Tài chính vi mô đ
khởi đầu nh- một sự đổi mới. Trung tâm của ngân hàng
Grameen (nhóm của các tập đoàn),nhóm thống nhất ACCION, và ngân hàng làng
x
FINCA đều là những ph-ơng tiện cách mạng khắc phục sự thiếu hoàn chỉnh
của thị tr-ờng từng hạn chế các ngân hàng truyền thống phục vụ khách hàng có
thu nhập thấp. Theo thời gian một loạt biến đổi so với những mô hình ban đầu đ
xuất hiện.
Nh-ng không phải mọi sự đổi mới đều thành công. Mặc dù những thất bại không
phải lúc nào cũng đ-ợc đ-a ra bàn luận một cách cởi mở, lịch sử ngắn ngủi của tài
chính vi mô có lẽ xuất hiện với nhiều thực hành tiêu cực hơn là thực hành tích cực.
Các công ty mới hoạt động về tài chính vi mô là những đơn vị mang nhiều rủi ro,
có nghĩa là họ sẽ phải chuẩn bị tinh thần bị thua lỗ và học hỏi từ những nỗ lực của
mình. Tuy nhiên mang nhiều rủi ro không nhất thiết phải là liều lĩnh. Trong lúc cố
gắng cải thiện để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, các đơn vị ngân hàng làng x
(NHLX) có thể tránh đ-ợc tình trạng lâm vào các thực hành tồi nhất nếu nh- họ
tuân theo một lối đi lô gíc và có chiến l-ợc h-ớng tới sự phát triển sản phẩm.
Ch-ơng này giới thiệu về một h-ớng phát triển sản phẩm, từ việc xử lý các ý kiến
thu đ-ợc về sản phẩm đến việc giới thiệu sản phẩm ra thị tr-ờng
1
. Tuy nhiên, trong
thực tế, quá trình này sẽ không xuôi dòng bén giọt. Đúng hơn, các nhà quản lý sẽ
cùng một lúc tham gia vào nhiều thành tố của quá trình.
24 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1353 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Phát triển sản phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phát triển sản phẩm 1
Phát triển sản phẩm
Tài chính vi mô đ
khởi đầu nh− một sự đổi mới. Trung tâm của ngân hàng
Grameen (nhóm của các tập đoàn), nhóm thống nhất ACCION, và ngân hàng làng
x
FINCA đều là những ph−ơng tiện cách mạng khắc phục sự thiếu hoàn chỉnh
của thị tr−ờng từng hạn chế các ngân hàng truyền thống phục vụ khách hàng có
thu nhập thấp. Theo thời gian một loạt biến đổi so với những mô hình ban đầu đ
xuất hiện.
Nh−ng không phải mọi sự đổi mới đều thành công. Mặc dù những thất bại không
phải lúc nào cũng đ−ợc đ−a ra bàn luận một cách cởi mở, lịch sử ngắn ngủi của tài
chính vi mô có lẽ xuất hiện với nhiều thực hành tiêu cực hơn là thực hành tích cực.
Các công ty mới hoạt động về tài chính vi mô là những đơn vị mang nhiều rủi ro,
có nghĩa là họ sẽ phải chuẩn bị tinh thần bị thua lỗ và học hỏi từ những nỗ lực của
mình. Tuy nhiên mang nhiều rủi ro không nhất thiết phải là liều lĩnh. Trong lúc cố
gắng cải thiện để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, các đơn vị ngân hàng làng x
(NHLX) có thể tránh đ−ợc tình trạng lâm vào các thực hành tồi nhất nếu nh− họ
tuân theo một lối đi lô gíc và có chiến l−ợc h−ớng tới sự phát triển sản phẩm.
Ch−ơng này giới thiệu về một h−ớng phát triển sản phẩm, từ việc xử lý các ý kiến
thu đ−ợc về sản phẩm đến việc giới thiệu sản phẩm ra thị tr−ờng1. Tuy nhiên, trong
thực tế, quá trình này sẽ không xuôi dòng bén giọt. Đúng hơn, các nhà quản lý sẽ
cùng một lúc tham gia vào nhiều thành tố của quá trình. Do vậy, khi đọc ch−ơng
này, điều quan trọng hơn là phải xem xét các nét đặc tr−ng của quá trình phát triển
sản phẩm thành công thay vì việc bám sát theo một h−ớng đi đ−ợc mô tả ở đây.
Quá trình đó bao gồm các thành tố sau:
• Hãy cởi mở. Việc phát triển sản phẩm đòi hỏi ta phải có trí t−ởng t−ợng.
Các ý t−ởng mới th−ờng thấy ở những ng−ời biết chất vấn về những giả
định và nhận biết rằng mọi thứ không phải lúc nào cũng y nguyên nh− cũ.
H
y quay lại và nhìn vào một bức tranh lớn – h
y nhìn vào khu rừng và
đừng chỉ nhìn mỗi cây cối.
• Đánh giá năng lực. Tất cả các tổ chức cần phải phấn đấu để cải thiện các
sản phẩm hiện có của mình; nh−ng không phải ai cũng sẵn sàng tham gia
vào việc phát triển sản phẩm. Một mối quan tâm đặc biệt là liệu tổ chức đó
1 Kim Wilson và Craig Churchill đ
thảo ra nội dung ch−ơng này
Những nỗ
lực để đổi
mới và cải
thiện sản
phẩm của
các tổ chức
ngân hàng
làng x
cần
đ−ợc tiến
hành một
cách thận
trọng và
toàn diện –
những thay
đổi dù nhỏ
cũng có thể
mang
những ẩn ý
lớn
những xu h−ớng mới trong tài chính cho ng−ời nghèo 2
có linh hoạt về (1) nguồn lực tài chính, (2) nhân lực, và (3) hệ thống quản
lý thông tin để phát triển không.
• Hãy đi từng b−ớc một. Các tổ chức ngân hàng làng x
cố gắng đẩy nhanh
quá trình phát triển sản phẩm hoặc cùng một lúc nỗ lực phát triển một số
sản phẩm mới sẽ ít có cơ hội thành công hơn.
• Hãy cùng tham gia. Quá trình phát triển sản phẩm nên có sự tham gia của
đại diện từng bộ phận của tổ chức để đảm bảo tất cả ý kiến đ−ợc cân nhắc
và tạo ra một cơ sở chung về quyền sở hữu sản phẩm.
• Xem xét các ẩn ý. Một trong những mối nguy hiểm lớn nhất mà rất nhiều
tổ chức đ
gặp phải trong khi phát triển sản phẩm, đặc biệt là khi họ cải
thiện những sản phẩm hịên có của mình, đó là họ không cân nhắc những
ẩn ý khái quát hơn. Đôi khi những thay đổi nhỏ mang lại những hậu quả
không l−ờng tr−ớc và không mong muốn. Một sản phẩm mới (1) có thể
gây cản trở cho việc thực hiện hiệu quả những sản phẩm khác, (2) có thể
làm chệch h−ớng nghiêm trọng sự chú ý của các cán bộ quản lý cấp cao,
hoặc (3) tạo ra động cơ khiến khách hàng xử sự một cách bất ngờ và ngoài
ý muốn.
• Cân nhắc các mối liên kết: Các tổ chức ngân hàng làng x
không tự có tất
cả mọi thứ. Giải pháp tốt nhất th−ờng là có thêm các mối quan hệ đối tác
và cộng sự tạo điều kiện cho từng tổ chức chú trọng vào việc gì mà họ làm
tốt nhất.
• Phải kiên trì. Phát triển sản phẩm là một quá trình liên tục, không phải
một việc diễn ra trong chốc lát. Một sản phẩm sẽ không bao giờ hoàn hảo
và thậm chí nếu sản phẩm đó có vẻ hoàn hảo vào thời điểm này, nh−ng nó
không tồn tại lâu, bởi thị hiếu của khách hàng thay đổi hoặc có các tổ chức
tài chính mới thâm nhập thị tr−ờng. Các tổ chức ngân hàng làng x
cần cố
gắng không ngừng cải thiện sản phẩm của mình.
5.1. Xác định phát triển sản phẩm
Để xác định phát triển sản phẩm, việc đầu tiên là phải xác định đ−ợc sản phẩm.
Đối với các tổ chức ngân hàng làng x
, sản phẩm là một dịch vụ tài chính đ−ợc
khách hàng mua bởi dịch vụ đó đáp ứng một nhu cầu cụ thể. Các loại hình sản
phẩm chung nhất đó là tín dụng, tiết kiệm, và bảo hiểm. Một số sản phẩm bao
gồm cả hai trong số các mục kể trên – nh− sản phẩm ban đầu của ngân hàng làng
Phát triển
sản phẩm là
một quá trình
cải thiện
những sản
phẩm hiện có
hoặc phát
triển những
sản phẩm
mới phục vụ
thị tr−ờng
hiện tại hoặc
thị tr−ờng
mới
phát triển sản phẩm 3
x
gồm cả tín dụng và tiết kiệm – và một số các sản phẩm tổng hợp có các dịch vụ
tài chính kết hợp với các dịch vụ phi tài chính (nh− mô tả ở Ch−ơng 9).
Việc xác định một sản phẩm tài chính vi mô gồm cả cách thức triển khai sản phẩm
đó. Một sản phẩm tiết kiệm thực hiện tại một văn phòng ở xa, thời gian làm việc từ
9h00 đến 14h00 khác với một sản phẩm có ngay tại các buổi sinh hoạt hàng tuần
và đến đó chỉ mất có 5 phút – và cả hai sản phẩm trên lại khác với một sản phẩm
đ−ợc đ−a đến tận nhà cho khách hàng hàng ngày. Mỗi sản phẩm mang đến những
giá trị khác nhau cho khách hàng và đề ra những chi phí và yêu cầu khác nhau cho
tổ chức .
Ng−ời ta hiểu về thuật ngữ phát triển sản phẩm không giống nhau. Trong cuốn
sách này, phát triển sản phẩm là một quá trình cải thiện những sản phẩm hiện có
hoặc phát triển những sản phẩm mới nhằm phục vụ thị tr−ờng hiện tại hoặc phục
vụ loại hình khách hàng mới của tổ chức. Khái niệm bao quát này để ngỏ cho các
sáng kiến khác nhau, một số sáng kiến có tính rủi ro hơn các sáng kiến khác. Bảng
5-1 đề đạt một số −u tiên cho việc phát triển sản phẩm dựa trên những rủi ro và lợi
ích liên quan đến nhau.
Nh− ta thấy ở Bảng 5-1, −u tiên số một trong phát triển sản phẩm là cải thiện các
sản phẩm có hiện cho những khách hàng hiện tại của tổ chức. Ưu tiên số hai dựa
trên hoàn cảnh của tổ chức: Hoặc tổ chức đó muốn đ−a một sản phẩm hiện ra thị
tr−ờng mới, hoặc tổ chức đó muốn phát triển sản phẩm mới phục vụ những thị
tr−ờng hiện có. Ưu tiên cuối cùng trong danh sách và là −u tiên mang tính rủi ro
cao nhất đó là sự phối hợp giữa 2 cái mới: sản phẩm mới và thị tr−ờng mới
những xu h−ớng mới trong tài chính cho ng−ời nghèo 4
Bảng 5-1
Các lựa chọn phát triển sản phẩm
Cải thiện sản phẩm Sản phẩm mới
Thị
tr−ờng
hiện có
Ưu tiên hàng đầu. Giữ chân khách
hàng là một trong những thử thách
lớn nhất đối với nhiều tổ chức ngân
hàng làng x
. B−ớc đầu tiên để giữ
đ−ợc khách hàng đó là xem sản
phẩm chính có thể điều chỉnh để
phù hợp với nhóm khách hàng hiện
có của tổ chức không.
Ví dụ: Có rất nhiều ví dụ về các tổ
chức đ
thay đổi kỳ hạn, yêu cầu sinh
hoạt, mức vốn vay, vv… để phù hợp
với nhu cầu của khách hàng (xem
ch−ơng 6)
Ưu tiên thứ 2: Sau khi suy xét xem
sản phẩm hiện tại có đáp ứng đ−ợc
nhu cầu của khách hàng hiện có
không, một số tổ chức ngân hàng
làng x
có thể cân nhắc việc phát
triển các sản phẩm mới cho những
khách hàng hiện có của mình, hoặc
(1) thay thế những dịch vụ hiện tại
đối với khách hàng hoặc (2) bổ xung
cho những dịch vụ đó.
Ví dụ: (1) Nhiều tổ chức ngân hàng
làng x
đ−a ra loại hình vốn vay cá
nhân cho những cử nhân tốt nghiệp
ngành ngân hàng làng x
(xem
ch−ơng 6); (2) FINCA Uganda đang
thử nghiệm các sản phẩm bảo hiểm là
dịch vụ bổ xung cho các khách hàng
hiện có (xem ch−ơng 8).
Thị
tr−ờng
mới
Ưu tiên thứ hai. Nếu một tổ chức đ
đáp ứng đủ nhu cầu của thị tr−ờng
hiện tại hoặc cảm thấy buộc phải bắt
đầu phục vụ một loại hình khách
hàng mới, nếu có thể, b−ớc đầu tiên là
sửa đổi sản phẩm hiện có cho phù hợp
với nhu cầu của thị tr−ờng mới.
Ví dụ: Quỹ các doanh nghiệp nhỏ đ
đ−a ra sản phẩm Tshomisano bằng
cách sửa đổi sản phẩm tín dụng vi
mô chính của mình cho phù hợp với
đặc thù của những khách hàng cực
nghèo (xem Ch−ơng 4).
Ưu tiên cấp thấp nhất: Một loại
hình phát triển sản phẩm rủi ro nhất
và khó khăn nhất là tạo ra sản phẩm
mới cho thị tr−ờng mới do tổ chức
thâm nhập vào một l
nh thổ hoàn
toàn xa lạ có thể nằm ngoài khả năng
cạnh tranh chính của mình.
Ví dụ: Tr−ớc khi có một ph−ơng
pháp tốt về quản lý tiết kiệm tự
nguyện, Hiệp hội Tiên tiến X
hội
cũng đ
bắt đầu đ−a ra loại hình tiết
kiệm cho những đối t−ợng phi thành
viên (xem ch−ơng 7).
phát triển sản phẩm 5
5.2 Phân tích một Cơ hội Sản phẩm
Một sản phẩm vốn vay, tiết kiệm hoặc bảo hiểm đ−ợc coi là thành công khi nó đáp
ứng đ−ợc các mục tiêu của cả khách hàng và của tổ chức ngân hàng làng x
. Nếu
chỉ có thoả m
n mong muốn của khách hàng, tổ chức có thể mất đi sứ mệnh về
khả năng bền vững; ng−ợc lại, việc đáp ứng các mục tiêu nhất thời của tổ chức có
thể làm ảnh h−ởng đến sự hài lòng và lòng cam kết của khách hàng. Một sản phẩm
thành công có phần trùng hợp ở mức cao nhất có thể giữa những mục tiêu của
khách hàng và của tổ chức, nh− trình bày ở trong Biểu đồ 5-1. Việc phân tích một
cơ hội sản phẩm đòi hỏi sự nghiên cứu cẩn thận về những lợi ích đối với cả khách
hàng và tổ chức. Nghiên cứu thị tr−ờng sẽ cho thấy những đặc tr−ng nào của sản
phẩm đ−ợc khách hàng cho là có lợi. Một phân tích mang tính tổ chức sẽ chỉ ra
điểm nào sẽ mang lại nhiều lợi nhất cho tổ chức.
Mong muốn về sản phẩm theo quan điểm của khách hàng.
Khách hàng có rất nhiều mong muốn và ý thích về một sản phẩm tài chính. Tuy
nhiên, một số ý thích đ−ợc trọng hơn những ý thích khác. Những ý thích quan
trọng mang lợi đến cho khách hàng, thể hiện qua tính sẵn sàng mua những ý thích
đó của họ. Không có lý gì khi thiết kế một sản phẩm vốn vay đáp ứng đ−ợc tất cả
nhu cầu của khách hàng; điều đó sẽ rất khó và nó sẽ ảnh h−ởng đến khả năng bền
vững của tổ chức. Thử thách ở đây là phải tìm ra những lợi ích mà khách hàng sẽ
mua và tập trung phát triển sản phẩm xoay quanh những lợi ích đó.
Một vốn vay
thành công
theo quan điểm
của tổ chức
ngân hàng làng
x
Phần trùng hợp
là khu vực có giá
trị cao nhất đối
với cả khách
hàng và tổ chức
ngân hàng làng
x
Một vốn vay
thành công
theo quan
điểm của
khách hàng
Phát triển
sản phẩm là
một hành
động dung
hoà giữa ý
thích của
khách hàng
và mục tiêu
của tổ chức
NHLX. Xác
định đ−ợc
điểm ẳptùng
hợp của hai
quan điểm
đó là một thử
thách
Các tổ chức
NHLX cần
phải biết
những gì mang
lại lợi ích cho
khách hàng, và
sau đó phảt
triển các sản
phẩm xoay
quanh những
lợi ích đó
những xu h−ớng mới trong tài chính cho ng−ời nghèo 6
Mong muốn về sản phẩm theo quan điểm của tổ chức.
Để đánh giá về sự hấp dẫn và tính phù hợp của một sản phẩm tài chính xét từ quan
điểm của tổ chức ngân hàng làng x
, một tổ chức sẽ cân nhắc những tiêu chí sau:
1. Sứ mệnh. Sản phẩm cần phải đáp ứng sứ mệnh đ
đề ra của tổ chức ngân
hàng làng x
. Tổ chức cần nhìn vào sản phẩm trong “tấm g−ơng sứ mệnh”
của mình và xét xem sản phẩm đó có hoàn thành và thúc đẩy sứ mệnh của
tổ chức không.
2. Tăng tr−ởng. Sản phẩm phải tăng c−ờng đ−ợc một hoặc nhiều hơn những
mục tiêu sau đây: (a) số khách hàng mà tổ chức tiếp cận đ−ợc, (b) số d−
vốn vay và tiết kiệm của mỗi khách hàng, hoặc (c) số khách hàng cam kết
dùng dịch vụ của tổ chức. Nếu nh− sản phẩm không đạt đ−ợc bất kỳ một
mục tiêu nào kể trên – nếu đó là một sản phẩm mới không có mục tiêu thị
tr−ờng rõ ràng – sản phẩm đó có lẽ không phải là một −u tiên.
3. Khả năng quản lý. Sản phẩm phải có ảnh h−ởng ở mức tối thiểu hoặc ảnh
h−ởng về mặt quản lý tới tổ chức, đặc biệt ảnh h−ởng tới những yêu cầu về
tài chính, hệ thống thông tin, và năng lực nguồn nhân sự của tổ chức.
4. Khả năng lợi nhuận. Cuối cùng, sản phẩm phải mang lại lợi nhuận đòi
hỏi một sự cân đối giữa vốn đầu t− ban đầu, tiềm năng doanh thu và các
chi phí tiếp diễn. Để đánh giá khả năng lợi nhuận của sản phẩm, một tổ
chức ngân hàng làng x
cần tách riêng thu nhập và chi phí (xem Khung 5-
1).
Cơ sở Phân tích Sản phẩm
Một khả năng thành công của sản phẩm đòi hỏi sự phân tích quan điểm của khách
hàng và của tổ chức. Mỗi bộ phận thị tr−ờng và mỗi tổ chức sẽ có những −u tiên
khác nhau một cách tự nhiên. Điều tra thị tr−ờng sẽ cho thấy khách hàng quan
niệm cái gì là mối lợi lớn nhất. Một cuộc đánh giá của tổ chức sẽ xác định đ−ợc
các −u tiên của mình. Bảng 5-2 trình bày cơ sở phân tích một sản phẩm tài chính;
trong tr−ờng hợp này là phân tích một sản phẩm vốn vay.
phát triển sản phẩm 7
Khung 5 –1
Sản phẩm mới và Hạch toán Chi phí
Việc thêm các sản phẩm tài chính mới đòi hỏi một sự thay đổi lớn trong ph−ơng pháp mà
các tổ chức ngân hàng làng x
th−ờng hạch toán thu nhập và chi phí. Đối với từng sản
phẩm, tổ chức ngân hàng làng x
phải tách riêng phần thu nhập và chi phí thích hợp để
đánh giá đ−ợc tính lợi nhuận của sản phẩm. Nếu các sản phẩm liên quan đến nhau, chẳng
hạn nh− một chính sách bảo hiểm nhân thọ liên quan tới một khoản vốn vay, cần phải −ớc
tính các chi phí hành chính liên quan đến từng dịch vụ tài chính, trong đó bao gồm cả chi
phí trực tiếp (ví dụ: thời gian của nhân viên, văn phòng phẩm) và các chi phí gián tiếp (ví
dụ: tiền thuê văn phòng, phí quản lý). Nếu giá thành sản phẩm cũng hoà chung với nhau -
chẳng hạn nh−, nếu phí bảo hiểm cũng gồm trong l
i suất vốn vay – vì mục đích hạch
toán, tổ chức ngân hàng làng x
nên tách riêng phần thu nhập thích hợp cho từng phần để
đảm bảo việc tính giá thành của cả 2 sản phẩm chính xác.
Một kỹ năng hạch toán khác có thể giúp ích cho tổ chức ngân hàng làng x
đó là tính chi
phí dựa vào hoạt động. Ph−ơng pháp tính giá này phân tách các chi phí liên quan tới từng
b−ớc trong quá trình triển khai sản phẩm nhằm xác định ở b−ớc nào có phát sinh những
chi phí lớn. Ph−ơng pháp này cũng xác định đ−ợc sự khác nhau giữa chi phí đối với khách
hàng mới và chi phí đối với khách hàng cũ, hay chi phí đối với khách hàng thanh toán
đúng hạn và chi phí đối với khách hàng trả chậm. Chẳng hạn, quá trình cho vay vốn có thể
gồm các b−ớc (1) tiếp nhận hồ sơ, (2) chọn ng−ời vay, (3) xử lý vốn vay, (4) phát vốn, (5)
trả vốn, và (6) quản lý nợ trả chậm. Nếu các tổ chức ngân hàng làng x
làm bài toán này,
họ có thể rất ngạc nhiên về khoản chi phí quá lớn phát sinh trong ph−ơng pháp thanh toán
theo tuần.
Để biết thêm chi tiết, xem cuốn Brand và Gerschick (2000)
Bối cảnh
Sự trùng hợp giữa ý thích của khách hàng và nhu cầu của tổ chức phải đ−ợc xem
xét trong bối cảnh của địa ph−ơng, gồm có 3 yếu tố chính:
1. Tính cạnh tranh. Các sản phẩm của một tổ chức ngân hàng làng x
phải
đ−ợc so sánh với các dịch vụ sẵn có khác trong thị tr−ờng từ những nguồn
chính thức và không chính thức. Hầu hết khách hàng của ngân hàng làng
x
vay vốn và gửi tiết kiệm thông qua các kênh khác, chủ yếu là từ các
kênh không chính thức. Nếu hiểu đ−ợc các khách hàng của những dịch vụ
khác dùng những loại hình gì, một tổ chức ngân hàng làng x
có thể sẽ đi
sâu vào các đặc điểm của sản phẩm hấp dẫn khách hàng.
2. Quy định: những giới hạn do môi tr−ờng pháp lý đặt ra có thể xác định
đặc điểm của một sản phẩm cụ thể (ví dụ luật cho vay nặng l
i hình thành
Sau những
quan điểm
của khách
hàng và của
tổ chức, điểm
thứ 3 trong
phát triển sản
phẩm là bối
cảnh. Việc
phát triển sản
phẩm cần l−u
tâm đến các
dịch vụ s
n
có khác, môi
tr−ờng pháp
lý và các
điều kiện
kinh tế vĩ mô
những xu h−ớng mới trong tài chính cho ng−ời nghèo 8
lên mặt bằng tỷ giá) hoặc có thể hạn chế các loại hình dịch vụ mà tổ chức
ngân hàng làng x
có thể đ−a ra (ví dụ, những quy định chặt chẽ hạn chế
các tổ chức phi chính phủ cung cấp loại hình tiết kiệm tự nguyện).
3. Điều kiện kinh tế vĩ mô. Những điều kiện kinh tế vĩ mô nh− lạm phát và
mức tăng tr−ởng kinh tế có thể ảnh h−ởng tới việc thiết kế sản phẩm tài
chính (chẳng hạn nh− l
i suất) hoặc thời hạn triển khai các sản phẩm.
5.3 Các ý t−ởng Sản phẩm
B−ớc đầu tiên trong quá trình phát triển sản phẩm là xác định đựơc các ý t−ởng
mới cho những sản phẩm mới hoặc cải thiện sản phẩm. Những ý t−ởng này có thể
xuất phát từ đâu? Từ khách hàng? Từ nhân viên? Từ Ban giám đốc? Từ các cố
vấn? Có thể là từ tất cả các đối t−ợng. Biểu đồ 5-2 trình bày một số nguồn ý t−ởng
có thể áp dụng cho các sản phẩm tài chính.
Bảng 5-2
Cơ sở phân tích Sản phẩm
Một sản phẩm vốn vay mới đ−ợc coi là có lợi
theo quan điểm của khách hàng
Một sản phẩm vốn vay mới có khả năng
thành công theo quan điểm của tổ chức
Tính sẵn có và Khả năng tiếp cận.
• Sản phẩm cần ít hoặc không cần tập huấn
• Hạn chế hoặc không cần thế chấp
• Tiếp cận nhanh và dễ dàng; sản phẩm:
> Yêu cầu thủ tục đơn giản (ví dụ nh−
chỉ có một trang đơn xin vay vốn)
> Có sẵn khi cần (theo nhu cầu, không
căn cứ vào những thời điểm đ
đề ra)
> Chu trình nhanh (từ khi nộp đơn đến
khi nhận vốn chỉ mất 1 đến 3 ngày)
> Địa điểm thuận lợi (Nơi phát vốn gần
nơi làm việc hoặc cạnh nhà)
> Dễ hiểu (cách tính l
i suất, ph−ơng
pháp thanh toán, các yêu cầu khác và
những lợi ích)
Giới hạn và yêu cầu
• Các yêu cầu đ−ợc vay vốn dần dần đỡ chặt
chẽ hơn khi khách hàng tỏ ra đáng tin cậy.
• ít phải họp hành
Khuyến khích
• Khi khách hàng đ
tỏ ra đáng tin cậy, họ
Đáp ứng đ−ợc sứ mệnh của tổ chức
• Sản phẩm tiếp cận đ−ợc tới khách hàng
h−ởng lợi
• Đạt đ−ợc ảnh h−ởng nh− mong muốn
• Có thể định giá đ−ợc t−ơng ứng với sứ
mệnh của tổ chức
Sự hài lòng của khách hàng
• Dễ dàng thu hút khách hàng mới
• Tăng số d− nợ từ mỗi khách hàng (ở địa
bàn thích hợp)
• Giữ chân những khách hàng cũ
Tính cạnh tranh
• Cạnh tranh đ−ợc với những dịch vụ canh
tranh hiện có và những dịch vụ cạnh tranh
tiềm năng.
• Cạnh tranh với những giải pháp khác của
khách hàng (nh− vay tiền từ gia đình hay sử
dụng vốn tiết kiệm)
Lợi nhuận
• Điểm hoà vốn nhanh hơn sản phẩm chính
ban đầu
Nghiên cứu
thị tr−ờng
là một
ph−ơng tiện
chính
nh−ng ch−a
đủ để phát
triển các ý
t−ởng sản
phẩm.
Khách
hàng không
quen với
một loạt
những khả
năng, có
thể thấy
khó tìm
đ−ợc những
giải pháp
phù hợp
phát triển sản phẩm 9
cần đ−ợc khuyến khích:
> Hứa tiếp tục cho vay vốn
> L
i suất thấp hơn cho những khách
hàng đúng hạn nhất
> Mức vay lớn hơn
Mức vay
• Phù hợp với mục đích sử dụng
• Có khả năng tăng mức vay
Hình thức trả vốn lãi
• Hợp với khả năng chi trả của khách hàng:
> Đ−ợc lựa chọn thời hạn thanh toán
hoặc thời hạn thanh toán linh họat
> Hình thức thanh toán phù hợp với kế
hoạch tiền mặt
Sử dụng vốn
> Đa dạng, linh hoạt, dựa theo nhu cầu của
khách hàng
Giá vốn vay
• Phù hợp với giá trị sản phẩm
• Giá là một khía cạnh quan trọng hơn khi
> Có sự lựa chọn (gia đình, tiết kiệm,
cạnh tranh)
> Không cần tiền ngay
Nhân viên và cách phục vụ
• Nhân viên
> Thân thiện, không đáng sợ
> Có trình độ hiểu biết về sản phẩm và
có thể cung cấp thông tin cho khách
hàng
> Nói tiếng địa ph−ơng
> Có quyền quyết định
> Làm việc hiệu quả, không tạo gánh
nặng cho khách hàng
Các đặc tr−ng khác của Sản phẩm
• Sản phẩm đ−a ra kèm theo sự bảo hộ
> Chống lại những sự kiện bất ngờ
> Không trả đúng kỳ hạn là trách nhiệm
của cả nhóm
> Đ−ợc tiếp tục vay vốn không ràng buộc
với thành công của nhóm
> Phải đóng góp cho cơ sở hạ tầng và
các chi phí
• Thoả m
n những mục tiêu của tổ chức về
doanh thu tài chính phù hợp
Khả năng mở rộng
• L−ợng khách hàng ban đầu có nhu cầu lớn,
phù hợp với tỷ lệ lớn của l−ợng khách hàng
hiện tại.
• Dễ giải thích và dễ hiểu đối với khách hàng
• Không phải tập huấn nhiều cho khách hàng
• ít đòi hỏi những thủ tục mới đối với khách
hàng
• Cho vay lặp lại, một khách hàng có thể vay
nhiều lần
• Cùng một nhân viên phục vụ (lý t−ởng)
Hình thức Khuyến khích trả đúng hạn
• Đ−ợc lồng vào khi thiết kế sản phẩm
• Cơ hội cho khách hàng gồm:
> Đ−ợc nhận nhiều khoản vay
> L
i suất thấp hơn
> ít yêu cầu chặt chẽ hơn
• Các hình phạt đối với khách hàng gồm;
> Phải thế chấp nhiều hơn
> Phí trả chậm
> áp lực cho những ng−ời khác trong
nhóm
> L
i suất cao hơn
ảnh h−ởng về Nhân sự và Hệ thống
• ảnh h−ởng mang tính quản lý:
> Hệ thống thông tin quản lý
> Nhân sự và đào tạo nhân sự
> Các mô hình có tính tổ chức và mở
rộng
> Quản lý tài chính
Các vấn đề Pháp lý và Văn hoá
• Sản phẩm phải tuân thủ theo luật địa
ph−ơng
Sản phẩm phải phù hợp với bối cảnh văn hóa
những xu h−ớng mới trong tài chính cho ng−ời nghèo 10
Mặc dù khách hàng đ−a ra rất nhiều gợi ý hay, nh−ng họ th−ờng không biết việc
thiết kế sản phẩm sẽ thế nào. Chẳng hạn nh− một khách hàng đ
quen với một kỳ
hạn vốn vay, bằng trực giác có thể nhận ra rằng sản phẩm không đáp ứng nhu cầu
của chị ta. Tuy nhiên, nếu nh− chị ấy ch−a từng biết đến một quy tắc tín dụng, chị
ấy khó có thể xoay sở để tìm đ−ợc một giải pháp. Điều này có nghĩa là nhân sự,
quản lý, và thậm chí là các thành viên trong ban quản trị phải biết nghe khách
hàng và quan sát hành vi của họ, và chuyển tải những thông tin đó thành các giải
pháp.
Các ý t−ởng về sản phẩm có thể xuất phát từ nhiều ng−ời và có thể đ−ợc thu thập
bằng nhiều cách – từ quan sát đến ph−ơng pháp động n
o, từ các cuộc điều tra và
thảo luận nhóm, và điều quan trọng nhất là từ kỹ năng biết lắng nghe của nhân
viên và ban quản lý. Các ý t−ởng sản phẩm th−ờng xuất phát từ những nguồn
chính sau:
1. Gợi ý của khách hàng: Khách hàng có thể gợi ý những cách để cải thiện sản
phẩm. Nguồn phản hồi khiếu nại, những gợi ý đề cập ở ch−ơng tr−ớc đ−ợc
thiết kế để thu thập và xử lý các ý kiến này. Thêm nữa, những đối t−ợng ch−a
đ−ợc tổ chức ngân hàng làng x
tiếp cận nh−ng lại muốn có dịch vụ cũng có
thể đ−a ra những thông tin về sản phẩm và chiến l−ợc thị tr−ờng. Những khách
hàng tiềm năng th−ờng không đ−ợc chú ý trong quá trình phát triển sản phẩm.
2. Hành vi của khách hàng. Việc rút khỏi ch−ơng trình cung cấp một nguồn
thông tin có giá trị cao về sản phẩm, trong đó có cả những quan điểm về dịch
vụ cạnh tranh, những gợi ý nhằm thay đổi sản phẩm hiệu có và những chi tiết
về hành vi của nhân viên có thể đ
gây ảnh h−ởng thế nào đối với quyết định
rút khỏi ch−ơng trình của khách hàng. Do những khách hàng cũ ít thiệt thòi
hơn so với những khách hàng hiện thời, nên phản ứng của họ th−ờng thẳng
thắn. Một hành vi nữa có thể gây ảnh h−ởng tới việc phát triển sản phẩm đó là
vấn đề thanh toán. Việc xem xét những khoản vốn vay trả chậm là lý do để tìm
hiểu sâu hơn về khách hàng. Hầu hết những hiện t−ợng trả chậm không phải là
do khách hàng không chịu thanh toán; không có khả năng thanh toán báo hiệu
một sản phẩm đ−ợc thiết kế ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu khách hàng hay có sơ
hở trong kỹ năng chọn lọc khách hàng.
phát triển sản phẩm 11
Sơ đồ 5 – 2
Nguồn ý t−ởng về Sản phẩm mới
3. Các thành viên nội bộ: Quan sát và trực giác có thể đ−a ra những ý t−ởng lớn
về sản phẩm. ý t−ởng về vốn vay CARD CLAP là của một thành viên nội bộ
(xem ch−ơng 6). Nhân viên thực địa có nhiều cơ hội quan sát khách hàng và
quan điểm của khách hàng; Cần để ý đến quan điểm của đội ngũ nhân sự làm
việc tại tuyến cơ sở. Để trau dồi ý t−ởng từ nhân viên nội bộ, một nét văn hoá
chung của việc cải thiện không ngừng có thể đ−ợc củng cố bằng những ph−ơng
pháp sau:
• Đào tạo nhân viên cách phân tích ý muốn của khách hàng, thăm dò và
thẩm vấn để phát hiện ra vấn đề của khách hàng, phân tích thông tin để
đ−a ra h−ớng giải quyết.
• Tạo cơ hội để nhân viên chia sẻ những phát hiện. Trong nội dung các
cuộc họp nhân viên nên th−ờng xuyên dành một khoảng thời gian thảo
luận về ý t−ởng sản phẩm.
Những gợi ý của khách hàng
Gợi ý của những khách hàng
hiện có và những khách hàng
khác mà tổ chức ngân hàng
làng x
ch−a tiếp cận đ−ợc
Hành vi của khách hàng
Quan sát và phân tích hiện
t−ợng rút khỏi ch−ơng trình,
trả chậm và việc tham gia
trong các buổi sinh hoạt
Từ những đối
t−ợng bên
ngoài
Từ ch−ơng
trình, ngân
hàng khác,
sách báo và
cán bộ t− vấn
Từ những
đối t−ợng nội
bộ:
Nhân viên,
ban quản lý,
thành viên
hội đồng
Để có đ−ợc
các ý t−ởng về
sản phẩm từ
phía nhân
viên, một tổ
chức ngân
hàng làng x
cần cố gắng
trau dồi việc
liên tục nâng
cao chất l−ợng
để cho nhân
viên thấy rằng
đề có một ý
t−ởng không
phải là là v−ợt
quá khả năng
những xu h−ớng mới trong tài chính cho ng−ời
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 5786_phat_trien_san_pham.pdf