Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất chính là hai mặt của một phương thức sản xuất, chúng có mối quan hệ biện chứng chặt chẽ với nhau. Xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất luôn luôn là yêu cầu tất yếu đặt ra cho mọi chế độ xã hội. Trong cỏc doanh nghiệp thỡ việc đó cũng rất quan trọng, để các doanh nghiệp có thể phát triển , hoạt động có hiệu quả thỡ việc xõy dựng quan hệ sản xuất phự hợp với lực lượng sản xuất là một cụng việc hết sức quan trọng.
Trong những năm gần đây ,kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển rất to lớn . ngành thuỷ sản Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ . Nó đã trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia . Các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thuỷ sản hàng năm đã xuất khẩu hàng tỉ USD các sản phẩm từ thuỷ , hải sản sang các nước trên thế gới .Agifish An Giang là một trong những doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực chế biến và xuất khẩu thuỷ sản . Quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất đóng vai trò rất to lớn trong sự phát triển của doanh nghiệp này
Vậy lực lượng sản xuất là gỡ ? quan hệ sản xuất là gỡ ?cần phải xõy dựng mối quan hệ giữa chỳng như thế nào? Thông qua bài tiểu luận này chúng ta sẽ phân tích tỡnh hỡnh hoạt động của doanh nghiệp này để tỡm hiểu về những vấn đề đó
14 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Đề tài Quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất đóng vai trò rất to lớn trong sự phát triển của doanh nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A/ Lời mở đầu
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất chớnh là hai mặt của một phương thức sản xuất, chỳng cú mối quan hệ biện chứng chặt chẽ với nhau. Xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất luôn luôn là yêu cầu tất yếu đặt ra cho mọi chế độ xã hội. Trong cỏc doanh nghiệp thỡ việc đú cũng rất quan trọng, để cỏc doanh nghiệp cú thể phỏt triển , hoạt động cú hiệu quả thỡ việc xõy dựng quan hệ sản xuất phự hợp với lực lượng sản xuất là một cụng việc hết sức quan trọng.
Trong những năm gần đây ,kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển rất to lớn . ngành thuỷ sản Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ . Nó đã trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia . Các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thuỷ sản hàng năm đã xuất khẩu hàng tỉ USD các sản phẩm từ thuỷ , hải sản sang các nước trên thế gới .Agifish An Giang là một trong những doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực chế biến và xuất khẩu thuỷ sản . Quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất đóng vai trò rất to lớn trong sự phát triển của doanh nghiệp này
Vậy lực lượng sản xuất là gỡ ? quan hệ sản xuất là gỡ ?cần phải xõy dựng mối quan hệ giữa chỳng như thế nào? Thụng qua bài tiểu luận này chỳng ta sẽ phõn tớch tỡnh hỡnh hoạt động của doanh nghiệp này để tỡm hiểu về những vấn đề đú
B. Nội dung
I/Cơ sở lý luận
1. Những vấn đề cơ bản về quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất
a. Lực lượng sản xuất
Lao động sản xuất là hoạt động cơ bản nhất quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Con người bắt đầu làm ra lịch sử của mình bằng lực lượng sản xuất. Trải qua những giai đoạn phát triển khác nhau có những lực lượng sản xuất với tính chất và trình độ khác nhau, ở thời kỳ đầu con người chưa biết sử dụng công cụ lao động mà phương tiện sản xuất đầu tiên mà con người có và đem nhập vào lực lượng sản xuất là toàn bộ sức mạnh cơ bắp của họ. Bản thân con người là một lực lượng sản xuất. Nhờ có lao động và cùng với lao động, ý thức, tư duy của con người được nảy sinh và phát triển. Ngoài sức mạnh cơ bắp con người còn đem vào lực lượng sản xuất sức mạnh trí tuệ, do trí tuệ chỉ đạo. Chính vì vậy mà con người biết vận dụng những thuộc tính cơ học, lý học, hoá học của các sự vật của tự nhiên để tạo ra của cải vật chất. Như vậy: “Lực lượng sản xuất biểu hiện quan hệ giữa người với tự nhiên trong quá trình sản xuất .Trình độ của lực lượng sản xuất thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con người. Đó là kết quả của năng lực thực tiễn của con người trong quá trình tác động vào tự nhiên tạo ra của cải vật chất đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của loài người”
Lực lượng sản xuất bao gồm:
-Tư liệu sản xuất do xã hội tạo ra, trước hết là công cụ lao động.
-Người lao động với những kinh nghiệm sản xuất, thói quen lao động, biết sử dụng tư liệu sản xuất để tạo ra của cải vật chất.
-Tư liệu sản xuất bao gồm: đối tượng lao động và tư liệu lao động. Trong tư liệu lao động có công cụ lao động và những tư liệu lao động khác cần thiết cho quá trình sản xuất ( vận chuyển và bảo quản sản phẩm).
Đối tượng lao động không phải là toàn bộ giới tự nhiên mà chỉ có một bộ phận của giới tự nhiên được đưa vào sản xuất, được con người sử dụng mới là đối tượng lao động trực tiếp. Con người không chỉ tìm trong giới tự nhiên những đối tượng lao động sẵn có, mà còn sáng tạo ra bản thân đối tượng lao động. Sự phát triển của sản xuất có liên quan với việc đưa những đối tượng ngày càng mới hơn vào quá trình sản xuất. Điều đó hoàn toàn có tính quy luật bởi chính những vật liệu mới mở rộng khả năng sản xuất của con người.
Tư liệu lao động là vật thể hay là phức hợp vật thể mà con người đặt giữa mình với đối tượng lao động. Chúng dẫn truyền sự tác động tích cực của con người vào đối tượng lao động. Đối tượng lao động và tư liệu lao động là những yếu tố vật chất của quá trình lao động sản xuất hợp thành tư liệu sản xuất. Trong tư liệu lao động, công cụ lao động là hệ thống xương cốt và bắp thịt của sản xuất. Trong quá trình sản xuất, công cụ lao động luôn luôn được cải tiến. Công cụ lao động được xem là bộ phận đông nhất, cách mạng nhất, có ý nghĩa quyết định năng suất lao động. Bởi vì nó được con người chế tạo ra để “nối dài thêm khí quản” của mình; để làm tăng hiệu lực tác động của con người. Vì luôn luôn muốn giảm nhẹ lao động và tăng năng suất lao động nên con người thường xuyên cải tiến công cụ lao động và sáng tạo ra những công cụ lao động mới.
Trong toàn bộ các yếu tố của lực lượng sản xuất thì con người giữ vị trí số một là chủ thể tích cực, sáng tạo, có vai trò quyết định nhất. Con người chế tạo ra các phương tiện, công cụ lao động và nguyên liệu trong sản xuất. Không có con người với trí tuệ, biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động thì cũng không có bất cứ một tư liệu và một quá trình lao động nào
b. Quan hệ sản xuất.
Trong xã hội loài người, con người không thể tự tách mình ra khỏi cộng đồng. Hơn thế nữa giữa các con người trong cộng đồng bao giờ cũng có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau: quan hệ xã hội, quan hệ chính trị. quan hệ giai cấp, quan hệ kinh tế... Trong đó quan hệ kinh tế là quan trọng nhất nó chi phối hàng loạt các mỗi quan hệ khác. Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa người và người trong quá trình sản xuất.Cũng như lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất thuộc lĩnh vực đời sống xã hội. Tính vật chất của quan hệ sản xuất được biểu hiện ở chỗ chúng tồn tại khách quan và độc lập với ý thức của con người.
Quan hệ sản xuất bao gồm những mặt cơ bản sau:
-Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất.
-Quan hệ tổ chức quản lý.
-Quan hệ phân phối sản phẩm lao động.
Ba mặt nói trên có quan hệ hữu cơ với nhau, trong đó quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất có ý nghĩa quyết định đới với tất cả những quan hệ khác. Bản chất của quan hệ sản xuất nào cũng đều phụ thuộc vào vấn đề những tư liệu sản xuất chủ yếu trong xã hội được giải phóng như thế nào.
Lịch sử phát triển của nhân loại đã chứng kiến có hai loại hình sở hữu cơ bản về tư liệu sản xuất: sở hữu tư nhân và sở hữu công cộng . Sở hữu tư nhân là loại hình sở hữu mà trong đó tư liệu sản xuất tập trung vào trong tay một số ít người , còn đại đa số không có hoặc có rất ít tư liệu sản xuất . Do đó quan hệ giữa người với người trong sản xuất vật chất và trong đời sống xã hội là quan hệ thống trị và bị trị, bóc lột và bị bóc lột . Còn sở hữu công cộng là loại hình sở hữu mà trong đó tư liệu sản xuất thuộc về mọi thành viên của mỗi cộng đồng . Nhờ đó mà quan hệ giữa người với người trong mỗi cộng đồng là quan hệ bình dẳng hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau.
Quan hệ tổ chức và quản lý sản suất trực tiếp đến quá trình sản xuất , đến việc tổ chức , điều khiển quá trình sản xuất . Nó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình sản xuất . Quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất do quan hệ sở hữu quyết định và nó phải thích ứng với quan hệ sở hữu . Tuy nhiên có trường hợp , quan hệ tổ chức và quản lý không thích hợp với quan hệ sở hữu , làm biến dạng quan hệ sở hữu .
Quan hệ về phân phối sản phẩm sản xuất ra mặc dù do quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất và quan hệ tổ chức quản lý chi phối , song nó kích thích trực tiếp đến lợi ích của con người , nên nó tác động đến thái độ của con người trong lao động sản xuất , và do đó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sản xuất phát triển.
Trong cỏc doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt nam thỡ lực lượng sản xỳõt chớnh là :về mặt con người thỡ bao gồm cú đội ngũ cụng nhõn , , cỏc nhõn viờn văn phũng , cỏc nhà khoa học , cỏc kĩ sư , cỏn bộ tổ chức và quản lớ … Cũn về mặt tư liệu sản xuất thỡ bao gồm cú cỏc mỏy múc thiết bị trong cỏc nhà mỏy chế biến , cỏc dõy chuyền sẩn xuất, nhà xưởng cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu và ứng dụng khoa học, cỏc nguồn nguyờn liệu…Cũn quan hệ sản xuất ở đõy là quan hệ giữa cỏc thành viờn trong cụng ty, quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất , quan hệ tổ chức quản lý hay quan hệ phõn phối sản phẩm
2. Quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất.
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phương thức sản xuất, chúng tồn tại không tách rời nhau mà tác động biện chứng lẫn nhau hình thành quy luật xã hội phổ biến của toàn bộ lịch sử xã hội loài người, quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất trình độ của lực lượng sản xuất. Ngược lại quan hệ sản xuất tác động trở lại đối với lực lượng sản xuất.
a. Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất
-Sở dĩ lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất là do lực lượng sản xuất là nội dung còn quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của nền sản xuất.
-Lực lượng sản xuất là yếu tố lượng, quan hệ sản xuất biểu hiện mặt chất của nền sản xuất xã hội. Lượng biến đổi làm chất biến đổi theo.
-Lực lượng sản xuất quyết định ở sự ra đời, ở sự tồn tại, biến đổi và thay thế của quan hệ sản xuất.
-Lực lượng sản xuất quyết định ở sự ra đời của quan hệ sản xuất:
Lực lượng sản xuất bao gồm toàn bộ những yếu tố của nền sản xuất xã hội. Có các yếu tố vật chất của lực lượng sản xuất mới dẫn tới sự liên kết giữa các yếu tố đấy để tạo ra quan hệ sản xuất. Tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất sẽ chi phối loại hình và tính chất của quan hệ sản xuất.
-Lực lượng sản xuất quyết định tới sự tồn tại và biến đổi của quan hệ sản xuất:
Lực lượng sản xuất là một yếu tố động, nó thường xuyên biến đổi. Đó là quy luật vận động của thế giới khách quan. Sự biến đổi của lực lượng sản xuất làm cho quan hệ sản xuất cũng biến đổi theo. Quan hệ sản xuất ổn định và tồn tại đến mức độ nào là do sự phát triển của lực lượng sản xuât còn đang là điều kiện cho sự phù hợp giữa chúng. Tuy nhiên trong sự phù hợp ấy thì lực lượng sản xuất thường xuyên biến động đã kéo theo sự biến động cục bộ trong quan hệ sản xuất còn bản chất của quan hệ sản xuất vẫn không thay đổi.
Trong hai luận chứng trên, lực lượng sản xuất quyết định tới sự ra đời, tồn tại, biến đổi của quan hệ sản xuất. ở đây nói tới sự biến đổi cục bộ của quan hệ sản xuất chứ không phải là sự biến đổi toàn diện. Bởi lẽ ở đây vẫn thể hiện sự phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất. Đó là sự đồng bộ cân đối tương ứng của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất.
-Sự phù hợp được hiểu là sự kết hợp có hiệu quả giữa các yếu tố của lực lượng sản xuât, quan hệ sản xuất. Các yếu tố của lực lượng sản xuất với các yếu tố của quan hệ sản xuất là sự đáp ứng đầy đủ và tạo điều kiện cho các yêu cầu, nhiệm vụ của lực lượng sản xuất từ quan hệ sản xuất.
-Khi quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất thì sản xuất phát triển do có sự đồng bộ, cân đối, có hiệu quả. Đặc trưng của sự phát triển của nền sản xuất là năng suất lao động tăng, giảm bớt thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết, hiệu quả của hoạt động sản xuất được nâng cao. Kinh tế phát triển mạnh, đẩy nhanh quá trình tích luỹ, tập trung vốn, tạo điều kiện cho quá trình tái sản xuất xã hội diễn ra bình thường, sản phẩm xã hội ngày càng tăng, giá thành sản phẩm hạ, sự tiết kiệm được thực hiện. Bên cạnh đó về mặt xã hội, con người sẽ yên tâm phấn khởi đối với quá trình sản xuất. Đảm bảo công bằng an ninh và trật tự xã hội, kỷ cương phép nước được thực hiện.
b. Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối vơi lực lượng sản xuất.
-Sự hình thành, biến đổi, phát triển quan hệ sản xuất phụ thuộc vào tính chất, trình độ của lực lượng sản xuất. Nhưng quan hệ sản xuất là hình thức xã hội mà lực lượng sản xuất dựa vào đó mà phát triển, nó tác động trở lại đối với lực lượng sản xuất: Có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.
-Quan hệ sản xuât quyết định mục đích, phương hướng của nền sản xuất: Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai?
-Quy định tới tinh thần, thái độ của người lao động và từ đó gián tiếp tăng cường hoặc hạn chế việc cải tiến công cụ và tích luỹ kinh nghiệm làm cho lực lượng sản xuất ngày càng phát triển và ngược lại.
-Mặt khác, quan hệ sản xuất thể hiện sự kết hợp giữa các yếu tố của lực lượng sản xuất. Do vậy sự kết hợp ấy diễn ra như thế nào là điêu kiện thuận lợi hoặc gây khó khăn cho sự phát triển của lực lượng sản xuất.
-Sự tác động trên diễn ra theo hai trường hợp:
-Khi có sự phù hợp của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất thì quan hệ sản xuất sẽ trở thành động lực cơ bản thúc đẩy, mở đường, tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phát triển.
-Khi có sự không phù hợp (không có sự phù hợp)
+Thường xảy ra khi lực lượng sản xuất đã phát triển còn quan hệ sản xuất trở nên lạc hậu lỗi thời do tính ổn định của nó và tính chất thường xuyên vận động của lực lượng sản xuất. Điều này thường xuyên xảy ra trong lịch sử một cách tất yếu do sự vận động của xã hội.
-Và tất nhiên khi quan hệ sản xuất đã trở nên lạc hậu lỗi thời thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển cuả lực lượng sản xuất nhưng đến một lúc nào đó mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất sẽ được giải quyết và thay vào đó là sự phù hợp.
-Tóm lại khi quan hệ sản xuât lỗi thời không còn phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất bộc lộ mâu thuẫn gay gắt với lực lượng sản xuất thì trở thành “xiềng xích trói buộc” kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Song tác dụng kìm hãm đó chỉ là tạm thời, theo tính tất yếu khách quan cuối cụng nó sẽ bị thay thế bằng kiểu quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất.
II/ Vận dụng
1.Giới thiệu về cụng ty
Hiện nay ở Việt nam cú hàng trăm doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chế biến và xuất khẩu thuỷ sản . Cỏc doanh nghiệp này đó cú những bước phỏt triển vượt bậc trong những năm gần đõy , đó đúng gúp một phần khụng nhỏ vào sự phỏt triển của nền kinh tế nước nhà núi chung cũng như của ngành thuỷ sản núi riờng .
Trong những cụng ty đú Agifish An Giang là một trong những doanh nghiệp tiờu biểu .Agifish là tờn thương mại của Cụng ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy sản An Giang là một trong những nhà chế biến thực phẩm thủy sản hàng đầu của Việt Nam gúp phần đỏng kể cho sự phỏt triển kinh tế xó hội trong nước từ năm 1997. Sự năng động và sỏng tạo đó giỳp Agifish trở thành nhà chế biến cú uy tớn hàng đầu trong ngành cụng nghiệp thủy sản và là một trong số mười cụng ty xuất khẩu thủy sản hàng đầu của Việt Nam sang cỏc thị trường trờn thế giới. Với điều kiện địa lý thuận lợi, dũng sụng Mờkụng một trong những con sụng lớn nhất khu vực Đụng Nam Á chảy qua tỉnh An Giang mang theo nhiều loài cỏ nước ngọt cú giỏ trị. Trong đú Cỏ Basa và cỏ Tra là hai chủng loại cỏ đặc biệt chỉ cú ở đồng bằng Sụng Cửu Long.Chỳng cú giỏ trị kinh tế cao, hương vị đặc biệt đang được tiờu thụ mạnh trờn thị trường thế giới và đõy cũng là hai sản phẩm chế biến chớnh của Cụng ty Agifish.
2.Thực trạng và một số khú khăn cũn tồn tại
Ở thị trường xuất khẩu, Agifish là một doanh nghiệp lớn. Thành lập từ năm 1987, qua chế biến và xuất khẩu cỏ basa và cỏ tra, nhờ thành cụng trong việc nhõn giống basa, nờn người chăn nuụi chủ động nuụi được cỏ quanh năm, giỏ thành sản xuất hạ nờn cỏ basa Việt Nam cạnh tranh được trờn thị trường thế giới, đặc biệt là ở Mỹ. Agifish cũng nhờ vào thế mạnh này mà lớn lờn trong xuất khẩu, trở thành một đại gia. Năm 2002, ước doanh số xuất khẩu của cụng ty này lờn đến 430 tỉ đồng, trong đú thị trường Mỹ chiếm 25% doanh thu, số cũn lại xuất sang chõu Âu, chõu Á, cả Nga và Trung Đụng. Thỏng 7 vừa qua xuất khẩu được gần 1.000 tấn
Là một trong những doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Agifish An Giang cú một đội ngũ cụng nhõn lớn , trỡnh độ tay nghề tốt , cỏc mỏy múc , trang thiết bị và dõy chuyền sản xuất hiện đại. Nhằm khụng ngừng mở rộng sản xuất và nõng cao chất lượng sản phẩm tăng sức cạnh tranh, trong những năm vừa qua Agifish khụng ngừng đầu tư mở rộng nhà xưởng và trang bị cỏ loại mỏy múc thiết bị hiện đại, thực hiện một cỏch cú hiệu quả trong việc đầu tư đổi mới thiết bị đối với hai xớ nghiệp đụng lạnh, tập trung đầu tư chiều sõu, đầu tư mở rộng cụng suất, thay đổi dần cỏc mỏy múc thiết bị cũ, lạc hậu bằng cỏc thiết bị mới với nhiều tớnh năng ưu việt hơn, đồng thời thực hiện tự động húa nhiều cụng đoạn sản xuất đề nõng cao chất lượng sản phẩm.
Cũn về nguồn nguyờn liệu thỡ Agifish – một trong những cụng ty hàng đầu cú mụ hỡnh sản xuất khộp kớn khi gắn kết giữa nguyờn liệu và chế biến biến xuất khẩu thụng qua Cõu lạc bộ Agifish. Triển khai cỏc bộ phận cú liờn quan nắm bắt kịp thời tỡnh hỡnh biến động nguồn nguyờn liệu: số lượng, cơ cấu, chất lượng, giỏ cả… trờn cơ sở đỏnh giỏ thụng qua sự biến động giỏ cả của thị trường xuất khẩu và thị trường nguyờn liệu để cú chớnh sỏch thu mua hợp lý phự hợp với từng tỡnh hỡnh cụ thể nhằm đảm bảo hoàn thành được kế hoạch sản xuất và kinh doanh cú lói. Đặc biệt với phương thức thu mua theo chất lượng thực tế của lụ nguyờn liệu sau chế biến đó kớch thớch người nuụi khụng ngừng cải tiến kỹ thuật, gắn chất lượng cỏ nuụi với sản xuất chế biến và xuất khẩu.
Một số khú khăn cũn tồn tại: Thứ nhất là về lực lượng sản xuất, là một cụng ty lớn của Việt Nam với đội ngũ cụng nhõn khỏ lớn , cú chất lượng , nhưng so với cỏc cụng ty khỏc của nước ngoài thỡ số vốn của cụng ty vẫn cũn khỏ nhỏ , tay nghề của cụng nhõn chưa thật đồng đều, cỏc thiết bị mỏy múc thỡ vẫn cũn những mỏy múc lạc hậu, cũ kĩ khụng cũn phự hợp nữa,cũn về phần nguyờn liệu tuy đó cú một mụ hỡnh sản xuất khộp kớn nhưng vẫn chưa đủ để cung cấp toàn bộ cho quỏ trỡnh sản xuất , cụng ty vẫn phải mua nguyờn liệu từ ngoài vào mà nguyờn liệu ở ngoài thỡ chưa thực sự đảm bảo được về chất lượng cũng như tớnh ổn định
Thứ hai là vấn đề thị trường ,hiện nay thị trường thế giới đang cú nguy cơ bị thu hẹp lại , do vụ kiện bỏn phỏ giỏ của Mĩ trong khi đú thỡ thị trường trong nước lại bỏ khụng Nhưng một cụng ty lớn, mạnh trong xuất khẩu với bề dầy 15 năm hoạt động lại cú ớt sản phẩm bỏn trờn thị trường nội địa. Và Agifish gần như bắt đầu từ con số khụng khi muốn đặt chõn trở lại thị trường Việt Nam. Thị trường nội địa với thị trường xuất khẩu khỏc nhau hoàn toàn .Khi làm hàng xuất khẩu, chỉ cần nhận đơn đặt hàng, làm theo cung cỏch, mẫu mó, chất lượng của phớa đối tỏc. Tiền bạc thỡ nhận lần một “cục”. Trong khi đú, với thị trường nội địa, phải tự mỡnh đi tỡm khỏch hàng, xõy dựng hệ thống phõn phối, phải biết tiếp thị, quảng cỏo giữ khỏch, cạnh tranh hàng ngày... Một thành viờn trong ban giỏm đốc Agifish thừa nhận, khi tớnh đến chuyện thõm nhập thị trường nội địa mới thấy mỡnh cũn nhiều lỗ hổng. Ban giỏm đốc vốn mạnh về khoa học, kỹ thuật vỡ đa số là những nhà khoa học, kỹ sư... nhưng, thực sự họ là những người cầu thị. Thiếu chuyờn mụn, kinh nghiệm, họ đi học hỏi. ễng Hồ Xuõn Thiờn, giỏm đốc xớ nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu của cụng ty này cho biết: từng thành viờn của ban lónh đạo cụng ty đi tiếp xỳc, tham khảo kinh nghiệm của cỏc doanh nghiệp đi trước và đó thõm nhập thị trường nội địa thành cụng. Trong quỏ trỡnh tiếp xỳc với ban giỏm đốc cỏc siờu thị để thuyết phục họ mua hàng, thỏi độ cầu thị của Agifish cũng đó khiến cho cỏc chủ siờu thị hỗ trợ nhiều kiến thức về thị trường, về kinh doanh nội địa rất bổ ớch này khụng phải cú tiền là làm được.
Thứ ba là sự chốn ộp của cỏc nước tư bản phương tõy . Cụng ty gặp rất nhiều rắc rối trong cỏc vụ kiện bỏn phỏ giỏ , nhất là vụ kiện bỏn phỏ giỏ cỏ tra và cỏ basa ( 2 sản phẩm chớnh của cụng ty )
III/ Giải phỏp , một số ý kiến đúng gúp
Để cho cụng ty cú thể tiếp tục phỏt triển ngày càng trở nờn lớn mạnh hơn em xin đưa ra một số ý kiến đúng gúp sau
Tiếp tục phỏt huy những thế mạnh vốn cú về của cụng ty chủ động kết hợp cung cấp nguyờn liệu với chế biến xuất khẩu thụng qua cõu lạc bộ Agifish. Cõu lạc bộ Agifish với tiềm lực mạnh, cung cấp nguồn nguyờn liệu sạch, chất lượng tốt cho sản xuất chế biến của cụng ty Agifish, Thực hiện đầu tư nguyờn liệu cho cỏc thành viờn Cõu lạc bộ thụng qua việc cung cấp cỏc dịch vụ: cỏm, bột cỏ, đậu nành làm thức ăn cho cỏ; thuốc thỳ y thủy sản phũng và điều trị bệnh cỏ, một mặt để ổn định nguồn nguyờn liệu mặt khỏc để kiểm soỏt chặt chẽ hơn cỏc nguồn cung cấp dinh dưỡng, tỡnh hỡnh sử dụng khỏng sinh cú ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cỏ nuụi sau thu hoạch, ngăn ngừa cỏc mối nguy về vi sinh, khỏng sinh đối với cỏc sản phẩm chế biến ngay từ nguyờn liệu đầu vào. Đầu tư hợp lý sản lượng cỏ basa nguyờn liệu để duy trỡ và khụi phục lại thị trường cho mặt hàng này vốn cú nhiều tiềm năng phỏt triển
Tiếp tục đầu tư vào trang thiết bị kĩ thuật .Tớch cực hợp tỏc , nghiờn cứu với cỏc nước ngoài để ngày một nõng cao chất lưọng sản phẩm, ỏp dụng cỏc chương trỡnh quản lớ chất lượng vào sản xuất để bảo đảm chất lượng tốt nhất cho sản phẩm, đỏp ứng yờu cầu ngày càng khắt khe của thị trường. Tổ chức đào tạo nõng cao tay nghề cho cụng nhõn , cải cỏch bộ mỏy quản lớ sao cho ngày một phự hợp với tỡnh hỡnh hiện tại cuă cụng ty, phỏt huy sụ năng động sỏng tạo trong quản lớ
Nhanh chúng tỡm cỏc thị trường xuất khẩu mới , thị trường thay thế khụng thể quỏ phụ thuộc vào thị trường Mĩ , tuy đõy là một thị trường rất cú tiềm năng song, dễ dẫn tới rủi ro khi quỏ phụ thuộc vào một thị trường. Do vậy, cần tăng cường cụng tỏc tiếp thị, xỳc tiến thương mại, mở rộng thị trường hiện cú, tỡm kiếm và phỏt triển thị trường mới. Tiếp tục cú giải phỏp để tăng mạnh trở lại và ổn định xuất khẩu vào Trung Quốc, Hongkong. Phỏt triển và xõy dựng thương hiệu ở thị trường trong nước Agifish cũng cần quan tõm đến việc tham khảo cỏc ý tưởng của cỏc chuyờn gia, cỏc doanh nghiệp tư vấn về thị trường về xõy dựng thương hiệu
C/Kết luận
Túm lại mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong cả một chế đọ xó hội núi chung cũng như trong một doanh nghiệp núi riờng cú vai trũ hết sức quan trọng , nú quyết định đến sụ phỏt triển của cụng ty . Muốn phỏt triển được và khụng bị tụt hậu cỏc doanh nghiệp cần phải đầu tư để nõng cao trỡnh độ của lực lượng ản xuất và đi đụi với nú là phải xõy dựng một quan hệ sản xuất sao cho phự hợp .Qua bài tiểu luận này em đó trỡnh bày một số vấn đề về lực lượng sản , quan hệ sản xuất và mối quan hệ giữa chỳng . Em đó phõn tớch tỡnh hỡnh hoạt động của cụng ty Agifish An Giang - một trong những cụng ty chế biến và xuất khẩu thuỷ sản hàng đầu Việt Nam để thấy rừ đựơc mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong cụng ty
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 111066.doc