Nền kinh tế Việt Nam cũng nằm trong xu hướng trung của nền kinh tế thế giới, đó là xu hướng toàn cầu hoá với sự gia tăng liên kết về kinh tế giữa các quốc gia trên thế giới cũng như giữa các khối kinh tế tầm cỡ khu vực và châu lục. Xu hướng quốc tế hoá về kinh tế đã, đang và sẽ đem đến cho các doanh nghiệp Việt Nam cả những khó khăn cũng như những thuận lợi lớn. Doanh nghiệp có thể phát triển mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh của mình ra những Thị trườngmới, có thể tiếp nhận những công nghệ hiện đại và kinh nghiệm quản lý tốt của các đối tác nước ngoài để nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của mình. Đồng thời doanh nghiệp Việt Nam cũng phải đương đầu với sự cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ của các công ty nước ngoài với lợi thế về tiềm lực tài chính, kinh nghiệm quản lý, kinh doanh cùng với mối quan hệ đa quốc gia. Do đó để vượt qua được những khó khăn và tận dụng được những cơ hội kinh doanh thì đòi hỏi các doanh nghiệp trong nước phải có những bước phát triển nhanh và vững chắc. Tuy nhiên muốn thực hiện được điều này thì một trong những điều kiện tiên quyết đó là nguồn vốn, khi có vốn doanh nghiệp mới có khả năng áp dụng những công nghệ mới, có khả năng thuê những nhân viên giỏi. để thực hiện những mục đích kinh doanh của mình.
Có nhiều cách để huy động vốn, từ những cách làm truyền thống như huy động vốn tự có lúc thành lập công ty, huy động bằng cách vay tại ngân hàng, các tổ chức tín dụng đến hình thức mới là thông qua Thị trườngchứng khoán.Và có thể khẳng định rằng Thị trường chứng khoán Việt Nam trong tương lai sẽ là một kênh huy động vốn chính của các doanh nghiệp bởi Thị trườngchứng khoánlà một kênh huy động vốn rất phù hợp với nền kinh tế Thị trường, điều này đã được thể hiện rõ ở nhiều nước trên thế giới như Mĩ, Nhật, Anh, Singapor, Hồng Kông. Việc huy động vốn thông qua Thị trườngchứng khoánđem đến cho doanh nghiệp Việt Nam nhiều thách thức (bị thâu tóm, phải chia sẻ thông tin kinh doanh, chia lợi tức, chia quyền sở hữu công ty.), cũng như những cơ hội trong việc huy động vốn( huy động được vốn lớn trong thời gian ngắn, thời gian trả nợ lâu dài, quảng bá được hình ảnh và nâng cao uy tín của công ty.).
Với hơn một nghìn phiên giao dịch diễn ra suôn sẻ, an toàn và mang lại kết quả thực tiễn sau gần 5 năm khai trương hoạt động, Thị trường chứng khoán Việt Nam tuy hết sức mới mẻ, trải qua nhiều thăng trầm nhưng đã khẳng định thànhưng công bước đầu rất quan trọng trong thực hiện đường lối đổi mới kinh tế nói chung và tài chính- tiền tệ nói riêng của Đảng, tạo ra một kênhưng huy động vốn trung và dài hạn cho đầu tư phát triển và một môi trường đầu tư mới cho công chúng góp phần phát triển Thị trườngtài chíng Việt Nam, từng bước chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Do đó đề tài muốn đi sâu giới thiệu quá trình hình thành và phát triển Thị trường chứng khoán Việt Nam, đánh giá những thành công bước đầu và các nhược điểm, hạn chế sau gần 5 năm hoạt động. Đặc biệt đề tài : Phân tích một số giải pháp và kiến nghị để phát triển Thị trường chứng khoán ở Việt Nam.
37 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1324 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Phân tích một số giải pháp và kiến nghị để phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. Lời nói đầu
Nền kinh tế Việt Nam cũng nằm trong xu hướng trung của nền kinh tế thế giới, đó là xu hướng toàn cầu hoá với sự gia tăng liên kết về kinh tế giữa các quốc gia trên thế giới cũng như giữa các khối kinh tế tầm cỡ khu vực và châu lục. Xu hướng quốc tế hoá về kinh tế đã, đang và sẽ đem đến cho các doanh nghiệp Việt Nam cả những khó khăn cũng như những thuận lợi lớn. Doanh nghiệp có thể phát triển mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh của mình ra những Thị trườngmới, có thể tiếp nhận những công nghệ hiện đại và kinh nghiệm quản lý tốt của các đối tác nước ngoài để nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của mình. Đồng thời doanh nghiệp Việt Nam cũng phải đương đầu với sự cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ của các công ty nước ngoài với lợi thế về tiềm lực tài chính, kinh nghiệm quản lý, kinh doanh cùng với mối quan hệ đa quốc gia. Do đó để vượt qua được những khó khăn và tận dụng được những cơ hội kinh doanh thì đòi hỏi các doanh nghiệp trong nước phải có những bước phát triển nhanh và vững chắc. Tuy nhiên muốn thực hiện được điều này thì một trong những điều kiện tiên quyết đó là nguồn vốn, khi có vốn doanh nghiệp mới có khả năng áp dụng những công nghệ mới, có khả năng thuê những nhân viên giỏi... để thực hiện những mục đích kinh doanh của mình.
Có nhiều cách để huy động vốn, từ những cách làm truyền thống như huy động vốn tự có lúc thành lập công ty, huy động bằng cách vay tại ngân hàng, các tổ chức tín dụng đến hình thức mới là thông qua Thị trườngchứng khoán.Và có thể khẳng định rằng Thị trường chứng khoán Việt Nam trong tương lai sẽ là một kênh huy động vốn chính của các doanh nghiệp bởi Thị trườngchứng khoánlà một kênh huy động vốn rất phù hợp với nền kinh tế Thị trường, điều này đã được thể hiện rõ ở nhiều nước trên thế giới như Mĩ, Nhật, Anh, Singapor, Hồng Kông... Việc huy động vốn thông qua Thị trườngchứng khoánđem đến cho doanh nghiệp Việt Nam nhiều thách thức (bị thâu tóm, phải chia sẻ thông tin kinh doanh, chia lợi tức, chia quyền sở hữu công ty...), cũng như những cơ hội trong việc huy động vốn( huy động được vốn lớn trong thời gian ngắn, thời gian trả nợ lâu dài, quảng bá được hình ảnh và nâng cao uy tín của công ty...).
Với hơn một nghìn phiên giao dịch diễn ra suôn sẻ, an toàn và mang lại kết quả thực tiễn sau gần 5 năm khai trương hoạt động, Thị trường chứng khoán Việt Nam tuy hết sức mới mẻ, trải qua nhiều thăng trầm nhưng đã khẳng định thànhưng công bước đầu rất quan trọng trong thực hiện đường lối đổi mới kinh tế nói chung và tài chính- tiền tệ nói riêng của Đảng, tạo ra một kênhưng huy động vốn trung và dài hạn cho đầu tư phát triển và một môi trường đầu tư mới cho công chúng góp phần phát triển Thị trườngtài chíng Việt Nam, từng bước chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Do đó đề tài muốn đi sâu giới thiệu quá trình hình thành và phát triển Thị trường chứng khoán Việt Nam, đánh giá những thành công bước đầu và các nhược điểm, hạn chế sau gần 5 năm hoạt động. Đặc biệt đề tài : Phân tích một số giải pháp và kiến nghị để phát triển Thị trường chứng khoán ở Việt Nam.
B. nội dung
I.Tổng quan về Thị trườngchứng khoán.
Thị trường chứng khoán trong điều kiện của nền kinh tế hiện đại, được quan niệm là nơi diễn ra cỏc hoạt động giao dịch mua bỏn chứng khoán trung và dài hạn. Việc mua bỏn này được tiến hành ở Thị trường sơ cấp khi người mua mua được chứng khoán lần đầu từ những người phỏt hành, và ở những Thị trường thứ cấp khi cú sự mua đi bỏn lại cỏc chứng khoán đó được phỏt hành ở Thị trường sơ cấp. Như vậy, xột về mặt hỡnh thức, Thị trường chứng khoán chỉ là nơi diễn ra cỏc hoạt động trao đổi, mua bỏn, chuyển nhượng cỏc loại chứng khoán, qua đú thay đổi chủ thể nắm giữ chứng khoán. Thị trường chứng khoán cú những chức năng cơ bản sau:
1. Chức năng cơ bản của Thị trườngchứng khoán.
Thị trường chứng khoán vai trò hết sức quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội của một quốc gia. Điều đó có thể được xác định ở các khía cạnh chủ yếu sau dây:
- Thị trường chứng khoán là một kênh huy động vốn quan trọng cho đầu tư phát triển. Các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, Chính phủ, Chính quyền địa phương có thể thông qua Thị trường chứng khoán phát hành cổ phiếu, trái phiếu nhằm huy động vốn để phát triển sản xuất kinh doanh, xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội, cũng như đáp ứng các nhu cầu chung khác của xã hội.
- Thị trường chứng khoán cung cấp môi trường đầu tư thuận lợi cho công chúng, khuyến khích tăng mức tiết kiệm sử dụng hợp lý cho đầu tư.Với cơ chế hoạt động của Thị trường chứng khoán mọi doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, các hộ gia đình, người lao động… đều có cơ hội bình đẳng như nhau để trở thành nhà đầu tư bằng cách tham gia mua bán chứng khoán trên Thị trường. Do các loại chứng khoán trên Thị trườngrất đa dạng, phong phúm khác nhau về tính chất, thời hạn, khả năng sinh lời và độ rủi ro… nên đã tạo cho công chúng đầu tư có cơ hội lựa chọn loại hàng hóa phù hợp với mục tiêu, yêu cầu và sở thích của mình. Do vậy có thể nói,Thị trườngchứng khoán đã xóa bỏ khoảng ngăn cách cuối cùng giữa người có tiền tiết kiệm, có vốn nhàn rỗi và nhà đầu tư. Điều đó góp phần khuyến khích, thúc đẩy thực hàng tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn cho đầu tư.
- Thị trườngchứng khoán tạo khả năng chuyển đổi chứng tiền bất kỳ lúc nào khi các nhà đầu tư có nhu cầu. Đây là một đặc tính quan trọng của Thị trườngchứng khoán và là đòi hỏi bắt buộc của các nhà đầu tư. Nhờ đó mà các nhà đầu tư có thể sử dụng linh hoạt và tối ưu hoá hiệu quả nguồn vốn của mình: khi có lượng vốn nhàn rỗi có thể đầu tư mua chứng khoán để hưởng lợi, khi cần tiền thì có thể chuyển nhượng chứng khoán được ngay.
- Giá chứng khoán trên Thị trườngphản ánh một cách tổng hợp và chính xác hoạt động của doanh nghiệp có chứng khoán niêm yết giao dịch. Qua đó, giúp cho việc đánh giá, so sánh tình hình sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp cũng như giữa các doanh nghiệp, tạo môi trường cạnh tranh lanh mạnh, thúc đẩy tìm các biện pháp về cải tiến tổ chức sản xuất kinh doanh, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, coi trọng chất lượng sản phẩm, mở rộng Thị trường, cải tiến quản trị doanh nghiệp, giảm chi phí, hạ giá thành…nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và hoạt động của doanh nghiệp.
- Thị trườngchứng khoán tạo môi trường giúp chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô. Được xem là phong vũ biểu của nền kinh tế,các thông tin từ Thị trườngchứng khoán giúp chính phủ đánh giá kịp thời và chính xác động thái của nền kinh tế để từ đó đưa ra các chính sách kinh tế vĩ mô. Thị trườngchứng khoán còn là công cụ, thông qua đó Chính phủ, Chính quyền địa phương có thể phát hành trái phiếu và bù đắp bội chi ngân sách tạm thời…
2. Các chủ thể tham gia Thị trườngchứng khoán.
Cỏc tổ chức và cỏ nhõn tham gia Thị trường chứng khoán cú thể được chia thành cỏc nhúm sau: nhà phỏt hành, nhà đầu tư và cỏc tổ chức cú liờn quan đến chứng khoán.
2.1. Nhà phỏt hành
Nhà phỏt hành là cỏc tổ chức thực hiện huy động vốn thụng qua Thị trường chứng khoán. Nhà phỏt hành là người cung cấp cỏc chứng khoán- hàng hoỏ của Thị trường chứng khoán.
- Chớnh phủ và chớnh quyền địa phương là nhà phỏt hành cỏc trỏi phiếu Chớnh phủ và trỏi phiếu địa phương.
- Cụng ty là nhà phỏt hành cỏc cổ phiếu và trỏi phiếu cụng ty.
- Cỏc tổ chức tài chớnh là nhà phỏt hành cỏc cụng cụ tài chớnh như cỏc trỏi phiếu, chứng chỉ thụ hưởng... phục vụ cho hoạt động của họ.
2.2. Nhà đầu tư
Nhà đầu tư là những người thực sự mua và bỏn chứng Thị trường chứng khoán. Nhà đầu tư cú thể được chia thành 2 loại: nhà đầu tư cỏ nhõn và nhà đầu tư cú tổ chức.
- Cỏc nhà đầu tư cỏ nhõn
- Cỏc nhà đầu tư cú tổ chức
2.3. Cỏc tổ chức kinh doanh trờn Thị trường chứng khoán
- Cụng ty chứng khoán
- Quỹ đầu tư chứng khoán
- Cỏc trung gian tài chớnh
2.4. Cỏc tổ chức cú liờn quan đến Thị trường chứng khoán
- Cơ quan quản lý Nhà nước
- Sở giao dịch chứng khoán
- Hiệp hội cỏc nhà kinh doanh chứng khoán
- Tổ chức lưu ký và thanh toỏn bự trừ chứng khoán
- Cụng ty dịch vụ mỏy tớnh chứng khoán
- Cỏc tổ chức tài trợ chứng khoán
- Cụng ty đỏnh giỏ hệ số tớn nhiệm...
3. Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của Thị trườngchứng khoán.
Thị trường chứng khoán hoạt động theo cỏc nguyờn tắc cơ bản sau:
- Nguyên tắc công khai: Chứng khoán là hàng hoá trừu tượng, người đầu tư không thể kiểm tra trực tiếp như các hàng hoá thông thường khác, thông tin được công bố khi phát hành lần đầu, theo các chế độ thường xuyên và đột suất thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, Sở giao dịch chứng khoán, các công ty chứng khoán và các tổ chức liên quan. Công khai nhằm bảo vệ nhà đầu tư, đồng thời khẳng định nhà đầu tư phải chịu trách nhiệm về quyết định đầu tư của mình khi cá thông tin đã được cung cấp.
- Nguyên tắc Trung gian: Các giao dịch chứng khoán được thực hiện thông qua tổ chức trung gian: trên Thị trường sơ cấp là các nhà bảo lãnh hoặc đại lý phát hành và trên Thị trườngthứ cấp là các công ty chứng khoán thông qua các nghiệp vụ môi giới, tự doanh…
- Nguyên tắc đấu giá: Mọi việc mua bán chứng khoán trên Thị trườngđều tiến hành trên nguyên tắc đấu giá, thể hiện quan hệ cung cầu trên Thị trường. Thông thường có 2 hình thức đấu giá:
+ Đấu giá trực tiếp: ccá nhà môi giới trực tiếp giao dịch để thương lượng, thỏa thuận giá theo yêu cầu của khách hàng.
+ Đấu giá tự động: các lệnh mua, bán được truyền đến máy chủ, máy chủ tự động khớp các lệnh mua - bán có giá phù hợp và thông báo kết quả cho các công ty chứng khoán có lệnh đặt mua, bán chứng khoán.
4. Cấu trúc và phân loại Thị trường chứng khoán.
Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra cỏc giao dịch, mua bỏn những sản phẩm tài chớnh (cổ phiếu, trỏi phiếu, cỏc khoản vay ngõn hàng... cú kỳ hạn trờn 1 năm). Sau đõy là một số cỏch phõn loại TTCK cơ bản:
4.1. Căn cứ vào sự luõn chuyển cỏc nguồn vốn
Thị trường chứng khoán được chia thành Thị trường sơ cấp và Thị trường thứ cấp.
- Thị trường sơ cấp
Thị trường sơ cấp là Thị trường mua bỏn cỏc chứng khoán mới phỏt hành. Trờn Thị trường này, vốn từ nhà đầu tư sẽ được chuyển sang nhà phỏt hành thụng qua việc nhà đầu tư mua cỏc chứng khoán mới phỏt hành.
- Thị trường thứ cấp
Thị trường thứ cấp là nơi giao dịch cỏc chứng khoán đó được phỏt hành trờn Thị trường sơ cấp, đảm bảo tớnh thanh khoản cho cỏc chứng khoánđó phỏt hành.
4.2. Căn cứ vào phương thức hoạt động của Thị trường
Thị trường chứng khoán được phõn thành Thị trường tập trung (Sở giao dịch chứng khoán) và phi tập trung (Thị trường OTC).
4.3. Căn cứ vào hàng hoỏ trờn Thị trường
Thị trường chứng khoáncũng cú thể được phõn thành cỏc Thị trường: Thị trường cổ phiếu, Thị trường trỏi phiếu, Thị trường cỏc cụng cụ chứng khoánphỏi sinh.
- Thị trường cổ phiếu: Thị trường cổ phiếu là Thị trường giao dịch và mua bỏn cỏc loại cổ phiếu, bao gồm cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đói.
- Thị trường trỏi phiếu: Thị trường trỏi phiếu là Thị trường giao dịch và mua bỏn cỏc trỏi phiếu đó được phỏt hành, cỏc trỏi phiếu này bao gồm cỏc trỏi phiếu cụng ty, trỏi phiếu đụ thị và trỏi phiếu chớnh phủ.
- Thị trường cỏc cụng cụ chứng khoán phỏi sinh
Thị trường cỏc chứng khoán phỏt sinh là Thị trường phỏt hành và mua đi bỏn lại cỏc chứng từ tài chớnh khỏc như: quyền mua cổ phiếu, chứng quyền, hợp đồng quyền chọn..
5.Sở giao dịch chứng khoán.
Sở giao dịch chứng khoán là một tổ chức cú tư cỏch phỏp nhõn được thành lập theo quy định của phỏp luật. Lịch sử phỏt triển Sở giao dịch chứng khoáncỏc nước đó và đang trải qua cỏc hỡnh thức sở hữu thành viờn, hỡnh thức cụng ty cổ phần, và hỡnh thức sở hữu nhà nước.
5.1. Hỡnh thức sở hữu của Sở giao dịch:
- Hỡnh thức sở hữu thành viờn: Sở giao dịch chứng khoándo cỏc thành viờn là cụng ty chứng khoánsở hữu, được tổ chức như một cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cú Hội đồng quản trị mà thành phần đa số do cỏc cụng ty chứng khoánthành viờn cử ra. VD: Sở giao dịch chứng khoánHàn Quốc, Newyork, Tokyo, ThỏiLan.
- Hỡnh thức cụng ty cổ phần: Sở giao dịch chứng khoánđược tổ chức dưới hỡnh thức cụng ty cổ phần đặc biệt do cỏc cụng ty chứng khoánthành viờn, ngõn hàng, cụng ty tài chớnh, bảo hiểm sở hữu với mục tiờu là lợi nhuận theo qui định của Luật cụng ty. VD: Đức, Malaysia, London, Hongkong…
- Hỡnh thức sở hữu nhà nước: Sở giao dịch chứng khoándo Nhà nước sở hữu (phần lớn hoặc toàn bộ) như trường hợp Sở giao dịch chứng khoánWarsawar, Istabul, Việt Nam…
Trong cỏc hỡnh thức trờn, hỡnh thức sở hữu thành viờn là phổ biến nhất. Hỡnh thức này cho phộp Sở giao dịch chứng khoáncú quyền tự quản ở mức độ nhất định, nõng cao được tớnh hiệu quả và sự nhanh nhạy trong vấn đề quản lý hơn là hỡnh thức sở hữu nhà nước. Tuy nhiờn, trong những hoàn cảnh lịch sử nhất định, việc Chớnh phủ nắm quyền sở hữu và quản lý Sở giao dịch sẽ cho phộp ngăn ngừa sự lộn xộn, khụng cụng bằng khi hỡnh thức sở hữu thành viờn chưa được bảo vệ bằng hệ thống phỏp lý đầy đủ và rừ ràng. Vớ dụ như trường hợp của Hàn Quốc, Sở giao dịch chứng khoánđược thành lập từ năm 1956 nhưng đến năm 1963 bị đổ vỡ phải đúng cửa 57 ngày do cỏc thành viờn sở hữu Sở giao dịch chứng khoángõy lộn xộn trong Thị trường; sau đú Nhà nước đó phải đứng ra nắm quyền sở hữu Sở giao dịch chứng khoán trong thời gian khỏ dài từ năm 1963 đến 1988.
5.2. Mụ hỡnh tổ chức của Sở giao dịch:
- Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị bao gồm cỏc đại diện là những người cú liờn quan trực tiếp hoặc giỏn tiếp đến Thị trường chứng khoán. Núi chung, thành viờn Hội đồng quản trị gồm đại diện của cỏc cụng ty chứng khoán thành viờn, và một số người bờn ngoài như đại diện cỏc cụng ty cú chứng khoánniờm yết, cỏc tổ chức cụng nghiệp, cỏc nhà chuyờn mụn và đại diện của Chớnh phủ.
- Cỏc vụ chức năng: thụng thường cỏc Sở giao dịch chứng khoán cỏc nước cú khoảng 20 – 30 Vụ chức năng. Tuy nhiờn, trong giai đoạn đầu, cỏc sở cú mức tối thiểu khoảng 7 vụ chức năng như sau:
+Cỏc Vụ chuyờn mụn: Vụ giao dịch; Vụ niờm yết; Vụ kinh doanh. + Cỏc Vụ phụ trợ: Vụ cụng nghệ tin học; Vụ nghiờn cứu và phỏt triển; Vụ kế toỏn; Văn phũng.
5.3. Thành viờn Sở giao dịch chứng khoán:
Thành viờn Sở giao dịch chứng khoán là cỏc cụng ty chứng khoán được Uỷ ban chứng khoán cấp giấy phộp hoạt động và được Sở giao dịch chứng khoánchấp nhận là thành viờn của Sở giao dịch chứng khoán.
- Tiờu chuẩn để trở thành thành viờn:Cỏc Sở giao dịch chứng khoán khỏc nhau cú những tiờu chuẩn khỏc nhau trong việc kết nạp thành viờn. Sự khỏc nhau này do trỡnh độ phỏt triển Thị trường qui định. Dưới đõy là một số tiờu chuẩn chớnh trong việc kết nạp thành viờn.
+ Yờu cầu về tài chớnh: Cỏc chỉ tiờu về vốn cổ đụng, vốn điều lệ, và tổng tài sản cú là những chỉ tiờu chủ yếu thường được sử dụng khi xem xét kết nạp thành viên.
Vốn cổ đụng là tổng tài sản cú trừ tài sản nợ của cụng ty. Vốn cổ đụng bao gồm vốn cổ phần, thặng dự vốn và cỏc khoản lợi nhuận giữ lại. Tại Mỹ, vốn cổ đụng quy định tối thiểu là 250.000 USD, ở Thỏi Lan là 200 triệu Baht.
Ngoài ra, tỷ lệ nợ trờn vốn cổ đụng và thu nhập trờn cổ phiếu cũng là những chỉ tiờu hay được tớnh đến khi xột kết nạp thành viờn. Thụng thường tỷ lệ nợ trờn vốn cổ đụng khụng được vượt quỏ 1,5 lần và thu nhập trờn cổ phiếu phải đạt một tỷ lệ nhất định trong vũng 2-3 năm.
+ Tiờu chuẩn về nhõn sự: Cụng ty chứng khoán thành viờn phải cú đội ngũ cỏn bộ kinh doanh cú đủ trỡnh độ, cú hiểu biết trong kinh doanh chứng khoán và tư cỏch đạo đức tốt.
+ Cơ sở vật chất kỹ thuật: Cụng ty xin làm thành viờn phải cú địa điểm và trang thiết bị điện tử cần thiết cho quỏ trỡnh nhận lệnh, xỏc nhận kết quả giao dịch và hệ thống bảng điện tử.
- Quyền hạn và trỏch nhiệm của thành viờn:Tuỳ theo hỡnh thức sở hữu của Sở giao dịch chứng khoán, thành viờn cú cỏc quyền hạn sau đõy: + Quyền bỏ phiếu quyết định cỏc vấn đề quan trọng của Sở giao dịch chứng khoán.
+ Quyền được giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoán.
+ Quyền được nhận cỏc dịch vụ do Sở giao dịch chứng khoáncung cấp. + Quyền bầu đại biểu đại diện cho thành viờn tại Hội đồng quản trị.Ngoài cỏc quyền hạn trờn, cỏc thành viờn phải cú trỏch nhiệm tuõn thủ cỏc quy định của Sở giao dịch chứng khoán, phải thực hiện chế độ bỏo cỏo định kỳ và bỏo cỏo bất thường theo quy định.
5.4. Vai trò của Sở giao dịch chứng khoán.
Nhằm gúp phần thực hiện tốt chủ trương huy động vốn phục vụ cụng cuộc cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, phỏt triển Thị trường chứng khoánViệt nam đỳng lộ trỡnh đó được Chớnh phủ thụng qua, đồng thời chuẩn bị cỏc điều kiện cần thiết để hội nhập tài chớnh thế giới và khu vực theo cam kết trong Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ và cỏc cam kết của Việt Nam khi tham gia Tổ chức thương mại thế giới (WTO) thỡ việc tạo ra một khung phỏp lý ổn định và đồng bộ cho hoạt động của Thị trường chứng khoán Việt Nam núi riờng và hoạt động của TTGDCK TP. HCM cũng như Sở giao dịch chứng khoánViệt Nam sau này là hết sức cần thiết. Từ gúc độ này cú thể thấy rằng, việc triển khai soạn thảo Dự thảo Luật chứng khoánViệt Nam cũng như tổ chức nhiều Hội thảo, diễn đàn để cỏc nhà nghiờn cứu đúng gúp ý kiến cho Dự thảo này trong giai đoạn hiện nay cú ý nghĩa rất lớn. Bằng kinh nghiệm của hơn 4 năm quản lý, điều hành trực tiếp, chỳng tụi cho rằng để hoạt động giao dịch chứng khoántrờn Thị trường giao dịch tập trung tại Việt Nam được diễn ra ổn định, thụng thoỏng, cụng bằng và đỳng phỏp luật đồng thời bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch của nhà đầu tư thỡ Luật chứng khoánViệt Nam phải đặt nền tảng phỏp lý để điều chỉnh cỏc vấn đề quan trọng sau đõy:
Một là, Luật chứng khoánphải cú những quy định xỏc định một cỏch rừ ràng mụ hỡnh sở hữu, cơ cấu tổ chức và hoạt động của Sở giao dịch chứng khoán Việt nam Trong đú, chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyền trong việc quản lý, vận hành Thị trường giao dịch tập trung của chủ thể này phải được quy định cụ thể, khụng chồng chộo hoặc trựng lắp với chức năng, nhiệm vụ của UBCKNN, đặc biệt là trong lĩnh vực quản lý niờm yết, quản lý thành viờn, quản lý và giỏm sỏt cỏc hoạt động giao dịch;
Hai là, trong Luật chứng khoán cũng cần cú những quy định mang tớnh nguyờn tắc về điều kiện và phương thức giao dịch chứng khoán, điều kiện niờm yết, điều kiện trở thành thành viờn của Sở giao dịch chứng khoán; giải quyết thấu đỏo vấn đề liờn doanh, liờn kết với nước ngoài trong hoạt động cung ứng dịch dụ trờn Thị trường. Đặc biệt, cần cú những quy định làm nền tảng cho hoạt động giao dịch của cỏc cụng cụ chứng khoán phỏt sinh như quyền lựa chọn và hợp đồng tương lai…;
Ba là, cú những quy định rừ ràng, cụ thể để điều chỉnh trực tiếp cỏc hoạt động cụng bố thụng tin trờn Thị trường của Sở giao dịch chứng khoán(cỏc trường hợp cụng bố thụng tin, thời gian, nội dung, phương thức và đối tượng cú nghĩa vụ cụng bố thụng tin…). Bờn cạnh đú, vị trớ và vai trũ của Sở giao dịch chứng khoán trong việc cung cấp cỏc dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động giao dịch chứng khoán và giải quyết cỏc tranh chấp phỏt sinh từ giao dịch chứng khoán cũng cần phải cú sự quan tõm đỳng mức;
Bốn là, Luật chứng khoán Việt Nam nờn cú những quy định làm cơ sở cho việc hội nhập Thị trường chứng khoánViệt Nam với Thị trường chứng khoánkhu vực và thế giới. Cụ thể, cần cú quy định xỏc lập và điều chỉnh những vấn đề phỏt sinh trong qua trỡnh kết nối giữa Thị trường chứng khoán Việt Nam và Thị trường chứng khoán cỏc nước như: phỏt hành chứng khoánra nước ngoài, việc niờm yết chộo, kết nối thụng tin, kết nối hệ thống giao dịch và lưu ký, thanh toỏn bự trừ…;
Năm là, vị trớ, chức năng và vai trũ của cỏc tổ chức hỗ trợ hoạt động giao dịch trờn Thị trường giao dịch tập trung như: Hiệp hội chứng khoán, Tổ chức định mức tớn nhiệm, Trung tõm lưu ký độc lập… cần phải được luật húa một cỏc cụ thể.
Chỳng tụi cho rằng để hỡnh thành một khung phỏp lý đồng bộ và đầy đủ cho cỏc hoạt động diễn ra trờn Thị trường chứng khoánViệt Nam núi chung và hoạt động của Thị trường giao dịch tập trung núi riờng, làm cơ sở cho quỏ trỡnh hội nhập tài chớnh thế giới và khu vực thỡ chỉ việc ban hành Luật chứng khoán khụng thụi cũng chưa đủ mà đũi hỏi phải cú sự đồng bộ húa giữa Luật này và cỏc văn bản phỏp quy cú liờn quan. Trước hết, chỳng ta cần cú một hệ thống văn bản cú chất lượng cao để hướng dẫn chi tiết và cụ thể việc thực hiện Luật chứng khoán để tạo ra sự đồng bộ và nhất quỏn trong quỏ trỡnh thực thi từ cơ quan quản lý đến cỏc nhà đầu tư. Song song đú, cỏc văn bản cú hiệu lực phỏp lý cao điều chỉnh vấn đề phớ, lệ phớ và thuế, ngoại hối liờn quan đến hoạt động giao dịch chứng khoán cũng phải được ban hành để tạo động lực thu hỳt và khuyến khớch đầu tư vào Thị trường chứng khoán của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nước. Cỏc vấn đề quan trọng liờn quan đến giỏ trị phỏp lý của chữ ký, tài liệu và dữ liệu điện tử; việc chuyển nhượng chứng khoán ngoài hệ thống giao dịch; hoạt động ủy quyền trong giao dịch chứng khoán… cũng cần được phỏp luật điều chỉnh và hướng dẫn chi tiết.
Như vậy, qua trỡnh bày trờn để cỏc hoạt động của Thị trường chứng khoán Việt Nam núi chung và hoạt động của Thị trường giao dịch tập trung sẽ là cầu nối trong quỏ trỡnh hội nhập tài chớnh giữa Việt Nam và cỏc nước, chỳng ta cần sớm ban hành Luật chứng khoán và tiến hành đồng bộ húa cỏc văn bản phỏp quy cú liờn quan. Được như vậy sẽ tạo ra một khung phỏp lý tương đối đồng bộ, đầy đủ và cú hiệu lực phỏp lý cao, dẫn đến khả năng thực thi tốt – một điều rất cần thiết đối với sự phỏt triển của Thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn hiện nay cũng như sau này.
II. Thị trường chứng khoán của việt nam
1. Sự cần thiết phải hinh thành Thị trường chứng khoán ở Việt Nam.
Trong giai đoạn đầu của công cuộc đổi mới, Việt Nam dã đạt được những thành tựu rất quan trọng. Tuy nhiên, cơ chế quản lý theo nguyên tắc Thị trường ở nước ta vẫn còn chưa hoàn chỉnh. Nếu như Thị trường hàng hoá và dịch vụ đã bắt đầu phát triển, thì Thị trường tài chính, Thị trường vốn vẫn còn rất sơ khai nên đã hạn chế khả năng huy động vốn cho nhà đầu tư phát triển. Cụ thể như vào những năm 90 ở nước ta chỉ mới có Thị trường phát hành trái phiếu, cổ phiếu mà chưa có Thị trường mua đi bán lại trái phiếu, cổ phiếu giữa những người đầu tư ; qui mô Thị trường còn quá nhỏ bé lại chủ yếu là trái phiếu Chính phủ, lại chưa được phổ biến rộng rãi trong công chúng; thời hạn của trái phiếu rất ngắn, có tới 90% trái phiết co thời hạn dưới 1 năm; chưa có chuẩn mực pháp lý về công khai hoá, về kế toán, kiểm toán đối với các công ty phát hành trái phiếu,cổ phiếu gây cho nhà đầu tư lo ngại sự rủi ro…
Để đáp ứng nhu cầu đầu tư ngày càng lớn và sử dụng có hiệu quả, phải có chính sách huy động vốn với những cơ chế và giải pháp thích hợp nhằm giải phóng tiềm năng, khơi thông các nguồn vốn. Ngay từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991), Đảng ta đã xác định rõ: “ phát triển các hình thức thu hut vốn và đảm bảo chu chuyển vốn nhanh. Xây dựng thí điểm Thị trường chứng khoán khi có điều kiện” và tiếp theo đó là chỉ đạo “ Từng bước tạo tiền đề vững chắc cho việc hình thành Thị trường”.
Là một bộ phận cấu thành của Thị trường tài chính, là trung tâm thu nhận và phân phối các nguồn vốn trung, dài hạn có hiệu quả, là nơi cung cấp thông tin để đánh giá hoạt động kinh tế và mang nhiều tiện ích cho công chúng đầu tư, Thị trường chứng khoán là công cụ để thực hiện yêu cầu đáp ứng đủ vốn đầu tư phát triển và thực hành tiết kiệm, tăng hiệu quả hoạt động nền kinh tế…
Vì vậy Thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời và phát triển là một yêu cầu khách quan và là đòi hỏi bức xúc của công cuộc đổi mới nền kinh tế đất nước.
Để thực hiện các chủ trương trên ngay từ 1995 Đảng và Chính phủ đã chỉ đạo nghiên cứu đề án xây dựng và phát triển Thị trường chứng khoán. Ngay tháng 6 năm 1995 Thủ tướng Chính phủ thành lập ban Chuẩn bị tổ chức Thị trường chứng khoán giúp Chính phủ chị đạo chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho việc xây dựng Thị trường chứng khoán ở Việt Nam. Năm 1996 thành lập Uỷ ban chứng khoán Nhà nước ( tại Nghị định số 75/CP ngày 28/11/1996) và sau đó 2 năm quyết định thành lập trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (tại quyết định số 127/1998/QĐ-TTg ngày 11/7/1998). Đồng thời với hình thành tổ chức bộ máy, Chính phủ đã kịp thời ban hành nhiều văn bản quy phạm phát luật về chứng khoán và Thị trường chứng khoán, đặc biệt là nghị định số 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 và sau đó được thay thế bằng Nghị định số 144/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 về chứng khoán và Thị trường chứng khoán, Nghi định số 141/2003/NĐ-CP ngày20/11/2003 của Chính phủ về việc phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu được Chính phủ bảo lãng và trái phiếu Chính quyền địa phương. Trên cơ sở đó Bộ Tài chính và các Bộ ngành liên quan ban hành hàng loạt các văn bản hướng dẫn thi hành trên các lĩnh vực: phát hành chứng khoán ra công chúng; niêm yết chứng khoán; giao dịch chứng khoán; đăng ký, lưu ký, bù trừ và thanh toán; công bố thông tin; quản lý nhà nước về chứng khoán và Thị trường chứng khoán …
Nhờ sự chuẩn bị tích cực và khẩn trương cho nên đến giữa năm 2000 về cơ bản các điều kiện thiết yếu để xây dựng Thị trường chứng khoán ở Việt Nam như: Đảm bảo tính vững mạnh, ổn định của nền kinh tế vĩ mô; Tạo được hàng hoá và các tổ chức tài chính trung gian đáp ứng yêu cầu hoạt động của Thị trường; Nguồn nhân lực có phẩm chất năng lực quản lý, điều hành Thị trường chứng khoán; Cơ sở ph
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 329.doc