đạo. Chỉ cú điều chủ đạo ở được hiểu là vai trũ mở đường, dẫn dắt, là vai trũ then chốt và phải cú hiệu quả cao. Hay núi một cỏch ngắn gọn cỏc doanh nghiệp nhà nước chuyển từ giữ chủ đạo về số lượng sang giử vai trũ chủ đạo về chất lượng. Đõy chớnh là một thành cụng bước đầu mà chỳng ta đạt được. Hiệu quả hoạt động của cỏc doanh nghiệp đó được nõng lờn. Tốc độ tăng trưởng GDP của cỏc doanh nghiệp nhà nước gần gấp rưỡi so với bỡnh quõn toàn nền kinh tế và gấp đụi so vứi khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Tỷ trọng của doanh nghiệp nhà nước trong thu nhập quốc dõn tăng từ 32% năm 1990 lờn 42% năm 1996. Cỏc doanh nghiệp nhà nước đó đúng gúp một phần khụng nhỏ cho ngõn sỏch nhà nước. Tuy nhiờn mức đúng gúp đú hoàn toàn chưa tương xứng với sự đầu tư, sự mong đợi của nhà nước và phần lớn cú được là từ thuế doanh thu, thuế tiờu thụ đặc biệt chỉ cú một phần rất nhỏ là từ thuế lợi nhuận. Số lượng cỏc doanh nghiệp nhà nước vẫn cũn quỏ nhiều và bố trớ khụng được hợp lý, hiệu quả sử dụng vốn khụng cao. Quy mụ của cỏc doanh nghiệp nhà nước cũn quỏ nhỏ bộ, gần 40% tổng số cỏc doanh nghiệp nhà nước cú vốn dưới một tỉ đồng. Hầu hết cụng nghệ kỹ thuật của cỏc doanh nghiệp rất lạc hậu, cỏc mỏy múc, thiờt bị phần lớn thuộc thập kỷ 60 thậm trớ lõu hơn thế. Việc quản lý đối với cỏc doanh nghiệp nhà nước cũn rất nhiều yếu kộm và khụng nhất quỏn. Hệ thống quản lý hành chớnh địa phương, trung ương và hệ thống quản lý cỏc doanh nghiệp theo ngành khụng rừ ràng, chồng chộo lờn nhau ảnh hưởng nghiờm trọng tới quyền tự chủ, khả năng quyết đoỏn trong kinh doanh của cỏc doanh nghiệp. Rất nhiều doanh nghiệp vẫn cũn tiếp tục “say sưa “ với cơ chế bao cấp khụng cú khả năng trụ lại trước súng giú cạnh tranh và thử thỏch khắc nghiệt của thị trường. Cụ thể là 40% trong tổng số cỏc doanh nghiệp nhà nước hiện nay đang ở trong tỡnh trạng thua lỗ triền miờn, “ ăn dần ” cả vốn. Tuy nhiờn cỏc doanh nghiệp này vẫn được tiếp tục duy trỡ bởi một số lý do đại loại như : cỏc doanh nghiệp này đó trưởng thành cựng cỏch mạng, đó từng là con chim đầu đàn, cú truyền thống lõu năm... Cú nờn vỡ những lý do trờn mà để hàng nghỡn người lao động tại cỏc doanh nghiệp này dở mếu dở cười sống cầm chừng, để những kẻ cơ hội lợi dụng tham ụ, tham nhũng hàng trăm tỉ đồng của nhà nước hay khụng ? Và liệu cũn cú lý do sõu xa nào đằng sau những lý do trờn hay khụng ? Phải chăng một số người sợ thực hiện đổi mới cung cỏch làm ăn của cỏc doanh nghiệp nhà nước bởi đổi mới sẽ động chạm đến quyền lợi cỏ nhõn của họ, khi đú họ sẽ phải chia sẻ vai trũ lónh đạo thậm chớ cũn mất hẳn vai trũ lónh đạo của mỡnh. Bờn cạnh đú lại cú quan điểm “ỏng binh bất động “ để khỏi phải va chạm, rủi ro... Những người lónh đạo đầu tầu đó khụng hăng hỏi thỡ làm sao cú thể kộo cỏc toa tầu phớa sau chuyển động, làm sao cú thể thắng được sức ỡ của sự bảo thủ.
Thực trạng sở hữu nhà nước thuộc cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh :
Phạm trự sở hữu nhà nước rộng hơn hẳn so với phạm trự kinh tế nhà nước. Sở hữu nhà nước cũn cú thể do cỏc thành phần kinh tế khỏc sử dụng ( vốn gúp của nhà nước chiếm một tỉ lệ khống chế hoặc khụng khống chế ). Ngày nay do sự phỏt triển nhanh chúng của lực lượng sản xuất, khoa học kỹ thuật và cụng nghệ chỳng ta nhất định phải hiểu phạm trự sở hữu nhà nước một cỏch toàn diện, linh hoạt hơn. Sở hữu nhà nước khụng nhất thiết phải 100% vốn đầu tư của nhà nước mà nhà nước chỉ cần nắm giữ một tỉ lệ khống chế nhất định và sở hữu nhà nước khụng nờn cố định cứng nhắc như hiện nay, doanh nghiệp này hụm nay thuộc ngành mũi nhọn, chiến lược đũi hỏi phải thuộc sở hữu nhà nước nhưng trong giai đoạn phỏt triển tiếp sau vai trũ của nú cú thể đó thay đổi và khụng nhất thiết phải thuộc sở hữu nhà nước 100% nữa. Vậy sẽ thật là thiếu sút nếu chỳng ta bỏ qua sở hữu nhà nước thuộc cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Thực trạng sở hữu nhà nước tại cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh ra sao, em sẽ tập trung chủ yếu phõn tớch tại cỏc doanh nghiệp liờn doanh và cổ phần, khu vục kinh tế cũn nhiều tồn tại và những vấn đề tranh cói nhất hiện nay.
Tuy mới chỉ xuất hiện ở nước ta hơn chục năn trở lại đõy nhưng khu vực kinh tế liờn doanh với nước ngoài tăng lờn nhanh chúng cả về tuyệt đối lẫn tương đối. Tỷ trọng đúng gúp trong GDP của khu vực liờn doanh năm 1997 là : 6,1 %, năm 1998 : 8,2 %, năm 1999 là : 9,8 %, năm 2000 là : 11,1 %. Hầu hết cỏc doanh nghiệp này đều làm ăn cú hiệu quả, giải quyết một lượng lớn việc làm cho người lao động đặc biệt là lao động dư thừa ở nụng thụn, cho phộp tận dụng vốn và cụng nghệ hiện đại của nước ngoài. Năm 1996 vốn nước ngoài trực tiếp đầu tư thụng qua liờn doanh chiếm 18,6 %, năm 1997 là 20,3 % trong tổng số vốn đầu tư của cả nước ( so vứi khu vực thỡ tốc độ đầu tư của nước ngoài như vậy vẫn cũn thấp và hiện nay đang cú xu hướng chững lại). Cỏc doanh nghiệp liờn doanh cũng gúp phần nõng cao khả năng cạnh tranh và trỡnh độ quản lý từ lõu đó bị “xơ cứng” của cỏc doanh nghiệp trong nước. Bờn cạnh những thành tựu đó đạt được, những năm gần đõy trong cỏc doanh nghiệp liờn doanh nổi cộm lờn rất nhiều điều bất hợp lý cần được nhanh chúng làm rừ ràng và giải quyết chiệt để. Năm 1997-1998 một loạt cỏc cụng ty liờn doanh như : P & G, cụng ty CocaCola Việt Nam, cụng ty BGI lần lượt tuyờn bố lỗ lớn và đề nghị giải phỏp chuyyển sang 100% vốn nước ngoài. Sự thua lỗ hàng loạt ở cỏc liờn doanh trờn đó làm cho dư luận nghi ngờ dẫn đến nhiều ý kiến khỏc nhau thậm trớ trỏi ngược về hỡnh thức đầu tư này.Vẫn biết được thua, lỗ lói là việc rất bỡnh thường sự cạnh tranh của kinh tế thị trường, cú thể xẩy ra đối với bất cứ doanh nghiệp nào làm ăn khụng hiệu quả chứ khụng hề phụ thuộc vào hỡnh thức sở hữu của doanh nghiệp đú. Nhưng hàng loạt cỏc cụng ty liờn doanh (phớa đối tỏc nước ngoài rất nổi tiếng, cú nhiều kinh nghiệm cạnh tranh trờn thị trường thế giới ) tuyờn bố lỗ nặng thỡ quả là khụng bỡnh thường, và liệu tỡnh hỡnh trờn cú cũn tiếp tục hay khụng, nguyờn nhõn của nú là gỡ, đó cú rất nhiều ý kiến khỏc nhau trong việc trả lời cõu hỏi trờn. Cú ý kiến cho rằng nguyờn nhõn hiện tượng trờn là do thị trường Việt Nam cũn quỏ nhỏ bộ trong khi đú cỏc dự ỏn đầu tư của cựng một loai sản phẩm lại quỏ nhiều hay định hướng đầu tư của Việt Nam chưa tốt. Nhiều người khỏc lại đưa ra ý kiến cho rằng, cỏc cụng ty nước ngoài đó lợi dụng thậm chớ đó lừa gạt phớa đối tỏc Việt Nam, bắt đầu từ việc liờn doanh, rồi cố tỡnh tạo ra thua lỗ nặng để cuối cựng xin đổi sang 100% vốn nước ngoài. Trong khi trước đú doanh nghiệp Việt Nam đó giỳp phớa nước ngoài lo cỏc thủ tục phỏp lý, lập văn phũng, giỳp làm quen và định hướng thị trường Việt Nam. Phớa Việt Nam do gúp vốn ớt 30%-40%, chủ yếu là gúp bằng quyền sử dụng đất, thường bị thao tỳng và khụng được điều hành, cú rất nhiều khoản chi phớ khụng theo kế hoạch như đó được duyệt trước khi ký giấy phộp. Đặc biệt là chi phớ : chi phớ cho quảng cỏo sản phẩm, trả lương cho người nước ngoài, chuyờn gia tư vấn, hội họp... vớ dụ như cụng ty P&G đó tự ý chi 31% doanh thu cho quảng cỏ0, khuyến mại như vậy là đó vượt quỏ 26% tổng doanh thu cho cụng viềc này. Kế hoạch là sử dụng 6 người nước ngoài nhưng thực tế họ lại sử dụng 16 người với mức lương rất cao và chi phớ 11 tỷ đũng cho chuyờn gia tư vấn. Mỏy múc thiết bị và nguyờn liệu của liờn doanh đều được mua theo địa chỉ đó được chỉ định từ phiỏ nước ngoài. Lợi dụng sự thiếu thụng tin về giỏ cả (vụ ý hoặc cố ý ) của phớa Việt Nam phia nước ngoài mặc sức đưa vào liờn doanh những mỏy múc thiết bị đó được tõn trang và khống giỏ lờn rất cao so với thực tế. Sau khi khảo sỏt 42 doanh nghiệp liờn doanh, bộ lao động và thương binh xó hội đó phỏt hiện 76% may múc thuộc thế hệ những năm 50 -60, 70% mỏy múc đó hết khấu hao, 50% thiết bị đó được tõn trang. Tỡnh hỡnh đầu vào và đầu ra ở cỏc doanh nghiệp liờn doanh như vậy khụng lỗ mới thật là lạ, chỉ cú một điều rất chua sút là liờn doanh càng lỗ thỡ cụng ty mẹ của đối tỏc càng lời. Phớa Việt Nam rất bất lợi do vốn ngắn, khi thua lỗ phải gúp thờm vốn thỡ lại khụng thể theo đuổi được buộc phải bỏn hết cổ phần và cuối cựng bị xoỏ sổ cả uy tớn, cả vốn. Trong khi cỏc doanh nghiệp liờn doanh sau khi chuyển sang 100% vốn nước ngoài thỡ họ đó cú sẵn một thị phần, sản phẩm của họ đó được người Việt Nam biết tới. Một cỏn bộ cao cấp của GMX - cụng ty tư vấn quốc tế đang thực hiờn dự ỏn hỗ trợ chuyển giao cụng nghệ tại Việt Nam đó nhận xột như sau :” Liờn doanh cú lỗ cũng là lẽ thường, cú thể lỗ trong những năm đầu để lói trong những năm sau, vấn đề là Việt Nam khụng đủ trường vốn để làm đối tỏc cựng chịu lỗ với họ thỡ khụng nờn liờn doanh mà nờn theo hỡnh thức nước ngoài đầu tư 100% vốn “. Tiếp đú là một vấn đề rất nhạy cảm tại cỏc liờn doanh hiện nay đú là : sự xõm phạm nhõn quyền của cụng nhõn Việt Nam. Tỏc phong làm việc của cụng nhõn Việt Nam từ lõu vẫn chậm chạp chưa đỏp ứng được những đũi hỏi của cỏc “ụng chủ “ nước ngoài, một số người lại khụng nghiờm tỳc, làm giả ăn thật, trộm cắp... Trong khi đú cỏc nước Tư Bản lại cú thúi quen trừng phạt nghiờm khắc đối với những hành vi này và ở một số doanh nghiệp sự trừng phạt này đó đi quỏ đà dẫn đến xung đột giữa người nước ngoài với người địa phương. Như vậy lỗi lầm nay khụng hoàn toàn thuộc về một bờn nào. Tuy nhiờn tranh cói đỳng sai hoặc thổi phồng vấn đề lờn sẽ khụng thể cải thiện tỡnh hỡnh tốt hơn được mà chỉ làm cho tỡnh hỡnh nghiờm trọng, rắc rối hơn. Giải phỏp tốt nhất hiện nay đú là đưa ra những chớnh sỏch chặt chẽ hơn, hoàn chỉnh hơn trong lĩnh vực liờn doanh sao cho vừa cú thể thỳc đẩy khu vực kinh tế nay phỏt triển nhanh chúng vừa đảm bảo được quyền lợi của người lao động. Cần củng cố lại đội ngũ cụng đoàn tại cỏc doanh nghiệp này, trỏnh tỡnh trạng “đem con bỏ chợ “ như hiện nay. Rừ ràng hỡnh thức liờn doanh vẫn cũn nhiều tồn tại, nhưng khụng thể vỡ thế mà nú sẽ bị thay thế bởi hỡnh thức đầu tư 100% vốn nước ngoài. Bằng chứng là vẫn cũn cú rất nhiều liờn doanh làm ăn nghiờm tỳc, hiệu quả với phương thức đụi bờn cựng cú lơị. Tuy nhiờn phớa Việt Nam cần phải sỏng suốt và nhạy bộn hơn khụng nờn phụ thuộc một cỏch thụ động vào thiện chớ từ phớa đối tỏc nước ngoài.
Nờu tớnh từ thời điểm doanh nghiệp nhà nước đầu tiờn thực hiện cổ phần húa (doanh nghiệp Đại lý liờn hiệp vận chuyển bỏn 82% cổ phần, nhà nước chỉ giữ lại 18% cổ phần) đến nay đó được gần 9 năm. Tớnh đến ngày 13-12-2000 đó cú 525 doanh nghiệp nhà nước thực hiện cổ phần húa. Tổng số vốn của 18 doanh nghiệp đầu tiờn thực hiện cổ phần là 121318 triệu đồng. Cỏc doanh nghiệp này đó thu được những thắng lợi rõt đỏng khớch lệ. Vốn bỡnh quõn tăng 45%/năm, doanh thu tăng 56,9 %/năm, lợi nhuận tăng bỡnh quõn 70,2%/năm, cỏc khoản nộp ngõn sỏch tăng 98%, thu nhập người lao động tăng 20%/năm, tỉ suất lợi nhuận so với vốn tăng 74,6%. Phương thức quản lý thay đổi, chế độ thành lập hội đồng quả trị theo tỷ lệ cổ phần, bầu chọn giỏm đốc và cỏc chức danh khỏc đó làm cho đội ngũ lónh đạo này cú trỏch nhiệm cao hơn, quyền lợi gắn liền với trỏch nhiệm. Tỡnh trạng lóng phớ, mất mỏt tài sản giảm xuống nhanh chúng. Thu nhập của cụng nhõn tăng lờn bỡnh quõn là 700.000 nghỡn đồng/thỏng, tạo ra một khụng khớ nhiệt tỡnh sản xuất. Tuy nhiờn quỏ trỡnh cổ phần hoỏ hiện nay tiến triển rất chậm và rụt rố do quan điểm cổ phần hoỏ vẫn chưa thống nhất. Ai đại diện cho số cổ phần của nhà nước, xỏc định đối tượng và giỏ trị cỏc doanh nghiờp cổ phần, bỏn cổ phần cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài với tỉ lệ bao nhiờu, tiền bỏn cổ phần được sử dụng vào đõu, giải quyết lượng lao động bị cắt giảm khi thực hiện cổ phần như thế nào đến nay vẫn chưa cú giải phỏp thực sự hợp lý, khoa học. Cú một số quan niệm lệch lạc đỏnh giỏ chưa đỳng về vai trũ của cổ phần hoà cho rằng cổ phần hoỏ là đi chệch với định hướng XHCN hay chỉ cần cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp lỗ cũn cỏc doanh nghiệp làm ăn cú lói thỡ khụng cần cổ phần. Cỏc doanh nghiệp sau cổ phần thường bi. coi như “ con nuụi “, bị phõn biệt đối xử và bất bỡnh đẳng so với cỏc doanh nghiờp nhà nước đặc biệt là trong chớnh sỏch về vay vốn, tớn dụng, thuế...
2.Giải quyết sở hữu nhà nước
Phương hướng giải quyết sở hữu nhà :
Bất cứ một sự cải cỏch nào khi bắt đõự cũng gặp rất nhiều khú khăn, cản trở, nhưng thời đại ngày nay nếu khụng mạnh dạn thực hiện đổi mới mà cứ dậm chõn tại chỗ điều đú cú nghĩa là chỳng ta sẽ tụt hậu ngày càng xa hơn với thế giới, với cỏc nước trong khu vực. Để khắc phục những tồn tại và nõng cao hiệu quả trong sở hữu nhà nước chỳng ta nhất quyết phải cấu trỳc lại sở hữu nhà nước.
Trước hết, cần phải xỏc định một cỏch khoa học cỏc doanh nghiệp nhà nước nào cú ý nghĩa chiến lược, trọng yếu đối với sự phỏt triển kinh tế của đất nước. Sự hoạt động của những doanh nghiệp này khụng vỡ mục tiờu lợi nhuận, vỡ vậy nhà nước cần tiếp tục thực hiện chớnh sỏch bảo trợ cho những doanh nghiệp này. Nhưng những doanh nghiệp này cần đổi mới tổ chức, quản lý và thực hiện nghiờm ngặt cụng việc hạch toỏn tài chớnh nhằm bảo toàn vốn, tài sản của nhà nước. Nhữnh doanh nghiệp khụng thuộc đối tượng trờn nhưng quy mụ lớn và cú nhiều lợi nhuận, cú cụng nghệ hiện đại và khả năng cạnh tranh cao nhà nước vẫn tiếp tục khống chế theo một tỉ lệ nhất định, định hướng cỏc doanh nghiệp này phỏt triển vững trắc theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Đối với doanh nghiệp nhà nước quỏ nhỏ, khụng cú vai trũ quan trọng, làm ăn thua lỗ yếu kộm cần dứt khoỏt khụng nộm phao cấp cứu bởi đõy là một gỏnh nặng qua lớn với ngõn sỏch nhà nước. Cần thực hiện chuyển đổi hỡnh thức sở hữu như cổ phần hoỏ, liờn doanh, đấu thầu, cho thuờ, bỏn hoặc phỏ sản theo đỳng phỏp luật và chớnh sỏch của nhà nước.
Chỳng ta cần phải cú một hành lang phỏp lý vừa thụng thoỏng, ổn định vừa hiệu quả, nhạy bộn đảm bảo một sõn chơi và luật chơi bỡnh đẳng giữa cỏc doanh nghiệp, giữa cỏc thành phần kinh tế. Tạo điều kiện thu hỳt vốn đầu tư trong và ngoài nước.
Một kế sỏch lõu dài đú là nõng cao trỡnh độ quản lý của đội ngũ cỏn bộ hiện nay, khụng ngừng đầu tư đào tạo lớp cỏn bộ trẻ làm lực lượng kế cận đồng thời phải cú chớnh sỏch đói ngộ hợp lý trỏnh để tỡnh trạng chảy mỏu chất xỏm như hiện nay. Đất nước ta cú một nguồn lao động dồi dào, mỗi năm cú thờm khoảng một triệu người lao động nhưng phần lớn đều khụng được đào tạo, chỉ phự hợp với cụng việc giản đơn. Như vậy chỳng ta nhất thiết thỳc đẩy cụng tỏc đào tạo, dạy nghề để cú một đội ngũ cụng nhõn lành nghề với trỡnh độ kỹ thuật thớch hợp với nền sản xuất tiờn tiến hiện nay. Xõy dựng, phỏt triển kết cấu hạ tầng đảm bảo giao lưu thụng suốt đỏp ứng yờu cầu của sự phỏt triển của nền kinh doanh hiện đại.
Một số giải phỏp giải quyết sở hữu nhà nước cụ thể
Cổ phần hoỏ :
Một giải phỏp phổ biến và tương đối hiệu quả hiện nay trờn khu vực và thế giới là tiến hành cổ phần hoỏ. Cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước nhắm đa dạng hoỏ sở hữu, đưa yếu tố cạnh tranh làm động lực để tăng hiệu quả kinh doanh và xỏc lập một mụ hỡnh doanh nghiệp hữu hiệu trong nền kinh tế thị trường. Khi thực hiện cổ phần hoỏ quyền sở hữu và quyền kinh doanh được tỏch biệt rừ ràng, sự can thiệp trực tiếp của chớnh quyền vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ giảm đến mức thấp nhất, chấm dứt tỡnh trạng “vừa đỏ búng vừa thổi cũi “. Người lao động với tư cỏch cổ đụng họ tham gia quyết định chiến lược phỏt triển của cụng ty, phõn chia lói và chịu thua lỗ dưới hỡnh thức cổ phần mà họ đó gúp. Vậy thỡ phải chăng cổ phần hoỏ sẽ được ỏp dụng cho tất cả cỏc doanh nghiệp nhà nước ?
Theo điều 1 nghị định số 44/1998/NĐ-CP đối tượng cổ phần hoỏ là những doanh nghiệp nhà nước mà nhà nước khụng cần tiếp tục nắm giữ 100% vốn đầu tư. Hiện nay, đối tượng cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước được chia thành ba loại : doanh nghiệp mà nhà nước nắm cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt (cổ phần nhà nước chiếm trờn 50% hoặc gấp đụi số cổ phần của cổ đụng lớn nhất khỏc trong doanh nghiệp như vậy nhà nước vẫn kiểm soỏt được hoạt động của doanh nghiệp ) ; doanh nghiệp mà nhà nước khụng cần nắm giữ cổ phần chi phối ; cuối cựng là doanh nghiệp mà nhà nước khụng tham gia mua cổ phần khi tiến hành cổ phần hoỏ.
Hiện nay cú 4 hỡnh thức cổ phần hoỏ như sau :
Giữ nguyờn giỏ trị thuộc vốn nhà nước hiện cú tại doanh nghiệp, phỏt hành cổ phiếu để thu hỳt thờm vốn phỏt triển doanh nghiệp.
Bỏn một phần giỏ trị thuộc vốn nhà nước hiện cú tại doanh nghiệp.
Tỏch một phần doanh nghiệp cú đủ điều kiện để cổ phần hoỏ.
Bỏn toàn bộ giỏ trị hiện cú thuộc vốn sở hữu nhà nước tại doanh nghiệp để chuyển thành cụng ty cổ phần.
Tuỳ theo điều kiện và tỡnh hỡnh hoạt động cụ thể của mỗi doanh nghiệp mà cú thể ỏp dụng hoặc kết hợp cỏc hỡnh thức cổ phần trờn. Đối với loại doanh nghiệp mà nhà nước nắm cổ phần chi phối thỡ mỗi phỏp nhõn được mua khụng quỏ 10% mỗi cỏ nhõn mua khụng quỏ 5% tổng số cổ phần của doanh nghiệp. Những doanh nghiệp mà nhà nước khụng nắm cổ phần chi phối thỡ mỗi phỏp nhõn được mua khụng qua 20%, mỗi cỏc nhõn được mua khụng quỏ 10% tống số cổ phần của doanh nghiệp. Những doanh nghiệp nhà nước khụng tham gia cổ phần thỡ khụng hạn chế số cổ phần được mua đối với mỗi phỏp nhõn và cỏ nhõn.
Một vài cụng tỏc trong chương trỡnh thực hiện cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước hiện nay :
Lập danh sỏch những doanh nghiệp cổ phần hoỏ để hỡnh thành chương trỡnh phõn loại và sắp xếp theo từng đối tượng, ỏp dụng theo những hỡnh thức phự hợp.
Cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền sẽ lựa chọn danh sỏch với tư cỏch là người chủ sở hữu.
Dựa trờn bảng cõn đối tài sản và kết quả hoạt động sản xuõt kinh doanh của doanh nghiệp để xỏc định mục tiờu cụ thể, phự hợp với từng loại doanh nghiệp, như loại cần huy động thờm vốn, lọai cần thu hồi vốn, loại để cho người quản lý và cụng nhõn tự làm chủ...
Mọi tài sản của doanh nghiệp trước khi cổ phần đều thuộc sở hữu nhà nước, nhà nước chịu trỏch nhiệm đối với cụng nợ của doanh nghiệp vậy thỡ đương nhiờn nhà nước cũng cú trỏch nhiệm với vốn tự cú của doanh nghiệp (vốn mà nhiều doanh nghiệp tưởng là tự nhiờn mỡnh cú và tựy tiện chia chỏc ).
Xỏc định giỏ trị của những doanh nghiệp được cổ phần hoỏ phải chỳ ý đến cả hai yếu tố cấu thành : giỏ trị hữu hỡnh và giỏ trị vụ hỡnh để kết hợp hai phương phỏp tớnh giỏ trị theo thống kờ kế toỏn và theo tỷ suất lợi nhuận bỡnh quõn.
Phương phỏp bỏn cổ phiếu ở những doanh nghiệp được cổ phần cần được thực hiện cụng khai, rừ ràng, thủ tục, thủ tục đơn giản, dễ hiểu đối với mọi người để trỏnh sự lạm dụng của những người thực thi cổ phần hoỏ cũng như sự nghi ngờ của cụng chỳng.
Nhà nước khụng chỉ chỳ ý đến thu hồi vốn, mà cần phải xỏc định những khoản phớ tổn nhất định vỡ lợi ớch của sự phỏt triển đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 50050.doc