Đề tài Sán dây

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA SÁN DÂY

 

- Một đầu thật nhỏ thường có đĩa

hút và có móc hoặc rãnh hút.

 

- Một cổ nhỏ, không có cơ quan

rõ rệt, từ đây sản sinh những đốt

non bằng cách nảy chồi.

 

Thân gồm một chuỗi các

 đốt nối với nhau tạo thành

sợi dây, những đốt càng xa đầu thì càng lớn và càng già.

 

- Sán dây lưỡng tính

 

 

ppt36 trang | Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 823 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Sán dây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THẢO LUẬN NHÓM 4  Môn thảo luận: bệnh ký sinh trùng ĐỀ TÀI THỰC HIỆNSÁN DÂY*III. Phân loại sán dâyNỘI DUNGI. Đặc điểm hình thái 11II.II. Vòng đời của sán dâyIV. Bệnh sán dây ở gàV.Bệnh kén nướcI. Đặc điểm hình tháiĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA SÁN DÂY- Một đầu thật nhỏ thường có đĩa hút và có móc hoặc rãnh hút.- Một cổ nhỏ, không có cơ quan rõ rệt, từ đây sản sinh những đốt non bằng cách nảy chồi.Thân gồm một chuỗi các đốt nối với nhau tạo thành sợi dây, những đốt càng xa đầu thì càng lớn và càng già.- Sán dây lưỡng tínhCơ quan sinh dục đực gồm nhiều tinh hoàn dưới dạng hạt nhỏ nối liền với nhau bằng ống dẫn tinh nhỏNhững ống dẫn tinh nhỏ này đổ vào một ống dẫn tinh chung, ống này thường đi ra một bên của đốt tới lỗ sinh dục.Cơ quan sinh dục cái có 1 hay 2 buồng trứng, 1 ống dẫn trứng, tuyến dinh dưỡng, tử cung và âm đạoÂm đạo và ống dẫn tinh đổ chung vào một chỗ gọi là lỗ sinh dục.Ở những đốt cuối cùngcác cơ quan sinh dục teo lại, chỉ còn lại tử cung phân nhánh, chứa nhiều trứng.Cơ thể sán được bao bọc bởi lớp cutin, dưới lớp cơ ngoài gồm những tế bào tầng dưới biểu bì và những lớp cơ vòng, cơ dọc, phần trong cơ thể chứa đầy nhu mô.Sán dây có đời sống nội ký sinh rất sâu sắc nên chúng có những đặc điểm thích nghi với điều kiện sống ký sinh như: - Tăng cường cơ quan bám và cuticun để bảo vệ - Tăng cường cơ quan sinh dục, đẻ nhiều trứng và có hiện tượng xen kẽ thế hệTiêu giảm một số cơ quan không cần thiết như tiêu hoá, tuần hoàn, hô hấp và đơn giản một số cơ quan như thần kinh và giác quan.Sán dây thường có hình dải hay hình dây. Cơ thể sán trưởng thành dài từ vài ml đến chục mét tuỳ loài. Cơ thể chia làm 3 phần: phần đầu (scolex), phần cổ và phần thân. Sán dây thường có màu trắng sữa hay vàng nhạt. - Hệ tiêu hoá: Chúng hấp thụ các chất dinh dưỡng trong ruột vật chủ qua toàn bộ bề mặt cơ thể. - Hệ bài tiết nguyên đơn thận, gồm hai ống chạy dọc về phía bụng, đổ chung ra ngoài qua 1 lỗ bài tiết ở cuối cơ thể.II. VÒNG ĐỜI CỦA MỘT SỐ LOẠI SÁN DÂYVòng đời của sán mépVòng đời của sán dây chó, mèoVòng đời của sán dây heo, bòII.c) Vòng đời của sán dây heo,bòIII. Phân loại sán dây Lớp Sán dây được chia làm 2 lớp phụ và 9 bộ, có nhiều loài ký sinh gây bệnh cho người và gia súc thuộc các bộ như Cyclophyllidea và Pseudophyllidea. Ở Việt Nam có 200 loài. Có một số bộ quan trọng liên quan đến khả năng gây bệnh cho người và gia súc là :a. Phân lớp Cestodaria b. Phân lớp Sán dây chính thức (Cestoda)a. Phân lớp Cestodaria: Bao gồm các loài sán dây có cơ thể không chia đốt, chỉ có 1 hệ sinh dục. VD loài Amphilina foliacea ký sinh trong cơ thể cá tầm. Dạng trưởng thành không sống trong ruột mà sống trong xoang, vật chủ trung gian là giáp xác bơi nghiêng. Ấu trùng của loài này sống trong xoang của giáp xác, khi cá ăn giáp xác thì chuyển sang giai đoạn trưởng thành. b. Phân lớp Sán dây chính thức (Cestoda): Bộ Pseudophyllidea bao gồm các loài Sán dây có cơ quan bám là mép, đôi khi có móc. Một số họ đáng chú ý là Diphyllobothrridae và Lingulidae. Một số loài ký sinh gây bệnh cho người và gia súc là: Sán mép Diphyllobothrium latum có giai đoạn trưởng thành sống trong ruột người, thú nuôi và thú hoang. Chiều dài cơ thể đạt đến 9 m và có khoảng 3 – 4 nghìn đốt. Phát triển phức tạp qua giáp xác chân kiếm và cá, ấu trùng là procercoid và pleurocercoid. Người bị nhiễm bệnh do ăn phải cá khô hay cá không nấu chín. Ký sinh trùng là bệnh khá phổ biến của vật nuôi nói chung và gia cầm nói riêng. Sán dây gà là bệnh thường gặp ở gà thả vườn, bệnh phân bố rộng ở hầu hết các nước trên thế giới. Bệnh tuy không gây ra ở thể cấp tính làm chết gà hàng loạt nhưng sán dây ký sinh trong ruột non và ruột già dùng giác bám, bám vào niêm mạc ruột gây tổn thương, lấy chất dinh dưỡng làm gà gầy yếu, giảm sức sản xuất. Nếu số lượng sán ký sinh nhiều gây tắc ruột, thủng ruột, gây viêm xoang bụng, gây chết.IV. Bệnh sán dây ở gà Sán dây gà Là ký sinh trùng hình dây, dẹp, có đốt, không có ruột. Khoang đầu được sử dụng như vòi bám của ký sinh trùng, những đốt sán trưởng thành rụng ra cùng với phân, rồi tiếp tục phát triển ở ký chủ trung gian như ốc sên, giun đất, kiến, sò vì ở đó trứng mang ấu trùng sán giải phóng ra ấu trừng sán, lại vào ống tiêu hoá của gà nở thành những sán trưởng thành. Nguyên nhân gây bệnh: Bệnh gây ra do một số loài sán dây, sau đây là 5 loài thường gặp:Raillietina tetragonaDavaineida Raillietina echinobothridaRailletina certicillus Railletina botiniSán ký sinh trong ruột non và gây hại cho gà lứa tuổi từ 1,5 tháng đến trưởng thànhLây truyền bệnh Sán ký sinh trong ruột gà, đốt sán lá rụng đốt, thải trứng ra môi trường thiên nhiên có chứa ấu trùng.Vật chủ trung gian như kiến, ruồi nhà, sên, giun đất, bọ hung ăn phải trứng sán sẽ phát triển thành ấu trùng cảm nhiễm. Gà ăn phải vật chủ trung gian có mang ấu trùng vào cơ thể, phát triển thành sán trưởng thành. Vòng đời sán dây ở gàTriệu chứng, bệnh tích: Sán bám vào ruột non do các giác bám gây tổn thương thành ruột, tạo điều kiện cho nhiễm trùng thứ phát (E.Coli, Salmonella,..) có thể gây xuất huyết và viêm ruột, tiêu chảy, phân thải ra kè theo nhiều dịch nhầy. Sán chiếm đoạt chất dinh dưỡng làm cho gà gầy xơ xác, giảm tăng trọng, giảm sản lượng trứng. Nhiều gà quá gầy chết nhiều trường hợp niêm mạc ruột non bị bờ bởi màng nhầy nâu vàng, có thể thấy sán nằm cuộn ở đó. Chẩn đoán bệnh Kiểm tra phân tìm đốt sán, trứng sán và kết hợp mổ gà tìm sán. Bệnh sán dây rất khó điều trị vì các dược phẩm chỉ loại trừ các đốt sán, song rất khó có thể diệt đầu sán cho nên phòng bệnh là hàng đầu. Tẩy bằng các loại thuốc: -Niclosamiddùng liều 0,20 g/1kg thể trọng/1 ngày. Trộn thuốc với thức ăn, dùng 2 ngàylần - Mebenvet: 0,03-0,06 g/1kg thể trọng/1 ngày. Trộn thuốc với thức ăn. Dùng 2 ngày,tác dụng tẩy được 80-90% sán. - Butyrorate kết hợp với piperazin và phenothiazin. -Thực hiện vệ sinh chuồng trại, môi trường và ủ phân trộn thêm vôi bột diệt mầm bệnh. - Diệt các côn trùng trung gian truyền bệnh bằng phun các loại thuốc diệt côn trùng theo định kỳ ở khu vực Bệnh kén nước *Tác nhân: do ấu trùng của sán Enchinococcus granulous gây ra*Vị trí kí sinh : + ở chó , thú ăn thịt : kí sinh ở ruột non +ở dê, bò , cừu lạc đà và người : kí sinh ở gan phổi và các bộ phận khác.- Thành nang lõm vào trong, tận cùng có 4 mầm giác và một vành móc bé. Đây chính là mầm scolex ẩn trong nang, sau này sẽ phát triển thành scolex. Nang sán giữ nguyên như vậy một vài năm, trước khi bị vật chủ chính thức (người) ăn vào. Trong cơ thể người, dưới tác dụng của dịch tiêu hoá, vỏ nang phân huỷ và nang sán lộn ra ngoài. Móc và giác bám trở lại vị trí bình thường và phát triển thành sán trưởng thành. Xét nghiệm Giải phẫu bệnh: - Đại thể: vỏ kén mỏng 1 mm, mầu trắng đục, mật độ mềm. Trong lòng kén chứa dịch trong. - Vi thể: vách kén là tổ chức liên kết xơ, không thấy biểu mô lót, sát với vách kén (bám vào lòng kén) có hình ảnh ký sinh trùng: còn nhận được hình đầu sán, giác bám và cặp vòng móc, ở một số thiết đồ cắt ngang còn nhận được cấu trúc hình dạng ống tiêu hoá.Phân loại : + loại nhiều bọc : hình thái nhỏ , nhiều bọc hợp lại và không có nước. Thường thấy ở bò. + loại 1 bọc gồm : 1. Kén ở người ( E. hominis) trong bọc có nc , màng bọc có 3 lớp, lớp ngoài cùng rất dày bằng kitin. Trên màng sinh sản mọc bọc con , bọc cháu.2. Kén ở thú ( E.coeterinaum) : trên màng sinh sản không mọc bọc con , bọc cháu . Thường thấy ở cừu 3. Kén không đầu ( E. accephalocysta) : không có màng sinh sản , không có đầu, không có vỏ bọc con , bọc cháu. Chủ yếu chỉ gặp ở bò . Vòng đời kén nướcSán trưởng thành ở ruột non với số lượng rất nhiều -> đốt sán chửa theo phân rụng ra ngoài môi trường . Lẫn vào thức ăn nước uống . Được đv ăn vào đường tiêu hoá, bọc kén tan ra , đầu sán nhô ra , thai 6 móc bám vào niêm mạc ruột phát triển thành sán trưởng thành. Sau khi vào đường tiêu hoá chúng theo niêm mạc ruột đi đến gan phổi và các bộ phận khác phát triển ở kén (chủ yếu ở gan) . Ấu trùng có thể sống đc vài năm. Chúng hoàn thành vòng đời từ 2,5 – 3 tháng.Cơ chế và triệu chứng 1) Cơ chế : chủ yếu là độc tố Ấu trùng chủ yếu kí sinh ở gan phổi , chúng chèn ép các khí quan nay làm tổ chức bị teo dần , rối loạn chức năng sinh lý. Độc tố làm con vật trúng độc , khó thở , tăng thân nhiệt , ỉa chảy và có thể gây chết.Gây trở ngại quá trình sinh mật ở gan , phổi lồi lõm.2) triệu chứng : không rõ . Khi nặng thấy khó thở , ho , hô hấp kéo dài , gõ phần phổi không có âm đục.Chuẩn đoán , phòng và điều trị bệnh1) Chuẩn đoán : dựa vào triệu chứng lâm sàng . Mổ khám tìm kén .Chuẩn đoàn bằng miễn dịch học : lấu 0,1 – 0,2 ml trong bọc kén tiêm vào nội bì cổ tai, sau 5-10 phút đường kính khi tiêm 0,5 – 2 cm là dương tính 2) Phòng và điều trị : Chưa có thuốc điều trị bệnh cho gia súc , ở người có thể phẫu thuật ngoại khoa. Phòng bệnh :Tẩy sán cho chó 4 lần / nămKhông cho chó ăn các bộ phận có ấu sán Giữ vệ sinh thức ăn, nguồn nước , chuồng trại Người không ăn thức ăn sống , táiCảm ơn thầy và các bạn đã lắng ngheDANH SÁCH NHÓM 4Đỗ Hải NamCao Thị NămMai Văn NghĩaLê Minh NhânTrình Đức Phương6. Vi Thị Phương7. Hà Thị Phượng8. Đinh Văn Sơn9. Phạm Thanh Sơn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbenh_ki_sinh_trungt3_623.ppt