Đề tài Quản lý đất ngập nước

BirdLife Quốc tế là một hiệp hội toàn cầu bao gồm các Tổ chức Phi Chính phủ hoạt

động trong lĩnh vực bảo tồn ở hơn 100 quốc gia cùng nhau nỗ lực bảo tồn các loài chim

trên trái đất và sinh cảnh của chúng, và qua đó, cùng nỗ lực hoạt động vì tính đa dạng sinh

học và việc sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

BirdLife Quốc tế đã bắt đầu hoạt động tại Việt Nam từ năm 1988, và đến năm 1997

đã là một trong một số ít các NGO đ-ợc cấp giấy phép mở văn phòng đại diện tại Việt

Nam. Ch-ơng trình BirdLife Quốc tế tại ViệtNam là một tổ chức phi lợi nhuận.

Trong lĩnh vực bảo tồn đất ngập n-ớc, năm 1999 - 2000, Ch-ơng trình BirdLife

Quốc tế tại Việt Nam đã thực hiện một dự án do Đại sứ quán V-ơng quốc Hà Lan tài trợ

nhằm xác định các cùng đất ngập n-ớc quan trọng tại đồng bằng sông Cửu Long và đề

xuất chiến l-ợc cho việc quản lý chúng. Tr-ớc đó, năm 1996, BirdLife cũng đã thực hiện

một dự án t-ơng tự do DANIDA tài trợ nhằm xác định các cùng đất ngập n-ớc quan trọng

tại đồng bằng Bắc Bộ và đ-a ra các đề xuất cho công tác quản lý. Trong dự án này, Khu

Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Thủy đã đ-ợc xác định là nơi cần -u tiên cao nhất cho công tác

bảo tồn.

pdf93 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1190 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Quản lý đất ngập nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Quản Lý Đất Ngập Nước ****** Dệẽ AÙN KIEÅM SOAÙT BAÛO TOÀN TAẽI KHU BAÛO TOÀN THIEÂN NHIEÂN XUAÂN THUÛY....... 2 TèNH HèNH QUAÛN LYÙ BAÛO VEÄ ẹAÁT NGAÄP NệễÙC ễÛ VệễỉN QUOÁC GIA TRAỉM CHIM ........................................................................................................................................................ 6 KEÁT QUAÛ BệễÙC ẹAÀU QUAÛN LYÙ VAỉ BAÛO VEÄ ẹAÁT NGAÄP NệễÙC ễÛ HUYEÄN TAÂN PHệễÙC, TIEÀN GIANG ............................................................................................................. 12 ẹAậC ẹIEÅM Tệẽ NHIEÂN VAỉ TÍNH ẹA DAẽNG SINH HOẽC VUỉNG ẹAÁT NGAÄP NệễÙC ễÛ LAÙNG SEN THUOÄC ẹOÀNG THAÙP MệễỉI, TặNH LONG AN............................................... 18 ẹIEÀU TRA VAỉ KHAÛO SAÙT VEÀ AÛNH HệễÛNG CUÛA MUOÃI ẹOÁI VễÙI Cệ DAÂN ễÛ QUANH KHU BAÛO TOÀN TRAỉM CHIM VAỉ LAÙNG SEN..................................................................... 29 ẹAÙNH GÍA TèNH HèNH SệÙC KHOEÛ CUÛA COÄNG ẹOÀNG TRONG VUỉNG Dệẽ AÙN......... 36 PHAÙT TRIEÅN HEÄ THOÁNG HOÅ TRễẽ QUAÛN LYÙ DệẽA TREÂN Sệẽ QUAÛN LYÙ HEÄ SINH THAÙI ẹAÁT NGAÄP NệễÙC VUỉNG NHIEÄT ẹễÙI ...................................................................... 55 KEÁT QUAÛ QUAÛN LYÙ BAÛO VEÄ ẹAÁT NGAÄP NệễÙC LUNG NGOẽC HOAỉNG TặNH CAÀN THễ ............................................................................................................................................. 64 NHệếNG THAÙCH THệÙC VAỉ Cễ HOÄI CUÛA VIEÄC QUAÛN LYÙ NGUOÀN TAỉI NGUYEÂN ễÛ KHU BAÛO TOÀN THIEÂN NHIEÂN U MINH THệễẽNG............................................................ 70 TOÅNG QUAN VEÀ CAÙC HEÄ SINH THAÙI ẹAÁT NGAÄP NệễÙC Tệẽ NHIEÂN ễÛ ẹOÀNG BAẩNG SOÂNG CệÛU LONG..................................................................................................................... 77 ẹOÀNG BAẩNG SOÂNG CệÛU LONG VAỉ CAÙC Dệẽ AÙN LIEÂN QUAN HEÄ SINH THAÙI ẹAÁT NGAÄP NệễÙC.............................................................................................................................. 82 VIEÄC BAÛO TOÀN VAỉ QUAÛN LYÙ NHệếNG VUỉNG ẹAÁT NGAÄP NệễÙC ễÛ VIEÄT NAM- NHệếNG KINH NGHIEÄM VAỉ TRIEÅN VOẽNG Tệỉ IUCN....................................................... 90 2 Dệẽ AÙN KIEÅM SOAÙT BAÛO TOÀN TAẽI KHU BAÛO TOÀN THIEÂN NHIEÂN XUAÂN THUÛY Vũ Thị Minh Ph−ơng Ch−ơng trình BirdLife Quốc tế tại Việt Nam Giới Thiệu BirdLife Quốc tế là một hiệp hội toàn cầu bao gồm các Tổ chức Phi Chính phủ hoạt động trong lĩnh vực bảo tồn ở hơn 100 quốc gia cùng nhau nỗ lực bảo tồn các loài chim trên trái đất và sinh cảnh của chúng, và qua đó, cùng nỗ lực hoạt động vì tính đa dạng sinh học và việc sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên. BirdLife Quốc tế đã bắt đầu hoạt động tại Việt Nam từ năm 1988, và đến năm 1997 đã là một trong một số ít các NGO đ−ợc cấp giấy phép mở văn phòng đại diện tại Việt Nam. Ch−ơng trình BirdLife Quốc tế tại Việt Nam là một tổ chức phi lợi nhuận. Trong lĩnh vực bảo tồn đất ngập n−ớc, năm 1999 - 2000, Ch−ơng trình BirdLife Quốc tế tại Việt Nam đã thực hiện một dự án do Đại sứ quán V−ơng quốc Hà Lan tài trợ nhằm xác định các cùng đất ngập n−ớc quan trọng tại đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất chiến l−ợc cho việc quản lý chúng. Tr−ớc đó, năm 1996, BirdLife cũng đã thực hiện một dự án t−ơng tự do DANIDA tài trợ nhằm xác định các cùng đất ngập n−ớc quan trọng tại đồng bằng Bắc Bộ và đ−a ra các đề xuất cho công tác quản lý. Trong dự án này, Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Thủy đã đ−ợc xác định là nơi cần −u tiên cao nhất cho công tác bảo tồn. Thông tin chung về Xuân Thủy Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Thủy nằm ở huyện Giao Thủy (20o17'B - 106o23'Đ), tỉnh Nam Định trong vùng đồng bằng Bắc Bộ. Khu bảo tồn nằm trong vùng á nhiệt đới gió mùa và khí hậu có sự khác nhau theo mùa thể hiện rõ rệt trong nhiệt độ và l−ợng m−a. Trong khoảng giữa tháng Bảy và tháng Tám hàng năm, vùng này th−ờng bị ảnh h−ởng của bão và lốc nhiệt đới. Tháng Tám năm 1988, Chính phủ Việt Nam đã chính thức đề cử 12.000 ha của vùng này trở thành khu Ramsar đầu tiên của cả n−ớc theo Công −ớc về Đất ngập n−ớc (Công −ớc Ramsar). Tháng Một năm 1995, 5.640 ha của vùng này đã đ−ợc quyết định thành lập khu bảo tồn thiên nhiên. Vùng có ranh giới phía Bắc là cửa Ba Lạt (một cửa chính của sông Hồng) và phía Tây là sông Vọp. Ranh giới phía Nam và phía Đông của khu bảo tồn không thật sự rõ ràng do đây là các vùng bãi ngập triều. Khu bảo tồn thiên nhiên bao gồm hai cồn lớn là cồn Ngạn và cồn Lu, và một vài cồn cát nhỏ hơn. Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Thủy có độ đa dạng sinh học các loài chim rất cao. Nhiều loài chim n−ớc đến trú đông ở vùng, và rất nhiều loài chim ven biển sử dụng vùng này là điểm dừng chân trong các chuyến di c− mùa xuân và mùa thu. Có 9 loài đang hoặc sắp bị đe dọa tuyệt chủng trên toàn cầu có c− trú đều đặn tại đây là: Cò thìa mặt đen Platalea minor (Nguy cấp - EN), Cò trắng Trung Quốc Egretta eulophotes (EN), Choắt lớn mỏ vàng Tringa guttifer (EN), Mòng bể mỏ ngắn Larus saundersi (EN), Chàng bè chân xám Pelecanus philippensis (Sắp Nguy cấp -VU), Rẽ mỏ thìa Calidris pygmeus (VU), Giang sen Mycteria leucocephala (Gần bị đe dọa - NT), Choắt chân màng lớn Limnodromus semipalmatus (NT) và Te vàng Vanellus cinereus (NT). Đây là nơi ghi nhận 3 sự có mặt của khoảng 26% tổng số quần thể toàn cầu của loài Cò thìa mặt đen (vào thời điểm cao nhất) và 2% −ớc tính tổng số quần thể toàn cầu của loài Mòng bể mỏ ngắn. Các kiểu sinh cảnh đại diện tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Thủy hiện đang đ−ợc quản lý theo những ph−ơng pháp có thể đe dọa làm suy giảm các giá trị đối với bảo tồn đa dạng sinh học. Khu bảo tồn có khoảng 800 ha diện tích rừng ngập mặn (−u thế là trang Kandelia candel) phần lớn phân bố lẫn trong các ao nuôi trồng thủy sản. Tại các ao đầm đó, việc nuôi trồng thủy sản đ−ợc tiến hành theo các ph−ơng pháp truyền thống nuôi hỗn canh cả cua, tôm và cá. Tuy nhiên, việc canh tác này đang trở nên thâm canh qua mức dẫn đến làm ngăn chặn sự tái phát triển của thảm thực vật. Hơn nữa, các đảo cát nằm trong khu bảo tồn, nơi có thảm thực vật cồn cát và thực vật vùng n−ớc mặn đang đ−ợc trồng rừng bằng phi lao Casuarina equisetifolia, một loài cây có nguồn gốc ngoại lai, điều này cũng sẽ làm suy giảm diện tích của các sinh cảnh tự nhiên. Do kết quả của sự lắng đọng trầm tích, bờ biển của khu bảo tồn đang bồi lấn dần ra biển, hàng loạt các đảo và bãi bồi đang đ−ợc hình thành ở phía Nam của cửa Ba Lạt. Các bãi bùn là sinh cảnh lý t−ởng cho việc kiếm ăn của các loài nh− Cò thìa mặt đen, Choắt mỏ thìa và một vài loài chim bị đe dọa tuyệt chủng trên toàn cầu khác. Tuy nhiên, tại một số vùng bãi bùn, việc trồng mới các loài cây ngập mặn (chủ yếu là trang Kandelia candel) đang diễn ra với mục tiêu cải tạo đất và bảo vệ bờ biển. Điều này sẽ làm thay đổi bản chất của chất nền và đe dọa làm cho các bãi bùn không còn phù hợp với các loài chim đang quan trọng. Hơn nữa, việc đánh bắt thủy sản và khai thác nghêu, sò không bền vững ở các bãi ngập triều đều trực tiếp hay gián tiếp gây ra các ảnh h−ởng có hại đến các loài đang bị đe dọa trên toàn cầu. Cò thìa mặt đen Platalea minor tại khu BTTN Xuân Thủy Trong khuôn khổ của báo cáo này, chúng tôi xin lấy Cò thìa mặt đen Platalea minor làm ví dụ nh− sinh vật chỉ thị về ảnh h−ởng của quy hoạch phát triển đối với tính đa dạng sinh học của một vùng đất ngập n−ớc. Cò thìa mặt đen là loài chỉ phân bố ở vùng Đông á, chúng sinh sản tại bán đảo Triều Tiên và di c− trú đông đến Nhật Bản, Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Ma Cao và đồng bằng Bắc Bộ ở Việt Nam. Tại Việt Nam, điểm trú đông quan trọng nhất của chúng là Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Thủy. Cò thìa đã từng bị suy giảm nghiêm trọng tại tất cả các vùng sinh sản và trú đông và liệt vào mức bị đe dọa "Tối nguy cấp" (Critical) trên toàn cầu. Tuy nhiên, trong vài năm gần đây, do hàng loạt các nỗ lực bảo tồn của cộng đồng quốc tế, số l−ợng chúng đã gia tăng đáng kể và trong ấn phẩm mới xuất bản của BirdLife, Các loài chim bị đe dọa ở Châu á (BirdLife International, 2001) loài này đã đ−ợc đ−a xuống phân hạng Nguy cấp (Endangered). Thật đáng tiếc là số l−ợng cò thìa trú đông tại Xuân Thủy đang giảm trong khi tại các vùng trú đông chính ở các n−ớc khác thì số l−ợng đều tăng, điều này cho thấy chất l−ợng sinh cảnh phù hợp đối với cò thìa tại đây đang suy giảm. Hơn nữa, các vùng phân bố khác của Cò thìa khác tại đồng bằng Bắc Bộ (Nghĩa H−ng, Thái Thụy...) đều không có ghi nhận nào trong các đợt đếm hàng năm của 3 năm gần đây. Việc mất các bãi bùn trống do trồng ồ ạt các rừng trang Kandelia candel có lẽ là nguyên nhân chính dẫn đến sự suy giảm này. Do các vùng rừng ngập mặn đang bị cải tạo thành các ao nuôi trồng thủy sản không đ−ợc tiêu n−ớc theo chế độ phù hợp với cò thìa (và hàng loạt các loài chim phụ thuộc vào các vùng đất ngập n−ớc nông khác), không có nơi kiếm ăn thay thế nào đ−ợc đ−a ra với cách quản lý hiện tại. Những điểm nghỉ chân phù hợp với cò thìa ngày càng bị thu hẹp, trong khi việc bắt cua cáy và các loài nhuyễn thể luôn gây ra sự nhiễu loạn khắp nơi trong vùng. Số l−ợng chó nuôi quá lớn tại đây cũng góp phần gây nhiễu loạn tại các ao thủy sản. Do đó, điều rất cần thiết nhất trong lúc này là phải xem xét lại kế hoạch trồng rừng ngập mặn tại các bãi bùn. Tiền đầu t− cho kế hoạch này có thể đ−ợc đ−ợc sử dụng để mang 4 lại nhiều lợi ích trực tiếp đối với ng−ời dân hơn là qua việc phá hủy các bãi ngập triều rất có giá trị. Dự án KNCF/BirdLife tại Xuân Thủy Xuân Thủy tuy là khu Ramsar đầu tiên của Việt Nam nh−ng nguồn vốn đầu t− cho khu vực rất hạn chế, các cán bộ ít đ−ợc đào tạo, cơ sở vật chất hạ tầng kém và rất thiếu thốn về trang thiết bị. Do những khó khăn nh− vậy, các cán bộ quản lý ở Xuân Thủy ch−a đủ khả năng để hoạch định và thực hiện quản lý đất ngập n−ớc hiệu quả. Kết quả của những khó khăn trên là các sinh cảnh quan trọng đang bị xuống cấp do các hoạt động không phù hợp với công tác bảo tồn đa dạng sinh học nh− thâm canh nuôi trồng thủy sản do sức ép của thị tr−ờng, việc đánh bắt thủy sản và khai thác nghêu, sò không bền vững ở các bãi ngập triều, do mật độ dân số quá cao và thiếu đất canh tác nông nghiệp ở đồng bằng Bắc Bộ. Các quá trình này đang đe dọa sự toàn vẹn của vùng và, do đó, một yêu cầu cấp bách phải đ−ợc đặt ra là hệ thống hóa và thực hiện các biện pháp quản lý để thúc đẩy việc khai thác bền vững các tài nguyên thiên nhiên của vùng theo cách phù hợp với các mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học. Tổ chức BirdLife Quốc tế tin t−ởng rằng các loài chim có thể sử dụng để kiểm soát những thay đổi về chất l−ợng môi tr−ờng và các thông tin đó sẽ có thể đ−ợc sử dụng để h−ớng dẫn và phát triển các ph−ơng pháp quản lý bảo tồn thích hợp. Do đó, BirdLife đã tiến hành kêu gọi nguồn vốn từ Quỹ Bảo tồn Thiên nhiên Keidanren (KNCF) - Nhật Bản, để xây dựng một dự án có tên gọi "Kiểm soát bảo tồn tại khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Thủy", dự án nhằm: hỗ trợ các nỗ lực của Chính phủ Việt Nam nhằm thúc đẩy việc bảo tồn tính đa dạng sinh học ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Thủy, khu Ramsar duy nhất của Việt Nam. Các mục tiêu cụ thể của dự án bao gồm: 1. Tăng c−ờng năng lực chuyên môn về kiểm soát và nghiên cứu loài của các cán bộ khu bảo tồn. 2. Thiết lập một ch−ơng trình kiểm soát đối với các loài quan trọng tại khu bảo tồn. 3. Cải thiện công tác quản lý khu bảo tồn thông qua cải thiện môi tr−ờng làm việc và cung cấp trang thiết bị. Số l−ợng ghi nhận đ−ợc từng năm từ 1994 đến 2001 và phần trăm so với tổng số quần thể thế giới theo các điều tra quốc tế về Cò thìa mặt đen Năm Số l−ợng % theo điều tra quốc tế 1994 25 7,4 1995 23 5,5 1996* 104 19,2 1997* 70 11,8 1988 59 9,6 1999 31 5,3 2000 42 6,3 2001 47 5,6 *Số đếm này không cùng lúc với đợt điều tra quốc tế 0 100 200 300 400 1994 1996 1998 2000 Năm Số l− ợn g Tsengwan, Đài Loan Mai Pồ, Hồng Kông Xuân Thủy, Việt Nam Số l−ợng Cò thìa mặt đen tại 3 điểm trú đông chính theo con số điều tra quốc tế 5 Các mục tiêu này sẽ đ−ợc thực hiện thông qua việc thiết lập một ch−ơng trình kiểm soát loài có khả năng cung cấp các dữ liệu để định h−ớng công tác quản lý khu bảo tồn. Dự án cũng đ−ợc thiết kế để đảm bảo tăng c−ờng thể chế và xây dựng năng lực cho các cán bộ khu bảo tồn thông qua cung cấp trang thiết bị và đào tạo. Dự án sẽ đ−ợc thực hiện qua một giai đoạn hai năm, từ tháng M−ời năm 2000 đến tháng Ba năm 2002 và sẽ bao gồm các hoạt động sau: 1. Cung cấp trang thiết bị và cơ sở hạ tầng thiết yếu (hoạt động 1) 2. Đào tạo cho cán bộ khu bảo tồn (hoạt động 2); và 3. Thiết lập một ch−ơng trình nghiên cứu và kiểm soát sinh thái (hoạt động 3) Ch−ơng trình kiểm soát tập trung vào hai loài là Cò thìa mặt đen và Moòng bể mỏ ngắn Larus saundersi đã bắt đầu đ−ợc tiến hành với sự tham gia tích cực của các cán bộ khu bảo tồn. Cùng với công tác tuần tra th−ờng xuyên cũng nh− tham gia với các chuyến điều tra với sự h−ớng dẫn của các chuyên gia từ BirdLife, anh em đã tiến hành đếm, ghi nhận và báo cáo số l−ợng của Cò thìa và một số loài chim ăn ven biển khác. Qua đó, nhận thức cán bộ khu bảo tồn về ý nghĩa của việc bảo tồn sinh cảnh đối với các loài chim đã đ−ợc nâng cao. Cùng với các hoạt động dự án, việc giải thích về nguyên nhân tăng giảm số l−ợng của các loài chim n−ớc tại khu bảo tồn sẽ dần dần đ−ợc diễn giải, và ban quản lý cũng nh− ng−ời dân và các cấp chính quyền tại Xuân Thủy sẽ có nhận thức đúng đắn hơn về ảnh h−ởng của các hoạt động phát triển đến môi tr−ờng thiên nhiên, đặc biệt là đến tính đa dạng sinh học, và từ đó sẽ có những tác động tích cực vào các quy hoạch phát triển trong vùng. Kết Luận Qua quá trình thực hiện dự án tại Khu BTTN Xuân Thủy, cũng nh− với kinh nghiệm hoạt động của BirdLife Việt Nam tại các vùng đất ngập n−ớc khác, chúng tôi đ−a ra một số ý kiến sau: 1. Đất ngập n−ớc là kiểu sinh cảnh có giá trị cao về kinh tế cũng nh− về đa dạng sinh học, vai trò của chúng trong đời sống con ng−ời do đó cần đ−ợc nhận thức đúng đắn và phải đ−ợc trân trọng. 2. Đất ngập n−ớc là kiểu sinh cảnh rất nhạy cảm và dễ dàng bị phá hủy bởi các hoạt động phát triển, nhất là việc cải tạo đất làm nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản, việc trồng rừng ồ ạt thiếu cân nhắc và quá trình đô thị hóa đang diễn ra một cách ồ ạt ở khắp Việt Nam. Do đó việc quy hoạch quản lý đất ngập n−ớc cần phải đ−ợc cân nhắc một cách kỹ l−ỡng và mọi hoạt động phát triển tại các vùng đất ngập n−ớc chỉ nên tiến hành sau khi có đánh giá tác động môi tr−ờng thích hợp. 3. Mọi hoạt động phát triển ở các vùng đất ngập n−ớc đã xảy ra thiếu cân nhắc về khía cạnh môi tr−ờng, thì hậu quả của nó đến đa dạng sinh học và cuộc sống của con ng−ời sẽ rất lâu dài và các vùng đất ngập n−ớc nh− vậy sẽ không thể nào xoay chuyển lại hiện trạng ban đầu. Ch−ơng trình BirdLife Quốc tế tại Việt Nam đã và đang nỗ lực hợp tác với mọi cá nhân và tổ chức của Việt Nam và quốc tế hành động để bảo tồn các vùng đất ngập n−ớc. Các vùng đất ngập n−ớc không phải là đất hoang và mọi ngành, mọi cấp cần có trách nhiệm tham gia bảo vệ chúng. 6 TèNH HèNH QUAÛN LYÙ BAÛO VEÄ ẹAÁT NGAÄP NệễÙC ễÛ VệễỉN QUOÁC GIA TRAỉM CHIM Nguyeón Vaờn Luừ Vửụứn Quoỏc Gia Traứm Chim I. Giụựi Thieọu Vửụứn Quoỏc gia Traứm Chim naốm ụỷ haù lửu soõng Meõkoõng vaứ Trung taõm ẹoàng Thaựp Mửụứi thuoọc huyeọn Tam Noõng, giaựp 05 xaừ Phuự Hieọp, Phuự ẹửực, Phuự Thaứnh B, Phuự Thoù, Taõn Coõng Sớnh vaứ thũ traỏn Traứm Chim – tổnh ẹoàng Thaựp. Vửụứn Quoỏc gia Traứm Chim ụỷ vaứo khoaỷng 10037’ủeỏn 10045’ ủoọ vú baộc; 105o28’ ủeỏn 105036’ ủoọ kinh ủoõng. Caựch soõng Meõkoõng 25 km veà phớa taõy; gaàn bieõn giụựi Vieọt Nam – Campuchia. Toồng dieọn tớch tửù nhieõn laứ: 7588 ha. Trong ủoự: • Phaõn khu baỷo veọ nghieõm ngaởt: 6.809ha. • Phaõn khu phuùc hoài sinh thaựi: 653 ha. • Phaõn khu haứnh chaựnh dũch vuù - du lũch: 46ha. Vửụứn Quoỏc gia Traứm Chim coự heọ sinh thaựi ủaỏt ngaọp nửụực ủieồm hỡnh cuỷa vuứng haù lửu soõng Meõkoõng vaứ vuứng ẹoõng Nam AÙ, moọt heọ sinh thaựi giaứu tớnh ủa daùng sinh hoùc vaứ ủửụùc Chớnh phuỷ coõng nhaọn laứ Vửụứn quoỏc gia theo quyeỏt ủũnh soỏ 253/TTg, ngaứy 29/12/1998. II. Taứi Nguyeõn Cuỷa Vửụứn Quoỏc Gia Traứm Chim 2.1. Thửùc vaọt Coự hụn 130 loaứi thửùc vaọt baỷn ủũa vụựi 06 kieồu quaàn xaừ thửùc vaọt ủaởc trửng: • Quaàn xaừ sen • Quaàn xaừ luựa ma • Quaàn xaừ coỷ oỏng • Quaàn xaừ naờn • Quaàn xaừ moàm moỏc • Quaàn xaừ rửứng traứm 2.2. ẹoọng vaọt Coự 198 loaứi chim, thuoọc 25 chi, 49 hoù, trong ủoự 88% ủửụùc tỡm thaỏy vaứo muứa khoõ. Soỏ lửụùng caực loaứi chim ụỷ ủaõy chieỏm ẳ toồng soỏ caực loaứi chim tỡm thaỏy ụỷ Vieọt Nam. Trong soỏ 198 loaứi chim coự 16 loaứi quớ hieỏm ủửụùc ghi vaứo saựch ủoỷ theỏ giụựi (tieõu bieồu laứ loaứi seỏu ủaàu ủoỷ vaứ chim coõng ủaỏt (oõ taực)… ủang bũ ủe doaù tuyeọt chuỷng ụỷ qui moõ toaứn caàu). 7 - Veà moõi trửụứng soỏng coự: • 42% loaứi sửỷ duùng ủaàm laày nửụực ngoùt • 10% sửỷ duùng caực ủoàng coỷ • 8% sửỷ duùng rửứng ngaọp nửụực • 2% sửỷ duùng caực con keõnh coự caõy buùi, caõy goó • 38 % coứn laùi sửỷ duùng toồng hụùp caực moõi trửụứng soỏng noựi treõn. Thuyỷ saỷn coự hụn 55 loaứi caự ủaừ ủửụùc thoỏng keõ. Trong ủoự: • 12 loaứi caự nửụực túnh (thửụứng goùi laứ caự ủoàng) • Hụn 40 loaứi caự ửa nửụực chaỷy (thửụứng goùi laứ caự soõng). Thuyỷ sinh vaọt coự: • 185 loaứi thửùc vaọt noồi • 93 loaứi ủoọng vaọt noồi • 90 loaứi ủoọng vaọt ủaựy. 2.3. Taứi nguyeõn ủaỏt Coự 02 nhoựm ủaỏt chớnh. • Nhoựm ủaỏt xaựm treõn neàn phuứ sa coồ. • Nhoựm ủaỏt pheứn: ẹaỏt pheứn tỡm taứng vaứ pheứn hoaùt ủoọng. III. Tỡnh Hỡnh Kinh Teỏ - Xaừ Hoọi Cuỷa Caực Hoọ Daõn Cử Soỏng Xung Quanh Vửụứn Quoỏc Gia Traứm Chim Toồng soỏ daõn thuoọc 5 xaừ vaứ thũ traỏn soỏng xung quanh vuứng ủeọm laứ: 39.376 ngửụứi, bao goàm 7950 hoọ. So vụựi soỏ daõn toaứn huyeọn Tam Noõng laứ: 92.621 ngửụứi, chieỏm 42,5%. Trong ủoự: • Hoọ ngheứo, khoự chieỏm 20%. • Hoọ khoõng coự vieọc laứm hoaởc ủụứi soỏng khoõng oồn ủũnh chieỏm 18%. Tổ leọ gia taờng daõn soỏ tửù nhieõn khoaỷng 1,6% laứm cho tỡnh traùng ngheứo ủoựi gia taờng do: • Dử thửứa lao ủoọng. • Thieỏu voỏn saỷn xuaỏt. • Ngửụứi daõn caứng coự ớt coõng aờn vieọc laứm. • Nhaọn thửực keựm. • Nguoàn taứi nguyeõn thieõn nhieõn nhử: nguoàn lụùi thuyỷ saỷn bũ caùn kieọt (do ủaựnh baột voõ toọi vaù), rửứng traứm bũ ủoỏn … Trửụực ủaõy, tửứ naờm 1999 trụỷ veà trửụực, haứng ngaứy coự tửứ 100 - 150 ngửụứi xaõm phaùm traựi pheựp vaứo Vửụứn Quoỏc gia. Toồng soỏ ủoỏi tửụùng vi phaùm bũ baột quaỷ tang laứ 500 ủửụng sửù. Trong nhửừng naờm gaàn ủaõy, nhaứ nửụực vaứ chớnh quyeàn caực caỏp, caực toồ chửực phi chớnh phuỷ…, raỏt quan taõm hoó trụù, ủaàu tử cho vay voỏn saỷn xuaỏt, chaờn nuoõi… Nhieàu hoọ ủaừ toồ chửực saỷn xuaỏt ủaùt hieọu quaỷ, naõng cao thu nhaọp vaứ ủụứi soỏng tửứng bửụực ủửụùc caỷi thieọn. 8 Maởt khaực do dửù aựn vuứng ủeọm cuỷa Vửụứn Quoỏc gia chửa coự nguoàn ủaàu tử phaựt trieồn ủửụùc neõn ngửụứi daõn dửùa vaứo taứi nguyeõn cuỷa Vửụứn maứ xaõm phaùm. Thoỏng keõ naờm 2000 cho thaỏy coự 550 vuù vaứo vửụứn traựi pheựp: • Xửỷ phaùt haứnh chaựnh 15 vuù. • Caỷnh caựo 13 vuù. • Khụỷi toỏ 04 vuù. • Soỏ coứn laùi giao chớnh quyeàn ủũa phửụng giaựo duùc. IV. Quaự Trỡnh Quaỷn Lyự 4.1. Quaỷn lyự taứi nguyeõn thửùc vaọt Quaàn xaừ sen: • Dieọn tớch naờm 1997 laứ: 63,8ha • Dieọn tớch naờm 2000 khoaỷng 230ha. Quaàn xaừ luựa ma: • Dieọn tớch naờm 1997 laứ: 678,4ha. • Dieọn tớch naờm 2000 khoaỷng 680ha. Quaàn xaừ naờn: • Dieọn tớch naờm 1997 laứ 898,8ha. • Dieọn tớch naờm 2000 khoaỷng 500ha. Quaàn xaừ moàm moỏc: • Dieọn tớch naờm 1997 laứ 305,1ha. • Dieọn tớch naờm 2000 khoaỷng 351ha. Quaàn xaừ coỷ oỏng: • Dieọn tớch naờm 1997 laứ 1965,9ha. • Dieọn tớch naờm 2000 khoaỷng 2000ha. Quaàn xaừ rửứng traứm: • Dieọn tớch naờm 1997 laứ 3018,9ha. • Dieọn tớch naờm 2000 khoaỷng 3100ha. Tuy nhieõn beõn caùnh sửù phaựt trieồn ngaứy moọt roọng ra cuỷa caực quaàn xaừ thỡ yeỏu toỏ tửù nhieõn cuừng aỷnh hửụỷng raỏt lụựn ủeỏn sửù phaựt trieồn ủoự. Cụn luừ naờm 2000 ngaọp laõu vaứ saõu keứm theo lửụùng phuứ sa nhieàu cuừng laứm cho moọt soỏ loaứi thửùc vaọt khoõng theồ phaựt trieồn ủửụùc, hoaởc cheỏt ủi nhử: Traứm non, sen, suựng, coỷ naờn… 4.2. Quaỷn lyự taứi nguyeõn ủoọng vaọt: 4.2.1. Taứi nguyeõn chim nửụực: ẹoỏi vụựi chim nửụực sinh soỏng trong Vửụứn Quoỏc gia. Haứng naờm caựn boọ chuyeõn moõn cuứng vụựi nhaõn vieõn baỷo veọ tieỏn haứnh giaựm saựt, quaỷn lyự vaứ thoỏng keõ chim nửụực Vửụứn Quoỏc gia nhử sau: ẹoỏi vụựi caựn boọ chuyeõn moõn: 9 • Quaỷn lyự, theo doừi taọp tớnh sinh trửụỷng, sinh saỷn caực loaứi chim. • Toồ chửực, hửụựng daón, toồng hụùp vaứ ủieàu tra taỏt caỷ caực loaứi chim ủang sinh soỏng ụỷ Traứm Chim. • Cuoỏi thaựng thoỏng keõ moọt laàn vaứ baựo caựo caực ngaứnh hửừu quan. ẹoỏi vụựi nhaõn vieõn baỷo veọ: • Cuứng caựn boọ kyừ thuaọt thoỏng keõ moọt soỏ loaứi chim haứng ngaứy nhử: Seỏu, giaứ ủaồy, coứ traộng, giang sen, ủieõn ủieồn, coứng coùc, nhaùn, oõ taực (coõng ủaỏt), dieọc (lửỷa, xaựm). ẹoỏi vụựi chim nửụực sinh soỏng ngoaứi Vửụứn Quoỏc gia: - ẹieàu tra caực baừi aờn khaực cuỷa chim nửụực, ủaởc bieọt laứ seỏu coồ truùi, coõng ủaỏt taùi caực ủieồm ngoaứi Vửụứn Quoỏc gia Traứm Chim nhử: Kieõn Giang, Long An… Khu vửùc ủoàng baống soõng Cửỷu Long. - Thụứi gian ủieàu tra tửứ thaựng 1 ủeỏn thaựng 12 haứng naờm seừ coự khoaỷng 12 ủụùt ủi ủieàu tra. - Baựo caựo keỏt quaỷ sau moói ủụùt ủieàu tra. 4.2.2. Caực loaứi ủoọng vaọt thuoọc 2 lụựp boứ saựt vaứ lửụừng cử nhử: raộn, eỏch, nhaựi, raựi caự… - Bửụực ủaàu tỡm hieồu veà tớnh ủa daùng loaứi sinh caỷnh, chửực naờng cuỷa caực loaứi boứ saựt vaứ lửụừng cử trong heọ sinh thaựi. - Thu thaọp soỏ lieọu khaỷo saựt, thu maóu caự theồ ủieồn hỡnh cuỷa caực loaứi tieỏp caọn coỏ ủũnh maóu formol trong loù thuyỷ tinh, baống hỡnh aỷnh. 4.2.3. Taứi nguyeõn thuyỷ saỷn: Quaỷn lyự nguoàn taứi nguyeõn thuyỷ saỷn nhaốm muùc tieõu: • Taựi taùo vaứ baỷo toàn tớnh ủa daùng sinh hoùc cuỷa khu heọ thuyỷ sinh vaọt. • ẹa daùng hoaự, naõng cao vaứ duy trỡ naờng suaỏt nguoàn lụùi thuyỷ saỷn. Saỷn lửụùng caự haứng naờm khoaỷng 195-210 taỏn, trong ủoự: • Caự soõng ửụực chieỏm 60% toồng saỷn lửụùng caự trong Vửụứn Quoỏc gia. • Caự ẹoàng ửụực chieỏm 40% toồng saỷn lửụùng caự trong Vửụứn Quoỏc gia. So vụựi nhửừng naờm trửụực thỡ saỷn lửụùng caự naờm 2001 giaỷm khoaỷng 1/3 (ủieàu tra thửùc teỏ). Nguyeõn nhaõn: • ẹieàu tieỏt nửụực ủeồ phuùc hoài thaỷm thửùc vaọt vaứ cho traứm phaựt trieồn… • Nửụực nhieóm pheứn naởng. • Nửụực luừ naờm 2000 laứm cho thuyỷ saỷn trong vửụứn ra ngoaứi soõng daõn ủaựnh baột. Naờm 2000 Vửụứn Quoỏc gia Traứm Chim thửùc hieọn moõ hỡnh nuoõi caự saởc raốn, thaỷ boồ xung vaứo vửụứn hụn 20kg caự gioỏng. 4.2.4. Taứi nguyeõn nửụực: Muùc tieõu cuỷa quaỷn lyự nửụực laứ: 10 • Duy trỡ vaứ taựi taùo nhửừng ủaởc ủieồm ủũa maùo thuyỷ vaờn vaứ caỷnh quan thieõn nhieõn. • ẹieàu tieỏt nửụực vaứ chaỏt lửụùng nửụực cho phuứ hụùp vụựi ủieàu kieọn sinh soỏng cuỷa caực quaàn xaừ thửùc vaọt. Cao trỡnh maởt ủaỏt khu Traứm Chim 2,20m. Cao ủoọ trung bỡnh toaứn vuứng khoaỷng 1,5m. Trong ủoự: • Khu C: 1,4-1,6m • Nụi cao nhaỏt: treõn 2,0m. • Nụi thaỏp nhaỏt:1,2-1,3m. Mửùc nửụực cao nhaỏt naờm 2000 taùi Traứm Chim: 4,61m (ngaứy 25-09-2000). Mửùc nửụực cao nhaỏt naờm 2001 taùi Traứm Chim: 4,27m (ngaứy 22-09-2001). 4.2.5. Coõng taực troàng rửứng vaứ phoứng choỏng chaựy rửứng: - Haứng naờm Vửụứn Quoỏc gia ủeàu toồ chửực troàng rửứng vaứ caõy phaõn taựn ven caực tuyeỏn ủeõ bao (chửụng trỡnh 5 trieọu ha rửứng). - Xaõy dửùng ủửụùc lửùc lửụùng phoứng choỏng chaựy rửứng caực xaừ, thũ traỏn ủửụùc 180 ngửụứi, thửụứng xuyeõn taọp huaỏn haứng naờm. - Veọ sinh rửứng, chaờm soực tổa thửa rửứng. - ẹoỏt coỷ chuỷ ủoọng vaứo muứa khoõ (ụỷ nhửừng ủieồm deó chaựy). - Keỏt hụùp vụựi chớnh quyeàn ủũa phửụng xaõy dửùng keỏ hoaùch tuaàn tra quaỷn lyự vaứ phoỏi hụùp thửùc hieọn. 4.2.6. Coõng taực tuyeõn truyeàn giaựo duùc vaứ naõng cao ủụứi soỏng nhaõn daõn. Thửụứng xuyeõn cửỷ caựn boọ chuyeõn traựch keỏt hụùp cuứng caực ngaứnh chửực naờng tổnh, huyeọn, xaừ ủi taọp huaỏn trong nhaõn daõn ủeồ moùi ngửụứi hieồu ủửụùc vai troứ, chửực naờng cuỷa Vửụứn Quoỏc gia trong vieọc baỷo veọ taứi nguyeõn thieõn nhieõn, baỷo veọ moõi trửụứng. Vửụứn Quoỏc gia Traứm Chim phoỏi hụùp cuứng Hoọi Lieõn Hieọp Phuù Nửừ huyeọn Tam Noõng, trửụứng ẹaùi hoùc Caàn Thụ cho vay voỏn ụỷ hai xaừ: Phuự ẹửực, Phuự Hieọp, thửùc hieọn moõ hỡnh Laõm-Ngử do toồ chửực Oxfam taứi trụù (39.000USD). Toồ chửực nhaõn ủaùo cuỷa Phaựp taứi trụù cho Vửụứn Quoỏc gia 9.000.000 ủoàng ủeồ laứm tranh aỷnh tuyeõn truyeàn. Vửụứn Quoỏc gia Traứm Chim cuứng vụựi Hoọi caực ngaứnh sinh hoùc V

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfquan_ly_dat_ngap_nuoc_8761.pdf