Ngạn ngữ có câu “khách hàng luôn luôn đúng” để định hướng các hoạt
động về môi trường phục vụ tối đa cho du lịch. Phải chú ý đến khách hàng ngắn
hạn cũng như dài hạn để có các chiến lược thích hợp.
Cơ sở hạ tầng: Hoàn thành gấp các công trình còn dang dở và khẩn trương
thi công các công trình đã được phê duyệt đúng thời hạn. Chấm dứt ngay tình
trạng thiếu nước, điện ở thành phố hoa Đà Lạt. Các khu vực tập kết các loại rác
thải và nước thải phảiđược chuẩn bị chu đáo và bảođảm vệ sinh tốt và thông
báo cho từng đơn vị, khu phố, người dân biết để thực hiện.
Về chính quyền Thành phố:
Cần phải quy hoạch môi trường đô thị một cách hợp lý và có tính chất vĩ
mô, lâu dài. Sử dụng các biện pháp khoa họckỹ thuật để quy hoạch môi trường
nhằm đáp ứng, điều chỉnh hợp lý giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường
với sức khỏe con người.
Chú trọng đến công tác quản lý môi trường. Tuyên truền cho người dân
hiểu và ý thức được vệ sinh môitrường liên quan đến từng người dân vì chính họ
là những người làm chủ, là những người có thể làm thay đổi bộ mặt thành phố.
Phát huy khu phố vănhoá trong từng phường xã vì đây là cơ sở để đánh giá
nhiều mặt trong đó bảo vệ môitrường du lịch là một yếu tố.
Về người dân: Nghiên cứu, học tập và thực hiện đầy đủ các văn bản về
pháp luật bảo vệ môi trường, chống phá rừng của nhà nước, địa phương. Thường
xuyên góp ý xây dựng và kiến nghị với cấp trên về những vi phạm của các cá
nhân tập thể về vệ sinh môi trường, môi trường du lịch trong thành phố.
Bảo vệ môi trường và phát triển môi trrường trong sạch phục vụ du lịch
tại thành phố Đà Lạt là nhu cầu trước mắt và lâu dài. Phải tính toán chi phí khi
đầu tư các dự án về môi trường du lịch và vấn đề thu lạikinh phí, lợi nhuận.
95 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1324 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Phân tích thực trạng môi trường du lịch thành phố Đà Lạt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âi
trường bền vững.
3.3. Kiến nghị.
Với khách sạn, nhà hàng cần phải: kiểm soát giá cả, kiểm soát vệ sinh
an toàn thực phẩm, không để giá trôi nổi, đột biến đặc biệt trong các ngày Lễ,
Tết nhằm mục đích thu hút khách du lịch một cách thường xuyên. Tăng cường
các dịch vụ đối với khách du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách. Đảm bảo
vệ sinh an toàn thực phẩm trên diện rộng, không những chỉ trong phạm vi của
khách sạn nhà hàng mà phải trải rộng xung quanh, liên kết với nhau. Đảm bảo
thực phẩm phải là xanh, sạch và an toàn.
Có các tuyến xe buýt phục vụ khách du lịch miễn phí hoặc giá tượng trưng.
Vai trò của Nhà nước đối với công tác bảo vệ môi trường:
Các chính sách và các mục tiêu kinh tế xã hội của nhà nước phải gắn với
mục tiêu bảo vệ môi trường. Phải sử dụng các phương pháp kỹ thuật môi trường
.
61
để xử lý các chất thải chống ô nhiễm môi trường tại Đà Lạt, đặc biệt chú ý tới
các chất hóa học trong nông nghiệp; Vận dung công nghệ xử lý nước thải bằng
biện pháp sinh học chống ô nhiễm môi trường, làm cơ sở cho du lịch phát triển.
Xử phạt hành chính nghiêm khắc đối với các tập thể và cá nhân vi phạm
luật môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm trên tất cả các địa bàn.
Hoàn thành khẩn trương việc xây dựng các siêu thị tại thành phố phục vụ
cuộc sống của ngưới dân tại chỗ và khách du lịch. Siêu thị Phan Đình Phùng
đang xây nhưng tốc độ quá chậm, siêu thị Phan Chu Trinh cần triển khai ngay.
Có siêu thị là đáp ứng nhu cầu của mọi người về “lương thực sinh thái”, “rau
xanh sinh thái”, “trái cây sinh thái”, là những sản phẩm “xanh, sạch, đẹp và an
toàn”. Thực chất ở một số cửa hàng tại chợ Đà Lạt đã xuất hiện các quầy “rau
sạch”, nhưng chúng ta còn ít các nơi bán “rau sạch” và “thực phẩm vô
hại”.,…Việc kiểm tra để xác định nguồn gốc các loại rau và thực phẩm còn nhiều
lỏng lẻo và không kiểm soát hết. Do từ môi trường sống không tốt (còn ô nhiễm
do nhiều nguyên nhân) đã sản sinh ra nhiều bệnh nguy hiểm đến tính mạng của
con người, trong đó có bệnh ung thư. Nguồn gốc của căn bệnh này có nhiều
nguyên nhân nhưng trong đó có nguyên nhân là từ thuốc trừ sâu, diệt cỏ trong
sản xuất.
Nên tập trung việc thu gom rác thải, phân loại rác và có phương án xử lý
rác thải một cách ưu việt nhất chống gây ô nhiễm khi có nhiều loại rác nguy
hiểm không xử lý được. Chi phí cho môi trường tuyệt đối không được cắt xén mà
phải sử dụng và kiểm tra triệt để trong quá trình thực hiện nhằm chống ô nhiễm
môi trường một cách tốt nhất. Như phần giải pháp có nêu tập trung rác tại cuối
đèo Preen và một số nơi khác để chôn là một giải pháp trước mắt, còn lâu dài
phải có phương án tiêu hủy rác mà không gây ô nhiễm môi trường.
.
62
Ngạn ngữ có câu “khách hàng luôn luôn đúng” để định hướng các hoạt
động về môi trường phục vụ tối đa cho du lịch. Phải chú ý đến khách hàng ngắn
hạn cũng như dài hạn để có các chiến lược thích hợp.
Cơ sở hạ tầng: Hoàn thành gấp các công trình còn dang dở và khẩn trương
thi công các công trình đã được phê duyệt đúng thời hạn. Chấm dứt ngay tình
trạng thiếu nước, điện ở thành phố hoa Đà Lạt. Các khu vực tập kết các loại rác
thải và nước thải phải được chuẩn bị chu đáo và bảo đảm vệ sinh tốt và thông
báo cho từng đơn vị, khu phố, người dân biết để thực hiện.
Về chính quyền Thành phố:
Cần phải quy hoạch môi trường đô thị một cách hợp lý và có tính chất vĩ
mô, lâu dài. Sử dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật để quy hoạch môi trường
nhằm đáp ứng, điều chỉnh hợp lý giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường
với sức khỏe con người.
Chú trọng đến công tác quản lý môi trường. Tuyên truền cho người dân
hiểu và ý thức được vệ sinh môi trường liên quan đến từng người dân vì chính họ
là những người làm chủ, là những người có thể làm thay đổi bộ mặt thành phố.
Phát huy khu phố văn hoá trong từng phường xã vì đây là cơ sở để đánh giá
nhiều mặt trong đó bảo vệ môi trường du lịch là một yếu tố.
Về người dân: Nghiên cứu, học tập và thực hiện đầy đủ các văn bản về
pháp luật bảo vệ môi trường, chống phá rừng của nhà nước, địa phương. Thường
xuyên góp ý xây dựng và kiến nghị với cấp trên về những vi phạm của các cá
nhân tập thể về vệ sinh môi trường, môi trường du lịch trong thành phố.
Bảo vệ môi trường và phát triển môi trrường trong sạch phục vụ du lịch
tại thành phố Đà Lạt là nhu cầu trước mắt và lâu dài. Phải tính toán chi phí khi
đầu tư các dự án về môi trường du lịch và vấn đề thu lại kinh phí, lợi nhuận. Các
quyết định của ngày hôm nay là kết quả của ngày mai. Trong quá trình thực hiện
.
63
các chiến lược cần phải có những thay đổi phù hợp với thực tế nhằm đạt được
mục tiêu của dự án.
Lãnh đạo các đơn vị phải là những người đáp ứng công nghệ mới, đổi mới
tư duy và cùng tất cả mọi người cố gắng nhắm đến đích là đạt kết qủa cao trong
kinh doanh, đưa lợi nhuận về cho tập thể và cá nhân. Xác định được mục tiêu
trước mắt, ngắn hạn, trung hạn và dài hạn để đảm bảo cho công ty sẵn sàng đáp
ứng mọi nhu cầu của xã hội trong nhiều tình huống.
Cần phải có các kế hoạch kiểm tra định kỳ về công tác vệ sinh môi
trường trong thành phố. Kết hợp việc tiến hành các biện pháp triển khai công
tác vệ sinh môi trường theo từng phường xã, khu phố. Có những chính sách khen
thưởng và xử phạt rõ ràng trong công tác vệ sinh môi trường.
Đà Lạt là một thành phố ở miền núi cho nên việc quy hoạch du lịch phải
tuân theo những nguyên tắc chung cho miền núi nhằm khai thác tối đa tiềm năng
du lịch sẵn có. Xây dựng khu du lịch đảm bảo hài hòa việc giữ và phát triển môi
trường sinh thái tốt và bền vững đồng thời làm tôn thêm vẻ đẹp của thành phố
thơ mộng có từ hàng trăm năm nay. Việc đô thị hóa cũng như phát triển các khu
dân cư hoặc xây dựng chỉ có thể làm tăng diện tích cho dân cư và khu giải trí
chứ không nên phá vỡ hoàn toàn cảnh quan, địa hình. Cần khẩn trương khôi
phục lại một số công trình có tính chất là di tích lịch sử đã qua và là những dấu
ấn của thành phố Đà Lạt mang tính đặc thù như tuyến đường sắt từ Phan Rang
lên Đà Lạt, các khu nhà cổ kinh xây dựng theo kiểu của người nước ngoài.
Ô nhiễm môi trường từ nhiều phía đã làm cho hoạt động các ngành sản
xuất kinh doanh bị hạn chế. Với Đà Lạt thì ngành du lịch bị ảnh hưởng lớn nhất.
Mặc dù có nhiều ưu đãi do thiên nhiên ban tăng cho nhưng vấn đề bảo vệ môi
trường, khống chế ô nhiễm môi trường của Đà Lạt vẫn chưa hiệu qủa. Ý thức về
môi trường và du lịch của người dân còn bị hạn chế. Chính quyền phải cùng
.
64
người dân tìm các biện pháp chống ô nhiễm tốt nhất. Tuy nhiên làm cách nào
cũng phải đảm bảo được môi trường không bị hiệu ứng ô nhiễm lại do từ xử lý
rác thải cùng các ô nhiễm khác mà ra. Môi trường quyết định chất lượng và sự
tồn tại của cuộc sống.
Tổ chức của ngành môi trường và du lịch phải có những câu hỏi đặt ra
trước mắt và lâu dài về tình trạng môi trường hiện nay và phương án giải quyết
cho nhiều năm sau. Tìm hiểu khách hàng và thấy rõ vướng mắc của môi trường
và môi trường du lịch là gì?....Các mục tiêu chủ yếu trước mắt và lâu dài là g?
Ưu tiên việc nào đầu tiên, việc nào tiếp theo, việc nào cuối cùng?
Nhân rộng thành tích, khắc phục yếu kém là những việc cần làm ngay.
Tham khảo, nghiên cứu các bài học kinh nghiệm trong nước và trên thế giới về
môi trường và môi trường du lịch để tìm ra một chiến lược thích hợp nhất. Chiến
lược cơ bản là không thay đổi là khuôn mẫu, cố định. Tuy vậy, quá trình thực thi
không thuận lợi, làm ảnh hưởng nhiều đến chiến lược thì cần phải xem xét, đánh
giá và điều chỉnh chiến lược phù hợp với thực tế của doanh nghiệp và thị trường.
Môi trường thiên nhiên ở Đà Lạt trước đây là một tài sản về sinh thái đồ
sộ: rừng cây, núi đồi tự nhiên, ao hồ đầy nước. Chỉ có cơ sở hạ tầng là do nhân
tạo. Con người đang sử dụng bàn tay và khối óc của mình để biến đổi một số
rừng thông, đồi núi thành những công trình theo ý mình. Công việc đó chúng ta
quên đi rằng chúng ta đang tàn phá môi trường, đang làm cho môi trường càng
ngày càng ô nhiễm. Không có chỗ thoải mái cho khách du lịch, không có nơi cho
mọi ngưởi nghỉ ngơi, thư giãn,..sẽ là một bi kịch cho du lịch tương lai mà cần
phải ngăn chặn kịp thời.
.
65
KẾT LUẬN
Cũng như trên thế giới, nước ta đang quyết tâm tăng cường các biện pháp
bảo vệ môi trường và chống ô nhiễm môi trường. Mục đích cao nhất là bảo vệ
sức khỏe của con người để xây dựng và phát triển kinh tế đất nước. Môi trường
phục vụ tích cực cho ngành du lịch trong mỗi địa phương, mỗi quốc gia và thế
giới. Môi trường quan hệ mật thiết với du lịch và hỗ trợ lẫn nhau. Ngành du lịch
gắn liền với môi trường vì những lợi ích nhất định của nó về kinh tế cho các đơn
vị nói riêng và tập thể nói chung. Ngành công nghiệp không khói – du lịch
chiếm một tỷ trọng khá lớn trong thành phần kinh tế chung của một địa phương
hay một quốc gia.
Đà Lạt là thành phố Du lịch cho nên kinh tế chủ yếu từ ngành Du lịch.
Khách đến du lịch để thưởng thức không gian yên tĩnh, đẹp đẽ và môi trường
thoáng đãng của những cảnh đẹp nổi tiếng ở Đà Lạt. Sức khỏe của con người,
của khách du lịch đang được đo bằng môi trường sạch đẹp tại thành phố thơ
mộng này. Công tác bảo vệ môi trường và phát triển bền vững phải nỗ lực hơn
nữa thì ngành Du lịch của thành phố sẽ có hy vọng phát triển để có thể đón
nhiều lượt khách trong nước và quốc tế. Với những nỗ lực để phát huy bảo tồn
và giữ vững môi trường phục vụ du lịch chúng ta tin tưởng rằng Đà Lạt sẽ ngày
càng đổi mới và phát triển không ngừng.
Phải bám sát bài học kinh nghiệm như Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc
lần thứ X đề ra: về phát triển kinh tế, huy động và sử dụng có hiệu quả các
nguồn lực, nhất là nội lực, bài học về hội nhập kinh tế quốc tế và xây dựng nền
kinh tế độc lập tự chủ, bài học về kinh tế thị trường, công tác tổ chức thực hiện
và tuyển chọn, bố trí đúng cán bộ. Đó là những mấu chốt và chỉ đạo đúng đắn
của Đảng ta trong tiến trình phát triển kinh tế thị trường và gia nhập WTO.
.
66
Với vùng núi và Tây Nguyện (trong đó có Đà Lạt) theo Nghị quyết Đại hội
Đảng X là: …phát triển du lịch sinh thái và văn hóa dân tộc. Chú trọng mở rộng
quan hệ thương mại với các nước láng giềng. Phát triển hài hòa giữa các tiểu
vùng, giữa các tầng lớp dân cư và giữa đồng bào các dân tộc. Kết hợp kinh tế
với quốc phòng. Bảo đảm phát triển bền vững.
Những ưu đãi của thiên nhiên về rừng núi, độ cao, không khí, địa hình,
địa lý và dáng dấp của một thành phố du lịch nổi tiếng, mang dáng dấp của châu
Âu như nhiều nhà nghiên cứu đã từng nói thì Đà lạt chắc chắn sẽ là một thành
phố du lịch hấp dẫn của Đông Nam Á và trên toàn thế giới.
.
67
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Lê Huy Bá(2006), Du lịch sinh thái- Nxb Khoa học và kỹ thuật.
2. Fred R. David (2000), Concepts of strategic management.
3. Nhiều tác giả (2004), Môi trường, Nxb Thanh Hóa.
4. Lê Trung Phương (1999), Quản lý môi trường, Trung tâm thông tin khoa
học kỹ thuật hóa chất.
5. La Tổ Đức (2003), Thế giới khoa học môi trường, Nxb văn hóa –
Thông tin, Hà Nội.
6. Vũ Quyết Thắng (2005), Quy hoạch môi trường, Nxb Đại học
quốc gia Hà Nội.
7. Trương Phúc Ân (2003), Đà Lạt – Một trăm mười mùa xuân, Nxb
văn hóa dân tộc- Công ty in và phát hành sách Lâm Đồng.
8. Viện hàn lâm khoa học Liên Xô (1985), Bảo vệ môi trường và hiệu quả
kinh tế- xã hội của nó, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
9. Trần Vĩnh Bảo (2005), Một vòng quanh các nước – Malaysia, Nxb Văn
hóa Thông tin.
10. Trần Vĩnh Bảo (2005), Một vòng quanh các nước – Singapore, Nxb Văn
hóa Thông tin.
11. Trần Vĩnh Bảo (2005), Một vòng quanh các nước – Thái Lan, Nxb Văn
hóa Thông tin.
12. Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm, Đồng Kim Loan (2004), Giáo trình Công
nghệ môi trường, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
13. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (2000), Tài liệu tập huấn về Quản lý
và kỹ thuật môi trường, Hà Nội.
.
68
14. Lê Đức, Trần khắc Hiệp, Nguyễn Xuân Cự, Phạm Văn Khang, Nguyễn
Ngọc Minh (2004), Một số phương pháp phân tích môi trường, Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nội.
15. Hoàng Kim Cơ, Trần Hữu Uyến, Lương Đức Phẩm, Lý Kim Báng, Dương
Đức Hồng (2005), Kỹ thuật môi trường, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
16. Lương Đức Phẩm (2003), Công nghệ xử lý nước rác thải, Nxb Giáo dục.
17. Đào Đình Đắc (2005), Quy hoạch du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
18. Lê Thạc Cán, Nguyễn Duy Hồng. Hoàng Xuân Cơ (1996), Kinh tế môi
trường, Bộ Giáo dục và Đào tạo- Hà Nội.
19. DavidJ.luck/Ronald S. Rubin (1993), Marketing research, Hochiminhcity.
20. Nguyễn Trọng Bảo, Vũ Nhật Hải, Nguyễn Hữu Tri, Nguyễn Trọng Điều,
Nguyễn Văn Thủ (1998), Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo và Đội ngũ cán bộ
quản lý kinh doanh trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, NXB
Giáo dục, Hà Nôi.
21. Nguyễn Văn Hóa (2006), Các giải pháp phát triển kinh doanh du lịch sinh
thái của các hãng lữ hành tại thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài nghiên cứu khoa
học cấp Bộ, Tp. Hồ Chí Minh.
22. Quyết định số 34/2005-QĐ-TTg của chủ tướng chính phủ ngày 22/2/2005
V/v: “Ban hành chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số
41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trường trong thời
kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.
23. Hồ Tiến Dũng (2006), Nâng cao kỹ năng điều hành sản xuất, Nxb Đại học
Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.
24. Báo Tài nguyên và Môi trường số Tết Đinh Hợi 2007- số đặc biệt 11+ 12+
13+ 14+ 15.
.
69
25. Tạp chí Văn hóa- cơ quan của Bộ Văn hoá Thông tin- số đặc biệt từ 1335
đến 1340- Xuân Đinh hợi 2007.
26. Công báo năm 2006 của UBND tỉnh Lâm Đồng
27. Niên giám thống kê Lâm Đồng 2005
28. Bộ Khoa học công nghệ và môi trường (2000), Tuyển tập các báo cáo Hội
thảo lần thứ hai và ba về Đánh giá tác động môi trường, Hà Nội.
29. Lâm Ngọc Tuấn (2004), Nghiên cứu thành phần cấu trúc của hệ sinh thái
rừng thông, vai trò của rừng thông đối với môi trường cảnh quan Lâm Đồng,
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Đà Lạt.
30. Nguyễn Đình Hòe- Vũ Văn Hiếu (2004), Du lịch bền vững, NXB Đại
Học Quốc gia Hà Nội.
31. Trần Thị Tình (2004), Khu hệ vi tảo Hồ Xuân Hương và Hồ Chiến Thắng
Đà Lạt, Luận văn cao học, Khoa Môi trường, trường đại học Đà Lạt.
32. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (2006), Nhà xuất
bản chính trị quốc gia, Hà Nội.
.
70
PHỤ LỤC
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐÀ LẠT
PHỤ LỤC 1
BẢNG THỐNG KÊ LƯỢNG KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM
TT THỜI GIAN SỐ KHÁCH GHI CHÚ
N ăm 2005 3616
Năm 2004 2110
Từ 1995- 2003 1633
(Nguồn: Tổng cục Du lịch Việt Nam-
PHỤ LỤC 2
KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN VIÊT NAM 2 THÁNG ĐẦU NĂM 2007
Tổng số Thực hiện
2 Tháng 1, 2 năm
2007
749017
lượt người
Ghi chú
Phân theo mục đích đến :
Du lịch
Công việc
Thăm thân nhân
Mục đích khác
455345
101132
126943
65597
(Nguồn: Tổng cục Du lịch Việt Nam-
.
71
PHỤ LỤC 3
STT Số hiệu tiêu chuẩn Tên tiêu chuẩn
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TCVN 5937-1995
TCVN 5938 -1995
TCVN 5939 – 1995
TCVN 5940- 1995
TCVN 5942 – 1995
TCVN 5942 – 1995
TCVN 5843 – 1995
TCVN 5944 – 1995
TCVN 5944 – 1995
TCVN 5946 – 1995
Chất lượng không khí – Tiêu
chuẩn chất lượng không khí xung
quanh.
Chất lượng không khí – Nồng độ
tối đa cho phép của một số chất
độc hại trong không khí xung
quanh.
Chất lượng không khí – Tiêu
chuẩn khí thải công nghiệp đối
với bụi và các chất vô cơ.
Chất lượng không khí – Tiêu
chuẩn khí thải công nghiệp đối
với bụi và các chất vô cơ.
Chất lượng đất – Giới hạn tối đa
cho phép của dư lượng hoá chất
bảo vệ thực vật trong đất.
Chất lượng nước – Tiêu chuẩn
chất lượng nước mặt .
Chất lượng nước – Tiêu chuẩn
chất lượng nước biển ven bờ.
Chất lượng nước – Tiêu chuẩn
chất lượng nước ngầm.
Nước thải công nghiệp – Tiêu
chuẩn chất thải.
Giấy loại.
Ghi chú: Tất cả các thông số trên đều sử dụng phương pháp lấy mẫu, phân tích,
tính toán các số liệu trên được quy định cụ thể theo TCVN tương ứng từng chất.
.
72
PHỤ LỤC 4
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 5937 – 1995
Chất lượng không khí- Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh.
Ta có các chỉ số giới hạn cho trong bảng sau: (mg/m+3 )
TT Thông số Trung bình
1 giờ
Trung bình
8 giờ
Trung bình
24 giờ
1 CO 40 10 5
2 NO2 0,4 - 0,1
3 SO2 0,5 - 0,3
4 Pb - - 0,005
5 O3 Bụi lơ lửng 0,3 0,2
Ghi chú: Tất cả các thông số trên đều sử dụng phương pháp lấy mẫu, phân tích,
tính toán các số liệu trên được quy định cụ thể theo TCVN tương ứng từng chất.
Còn sau đây là bảng nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong
không khí xung quanh (mg/m3 )
.
73
PHỤ LỤC 5
TT Tên chất Công thức
hóa học
Trung bình
Ngày đêm
1 lần
Tối đa
1 2 3 4 5
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
Acrylonnitril
Amoniac
Anlin
Anhydrit vanadic
Asen (hợp chất vô cơ
tính theo As ) _
Asen Hydrua (Asin)
Axit axetic
Axi clohyđric
Axit nitric
Axit sunfuric
Benzen
Bụi chứa SiO2
- dianas 85-90%SiO2
-gạch chịu lửa 50% SiO2
-xi măng 10% SiO2
- dolomit 8% SiO2
Bụi chứa amiăng
Cadmi (khói gồm ôxit và
kim loại) theo Cd
Carbon disunfua
Carbon tetralorua
Cloroform
Chitetraetyl
Clo
Benzidin
Crom kim loại và
Hợp chất
1,2 - Dicloetan
DDT
Hydroflorua
CH2 = CHCN
NH3
C6H5NH2
V2O5
As
As H 3
CH3COOH
HCL
HNO3
H2SO4
C6H6
CS2
CCL4
CHCL3
Pb(C2H5)4
CL2
NH2C6H4C6H4NH2
Cr
C2H4Cl2
C8H11Cl4
HF
0,2
0,2
0,03
0,002
0,003
0,002
0,06
0,06
0,15
0,1
0,1
0,05
0,1
0,1
0,15
Không
0,001
0,005
2
0,02
Không
0,03
Không
0,0015
1
0,5
0,005
-
0,2
0,05
0,05
-
-
0,2
-
0,4
0,3
1,5
0,15
0,3
0,3
0,5
Không
0,003
0,03
4
-
0,005
0,1
Không
0,0015
3
-
0,02
.
74
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
Fomaldehyt
Hydrosunfua
Hydroxyanua
Mangan và hợp chất
(tính theo MnO2)
Niken (kim loại và
Hợp chất)
Naphta
Phenol
Styre
Toluen
Tricloetylen
Thủy ngân (kim loại và
hợp chất)
Vinilclorua
Xăng
Tetracloetylen
HCHO
H2S
HCN
Mn/MnO2
Ni
C6H5OH
C6H5CH=CH2
C6H5CH3
CLCH=CH2
Hg
CLCH=CH2
C2CL4
0,012
0,008
0,01
0,01
0,001
4
0,01
0,03
0,6
1
0,0003
-
1,5
0,1
0,012
0,008
0,01
-
-
-
0,01
0,03
0,6
4
-
13
5.0
-
Ghi chú: Tất cả các thông số trên đều sử dụng phương pháp lấy mẫu, phân tích,
tính toán các số liệu trên được quy định cụ thể theo TCVN tương ứng từng chất.
.
75
PHỤ LỤC 6
Các tiêu chuẩn VN có liên quan được sử dụng trong khi nghiên cứu phân
tích các thông số chất lượng nước .
Tiêu chuẩn xả nước thải vào nguồn nước mặt
loại B
Tiêu chuẩn chất
lượng nước mặt
Thôn
g số
Đơn vị
Bộ xây dựng,
nguyên tắc vệ sinh
khi xả nước thải vào
sông, hồ TCXD 51:
1984.
Bộ
KHCNMT
Nước thải
công nghiệp
TCVN 5945
– 1995.
Tiêu chuẩn
nước thải
Lâm Đồng.
TCVN
5942 –
1995 loại
B.
Tỉnh
Lâm
Đồng
Loại B.
pH - Sau khi tiếp nhận
nước thải, nguồn
tiếp nhận phải có
pH 6.5 – 8.5.
5.5 – 9.0 5.5 – 9.0 5.5 – 9.0 5.5 –
9.0
BOD5 mg/L Nước thải sau khi
hòa trộn với nước
sông, hồ, BOD5
trong nước sông, hồ
không được vượt
quá 8 – 10 mg/L.
50 50 <25 <25
COD mg/L Không đề cập 100 100 <35 <35
SS mg/L Cho phép tăng hàm
lượng chất lơ lửng
trong sông, hồ 1.50
100 150 80 100
.
76
– 2.00 mg/L.
Tổng
P
mg/L Không đề cập 6 6 KĐC KĐC
Tổng
N
mg/L Không đề cập 60 60 KĐC KĐC
Amon
iac
(theo
N)
mg/L Không đề cập 1 1 1 1
Colifo
rm
MPN/1
00mL
Cấm xả thải vào
sông, hồ nếu nứơc
thải chưa qua xử lý
và khử trùng triệt
để.
10.000 10.000 10.000 10.000
.
77
PHỤ LỤC 7
Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN
5942 – 1995.
GIÁ TRỊ GIỚI HẠN
STT THÔNG SỐ ĐƠN VỊ
A B
1 pH 6 – 8.5 5.5 – 9
2 BOD5 (200C) mg/L <4 <25
3 COD mg/L >10 >35
4 DO mg/L > 6 >2
5 Chất rắn lơ lửng mg/L 20 80
6 Asen mg/L 0.05 0.1
7 Bari mg/L 1 4
8 Cadimi mg/L 0.01 0.02
9 Chì mg/L 0.05 0.1
10 Crom (VI) mg/L 0.05 0.05
11 Crom (III) mg/L 0.1 1
12 Đồng mg/L 0.1 1
13 Kẽm mg/L 1 2
14 Mangan mg/L 0.101 0.8
15 Niken mg/L 0.1 1
16 Sắt mg/L 1 2
17 Thủy ngân mg/L 0.001 0.002
.
78
18 Thiếc mg/L 1 2
19 Amoniac (tính theoN) mg/L 0.005 1
20 Florua mg/L 1 1.5
21 Nitrat (tính theo N) mg/L 10 15
22 Nitrit ( tính theo N) mg/L 0.01 0.05
23 Xianua mg/L 0.01 0.05
24 Phenola (tổng số) mg/L 0.001 0.02
25 Dầu mỡ mg/L 0.3
26 Chất tẩy rửa mg/L 0.5 0.5
27 Coliform MPN/100m
L
5000 10 000
28 Tổng hóa chất bảo vệ
Thực vật (trừ DDT)
mg/L 0.15 0.15
29 DDT mg/L 0.01 0.01
Ghi chú:
- Cột A áp dụng đối với nước mặt có thể dùng làm nguồn nước cấp sinh hoạt,
nhưng phải qua quá trình xử lý theo quy định.
- Cột B áp dụng đối với nước mặt dùng cho các mục đích khác. Nước dùng
cho nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản có quy định riêng.
.
79
PHỤ LỤC 8
Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
PH
BOD5 (200C)
COD
Oxy hoà tan
Chất rắn lơ lửng
Asen
Bari
Cadimi
Chì
Crom (VI)
Crom (III)
Đồng
Kẽm
Mangan
Niken
Sắt
Thủy ngân
Thiếc
Amoniac (tính theo N)
Florua
Nitrat (tính theo N)
Nitrí (tính theo N)
Xianua
Phenola (tổng số)
Dầu, mỡ
Chất tẩy rửa
Coliform
Tổng hoá chất bảo vệ
thực vật (trừ DT)
DDT
Tổng hoạt độ phóng xạ α
Tổng hoạt độ phóng xạ β
Mg/l
Mg/l
Mg/l
Mg/l
Mg/l
Mg/l
Mg/l
Mg/l
Mg/l
Mg/l
Mg/l
Mg/l
Mg/l
Mg/l
Mg/l
Mg/l
Mg/l
Mg/l
Mg/l
Mg/l
Mg/l
Mg/l
Mg/l
Mg/l
Mg/l
MNP/100ml
Mg/l
Mg/l
Mg/l
Bq/l
Bq/l
6 đến 8,5 5,5 đến 9
< 4
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 46755[1].pdf