Đề tài Quản lý bảo hiểm xã hội

Trong những năm gần đây, mạng máy tính đã trở nên rất quen thuộc đối với chúng ta. Nó thực sự trở thành một công cụ, một phương tiện truyền thông hữu ích giúp con người có thể trao đổi, khai thác thông tin một cách tiện lợi nhất. Máy tính đã hỗ trợ con người rất nhiều trong công việc, trong đời sống và mạng máy tính trở thành phương tiện kết nối mọi người lại với nhau. Rất nhiều công ty, xí nghiệp, cơ quan, trường học đã có trang Web riêng của mình. Có thể nói rằng khi đi vào Internet chúng ta có cảm giác như đi vào một thế giới lung linh huyền ảo, mỗi một trang Web đều thể hiện những tính đặc trưng của riêng mình. Từ dáng vẻ, màu sắc, âm thanh, hình ảnh cho đến nội dung đều mang một vẻ riêng của mỗi cơ quan, đơn vị,.

Đối với ngành Bảo hiểm nước ta hiện nay cũng đã có nhiều cơ quan đã có trang Web riêng của mình. Tuy nhiên, hầu hết các Web site này đều là Web thông tin mà chưa mang tính chuyên môn (các trang phục vụ cho truy nhập thông tin,.). Hơn nữa việc thiết kế các trang Web kiểu này đang còn hạn chế do việc tìm hiểu các phần mềm và ngôn ngữ thiết kế Web chưa thực sự trở thành vấn đề được nhiều người quan tâm. Trước tình hình đó, với một mong muốn góp phần vào việc đổi mới phương pháp quản lý Bảo hiểm hiện nay em đã lựa chọn đề tài Quản lý bảo hiểm xã hội làm đề tài khoá luận tốt nghiệp cho mình.

Đề tài này bao gồm 3 chương với cấu trúc như sau:

Phần Mở đầu: Giới thiệu chung về đề tài, lí do chọn đề tài, lịch sử nghiên cứu, .

Chương I – Tìm hiểu ngôn ngữ: Giới thiệu về HTML và ASP.

Chương II – Bài toán: Nêu bài toán thực tế.

 

doc62 trang | Chia sẻ: luyenbuizn | Lượt xem: 1149 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Quản lý bảo hiểm xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN *****?&@***** KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Quản lý BẢO HIỂM XÃ HỘI Giáo viên hướng dẫn: Thạc sỹ Vũ Văn Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Trinh Lớp 43B1- CNTT Vinh, tháng 5 năm 2006 LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây, mạng máy tính đã trở nên rất quen thuộc đối với chúng ta. Nó thực sự trở thành một công cụ, một phương tiện truyền thông hữu ích giúp con người có thể trao đổi, khai thác thông tin một cách tiện lợi nhất. Máy tính đã hỗ trợ con người rất nhiều trong công việc, trong đời sống và mạng máy tính trở thành phương tiện kết nối mọi người lại với nhau. Rất nhiều công ty, xí nghiệp, cơ quan, trường học đã có trang Web riêng của mình. Có thể nói rằng khi đi vào Internet chúng ta có cảm giác như đi vào một thế giới lung linh huyền ảo, mỗi một trang Web đều thể hiện những tính đặc trưng của riêng mình. Từ dáng vẻ, màu sắc, âm thanh, hình ảnh cho đến nội dung đều mang một vẻ riêng của mỗi cơ quan, đơn vị,... Đối với ngành Bảo hiểm nước ta hiện nay cũng đã có nhiều cơ quan đã có trang Web riêng của mình. Tuy nhiên, hầu hết các Web site này đều là Web thông tin mà chưa mang tính chuyên môn (các trang phục vụ cho truy nhập thông tin,...). Hơn nữa việc thiết kế các trang Web kiểu này đang còn hạn chế do việc tìm hiểu các phần mềm và ngôn ngữ thiết kế Web chưa thực sự trở thành vấn đề được nhiều người quan tâm. Trước tình hình đó, với một mong muốn góp phần vào việc đổi mới phương pháp quản lý Bảo hiểm hiện nay em đã lựa chọn đề tài Quản lý bảo hiểm xã hội làm đề tài khoá luận tốt nghiệp cho mình. Đề tài này bao gồm 3 chương với cấu trúc như sau: Phần Mở đầu: Giới thiệu chung về đề tài, lí do chọn đề tài, lịch sử nghiên cứu, ... Chương I – Tìm hiểu ngôn ngữ: Giới thiệu về HTML và ASP. Chương II – Bài toán: Nêu bài toán thực tế. Chương III – Xây dựng Web site: Phân tích và thiết kế hệ thống. Giới thiệu một số trang cơ bản và mã nguồn của một số trang cơ bản của Web site. Phần Kết luận. Để hoàn thành đề tài này, em xin bày tỏ lòng biết ơn và lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, thạc sĩ Vũ Văn Nam, người đã trực tiếp huớng dẫn em hoàn thành đề tài này. Cũng nhân đây cho em được gửi lời cảm ơn đến tất cả các thầy giáo, cô giáo và bạn bè đã ủng hộ giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành đề tài này. Vinh, tháng 5 năm 2006 Nguyễn Thị Tuyết Trinh MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài. Trong những năm gần đây, CNTT đã thực sự phát triển và đem lại những nguồn lợi thiết thực cho sự phát triển kinh tế, xã hội, cho đời sống tinh thần, ... cho mọi người. Việc ứng dụng CNTT đã và đang là vấn đề bức thiết ở nước ta hiện nay. Rất nhiều ngành kinh tế, các tổ chức xã hội, các đơn vị, trường học đã đưa tin học vào một cách rộng rãi. Tuy nhiên, đối với ngành Bảo hiểm, là một trong những ngành không còn mới mẻ đối với đại đa số người lao động. Hầu như CNTT mới chỉ dừng lại ở việc hỗ trợ cho các công tác văn phòng, quản lí cán bộ… nội bộ đơn vị mà chưa phục vụ nhiều cho những người tham gia bảo hiểm, hiện nay một số trang web về Bảo hiểm xã hội chỉ mang tính thông tin về bảo hiểm chứ chưa có thông tin cụ thể về người lao động. Nếu sử dụng một mạng cục bộ hoặc thậm chí là đẩy lên Internet thì việc sử dụng một phần mềm Quản lý bảo hiểm xã hội sẽ đem lại nhiều tác dụng cho việc người lao động được tiện theo dõi việc tham gia bảo hiểm của mình trong từng đơn vị mà mình tham gia bảo hiểm. Trước tình hình đó, em đã lựa chọn đề tài Quản lý Bảo hiểm xã hội trên mạng nhằm phần nào đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT vào quản lý. II. Lịch sử nghiên cứu đề tài. Trong vài năm trở lại đây ở một số Đơn vị, cơ quan đã xuất hiện một số phần mềm chạy trên máy đơn dùng cho quản lý. Đồng thời cũng có một số các trang Web thông tin được đẩy lên Internet. Tuy nhiên, các trang này đang còn nằm ở dạng Web tĩnh và chủ yếu là dùng cho việc tham khảo thông tin mà chưa có trang nào phục vụ cho việc cung cấp thông tin cụ thể từng đơn vị cho người lao động III. Ngôn ngữ cài đặt. Hiện nay có rất nhiều ngôn ngữ cũng như các phần mềm thiết kế Web. Mỗi một ngôn ngữ đều có những thế mạnh riêng của nó. Tuy nhiên, hầu hết các trang Web hiện nay đều sử dụng HTML (HyperText Markup Language). Đồng thời sự ra đời của ASP (Active Server Page) đã làm cho các trang Web trở nên sinh động và nhiều tác vụ hơn như hiện nay. Với những thế mạnh của HTML và ASP em chọn hai ngôn ngữ này để thiết kế. IV. Kết quả phần mềm và định hướng phát triển. Do thời gian và điều kiện có hạn nên phần mềm thiết kế chỉ dùng việc quản lý bảo hiểm của một số đơn vị dựa trên số nhân viên mà đơn vị khai báo. Đồng thời người lao động( Nhân viên của từng đơn vị) có thể vào xem các thông tin đơn vị, thông tin Bảo hiểm, thông tin cá nhân. Bởi không phải như các Web site tĩnh đã có mà ở đây có thể thêm bớt thay đổi đơn vị hay nhân viên tuỳ ý với sự cho phép truy nhập. Trong thời gian tới phần mềm sẽ được phát triển với một số chức năng như: + Sử dụng nhiều hình thức hưởng bảo hiểm… + Chuyển đổi cơ sở dữ liệu sang SQL Server hoặc Oracle CHƯƠNG II - TÌM HIỂU NGÔN NGỮ A. GIỚI THIỆU VỀ HTML. I. Giới thiệu chung. Ngày nay, Wold Wide Web chẳng xa lạ gì đối với chúng ta, bởi lẽ gần như 100% các quốc gia trên thế giới hiện nay đã kết nối và sử dụng Internet. Hầu hết các Web site đều được viết bằng HTML bởi đây là ngôn ngữ cho phép định dạng văn bản, bổ sung hình ảnh âm thanh và video cũng như việc lưu tất cả các tập tin Text Only hoặc ASCII mà bất kỳ máy tính nào cũng có thể đọc được khi có đầy đủ phần cứng. Chìa khoá để mở ngôn ngữ HTML nằm ở các thẻ (tag) tức là từ khoá nằm giữa dấu nhỏ hơn () cho biết loại nội dung sẽ xuất hiện. Mặc dù hiện nay có nhiều phần mềm đảm trách việc viết mã HTML như FrontPage, DreemWeave,... nhưng việc tìm hiểu và có được kỹ thuật lập trình tạo trang Web với HTML sẽ giúp chúng ta chủ động và sáng tạo hơn. khi tạo trang Web. HTML – HyperText Markup Language, có 2 đặc tính cơ bản là siêu văn bản và tính phổ quát. Siêu văn bản (HyperText) có nghĩa là có thể tạo ra một liên kết trong trang Web đưa người sử dụng đến một trang Web khác hoặc một nơi nào đó trên Internet, tức là thông tin trên Web cho phép truy nhập từ nhiều hướng khác nhau (trực tiếp hoặc gián tiếp). Còn tính phổ quát (universality) là gì? Do tất cả các tài liệu HTML đều được lưu dưới dạng tập tin ASCII hoặc Text Only nên hầu như máy nào cũng có thể đọc được trang Web. Vì thế HTML mang tính phổ quát. II. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTML. Chúng ta có thể tạo tài liệu HTML với một trình xử lí văn bản bất kì hoặc thông qua một trình hiệu chỉnh trang Web như FrontPage, DreemWeave,... rồi sử dụng những câu lệnh của HTML để bổ sung các hiệu ứng trong các trang Web. 1. Thẻ HTML. Thẻ (tag) HTML là lệnh nằm giữa hai dấu nhỏ hơn () (còn gọi là dấu ngoặc nhọn), cho biết cách trình duyệt hiển thị văn bản. Nhiều thẻ có dạng đóng và mở, còn chuỗi kí tự bị tác động là chuỗi nằm giữa hai thẻ mở và đóng. Cả thẻ đóng lẫn thẻ mở đều dùng chung từ lệnh, nhưng thẻ đóng có thêm dấu xiên phải (/). Trong cấu trúc của thẻ HTML thì không có cách trống giữa chuỗi kí tự bị tác động với hai dấu ngoặc nhọn. Còn chuỗi kí tự nằm ngoài không bị thẻ HTML tác động đến. + Các thuộc tính: Nhiều thẻ có thuộc tính (attribute) đặc biệt, cung cấp đủ loại tuỳ chọn cho chuỗi kí tự bị tác động. Thuộc tính được nhập vào giữa từ lệnh và dấu lớn hơn cuối cùng. Thường thì ta có thể sử dụng một loại thuộc tính chỉ trong một thẻ. Cứ viết thuộc tính này sau thuộc tính khác theo một trật tự bất kì và phân cách nhau bởi kí tự trắng. + Giá trị: Trong mỗi thẻ có thuộc tính, còn thuộc tính lại có giá trị (value). Ở vài trường hợp, ta phải chọn lựa từ nhiều giá trị cho trước. Ví dụ: thuộc tính CLEAR của thẻ BR có ba giá trị: Left, Right, All. + Dấu nháy: Nói chung, ta phải đặt giá trị giữa hai dấu nháy thẳng “” tránh xa dấu nháy cong >. Tuy nhiên, có thể bỏ qua dấu nháy nếu giá trị chỉ chứa chữ (A-Z, a-z), số (0-9), dấu gạch nối (-), dấu chấm (.). Với URL, nên tập thói quen dùng dấu nháy cho chúng nhằm tránh cho chúng không bị máy chủ hiểu nhầm. + Chữ hoa, chữ thường: Mã HTML không nhất thiết đòi hỏi chữ hoa hay chữ thường mà ta có thể dùng bất kì. Tuy nhiên, để thuận tiện khi đọc chương trình thì nên thống nhất kiểu sử dụng thẻ. Chúng ta cần lưu ý rằng XHTML (cũng chính là HTML nhưng ở “XMLese”) lại phân biệt chữ hoa và chữ thường. Do vậy cần phải chú ý khi lập trình với XHTML mà thôi. + Thẻ lồng nhau: Trong vài trường hợp có khi cần phải chỉnh sửa nội dung trang bằng nhiều thẻ, chẳng hạn như ta áp dụng loại chữ nghiêng cho một từ của tiêu đề. Ở đây có hai điều cần ghi nhớ. Thứ nhất, không phải loại thẻ nào cũng có thể chứa các thẻ còn lại. Lệ thường là những thẻ tác động đến toàn đoạn có thể chứa thẻ tác động đến một từ hay một chữ, nhưng trong trường hợp ngược lại thì không đúng. Thứ hai, trật tự là yếu tố quan trọng nhất. Mỗi khi sử dụng thẻ đóng, thì thẻ này phải tương ứng với một thẻ mở chưa đóng sau cùng. + Khoảng trắng: Trình duyệt HTML sẽ bỏ qua mọi khoảng hở giữa các thẻ trong tài liệu HTML. Bởi vậy ta có thể lợi dụng đặc điểm này để thêm các khoảng trắng và kí tự xuống dòng nhằm giúp xem từng trang trong thành phần tài liệu được rõ ràng hơn lúc soạn thảo và thiết kế Web. Ta cũng có thể dùng thẻ để xuống dòng, tuy nhiên không thể dùng thẻ này nhiều lần để thêm khoảng cách giữa các đoạn. + Tên tập tin: Trang Web thật ra chỉ là một tài liệu văn bản được viết bằng thẻ HTML. Hệt như mọi tài liệu văn bản khác, trang HTML cũng có tên tập tin giúp nhận diện tài liệu trước bạn, người duyệt và trình duyệt. Có hai điều mà chúng ta cần ghi nhớ khi đặt tên cho tập tin cho trang Web là dùng chữ thường cho tập tin và dùng đúng phần mở rộng của nó. Ví dụ: noidung.htm Điều này giúp chúng ta dễ dàng tổ chức tập tin, cho phép người duyệt nhanh chóng tìm thấy và truy cập trang Web đồng thời đảm bảo trình duyệt hiện đúng nội dung trang. + URL: URL, Uniform Resource Locator, là tên gọi hoa mỹ của địa chỉ Web. URL chứa thông tin về địa chỉ điểm tập tin và cách thức trình duyệt xử lí tập tin. Mỗi tập tin trên Internet đều có riêng một URL không trùng lặp. Phần đầu tiên của một URL là lược đồ (scheme), cho trình duyệt biết cách xử lí tập tin sắp mở. Một trong những lược đồ thông dụng nhất là HTTP, tức là HyperText Transfer Protocol, dùng để truy cập trang Web. Ví dụ: “” Phần thứ hai của một URL là tên của máy phục vụ chứa tập tin, theo sau là đường dẫn tới tập tin, rồi đến chính tập tin đó. Đôi khi, nó kết thức bằng dấu xiên phải mà không định rõ tên tập tin. Gặp trường hợp như vậy thì URL tham chiếu đến tập tin mặc định trong thư mục cuối cùng theo đường dẫn. Ví dụ: baohiemxahoi.com/csdl/ Một số lược đồ thông dụng khác là: HTTPS cho trang Web an toàn, FTP (File Transfer Protocol) để tải tập tin về từ Net, Gopher để tìm kiếm thông tin, News gửi và đọc thông điệp thuộc nhóm tin Usenet, Mailto gửi thư điện tử, File truy cập tập tin trên đĩa cứng cục bộ. 2. Giới thiệu một số thẻ HTML thông dụng. Khi thiết kế một trang Web bằng HTML chúng ta cần phải nắm được tác dụng của các thẻ và sử dụng chúng một cách hợp lí. Sau đây là một số thẻ thông dụng hay được sử dụng trong các trang Web. + Thẻ ... Đây là thẻ dùng để nhận diện nội dung của tài liệu văn bản ở dạng mã HTML. Gõ Nội dung trang Gõ + Thẻ ... Là thẻ dùng để định tiêu đề trang, kể cả thông tin về trang Web của bạn nhằm hỗ trợ cho các dịch vụ cần thiết. Cách tạo: Gõ ngay sau thẻ Nội dung phần HEAD Gõ + Thẻ ... Thẻ này chứa nội dung trang Web, phần mà chúng ta sẽ nhìn thấy bao gồm cả chữ và hình ảnh. Gõ ngay sau thẻ cuối cùng. Nội dung trang. Gõ + Thẻ ... Tạo tiêu đề cho trang WEb, mỗi trang HTML bắt buộc phải có tiêu đề. Tiêu đề giúp người sử dụng hiểu được nội dung trang Web và thông thường chỉ ngắn gọn, súc tích. Gõ Nội dung tiêu đề. Gõ Chú ý rằng thẻ là phần tử bắt buộc không chứa xác lập định dạng, hình ảnh hay liên kết tới các trang khác, đồng thời thẻ này được đặt trong thẻ . + Thẻ ... Thẻ này dùng để bắt đầu một đoạn mới. Vì trong HTML không nhân biết các kí tự xuống dòng mà chúng ta gõ vào chương trình xử lý văn bản. Nên để xuống một dòng mới thì cách đơn giản nhất là dùng thẻ này. Gõ Nếu muốn canh chỉnh nội dung thì dùng ALIGN=direction, với direction là các giá trị Left, Ritgh, Center. Gõ > Gõ nội dung đoạn mới. Có thể gõ hoặc không. + Thẻ ... Thẻ này dùng để thay đổi Font chữ và để thay đổi cỡ chữ và màu chữ khi dùng thêm các thuộc tính khác vào thẻ. Gõ <FONT FACE= “fontname1 ngay trước chuỗi kí tự hay đoạn văn bản cần đổi phông, với fontname1 là phông chữ được chọn. Gõ tên hoàn chỉnh của phông chữ cần thiết, kể cả dạng chữ. Nếu cần gõ thêm fontname2 để phòng khi người sử dụng không cài đặt fontname1 trên máy của họ. Mỗi phông kề nhau được phân cách nhau bởi dấu phẩy. Lặp lại hai bước trên cho từng phông chữ bổ sung. Gõ ”> để hoàn tất thẻ FONT. Gõ chuỗi kí tự hay đoạn văn bản sẽ hiển thị với phông chỉ định. Gõ Chú ý rằng chúng ta cũng có thể chọn cỡ chữ hoặc màu chữ bằng cách sử dụng các thuộc tính SIZE và COLOR như sau: + Thẻ định dạng chữ đậm hoặc chữ nghiêng, chữ gạch chân: Định dạng chữ đậm: Gõ Gõ chuỗi kí tự hoặc đoạn văn bản cần đổi thành chữ đậm. Gõ Định dạng chữ nghiêng: Gõ Gõ chuỗi kí tự cần thây đổi. Gõ Định dạng chữ gạch chân: Gõ Gõ nội dung cần thay đổi. Gõ + Tạo chỉ số trên và chỉ số dưới. Đây là cách để một hoặc một chuỗi kí tự cao hơn hoặc thấp hơn so với văn bản chính. Hai cách này gọi là chỉ số trên và chỉ số dưới. Gõ tạo chỉ số dưới, tạo chỉ số trên. Gõ các kí tự hoặc kí hiệu của chỉ số trên hoặc chỉ số dưới. Gõ hoặc + Thẻ ... + Thẻ Dùng để định dạng màu nền, thẻ này cho phép ấn định màu nền cho mỗi trang Web tạo thành. Gõ BGCOLOR= “#rrggbb” ngay sau từ BODY nhưng trước dấu >. Trong đó #rrggbb là số thập lục phân của màu mong muốn hoặc gõ BGCOLOR=color với color là 1 trong 16 màu đã định. Ngoài ra ta có thể thêm các thuộc tính khác vào trong thẻ BODY. Ví dụ khi muốn sử dụng ảnh nền ta thực hiện như sau: Trong thẻ BODY ở đầu trang gõ BACKGROUND = Gõ “bgimage.gif” với “bgimage.gif” là vị trí hình ảnh cần dùng trên máy phục vụ. Nếu muốn hình ảnh trở thành hình chìm sau văn bản thì dùng thêm thuộc tính BGPROPERTIES=fixed + Thẻ : Tạo dấu ngắt dòng Gõ tại vị trí cần ngắt dòng, và không có thẻ đóng. + Thẻ Thẻ tạo khối trích dẫn, tức là dùng để dịch lệch một phân mục văn bản, trích một đoạn quan trọng,… so với phần văn bản xung quanh. Gõ Gõ biểu định dạng HTML như chẳng hạn. Gõ đoạn văn bản cần trích. Hoàn chỉnh thẻ HTML nếu cần. Gõ + Thẻ : Tạo cột cho trang Web Chúng ta có thể chia một trang thành nhiều cột để tiện lợi cho việc trình bày nội dung của mỗi trang. Trong tài liệu HTML gõ <MULTICOL Gõ COLS=n, với n là số cột. Để tạo khoảng cách giữa các cột thì thêm thuộc tính GUTTER=m, với m là khoảng cách giữa các cột. Để tạo độ rộng của mỗi cột ta gõ WIDTH=k, với k là chiều rộng của mỗi cột bao gồm cả khoảng trắng. Gõ > để hoàn tất việc chia cột. Tạo phần tử chứa trong cột. Gõ + Thẻ ... Trên thực tế có rất nhiều trang Web tồn tại chính vì vậy việc tổ chức để liên kết các trang nhằm trao đổi thông tin là một việc rất cần thiết. HTML cung cấp thẻ nhằm mục đích là để tạo liên kết từ trang Web chủ đến một trang Web khác thông qua địa chỉ của nó. Cách tạo liên kết: Gõ <A HREF= “page.html”, trong đó page.html là địa chỉ của trang Web đích. Gõ chuỗi kí tự nhãn, tức là từ, cụm từ sẽ được gạch chân hoặc có màu xanh và khi nhấp chuột sẽ đưa đến địa chỉ tham chiếu ở bước 1. Gõ để hoàn tất việc tạo liên kết. + Gán phím tắt cho liên kết. Một trong những đặc tính tuyệt vời của HTML là khả năng gán phím tắt cho các mục khác nhau của trang, kể cả các liên kết. Cách tạo phím tắt như sau: Bên trong thẻ của liên kết ta gõ ACCESSKEY=“ Gõ phím tắt và dấu ” sau cùng. Nếu cần thì có thể gõ thêm chú thích về nội dung của phím tắt để người duyệt có thể nhận biết sự tồn tại của phím tắt. + Tạo bảng đơn giản. Bảng biểu là một trong những kiểu trình bày trang Web phổ biến, nó được cấu thành từ nhiều ô, hàng, cột. Cách tạo bảng trên Web: Gõ Gõ để ấn định điểm bắt đầu hàng thứ nhất. Gõ để định điểm bắt đầu ô. Gõ nội dung ô. Gõ để hoàn tất ô. Lặp lại các bước tù 3 đến 5 cho mỗi ô trong hàng. Gõ để hoàn tất hàng. Lặp lại các bước từ 2 đến 7 cho mỗi hàng. Để hoàn thành bảng gõ + Tạo khung viền cho bảng. Khung viền nhằm mục đích tách bảng ra khỏi phần văn bản còn lại. Đồng thời tạo sự nổi bật nội dung trong bảng so với văn bản. Trong thẻ TABLE đầu tiên ta gõ BORDER Nếu muốn bạn có thể gõ =n trong đó n là độ dày đường viền tính bằng pixel. Mặc định là n=2 pixel. Trên thực tế thì luôn tồn tại khung viền dù có sử dụng thẻ BORDER hay không. Thực ra thẻ này chỉ quyết định việc che dấu hay hiển thị khung viền mà thôi. Để xoá hẳn khung viền ta chọn n=0. + Xếp chữ xung quanh bảng. Không phải lúc nào bảng biểu cũng trải trên toàn bộ trang Web mà chúng ta tạo ra, vì vậy có thể sử dụng phương pháp xếp chữ xung quanh bảng để tiết kiệm trang hiển thị cũng như làm đẹp hơn các trang có bảng hoặc hình ảnh nhỏ. Gõ <TABLE Gõ ALIGN=left để canh trái bảng với màn hình trong khi văn bản lần lượt xuống dòng nương theo bên lề bảng, hoặc gõ ALIGN=right để canh phải bảng với cửa sổ trình duyệt, còn văn bản sắp xếp bên trái bảng. Gõ dấu > Tạo phần bảng còn lại. Gõ Gõ văn bản sẽ sắp xếp quanh bảng. Khi cần dừng việc sắp xếp quanh bảng ta có thể làm như sau: Đặt con trỏ nơi bạn muốn dừng việc xếp chữ. Gõ , hoặc tuỳ theo cách bạn muốn dừng theo chiều nào. + Mẫu biểu và thẻ tạo mẫu biểu Mẫu biểu là thành phần dùng để giao tiếp hay nói cách khác là để người dùng nhập thông tin vào đó và gửi đến máy phục vụ hoặc gửi đến cho một ai đó. Mẫu biểu có hai thành phần cơ bản: một là cấu trúc, tức là shell, bao gồm trường, nhãn, những nút mà người duyệt nhìn thấy trên trang và những điểm điền thông tin vào; hai là kịch bản xử lý (processing script), nhận thông tin do người xem gõ vào và chuyển đổi nó sang dạng thức mà ta có thể đọc hoặc chỉnh sửa được. Việc xây dựng cấu trúc mẫu biểu cũng đơn giản và tương tự như tạo bất kì thành phần nào của trang Web. Chúng ta có thể tạo hộp nhập (Text box), hộp mật mã đặc biệt, nút radio, ô chọn, menu sổ xuống, vùng văn bản lớn hoặc hình ảnh có thể nhấp nữa. Đồng thời có thể đặt tên cho mỗi phần tử nhãn nhận diện dữ liệu một khi dữ liệu đã được xử lý. Thông thường một mẫu biểu có 3 phần quan trọng là: thẻ FORM, có kèm theo URL của kịch bản CGI dùng để xử lý mẫu biểu; các thành phần mẫu biểu như trường, menu; và nút gửi dữ liệu đến kịch bản CGI trên máy phục vụ. Cách tạo một mẫu biểu như sau: Gõ <FORM METHOD=POST Gõ ACTION=“script.url”>, trong đó script.url là vị trí của kịch bản CGI trên máy phục vụ, kịch bản này sẽ chạy khi mẫu biểu được đệ trình. Tạo nội dung của mẫu biểu, kể cả nút gửi dữ liệu hoặc hình ảnh hoạt động. Gõ + Gửi dữ liệu mẫu biểu thông E-mail. Trong trường hợp nếu bạn không cần định dạng dữ liệu hoàn chỉnh, hãy yêu cầu người duyệt gửi dữ liệu đến thông qua địa chỉ E-mail của bạn. Gõ <FORM METHOD=POST Gõ ENCTYPE=“text/plain” để định dạng văn bản gửi đến. Gõ ACTION= “mailto:you@site.com”, trong đó you@site.com là địa chỉ e-mail bạn chỉ định làm nơi tiếp nhận dữ liệu gửi đến. Gõ dấu > rồi gõ nội dung mẫu biểu. Gõ + Tạo hộp nhập (text box) Hộp nhập có thể chứa một dòng văn bản tuỳ ý, nghĩa là bất cứ những gì người xem muốn gõ vào và thông thường thì đó là cho tên gọi, địa chỉ, e-mail, sở thích,… Gõ vào nhãn nhận diện hộp nhập trước người xem, điều này là gần như là bắt buộc để nhận biết tên hộp nhập. Gõ <INPUT TYPE=“text” Gõ NAME=“name”, với name là chuỗi kí tự nhận diện dữ liệu nhập vào trước máy phục vụ. Gõ VALUE=“value” nếu muốn, với value là dữ liệu đầu tiên hiển thị trong hộp nhập và sẽ được gửi đến máy phục vụ nếu người duyệt không gõ thông tin gì khác. Gõ SIZE=n để định kích thước hộp. Gõ MAXLENGTH=n, trong đó n là số kí tự tối đa được phép gõ vào hộp nhập. Cuối cùng gõ > để hoàn tất hộp nhập. Ví dụ: Với đoạn mã lệnh như sau: Bao hiem Thêm mới nhân viên   Họ và tên Hệ số lương Lương cơ bản Chức vụ Phòng ban   + Tạo hộp mật mã. Sự khác biệt duy nhất giữa hộp nhập và hộp mật mã (password box) là nội dung gõ vào hộp mật mã sẽ bị mã hoá thành dấu chấm hoặc dấu sao. Thông tin này không được mã hoá khi gửi đến máy phục vụ. Cách tạo hộp mật mã này tượng tự cách tạo hộp nhập, nhưng chỉ khác là ta sử dụng lệnh <INPUT TYPE=“password” Sau đây là ví dụ về cách tạo hộp mật mã: login Đăng nhập   Số sổ BH Tên người sử dụng <% strSQL="SELECT * FROM Users" Set CNN = GetConnection Set rstData=server.CreateObject("ADODB.recordset") rstData.Open strSQL,CNN,adOpenStatic Do While Not rstData.EOF mOps2 = rstData("ten") mOps1 = rstData("ten") %> "> <% rstData.MoveNext Loop rstData.Close %> Mật khẩu + Tạo nút radio. Nút radio trên mẫu biểu chỉ cho phép chọn một mục nào đó trong các mục cùng được tạo ra theo kiểu dạng của nút này. Vì trong cùng một lúc thuộc tính NAME phục vụ cho nhiều mục đích cho nút radio. Đầu tiên hãy nhập nhãn giới thiệu cho mỗi nút. Gõ <INPUT TYPE=“radio” Gõ NAME=“radioset”, trong đó radioset vừa nhận diện dữ liệu gửi cho kịch bản, vừa liên kết các nút radio lại với nhau đảm bảo mỗi lần chỉ một nút được nhấp chọn. Gõ VALUE=“data”, với data là văn bản gửi đến máy phục vụ nếu nút radio được bạn hoặc người xem nhấp chọn. Gõ > + Tạo ô chọn: Trong khi nút radio chỉ chấp nhận hỏi đáp cho mỗi tập hợp, người sử dụng có thể đánh dấu chọn bao nhiêu ô chọn (checkbox) tuỳ thích thuộc cùng tập hợp. Tương tự nút radio, ô chọn liên kết với nhau thông qua giá trị của thuộc tính NAME. Gõ nhãn giới thiệu và trước ô chọn. Gõ <INPUT TYPE=“checkbox” Gõ NAME=“boxset”, trong đó boxset vừa nhận diện dữ liệu gửi đến cho kịch bản vừa liên kết các ô chọn với nhau. Gõ VALUE=“value” để định rõ giá trị cho mỗi ô chọn. Giá trị này sẽ được gửi đến máy phục vụ nếu người sử dụng đánh dấu vào ô chọn. Có thể gõ CHECKED để ô chọn có dấu theo mặc định khi trang được mở. Chúng ta có chọn bao nhiêu ô tuỳ ý. Gõ > Website Danh sách nhân viên <% strSQL="SELECT * FROM nhanvien WHERE Madonvi='" & session("Ma") & "'" Set CNN = GetConnection Set rstData=server.CreateObject("ADODB.recordset") rstData.Open strSQL,CNN,adOpenStatic %>   Tên Hệ số lương Lương CB Chức vụ Phòng <% Do While Not rstData.EOF %> <tr bgcolor='#FFE9D2' onmouseover = "javascript:this.bgColor = '#FFCC99'" onmouseout="javascript:this.bgColor = '#FFE9D2'" style="CURSOR: hand" onclick="rdoMach.click()"> " onclick="frmList.hiddID.value=''">           <% rstData.MoveNext Loop rstData.Close Set rstData=Nothing %> function AddNew() { frmList.action="AddNew.asp"; frmList.submit(); } Sub cmdEdit_onclick() If (frmList.hiddID.value ="0") then MsgBox("Chua chon ban ghi can sua") Else frmList.action = "Edit.asp" frmList.submit() End If End Sub '---------------------------------------- Sub cmdDelete_onclick() If (frmList.hiddID.value ="0") then MsgBox("Chua chon ban ghi can xoa") Else frmList.action = "Delete.asp" Dim tb tb=MsgBox("B¹n ch¾c ch¾n xo¸ b¶n ghi nµy ?",vbCritical or vbYesNo Or vbDefaultButton2) If (tb=vbYes) then frmList.submit() End If End If End Sub '-------------------------------------- Sub cmdHome_onclick() frmList.action = "../default.asp" frmList.submit() End Sub   + Tạo menu: Menu là phương tiện lý tưởng để cho phép người dùng lựa chọn từ một tập hợp tuỳ chọn cho trước. Gõ nội dung giới thiệu. Gõ <SELECT Gõ NAME=“name”, với name là tên nhận diện dữ liệu thu thập được từ menu khi nó được gửi đến máy phục vụ. Gõ SIZE=n, trong đó n biểu thị chiều cao của menu (tính bằng dòng). Gõ >, rồi gõ <OPTION Gõ VALUE=“value”, tróng đó value định rõ dữ liệu sẽ gửi đến máy phục vụ nếu tuỳ chọn này được chọn. Gõ >, sau đó đặt tên cho tuỳ chọn, đồng thời đây cũng là tuỳ chọn sẽ xuất hiện trong menu. Gõ + Tạo menu nhiều cấp: Đầu tiên ta tạo menu như trên. Ngay trước thẻ đầu tiên trong nhóm đầu tiên sẽ được đặt vào chung menu con, hãy gõ <OPTGROUP Gõ LABEL=“submenutitle”, với submenutitle là tiêu đề dành cho menu con. Ngay sau thẻ cuối cùng của nhóm, gõ Lặp lại các bước từ 2 - 4 cho các menu con. + Tạo nút gửi dữ liệu: Trên thực tế toàn bộ thông tin mà người sử dụng nhập vào đều vô dụng nếu như họ không gửi chúng đến máy chủ. Vì vậy để dữ liệu nhập vào có tác dụng thì việc cần thiết là phải tạo nút gửi dữ liệu cho mẫu biểu nhằm chuyển chúng đến máy chủ. Gõ <INPUT TYPE=“submit” Nếu cần thiết thì gõ thêm VALUE= “submit message”, trong đó submit message là chuỗi kí tự xuất hiện

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docQuản lý bảo hiểm xã hội.DOC