Đề tài Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân và xác định cấp bậc công việc bình quaan trong doanh nghiệp

Lãnh đạo văn phòng bộ gồm một chánh văn phòng và hai phó chánh

văn phòng.

Văn phòng bộ bao gồm sáu phòng:

1. Phòng thư ký tổng hợp

2. Phòng hành chính

3. Phòng tuyên truyền thi đua

4. Phòng quản trị

5. Phòng máy tính

6. Phòng tài vụ

Văn phòng bộ có một đội xe, nhà khách của Bộ và một phòng thường

trực ở thành phố Hồ Chí Minh

doc31 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1430 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân và xác định cấp bậc công việc bình quaan trong doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A/ Hệ thống tổ chức bộ máy của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Ban lãnh đạo của Bộ bao gồm một bộ trưởng, năm Thứ trưởng, văn phòng Đảng uỷ và Công đoàn. Bộ bao gồm các cơ quan giúp bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý Nhà nước và các đơn vị sự nghiệp do Bộ quản lý. Các cơ quan giúp bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý Nhà nước Các cơ quan giúp bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý Nhà nước bao gồm các vụ, cơ quan thanh tra, văn phòng bộ, cục và tổng cục. Văn phòng bộ Lãnh đạo văn phòng bộ gồm một chánh văn phòng và hai phó chánh văn phòng. Văn phòng bộ bao gồm sáu phòng: Phòng thư ký tổng hợp Phòng hành chính Phòng tuyên truyền thi đua Phòng quản trị Phòng máy tính Phòng tài vụ Văn phòng bộ có một đội xe, nhà khách của Bộ và một phòng thường trực ở thành phố Hồ Chí Minh. Các vụ thuộc Bộ Vụ Tổng hợp pháp chế Vụ tổng hợp pháp chế bao gồm một vụ trưởng, hai vụ phó, các thành viên và phòng tổng hợp. Vụ Tổ chức Cán bộ - Đào tạo Bao gồm một vụ trưởng, hai vụ phó và các thành viên. Vụ Kế hoạch tài chính Gồm ba phòng, một vụ trưởng và một vụ phó. Vụ Chính sách Lao động và Việc làm Gồm một vụ trưởng, bốn vụ phó và các thành viên. Vụ Bảo hiểm xã hội Bao gồm một vụ trưởng, một vụ phó và các thành viên. Vụ Tiền lương Tiền công Bao gồm một vụ trưởng, hai vụ phó và các thành viên. Vụ Quan hệ quốc tế Bao gồm một vụ trưởng, ba vụ phó và các thành viên. Vụ Bảo hộ Lao động Bao gồm một vụ trưởng và các thành viên. Vụ Bảo trợ xã hội Bao gồm một vụ trưởng, hai vụ phó và các thành viên. Cơ quan thanh tra của Bộ Bộ có hai cơ quan thanh tra: Cơ quan thanh tra chính sách lao động xã hội: gồm một vụ trưởng, một phó chánh thanh tra và các thành viên. 2. Cơ quan thanh tra Nhà nước về an toàn lao động: gồm một vụ trưởng, hai phó chánh thanh tra và các thành viên. Các cục thuộc Bộ Cục phòng chống tệ nạn xã hội Bao gồm một cục trưởng, hai cục phó, một trung tâm tư vấn và bốn phòng: 1. Phòng Tổ chức hành chính 2. Phòng Kế hoạch 3. Phòng chính sách 4. Phòng Kế toán tài chính Cục quản lý lao động với nước ngoài Bao gồm một cục trưởng, hai cục phó, một văn phòng và bốn phòng: 1. Phòng Kế hoạch tài chính 2. Phòng Quản lý chính sách lao động 3. Phòng Tổ chức cán bộ 4. Phòng Thị trường Cục còn có bốn đơn vị trực thuộc: Công ty Sona Công ty Sovilaco Trung tâm Đào tạo lao động xuất khẩu số 1 Trung tâm Đào taoh lao động xuất khẩu số 2 Cục Thương binh - Liệt sỹ và Người có công Gồm một cục trưởng, ba cục phó, một văn phòng và năm phòng: Phòng Tài chính kế toán Phòng Chính sách liệt sỹ Phòng Chính sách thương binh Phòng Tổ chức cán bộ Phòng Hồ sơ Cục có bảy đơn vị trực thuộc: Khu điều dưỡng thương binh hỏng mắt Hà Nội Khu điều dưỡng thương binh Thuận Thành Khu điều dưỡng thương binh Nam Hà Khu điều dưỡng thương binh Lạng Giang Khu điều dưỡng thương binh Kim Bảng Khu điều dưỡng thương binh Long Đất Trung tâm Phục hồi sức khoẻ người có công Tổng cục dạy nghề Gồm một tổng cục trưởng, ba tổng cục phó và năm ban: Ban Tổ chức cán bộ Ban Kế hoạch Ban Tiêu chuẩn nghề Ban Thanh tra Ban Giáo viên Tổng cục dạy nghề có sáu đơn vị trực thuộc: Trường dạy nghề người tàn tật trung ương I Trường công nhân kỹ thuật và Bồi dưỡng lao động xã hội Đông Anh Trường Cao đẳng sư phạm kỹ thuật Nam Định Trường Cao đẳng sư phạm Vinh Trường dạy nghề người tàn tật trung ương II Trường Cao đẳng sư phạm Vĩnh Long Các đơn vị sự nghiệp do Bộ quản lý Bao gồm các viện, các trường đào tạo, các cơ sở nuôi dưỡng, dạy nghề... Các Viện thuộc Bộ Viện Khoa học lao động và các vấn đề xã hội Bao gồm một viện trưởng, ba viện phó và mười phòng: Phòng Tổ chức hành chính Phòng Khoa học tổng hợp Trung tâm lao động nữ Trung tâm môi trường Phòng Tiền lương mức sống Phòng Bảo trợ xã hội và Tệ nạn xã hội Phòng Bảo hiểm ưu đãi Thư viện Trung tâm dân số Phòng nghiên cứu lao động việc làm Viện Khoa học chỉnh hình và phục hồi chức năng cho thương binh và người tàn tật Bao gồm một viện trưởng, một viện phó và năm phòng. Các trường đào tạo Có hai trường đào tạo thuộc Bộ quản lý: Trường Cao đẳng lao động xã hội Hà Nội Trường Trung học kinh tế lao động và Bảo trợ xã hội thành phố Hồ Chí Minh 2.3. Trung tâm thông tin thống kê lao động xã hội Gồm một giám đốc, ba phó giám đốc và ba phòng 2.4. Khối các đơn vị cơ sở thuộc Bộ Có mười bày đơn vị cơ sở thuộc Bộ: Trung tâm kiểm định kỹ thuật an toàn khu vực I - Hà Nội Trung tâm kiểm định kỹ thuật an toàn khu vực II - Tp HCM Trung tâm kiểm định kỹ thuật an toàn khu vực III - Đà Nẵng Khu Bảo trợ xã hội Đoan Hùng - Phú Thọ Khu điều dưỡng tâm thần Tam Thanh - Phú Thọ Trung tâm phục hồi chức năng trẻ tàn tật Thuỵ An - Hà Tây Trung tâm chỉnh hình phục hồi chức năng Việt Đức - Hà Tây Trung tâm kỹ thuật chỉnh hình Xuân Khanh - Hà Tây Trung tâm chỉnh hình phục hồi chức năng Hải Phòng Trung tâm phục hồi chức năng tâm thần Hoàng Long - Ninh Bình Trung tâm chỉnh hình phục hồi chức năng Tam Điệp - Ninh Bình Trung tâm chỉnh hình phục hồi chức năng Đà Nẵng Trung tâm chỉnh hình phục hồi chức năng Qui Nhơn Trung tâm phục hồi chức năng trẻ suy dinh dưỡng và trợ giúp người tàn tật Trung tâm phục hồi chức năng trẻ tàn tật vận động Trung tâm chỉnh hình phục hồi chức năng Tp HCM Trung tâm chỉnh hình phục hồi chức năng 2.5. Khối các cơ quan Báo chí, Xuất bản thuộc Bộ Báo Lao động Xã hội Tạp chí Lao động Xã hội Nhà xuất bản Lao động Xã hội Công ty in Bộ Lao động Thương binh và Xã hội 2.6. Khối các văn phòng dự án thuộc Bộ Văn phòng Chương trình Quốc gia về Việc làm. Văn phòng Chương trình Quốc gia về Xoá đói giảm nghèo Dự án VIE 97/003 Bộ phận giám sát dự án RAP $ SMEDF Chương trình hợp tác Việt Đức về Xoá đói giảm nghèo Văn phòng ban điều phối hỗ trợ người tàn tật Văn phòng làng trẻ SOS Việt Nam B/ Đặc điểm tình hình hoạt động của Vụ Tiền lương và Tiền công Hệ thống tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ của Vụ Hệ thống tổ chức bộ máy của Vụ Vụ Trưởng Phó vụ Trưởng Phó vụ Trưởng Nhóm III Nhóm II Nhóm I Nhóm I Nhóm II Nhóm III Chức năng nhiệm vụ của Vụ Theo quyết định số 485/QĐ ngày 23/5/1994 của bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, chức năng nhiệm vụ của Vụ Tiền lương và Tiền công bao gồm: Xây dựng, trình, ban hành luật pháp chính sách Tiền lương, Tiền công đối với lao động trong khu vực Nhà nước và các thành phần kinh tế khác. Xây dựng mức lương tối thiểu và xác định quan hệ tiền lương làm căn cứ để thực hiện tiền lương đối với người lao động. Xây dựng hệ thống thang, bảng lương, phụ cấp lương và cơ chế tiền lương, tiền công (Đơn giá, quản lý quỹ lương, thuế thu nhập, tiền thưởng, hình thức trả lương...) trong khu vực sản xuất kinh doanh, khu vực hành chính sự nghiệp. Phối hợp với Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ xây dựng thang bảng lương, các chế độ phụ cấp lương đối với lực lượng vũ trang; với ban tổ chức trung ương Đảng xây dựng thang bảng lương, các chế độ phụ cấp lương đối với các chức vụ dân cử, chuyên môn nghiệp vụ nghành Toà án, Kiểm soát, phối hợp với các Bộ, nghành có liên quan nghiên cứu chế độ sinh hoạt phí cho công nhân viên chức đi học, các chính sách liên quan đến tiền lương, tiền công, chế độ đãi ngộ, đời sống của người lao động. Hướng dẫn xây dựng và quản lý tiêu chuẩn phân hạng các doanh nghiệp và các tổ chức sự nghiệp. Hướng dẫn xây dựng, ban hành, quản lý chức danh nghề của công nhân và viên chức trong các doanh nghiệp (trừ giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng). Hướng dẫn phương pháp xây dựng tiêu chuẩ cấp bậc kỹ thuật và viên chức nhiệm vụ chuyên môn của viên chức trong các doanh nghiệp. Xây dựng chế độ tiền lương đối với công nhân viên chức đi công tác, học tập, làm việc ở nước ngoài. Xây dựng và hướng dẫn xây dựng chế độ tiền lương, tiền công đối với người lao động là công dân Việt Nam làm việc trong các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, khu chế xuất, trong các văn phòng đại diện của nước ngoài tại Việt Nam; tham gia với các Bộ, ngành hướng dẫn chế độ trả công lao động đối với chuyên gia có quốc tịch nước ngoài vào làm việc trong các doanh nghiệp và xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện chế độ chính sách tiền lương, tiền công, tổ chức sơ kết, tổng kết việc thực hiện các chính sách, chế độ tiền lương, tiền công. Thực hiện hợp tác quốc tế về tiền lương và tiền công trong phạm vi trách nhiệm được giao. Bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý Nhà nước về tiền lương và tiền công. Quản lý cán bộ, cơ sở vật chất được giao theo đúng qui định của Nhà nước và của Bộ. Cơ chế hoạt động của Vụ Vụ hoạt động theo cơ chế công chức làm việc trực tiếp với lãnh đạo. Vụ trưởng chịu trách nhiệm trước lãnh đạo bộ về hoạt động của Vụ theo chức năng nhiệm vụ và các hoạt động khác được Bộ giao. Mỗi phó vụ trưởng phụ trách, chỉ đạo một phần công việc do vụ trưởng phân công và chịu trách nhiệm trước vụ trưởng về công viẹec được phân công. Công chức trong Vụ được phân công nghiên cứu soạn thảo văn bản theo chuyên đề, theo dõi, tham mưu trình lãnh đạo Vụ phụ trách giải quyết các chế độ theo qui định thuộc lĩnh vực tiền lương, tiền công đối với các Bộ, nghành, địa phương và chịu trách nhiệm lãnh đạo Vụ về công việc được phân công. 2. Kết quả thực hiện chức năng nhiệm vụ của Vụ Về việc thực hiện biên chế của Vụ Suốt từ năm 1995 đến nay Vụ chỉ có 13 người, trong khi Bộ giao biên chế cho Vụ là 15. Trong 13 cán bộ của Vụ: + có 11 là biên chế và 2 hợp đồng. + 3 nữ, 10 nam. + có 6 ngươi trong độ tuổi từ 20 đến 30, 4 người trong độ tuổi 30 đến 50 và 3 người hơn 50 tuổi. + có 5 người có số năm công tác từ 20 năm trở lên, 2 người từ 10 năm đến 20 năm công tác và 6 người có số năm công tác dưới 10 năm. + có 5 đảng viên và 8 đoàn viên. + về trình độ lý luận chính trị: 1 người có trình độ cao cấp, 2 trung cấp và 10 sơ cấp. + 12 cử nhân và một tiến sỹ. + 9 người tốt nghiệp kinh tế lao động, 1 người tốt nghiệp quản trị nhân lực, 3 người tốt nghiệp chuyên ngành khác. Phân công công việc của Vụ Công việc cụ thể của các thành viên như sau: 1. Nguyễn Huy Hưng Nghiên cưú soạn thảo văn bản theo các chuyên đề: 1. Tiền lương lực lượng vũ trang (Quân đội, công an, cơ yếu...) 2. Cơ chế tiền lương chung đơn vị sự nghiệp theo pháp lệnh công chức; 3. Cơ chế tiền lương của ngành Giáo dục và đào tạo 4. Cơ chế tiền lương của ngành phát thanh, truyền hình, thông tấn. 5. Cơ chế tiền lương trong doanh nghiệp công ích; 6. Chế độ học phí 7. Phụ cấp đặc biệt Theo dõi, tham mưu trình lãnh đạo Vụ phụ trách giải quyết các chế độ theo qui định thuộc lĩnh vực tiền lương, tiền công đối với các Bộ, nghành: 1. Bộ Giáo dục và đào tạo. 2. Bộ Quốc phòng 3. Bộ Công an 4. Ban cơ yếu chính phủ 5. Đài truyền hình Việt Nam 6. Thông tấn xã Việt Nam 7. Đài tiếng nói Việt Nam 8. Tổng Công ty điện lực Việt Nam 9. Tổng Công ty thép Việt Nam 10. Quỹ hôc trợ phát triển. Theo dõi, tham mưu trình lãnh đạo Vụ phụ trách giải quyết các chế độ theo qui định thuộc lĩnh vực tiền lương, tiền công đối với các địa phương: 1. Kiên Giang 2. Lạng Sơn 3. Thanh Hoá 4. Đồng Nai 5. Phú Thọ 6. Bến Tre. 2. Nguyễn Thị Hạnh Nghiên cưú soạn thảo văn bản theo các chuyên đề: Cơ chế tiền lương chung của cơ quan hành chính; Tiền lương Đảng, Đoàn thể; Tiền lương cơ quan lập pháp và tư pháp; Chế độ nhà ở, nước sinh hoạt, các chế độh bao cấp khác; Chế độ tiền lương doanh nghiệp xây dựng; Tiền lương ban quản lý dự án; Phụ cấp lưu động; Chương trình công tác Vụ; Báo cáo định kỳ công tác Vụ; Công tác văn thư; Theo dõi, tham mưu trình lãnh đạo Vụ phụ trách giải quyết các chế độ theo qui định thuộc lĩnh vực tiền lương, tiền công đối với các Bộ, nghành: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội; Bộ Xây dựng; Đảng, đoàn thể; Tổng cục khí tượng thuỷ văn; Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước; Ngân hàng ngoại thương; Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Ngân hàng Công thương; Ngân hàng Đầu tư và Phát triển; Theo dõi, tham mưu trình lãnh đạo Vụ phụ trách giải quyết các chế độ theo qui định thuộc lĩnh vực tiền lương, tiền công đối với các địa phương: 1. Hà Nội; 2. Sơn La; 3. Lâm Đồng; 4. Phú Yên; 5. Bình Dương; 6. Bình Phước; 3. Dương Thị Thuận Nghiên cưú soạn thảo văn bản theo các chuyên đề: Chế độ B, C, K; Chế độ người có công; Chế độ cán bộ xã, phường; Chế độ miền núi, hải đảo; Phụ cấp thu hút; Tiền lương lao động Việt Nam làm tư vấn cho lao động nước ngoài tại Việt Nam; Tiền lương thuê công nhân trên thị trường xã hội; Theo dõi, tham mưu trình lãnh đạo Vụ phụ trách giải quyết các chế độ theo qui định thuộc lĩnh vực tiền lương, tiền công đối với các Bộ, nghành: Bộ Thương mại; Bộ Tài chính; Tổng cục Hải quan; Liên hiệp hợp tác xã Việt Nam; Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam; Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam; Tổng Công ty lương thực Miền Nam; Theo dõi, tham mưu trình lãnh đạo Vụ phụ trách giải quyết các chế độ theo qui định thuộc lĩnh vực tiền lương, tiền công đối với các địa phương: 1. Nam Định; 2. Hà Nam; 3. Bình Định; 4. Bà Rịa - Vũng Tàu; 5. Yên Bái; 6. Khánh Hoà; 4. Cấn Văn Long Nghiên cưú soạn thảo văn bản theo các chuyên đề: Chế độ tiền lương làm đêm, thêm giờ; Chế độ tiền lương tạm giữ, tạm giam; Phụ cấp vùng; Phụ cấp ngành; Bảo hiểm xã hội và cơ chế tiền lương của Bảo hiểm xã hội; Theo dõi, tham mưu trình lãnh đạo Vụ phụ trách giải quyết các chế độ theo qui định thuộc lĩnh vực tiền lương, tiền công đối với các Bộ, nghành: Bộ Văn hoá thông tin; Bảo hiểm xã hội Việt Nam; Tổng Công ty Hàng Hải; Liên hiệp Đường sắt Việt Nam; Tổng Công ty Xi Măng Việt Nam; Theo dõi, tham mưu trình lãnh đạo Vụ phụ trách giải quyết các chế độ theo qui định thuộc lĩnh vực tiền lương, tiền công đối với các địa phương: 1. Trà Vịnh; 2. Bình Thuận; 3. Quảng Trị; 4. Bắc Giang; 5.Lê Minh Hồng Nghiên cưú soạn thảo văn bản theo các chuyên đề: Bảo hiểm Y tế và cơ chế tiền lương Bảo hiểm Y tế; Y tế cơ sở; Chế độ viện phí; Cơ chế tiền lương trong doanh nghiệp nông lâm, ngư nghiệp và thương mại; Cơ chế tiền lương ngành Y tế; Theo dõi, tham mưu trình lãnh đạo Vụ phụ trách giải quyết các chế độ theo qui định thuộc lĩnh vực tiền lương, tiền công đối với các Bộ, nghành: Bộ Y tế; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Học Viện Hành chính Quốc gia; Học viện Chính trị Quốc gia; Bảo hiểm Y tế Việt Nam; Tổng Công ty Giấy Việt Nam; Tổng Công ty cà phê Việt Nam; Theo dõi, tham mưu trình lãnh đạo Vụ phụ trách giải quyết các chế độ theo qui định thuộc lĩnh vực tiền lương, tiền công đối với các địa phương: Quảng Ngãi; Ninh Bình; Lào Cai; Cao Bằng; An Giang; Bạc Liêu; 6. Tống Văn Lai Nghiên cưú soạn thảo văn bản theo các chuyên đề: Tiền lương tối thiểu; Quan hệ tiền lương; Phụ cấp khu vực; Cơ chế quản lý tiền lương và thu nhập trong doanh nghiệp Nhà nước; Phân tích, đánh giá, tổng hợp, đề xuất cơ chế mới hoặc sửa đổi, bổ sung tiền lương và thu nhập trong doanh nhiệp Nhà nước; Các khoản phụ cấp lương áp dụng trong khu vực sản xuất kinh doanh; Hệ thống lương cấp bậc, chức vụ; Phương pháp tính lợi nhuận bình quân, tốc độ tăng năng suất và tiền lương bình quân; Tiền lương người Việt Nam làm việc ở nước ngoài (đại diện ngoại giao, doanh nghiệp...); Tiền lương người nước ngoài làm việc tại Việt Nam; Tiền lương đối với lao động trong cơ quan, tổ chức nước ngoài hoặc tổ chức quốc tế tại Việt Nam; Thuế thu nhập doanh nghiệp, ca nhân; Theo dõi, tham mưu trình lãnh đạo Vụ phụ trách giải quyết các chế độ theo qui định thuộc lĩnh vực tiền lương, tiền công đối với các Bộ, nghành: Văn phòng chính phủ; Ban tổ chức cán bộ chính phủ; Bộ Thuỷ sản; Kiểm toán Nhà nước; Uỷ ban thể dục thể thao; Tổng Công ty Dệt may Việt Nam; Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn; Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn; Bộ Ngoại giao; Tổng Cục Bưu điện; Tổng Công ty Bưu chính Viễn Thông Việt Nam; Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam; Tổng Công ty Mía đường II Theo dõi, tham mưu trình lãnh đạo Vụ phụ trách giải quyết các chế độ theo qui định thuộc lĩnh vực tiền lương, tiền công đối với các địa phương: Long An; Hoà Bình; Nghệ An; Vĩnh Phúc; Tp Hồ Chí Minh; Ninh Thuận; Thừa Thiên Huế; Tuyên Quang; Quảng Bình; Hải Phòng; Cà Mau; 7. Phạm Thị Quỳnh Nghiên cưú soạn thảo văn bản theo các chuyên đề: Phụ cấp độc hại, nguy hiểm; Chức danh nghề độc hại, nguy hiểm; Chế độ ăn định lượng ngành nghề đặc thù; Cơ chế trả lương bằng ngoại tệ đối với một số nghề đặc thù; Cơ chế tiền lương đơn vị sự nghiệp kinh tế ngoài luật doanh nghiệp Nhà nước; Hệ thống thang bảng, mức lương trong doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp; Cơ chế quản lý tiền lương và thu nhập trong doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp; Tổng hợp số liệu, phân tích, đánh giá, đề xuất biện pháp xử lý, hoàn thiện trong doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp; Theo dõi, tham mưu trình lãnh đạo Vụ phụ trách giải quyết các chế độ theo qui định thuộc lĩnh vực tiền lương, tiền công đối với các Bộ, nghành: Bộ Giao thông vận tải; Tổng cục Du lịch; Uỷ ban Chăm sóc Bà mẹ và trẻ em; Uỷ ban Dân số và kế hoạch hoá gia đình; Cục Hàng không; Tổng Công ty Hàng không; Theo dõi, tham mưu trình lãnh đạo Vụ phụ trách giải quyết các chế độ theo qui định thuộc lĩnh vực tiền lương, tiền công đối với các địa phương: Thái Bình; Vĩnh Long; Gia Lai; Hà Giang; Kon Tum; Hà Tĩnh; 8. Nguyễn Lê Bình Nghiên cưú soạn thảo văn bản theo các chuyên đề: Tiền lương tối thiểu trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; Cơ chế quản lý tiền lương trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; Hệ thống thang, bảng, mức lương và phụ cấp trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; Tổng hợp số liệu, phân tích, đánh giá, đề xuất biện pháp xử lý, hoàn thiện trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; Cơ chế tiền lương nghiên cứu khoa học; Theo dõi, tham mưu trình lãnh đạo Vụ phụ trách giải quyết các chế độ theo qui định thuộc lĩnh vực tiền lương, tiền công đối với các Bộ, nghành: Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường; Ban Vật giá Chính phủ; Tổng cục Thống kê; Tổng Công ty Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam; Tổng Công ty Lâm nghiệp Việt Nam; Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam; Theo dõi, tham mưu trình lãnh đạo Vụ phụ trách giải quyết các chế độ theo qui định thuộc lĩnh vực tiền lương, tiền công đối với các địa phương: Tiền Giang; Tây Ninh; Tp Đà Nẵng; Quảng Nam; Hà Tây; 9. Nguyễn Tiến Đăng Nghiên cưú soạn thảo văn bản theo các chuyên đề: Định mức lao động; Tập hợp cân đối định mức trong doanh nghiệp Nhà nước; Phụ cấp trách nhiệm, kiêm nghiệm; Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân; Tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ viên chức; Xếp lương cấp bậc chức vụ; Tổng hợp tình hình xếp hạng doanh nghiệp; Theo dõi, tham mưu trình lãnh đạo Vụ phụ trách giải quyết các chế độ theo qui định thuộc lĩnh vực tiền lương, tiền công đối với các Bộ, nghành: Đại học Quốc gia; Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn; Trung tâm khoa học và công nghệ Quốc gia; Thanh tra Nhà nước; Tổng Công ty lương thực Miền Bắc; Tổng Công ty Rượu - Bia - Nước giải khát Việt Nam; Tổng Công ty cao su Việt Nam; Theo dõi, tham mưu trình lãnh đạo Vụ phụ trách giải quyết các chế độ theo qui định thuộc lĩnh vực tiền lương, tiền công đối với các địa phương: Quảng Ninh; Đồng Tháp; Đăk Lăk; Thái Nguyên; Bắc Kạn; 9. Đinh Đức Hùng Nghiên cưú soạn thảo văn bản theo các chuyên đề: Bảng lương viên chức quản lý doanh nghiệp; Phụ cấp chức vụ trong doanh nghiệp; Tiêu chuẩn giám đốc và phó giám đốc; Tiêu chuẩn xếp hạng doanh nghiệp; Xử lý một số công việc theo phân công trực tiếp của lãnh đạo Vụ; Theo dõi, tham mưu trình lãnh đạo Vụ phụ trách giải quyết các chế độ theo qui định thuộc lĩnh vực tiền lương, tiền công đối với các Bộ, nghành: Bộ Công nghiệp; Tổng cục Địa chính; Tổng Công ty Than Việt Nam; Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam; Theo dõi, tham mưu trình lãnh đạo Vụ phụ trách giải quyết các chế độ theo qui định thuộc lĩnh vực tiền lương, tiền công đối với các địa phương: Hải Dương; Hưng Yên; Sóc Trăng; Cần Thơ; Lai Châu; Kết quả thực hiện công việc năm 2001 của Vụ c.1. Về xây dựng văn bản Tính đến ngày 31/12/2001, Vụ đã triển khai thực hiện 778 văn bản: Trong đó: 13 văn bản trình Thủ tướng Chính phủ; 4 thông tu; 1 nghị định; 151 văn bản thoả thuận chế độ, chuyển xếp lương; 40 văn bản tham gia ý kiến; 570 văn bản trả lời chính sách; Các văn bản trình Thủ tướng Chính phủ bao gồm: - Trình Thủ tướng chính phủ dự thảo Nghị định về tiền lương trong các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp; - Trình Thủ tướng Chính phủ dự thảo Nghị định về tiền lương trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; - Trình Thủ tướng Chính phủ về vận dụng xếp lương và phụ cấp theo Nghị định số 110/1997/NĐ-CP của Chính phủ; - Trình Thủ tướng Chính phủ về cơ chế tiền lương và phụ cấp đối với Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam; - Trình Thủ tướng Chính phủ về tình hình thực hiện chế độ B, C, K; - Trình Thủ tướng Chính phủ về việc xếp lương đối với Quỹ Tín dụng nhân dân Trung ương; - Trình Thủ tướng Chính phủ về xếp doanh nghiệp hạng đặc biệt của Ngân hàng Phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long; - Trình Thủ tướng Chính phủ về cơ chế tiền lương ngành điện; - Trình Thủ tướng Chính phủ về kéo dài thời gian bảo lưu chế độ phụ cấp khu vực; - Báo cáo Thủ tướng Chính phủ về việc chuẩn bị phân giới cắm mốc biên giới Việt Trung; Chủ trì, soạn thảo trình Bộ ban hành các văn bản hướng dẫn: - Thông tư số 03/2001/TTLT - BLĐTBXH - BTC - UBDTMN ngày 18/1/2001 của Liên tịch Bộ Lao động Thương binh và Xã hội - Bộ Tài chính - Uỷ ban Dân tộc Miền núi hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp khu vực; - Thông tư số 04/2001/TTLT - BLĐTBXH - BTC ngày 18/01/2001 của Liên tịch Bộ Lao động Thương binh và Xã hội - Bộ Tài chính hướng dẫn bổ sung các xã được áp dụng chế độ phụ cấp đặc biệt quy định tại thông tư số 02/LB - TT ngày 25/01/1994 của Liên Bộ Lao động Thương binh và Xã hội - Tài chính; - Thông tư số 05/2001/ TT - BLĐTBXH ngày 29/1/2001 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn tính tốc độ tăng năng suất lao động bình quân và tốc độ tăng tiền lương bình quân trong các doanh nghiệp Nhà nước; - Công văn hướng dẫn tiền lương của cán bộ, công chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam; - Hướng dẫn việc thực hiện chế độ tiền lương, thu nhập đối với đài truyền hình Việt Nam; - Thông tư hướng dẫn cơ chế quản lý tiền lương đối với doanh nghiệp xây dựng cơ bản; - Thông tư hướng dẫn cơ chế quản lý tiền lương đối với doanh nghiệp công ích hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận; c.2. Các công việc khác - Phối hợp với Vụ Tổ chức Cán bộ và Đào tạo và một số Vụ khác có liên quan trong Bộ tổ chức 2 lớp tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ ở 2 miền. Ngoài ra Vụ còn giúp một số Bộ, ngành, Tổng Công ty triển khai thực hiện Nghị định số 03/2001/NĐ-CP ngày 11/1/2001 và Thông tư số 05/2001/TT - BLĐTBXH, 06/2001/TT-BLĐTBXH ngày 29/1/2001 hướng dẫn xây dựng đơn giá tiền lương và tính năng suất lao động trong các doanh nghiệp Nhà nước; - Tổng kết thực hiện chính sách tiền lương; - Bảo vệ đề tài cấp Nhà nước: “ Luận cứ khoa học cho việc xây dựng đề án tiền lương mới”, đạt kết quả xuất sắc. - Tham gia trong việc nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động; - Phối hợp với Tổ chức lao động quốc tế (ILO) và các đơn vị của Bộ điều tra tiền lương và thu nhập trong 500 doanh nghiệp; - Xây dựng đề án cải cách chính sách tiền lương khu vực sản xuất kinh doanh theo Quyết định số 154/2000/QĐ-TTg ngày 31/12/2000 của Thủ tướng Chính phủ; - Tổng hợp, đánh giá tình hình thực hiện Nghị định số 23/1999/NĐ-CP ngày 15/4/1999 của Chính phủ về chế độ đối với quân nhân, cán bộ đi chiến trường B, C, K trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước không có thân nhân phải trực tiếp nuôi dưỡng và quân nhân, cán bộ được Đảng cử ở lại miền Nam hoạt động sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954. Tính đến ngày 20/9/2001 đã xác nhận chi trả cho 23.602 người. Trong đó Dân - Chính - Đảng là 13.754 người, Quốc phòng là 8.299 người, Công An là 1.549 người với toỏng kinh phí là 148,108 tỷ đồng. Hệ thống các vấn đề hiện nay Vụ đang nghiên cứu giải quyết Các vấn đề Vụ đang nghiên cứu giải quyết: -Vấn đề quản lý lao động, tiền lương và thu nhập trong các doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh; - Vấn đề quản lý lao động, tiền lương và thu nhập trong các doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích; - Về sửa đổi, bổ sung Quyết định số 83/1998/QĐ-TTg về chế độ tiền lương và phụ cấp đối với các thành viên Hội đồng quản trị, ban kiểm soát Tổng Công ty Nhà nước; - Vấn đề cơ chế trách nhiệm và khuyến khích vật chất, tinh thần đối với giám đốc doanh nghiệp nhà nước; - Vấn đề bổ sung đối tượng áp dụng chế độ B, C, K. Nghiên cứu và ban hành các thông tư: - Hướng dẫn thực hiện cơ chế quản lý lao động, tiền lương và thu nhập đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; - Hướng dẫn phương pháp tính đơn giá tiền lương và quyết toán quỹ lương thực hiện theo kết quả sản xuất, kinh doanh và lợi nhuận thực hiện của doanh nghiệp; - Hướng dẫn xây dựng định mức lao động; - Hướng dẫn phương pháp tính năng suất lao động bình qu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc100019.doc
Tài liệu liên quan