Đề tài Phân tích kinh tế và phân tích phân phối: ước tính các giá kinh tế

• Phân tích kinh tế xem xét dự án trên quan điểm của toàn bộ đất nước hoặc toàn bộ nền kinh tế

• Trong phân tích phân phối chúng ta tìm ra ai (trong số những người có quyền lợi trong dự án) được lợi và ai chịu thiệt và khoản được/mất là bao nhiêu – quan trọng đối với việc duy trì dự án trong dài hạn

• Trong phương pháp luận của Harberger, phân tích tài chính tạo ra cơ sở cho phân tích kinh tế và phân tích phân phối – điểm xuất phát là ngân lưu tài chính

 

ppt38 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1239 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Phân tích kinh tế và phân tích phân phối: ước tính các giá kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN TÍCH KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH PHÂN PHỐI: ƯỚC TÍNH CÁC GIÁ KINH TẾ TỔNG HỢP XEM CHÚNG TA ĐANG Ở ĐÂU VÀ ĐIỀU GÌ TIẾP SAU ĐÂY Chúng ta đã làm những việc sau : Thẩm định tài chính Phân tích rủi ro Hai phân tích này giúp chúng ta : Chấp thuận dự án tốt và bác bỏ dự án xấu Tái thiết kế dự án sao cho rủi ro hoặc là bị loại bỏ hoặc được giảm nhẹ (quản lý rủi ro qua việc tham gia hợp đồng) Quản lý dự án sao cho dự án tốt không bị phá hỏng vì những bất trắc trong tương lai (NPV, IRR và các ngân lưu tương lai) BƯỚC TIẾP THEO: PHÂN TÍCH KINH TẾ VÀ PHÂN PHỐI Phân tích kinh tế xem xét dự án trên quan điểm của toàn bộ đất nước hoặc toàn bộ nền kinh tế Trong phân tích phân phối chúng ta tìm ra ai (trong số những người có quyền lợi trong dự án) được lợi và ai chịu thiệt và khoản được/mất là bao nhiêu – quan trọng đối với việc duy trì dự án trong dài hạn Trong phương pháp luận của Harberger, phân tích tài chính tạo ra cơ sở cho phân tích kinh tế và phân tích phân phối – điểm xuất phát là ngân lưu tài chính PHÂN TÍCH KINH TẾ BAO GỒM NHỮNG GÌ? Để xem xét dự án qua việc sử dụng toàn bộ đất nước như là đơn vị hạch toán, hãy bỏ qua những hạng mục trong ngân lưu mà chỉ là các khoản chuyển giao (các khoản thuế, trợ cấp) Sử dụng các giá kinh tế (các giá mờ) thay cho các giá tài chính trong ngân lưu; những giá này được ước tính từ các giá tài chính và các bóp méo trên thị trường Hai câu hỏi: Các bóp méo trên thị trường là gì Những giá nào trong ngân lưu tài chính cần được thay thế Xác định và tính các ngoại tác tiêu cực và tích cực bao gồm cả các tác động môi trường ƯỚC TÍNH CÁC GIÁ KINH TẾ HAY GIÁ MỜ Các giá hàng hoá và dịch vụ Hàng phi ngoại thương Hàng ngoại thương Giá ngoại tệ (tỉ giá hối đoái) Giá (chi phí) của các ngân quĩ hoặc vốn (tỉ lệ chiết khấu) Giá nhân công (tiền công) Tất cả những giá này được ước tính bằng cách sử dụng khung ước tính của Harberger, là khung nói chung là như nhau cho tất cả các giá nêu trên Ba định đề cơ bản của kinh tế học phúc lợi ứng dụng Giá cầu cạnh tranh của một đơn vị hạng mục đã cho đo giá trị của đơn vị đó đối với người có nhu cầu . Mức sẵn lòng chi trả Giá cung cạnh tranh của một đơn vị hàng hóa hay dịch vụ đã cho đo giá trị của đơn vị đó đối với nhà cung cấp . Chi phí cơ hội C. Các chi phí và lợi ích tới với các nhóm người khác nhau cần được cộng lại để xác định lợi ích kinh tế tổng thể; tức là một đô la là một đô la bất kể nó đến với ai. Minh họa các định đề cơ bản Định đề A: Mức sẵn lòng chi trả Qo Số lượng mỗi năm d 0 Đường cầu của thị trường P Giá Qo Đường cung của thị trường Số lượng mỗi năm Giá s 0 P Định đề B: Chi phí cơ hội Minh họa các định đề cơ bản và khung tính toán chi phí/lợi ích Tính lợi ích kinh tế ròng bằng cách sử dụng Định đề C: Một đô la là một đô la Giá so Lợi ích kinh tế ròng = Tổng lợi ích kinh tế - Tổng chi phí kinh tế = (A + B + C) - (C) Lợi ích kinh tế ròng = Thặng dư người tiêu dùng + Thặng dư nhà sản xuất (A + B) = (A) + (B) Thặng dư người tiêu dùng = Tổng lợi ích kinh tế - Tổng doanh thu A = (A + B + C) - (B + C) Thặng dư nhà sản xuất = Tổng doanh thu - Tổng chi phí kinh tế B = (B + C) - (C) m0 Số lượng mỗi năm A C B Qo D S do P P = = P Phân loại các nhập lượng và xuất lượng hàng hóa của một dự án Các hàng hoá có thể ngoại thương Hàng hóa hay dịch vụ được coi là có thể ngoại thương khi gia tăng trong cầu (hoặc cung) của dự án không tác động tới lượng cầu của những người tiêu dùng trong nước. . Gia tăng trong cầu của hàng hóa CÓ THỂ NHẬP KHẨU dẫn tới gia tăng trong cầu nhập khẩu. . Gia tăng trong cầu của hàng hóa CÓ THỂ XUẤT KHẨU dẫn tới giảm sút trong xuất khẩu . Khi một dự án sản xuất ra hàng hóa có thể ngoại thương, thì sẽ tồn tại việc giảm sút trong nhập khẩu hoặc gia tăng trong xuất khẩu. Hàng hóa có thể nhập khẩu bao gồm các hàng nhập khẩu và các hàng sản xuất trong nước là hàng thay thế tương tự cho các hàng nhập khẩu. Hàng hóa có thể xuất khẩu bao gồm các hàng xuất khẩu và các hàng thay thế tương tự cho các hàng xuất khẩu Hàng có thể nhập khẩu Giá cung trong thế giới bị bóp méo Giá Q Số lượng mỗi năm Cung nội địa Cầu nội địa D S Em * PCIF * (1+Tm) + Fm do so Q Nhập khẩu = Q - Q Em = Tỉ gía hối đoái thị trường Tm = Thuế suất nhập khẩu FM = Cước vận tải nội địa tới thị trường Pm so do Giá Số lượng S nội địa S w/ dự án Q1 Q2 Q3 Dnội địa Dự án cung cấp thêm hàng hóa có thể nhập khẩu Dự án làm giảm số lượng hàng nhập khẩu. Không có thay đổi về giá, sản lượng của các nhà cung cấp nội địa khác hoặc tiêu dùng nội địa. Sthế giới Giá Số lượng S nộäi địa Q1 Q2 Q3 D nội địa Dự án cầu thêm hàng có thể nhập khẩu Nhu cầu của dự án được thỏa mãn bởi nhập khẩu bổ sung (cung thế giới). Không có thay đổi về giá, sản lượng của các nhà cung cấp nội địa khác hoặc tiêu dùng nội địa D w/ dự án S thế giới Hàng có thể xuất khẩu Giá cầu trong thế giới bị bóp méo Giá Q Số lượng hàng năm Cung nội địa Cầu nội địa Xuất khẩu = Q - Q Em = Tỉ giá hối đoái thị trường Tx = Thuế xuất khẩu Fx = Chi phí vận tải và giao dịch tới cảng D S Em * PFOB * (1-tx) - Fx do so Q do so Pm Tiếp trang sau Giá Số lượng S nội địa S w/ Dự án Q1 Q2 Q3 Dnộäi địa Dự án cung cấp thêm hàng có thể xuất khẩu Dự án làm tăng xuất khẩu. Không có thay đổi về giá, sản lượng của các nhà cung cấp nội địa khác hoặc tiêu dùng nội địa. D thế giới Giá Số lượng S nội địa Q1 Q2 Q3 Dự án cầu thêm hàng có thể xuất khẩu D w/ Dự án D nội địa D thế giới Nhu cầu của dự án sẽ làm giảm lượng xuất khẩu. Không có thay đổi về giá, sản lượng của các nhà cung cấp nội địa khác hoặc tiêu dùng nội địa Hàng hóa không thể ngoại thương Hàng hoá hoặc dịch vụ được coi là không thể ngoại thương khi giá nội địa của nó được xác định bởi cầu và cung trong nước. Trong trường hợp này, gia tăng trong cầu (hoặc cung) của dự án có thể tác động tới giá thị trường, lượng cầu bởi người tiêu dùng nội địa hoặc lượng sản xuất bởi các nhà cung cấp khác. Hàng không thể ngoại thương Giá cung trong thế giới bị bóp méo Giá Số lượng hàng năm Cung nội địa Cầu nội địa D S Em * PFOB* (1-tx) - Fx Pm Em * PCIF * (1+Tm) + Fm Giá cầu trong thế giới bị bóp méo Một số ví dụ hàng có thể ngoại thương và hàng không thể ngoại thương Điều gì làm cho một hàng hoá trở thành không thể ngoại thương? Đó là chi phí vận tải so với giá trị của nó. Chúng ta hãy phân loại các hạng mục sau : Máy móc và thiết bị Hoá chất các loại, hàng dệt may, hàng điện tử, xe hơi và xe tải Than đá, các loại sản phẩm từ dầu mỏ Các vật liệu xây dựng : gạch, cát và sỏi, xi măng Đất và các toà nhà Các dịch vụ như cắt tóc, vận tải đường bộ và đường sắt, các dịch vụ tài chính (ngân hàng và bảo hiểm) Giá S0 + Dự án S0 D0 P0 P1 A C G F E B D Q s1 d1 Q Q0 QT Giá trị của nguồn lực được tiết kiệm Giá trị của phần tiêu dùng gia tăng Hàng phi ngoại thương Các lợi ích kinh tế của sản lượng dự án (Không có bóp méo) Số lượng Tính giá trị kinh tế của hàng phi ngoại thương Giá trị kinh tế = W s P s + W d P d Trong đó : W s = Độ co giãn cung  Độ co giãn cung + Độ co giãn cầu  + || = W d = Độ co giãn cầu || Độ co giãn cung + Độ co giãn cầu  + || = P s = Giá cung trung bình P d = Giá cầu trung bình = tổng có trọng số của giá cung (Ps) và giá cầu (Pd) Ghi chú : Trong trường hợp hàng ngoại thương, toàn bộ trọng số ở bên cung vì cầu không thay đổi. Giá S0 + Dự án S0 D0 loại bỏ thuế P E G F J B D Q s1 d1 Q Q Giá trị của nguồn lực đượïc tiết kiệm Giá trị của phần tiêu dùng tăng lên Hàng phi ngoại thương: Các lợi ích kinh tế của sản lượng dự án (Thuế đánh trên sản lượng) Số lượng H A N d0 m0 P (1+ts) P m1 P d1 = (1+ts) P P = s0 m0 P = P m1 s1 D0 d/s0 = Các lợi ích kinh tế W s P m + W d P m (1+ t s ) Pm: Giá thị trường trung bình Giá S S P E G F J B D Giá trị của nguồn lực được tiết kiệm Giá trị của phần tiêu dùng gia tăng Hàng phi ngoại thương Lợi ích kinh tế của sản lượng dự án (Sản lượng được trợ giá) Số lượng H A s0 m0 P = / (1-k) P m1 P s1 = / (1-k) P P = d0 m0 P = P m1 d1 D0 S0 Q Q Q s1 d1 d/s0 Sau trợ giá 0+Dự án C I Sau trợ giá 0 Các lợi ích kinh tế W s + W d P m m P (1-k) Giá S P E G F J B D Q d1 s 1 Q Q Giá trị của phần tiêu dùng bị trì hoãn Giá trị của các nguồn lực bổ sung Hàng phi ngoại thương Các chi phí kinh tế của nhập lượng của dự án (Nhập lượng được trợ giá) Số lượng H A s1 m1 P = / (1-k) P m0 P s0 = / (1-k) P P = d1 m1 P = P m0 d0 D0+ Dự án S0 d/s0 C I Sau trợ giá 0 D0 Các chi phí kinh tế W s + W d P m m P (1-k) Sử dụng mô hình phi ngoại thương để ước tính giá kinh tế của ngoại tệ và giá kinh tế của vốn (Tỉ lệ chiết khấu) Tỉ giá hối đoái là chi phí của ngoại tệ và được xác định bởi cầu và cung ngoại tệ. Về phía cầu có các thuế nhập khẩu, trong khi về phía cung chúng ta có các thuế và trợ cấp xuất khẩu. Tính tỉ lệ trung bình của thuế nhập khẩu và thuế/trợ cấp xuất khẩu và sử dụng mô hình phi ngoại thương để tính chi phí kinh tế của ngoại tệ. Chi phí của vốn là giá của tiền và được xác định bởi cầu và cung các ngân quĩ. Ai có nhu cầu đối với các ngân quĩ? Ai cung các ngân quĩ? Những bóp méo là gì? Sử dụng lãi suất thị trường và các bóp méo, chúng ta có thể ước tính chi phí kinh tế của vốn. Có hai tham số quốc gia; không phải riêng của dự án. Ước tính giá kinh tế của hàng có thể ngoại thương 1. Các điều chỉnh cho hàng hóa – các bóp méo ngoại thương cụ thể . Nếu một dự án sản xuất hay tiêu dùng một hàng hóa có thể ngoại thương, nó sẽ làm tăng hoặc giảm nhập khẩu hay xuất khẩu. Do đó giá trị kinh tế của một nhập lượng hay xuất lượng có thể ngoại thương là giá CIF hoặc FOB của nó. . Để có các giá trị CIF/FOB từ các giá tài chính của hàng hóa được cầu (được cung) bởi dự án, cần hiệu chỉnh chúng theo các bóp méo cụ thể của hàng hoá. Các loại thuế và trợ cấp là những khoản chuyển giao giữa người tiêu dùng, nhà sản xuất và chính phủ và không phải là phần nguồn lực thực đã được dự án tiêu dùng hoặc sản xuất. 2. Giá trị của ngoại tệ là tỉ giá hối đoái kinh tế (mờ) (Ee) . Nhân các giá CIF và FOB ở cửa khẩu với giá kinh tế của ngoại tệ (Ee) . Cách khác, bổ sung phí thưởng ngoại hối [(Ee/Em) - 1], hoặc [(Ee/OER) - 1], trên mỗi đơn vị ngoại tệ đã được cầu (hoặc được cung) bởi dự án. Ghi chú : Khi một thành phần của hạng mục phi ngoại thương là có thể ngoại thương cũng cần tới điều chỉnh này. 3. Các điều chỉnh cho chi phí bốc dỡ và cước vận tải . Các chi phí kinh tế của bốc dỡ và cước vận tải cần thiết để đưa hàng ngoại thương tới cửa khẩu hoặc từ cửa khẩu đi cần được tính để có được các giá kinh tế tại địa điểm dự án. Chúng được tính bằng cách chuyển đổi giá trị tài chính sang giá trị kinh tế. . Trong trường hợp hàng nhập khẩu, những chi phí này cần được bổ sung vào giá CIF. Trong trường hợp hàng xuất khẩu, những chi phí này cần được trừ ra khỏi giá FOB. Giá kinh tế của ngoại tệ Khi phân tích được thực hiện bằng đồng nội tệ, tác động lên ngoại tệ của thay đổi trong cầu (hoặc cung) của các hàng hoá có thể ngoại thương cần được chuyển thành nội tệ. Sự chuyển đổi này cần được thực hiện với giá kinh tế của ngoại tệ (Ee) vì nó sẽ khác với tỉ giá hối đoái tài chính do các bóp méo trong ngoại thương. Điều này y như là chênh lệch giữa các giá tài chính và giá kinh tế của một hàng hoá hoặc dịch vụ khi có các bóp méo trên thị trường của nó. Tỉ giá hối đoái thị trường (Em) hoặc tỉ giá hối đoái chính thức (OER) Nếu không có các bóp méo về phía cầu và phía cung của các hàng hoá có thể ngoại thương, và nếu tỉ giá hối đoái được xác định bởi các lực thị trường hoặc bởi chính phủ, thì giá kinh tế của ngoại tệ bằng tỉ giá hối đoái thị trường (Em) hoặc tỉ gía hối đoái chính thức (OER). Các bóp méo trong ngoại thương Các bóp méo trong ngoại thương làm thay đổi cầu và/hoặc cung của ngoại tệ, làm cho tỉ giá hối đoái thị trường hoặc tỉ giá hối đoái chính thức không còn đo được giá kinh tế của ngọai tệ; Ví dụ, Các loại thuế nhập khẩu – Làm giảm nhu cầu đối với ngoại tệ và làm cho Em hoặc là OER nhỏ hơn Ee Các loại thuế xuất khẩu – Làm giảm cung ngoại tệ trên thị trường và làm cho Em hoặc OER lớn hơn Ee Các loại trợ cấp xuất khẩu – Làm tăng cung ngoại tệ trên thị trường và làm cho Em hoặc OER nhỏ hơn Ee Lợi ích và chi phí kinh tế của hàng có thể nhập khẩu và có thể xuất khẩu 1. Chi phí kinh tế của hàng có thể nhập khẩu, được sử dụng như một nhập lượng của dự án Một cơ sở tại Nuwara Eliya gần Colombo chế tạo máy biến thế điện áp thấp, sử dụng nam châm sắt được nhập từ Đài Loan. Người mua chính của những biến thế này là các đơn vị ở cấp huyện thuộc Ủy ban Điện lực Quốc gia tham gia vào nhiệm vụ điện khí hóa nông thôn. Colombo là cảng gần Nuwara Eliya nhất và vận tải giữa Colombo và Nuwara Eliya bằng xe tải. Chi phí kinh tế của các nam châm sắt được cơ sở ở Nuwara Eliya sử dụng là gì ? Chi phí tài chính của nam châm sắt nhập khẩu : CIF Colombo + Thuế nhập khẩu và thuế chống bảo hộ + Cảng phí bao gồm cả thuế + Cước phí từ Colombo tới Nuwara Eliya Giá do cơ sở ở Nuwara Eliya trả Chi phí kinh tế của nam châm nhập khẩu sẽ là : CIF được hiệu chỉnh phí thưởng ngoại hối + Giá trị kinh tế của cảng phí + Giá trị kinh tế của cước phí từ Colombo tới Nuwara Eliya Dự án sử dụng hàng có thể nhập khẩu : Chi phí kinh tế Nhập khẩu nam châm sắt Tỉ giá hối đoái (Rupi/USD) 55 Phí thưởng ngoại hối 12% Thuế nhập khẩu như % của gía CIF 40% Thuế chống bảo hộ như % của giá CIF 20% Giá CIF Colombo (USD/ngàn nam châm) 1,000 Cước phí và Bảo hiểm phí tới Nuwara Eliya từ Colombo bao gồm cả thuế (Rupi/ngàn nam châm) 400 Cảng phí bao gồm cả thuế (Rupi/ngàn nam châm) 250 Giá tài chính CF chưa Giá trị Phần trăm Phí thưởng Giá trị (Rupi) Hiệu chỉnh Kinh tế chưa có thể ng/thương Ngoại hối Kinh tế đã Hiệu chỉnh Hiệu chỉnh [A] [B] [C=A*B] [D] [E=A*D*FEP] [F=C+E] CIF Colombo (Rupi/ngàn nam châm) 55,000 1.00 55,000 100% 6,600 61,600 Thuế nhập khẩu (Rupi/ngàn nam châm) 22,000 0.00 - --- --- 0.00 Thuế chống bảo hộ (Rupi/ngàn nam châm) 11,000 0.00 - --- --- 0.00 Plus Cảng phí 250 0.90 225 50% 15 240 Cước phí & Bảo hiểm phí Tới Nuwara Eliya 400 0.80 320 30% 14 334 Giá tại cổng nhà máy 88,650 62,174 Hệ số chuyển đổi = EV/FV 0.70 2. Lợi ích kinh tế của hàng có thể nhập khẩu do dự án sản xuất ra (Thay thế nhập khẩu) Ủy ban Điện lực Quốc gia Sri Lanka trình ra một dự án xây dựng nhà máy điện đốt bằng than tại Kandy. Hiện tại than được nhập khẩu từ Úc để phục vụ nhà máy điện này. Than sẽ được bốc dỡ tại cảng Trincomalee và sau đó sẽ được chuyên chở tới Kandy bằng đường sắt. Vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt được trợ giá. Cũng có một kế hoạch phát triển một mỏ than tại Ratnapura để cung cấp than cho nhà máy điện Kandy thay thế than nhập khẩu. Vận tải từ mỏ tới nhà máy điện sẽ bằng xe tải. Chi phí tài chính của than nhập khẩu tới Nhà máy điện Kandy : CIF Trincomalee + Thuế nhập khẩu + Cảng phí bao gồm cả thuế + Cảng phí tới nhà máy điện và bảo hiểm Giá của nhà nhập khẩu - Chi phí vận tải từ mỏ tới nhà máy điện Giá ở mỏ Lợi ích kinh tế của than từ mỏ than Ratnapura sẽ là gì ? Lợi ích kinh tế (giá) của than được sản xuất từ mỏ than Ratnapura sẽ là giá trị kinh tế của khoản tiết kiệm đối với nền kinh tế do không nhập khẩu than cho nhà máy điện. CIF được hiệu chỉnh phí thưởng ngoại hối + Giá trị kinh tế của cảng phí + Giá trị kinh tế của cước phí và bảo hiểm phí từ Trincomalee - Giá trị kinh tế của chi phí vận chuyển từ mỏ tới nhà máy Giá tài chính CF chưa Giá trị Phần trăm có Phí thưởng Giá trị (Rupi) hiệu chỉnh kinh tế chưa thể ng/thương ngoại hối kinh tế đã hiệu chỉnh hiệu chỉnh [A] [B] [C=A*B] [D] [E=A*D*FEP] [F=C+E] CIF Trincomalee (Rupi/Tấn) 1375 1.00 1,375 100% 165 1,540 Thuế nhập khẩu (Rupi/Tấn) 481 0.00 - --- --- - Cộng Cảng phí 280 0.90 252 50% 17 269 Cước phí & Bảo hiểm phí từ cảng tới nhà máy 750 1.15 863 50% 45 908 Trừ Cước phí từ mỏ tới nhà máy 30 0.80 24 50% 2 26 Giá tại nhà máy 2,856 2,691 Hệ số chuyển đổi = EV/FV 0.94 Tỉ giá hối đoái(Rupi/US$) 55 Phí thưởng ngoại hối 12% Thuế nhập khẩu (%) của CIF 35.00% Giá CIF Trincomalee (US$/Tấn) 30 Giá CIF đã hiệu chỉnh ** 25 ** Giá trị nhiệt lượng có ích (kilo calo/kg) đối với than nhập khẩu là 6000 trong khi đối với than Ratnapura chỉ có 5000. Giá trị CIF của than Ratnapura vì vậy được hiệu chỉnh một cách phù hợp. Cảng phí bao gồm cả thuế 280 (Rupi/Tấn) Cước phí & Bảo hiểm phí cho đường sắt từ Trincomalee tới Nhà máy điện Kandy bao gồm cả trợ giá (Rupi/Tấn) 750 Cước phí xe tải từ mỏ tới nhà máy bao gồm cả thuế 30 (Rupi/Tấn) Dự án sản xuất hàng có thể nhập khẩu : Lợi ích kinh tế Sản xuất của mỏ than Ratnapura 3. Lợi ích kinh tế của hàng có thể xuất khẩu do dự án sản xuất Mạng truyền tải điện được sản xuất bởi Kurunegala Electricals Ltd. và được Rural Electrification Authority (REA) sử dụng để thực hiện kế hoạch điện khí hoá quốc gia tại các vùng ngoại ô và nông thôn của đất nước. Một phần sản phẩm này cũng được xuất khẩu. Cảng gần nhất là Colombo và mạng điện được vận chuyển bằng xe tải. Sản phẩm này được trợ giá xuất khẩu . Lợi ích kinh tế của mạng điện do Kurunegala Electricals Ltd. sản xuất là gì ? Giá tài chính của mạng điện xuất khẩu mà Kurunegala Electricals Ltd. nhận được : FOB Colombo + Trợ giá - Cước phí từ Kurunegala tới Colombo và bảo hiểm phí - Cảng phí tại cảng Colombo Giá nhận được bởi Kurunegala Electricals Ltd. Lợi ích kinh tế (giá) của mạng điện xuất khẩu sẽ là : FOB được hiệu chỉnh phí thưởng ngoại hối - Giá trị kinh tế của cước phí và bảo hiểm phí từ Kurunegala tới Colombo - Giá trị kinh tế của cảng phí Dự án sản xuất hàng có thể xuất khẩu: Lợi ích kinh tế Xuất khẩu mạng điện từ Kurunegala Tỉ giá hối đoái (Rs/US$) 55 Phí thưởng ngoại hối 12% Trợ giá xuất khẩu (%) của FOB 7.50% Giá FOB Colombo (US$/Tấn) 1,800 Cước phí và bảo hiểm phí từ Kurunegala tới Colombo bao gồm cả thuế (Rupi/Tấn) 1,500 Cảng phí bao gồm cả thuế 500 (Rupi/Tấn) Giá tài chính CF chưa Giá trị Phần trăm có Phí thưởng Giá trị (Rupi) điều chỉnh kinh tế chưa thể ng/thương ngoại hối kinh tế điều chỉnh đã điều chỉnh [A] [B] [C=A*B] [D] [E=A*D*FEP] [F=C+E] FOB Colombo (Rupi/Tấn) 99,000 1.00 99,000 100% 11,880 110,880 Trợ giá (Rupi/Tấn) 7,425 0.00 - --- --- 0.00 Trừ Cước phí & Bảo hiểm phí 1,500 0.80 1,200 30% 54 1,254 Cảng phí 500 0.90 450 50% 30 480 Giá tại cổng nhà máy 104,425 109,146 Hệ số chuyển đổi = EV/FV 1.05 4. Chi phí kinh tế của hàng có thể xuất khẩu được dự án sử dụng Nhà máy điện Kandy cũng sử dụng các ống thép mua từ Sigiriya. Các ống thép được sản xuất tại Sigiriya cũng được xuất khẩu qua cảng Colombo. Vận chuyển từ Sigiriya tới Colombo bằng xe tải và vận chuyển tới Kandy bằng đường sắt. Chi phí kinh tế của ống thép được sử dụng bởi nhà máy điện Kandy là gì ? Chi phí tài chính cho các ống thép xuất khẩu : FOB Colombo - Cảng phí tại Colombo - Cước phí từ Sigiriya tới Colombo và bảo hiểm phí Giá do nhà máy Sigiriya nhận được + Cước phí và bảo hiểm phí từ Sigiriya tới Kandy Giá do nhà máy điện Kandy trả Chi phí kinh tế của ống thép sẽ là : FOB được hiệu chỉnh phí thưởng ngoại hối - Giá trị kinh tế của cảng phí - Giá trị kinh tế của cước phí Freight và bảo hiểm phí từ Sigiriya tới Colombo + Giá trị kinh tế của cước phí và bảo hiểm phí từ Sigiriya tới Kandy Dự án sử dụng hàng có thể xuất khẩu như nhập lượng : Chi phí kinh tế Nhà máy điện Kandy sử dụng ống thép như nhập lượng Tỉ giá hối đoái (Rupi/USD) 55 Phí thưởng ngoại hối 12% Giá FOB Colombo (USD/Tấn) 700 Cước phí và bảo hiểm phí từ Sigiriya tới Colombo kể cả thuế (Rupi/Tấn) 200 Cảng phí kể cả thuế (Rupi/Tấn) 250 Cước phí và bảo hiểm đường sắt từ Sigiriya tới nhà máy Kandy kể cả trợ giá (Rupi/Tấn) 900 Giá tài chính CF chưa Giá trị Phần trăm có Phí thưởng Giá trị (Rupi) hiệu chỉnh kinh tế đã thể ng/thương ngoại hối kinh tế đã hiệu chỉnh hiệu chỉnh [A] [B] [C=A*B] [D] [E=A*D*FEP] [F=C+E] FOB Colombo (Rupi/tấn) 38,500 1.00 38,500 100% 4,620 43,120 Trừ Cước phí & Bảo hiểm phí (Sigirya-Colombo) 200 0.80 160 50% 12 172 Cảng phí 250 0.90 225 50% 15 240 Cộng Cước phí và bảo hiểm phí từ Sigiriya tới Kandy 900 1.15 1,035 50% 54 1,089 Giá tại cổng nhà máy 38,950 43,797 Hệ số chuyển đổi = EV/FV 1.12

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppt4360_phan_tich_kinh_te_va_phan.ppt
Tài liệu liên quan