.Tên và địa chỉ doanh nghiệp.
- Công ty in Ba Đình- Bộ Công An là một doanh nghiệp nhà nước hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có con dấu riêng có tài khoản riêng, có đầy đủ tư cách pháp nhân.
-Trụ sở chính của công ty đặt tại số 160 -Thái Thịnh, Đống Đa, Hà Nội
-Số điện thoại công ty:
2.Thời điểm thành lập, các mốc quan trọng trong quá trình phát triển.
Tiền thân công ty in Ba Đìnhlà xí nghiệp in tổng hợp -Bộ Nội Vụ (Bộ Công An).Được thành lập theo quyết định số 338 ngày 04/05/1991 để phù hợp với yêu
Nhu cầu phát triển và tồn tại của các xí nghiệp trong lực luợng công an nhân dân.
-Ngày 01/01/1997 do yêu cầu của công tác tổ chức quản lý xí nghiệp được sát nhập với xí ngiệp XZ72 và được mang tên Công ty XZ72.
-Ngày 21/12/1999 theo quyết định số 819/199-QĐ-BCA của X13(BCA), công ty sát nhậpvới xí nghiệp in Bộ Công An và được đổi tên Công ty in Ba Đình - Bộ CôngAn.Công ty có 3 xí ngiệp trực thuộc:
+Xí nghiệp in I tại 160 Thái Thịnh, Đống Đa, Hà Nội.
+ Xí ngiêp in II tại 258 - Nguyễn Trãi, Quân 1, TP Hồ Chí Minh
+Xí nghiệp giấy (XZ72) tại thị xã Hoà An, Tam Dương Vĩnh phúc.
-Hiện náy công ty có 215 cán bộ công nhân viên (trong đó có 25 cán bộ quản lý) làm ăn có hiệu quả phục vụ tốt các nhiệm vụ mà cầp trên giao cho.
Chức năng nhiệm vụ của doanh ngiệp: Với quá trình thành lập và đặc thù doanh nghiệp thuộc ngành công an, Công ty in Ba Đình có chức năng và nhiệm vụ sau đây.
.Chức năng của công ty.
- Chủ động kinh doanh và hạch toán kinh tế độc lập theo luật doanh nghiệp
Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của công ty quy địnhtrong giấy phép quyết định thành lập công ty.
-In ấn văn hoá phẩm, tài liệh phục vụ cho các đơn vị thuộc lực lượng công an nhân dân.
-Được ký hợp đồng với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước trong công việc in ấn.
-Được phép vay vốn của các tổ chức kinh tế, ngân hàng phục vụ kinh doanh.
Nhiệm vụ chính của công ty.
-Hoàn thành kế hoạch giao cho trực tiếp là Tổng Cục Hậu Cần -Bộ Công An, về công tác in ấn các tài liệu trong ngành công an, ngoài ra còn ký các hợp đồng in ấn cho các đơn vị ngoài ngành công an.
- Do đặc thù là một DNNN thuộc Bộ Công An, do nhiệm vụ là in ấn các tài liệu mật, giấy tờ đặc biệt vậy nên công tác bảo mật trong công ty tuyệt đối bảo mật.
41 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1210 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty in Ba Đình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Công ty in Ba Đình
Phần I Giới thiệu chung về công ty
1 Quá trình thành lập và phát triển.
.Tên và địa chỉ doanh nghiệp.
- Công ty in Ba Đình- Bộ Công An là một doanh nghiệp nhà nước hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có con dấu riêng có tài khoản riêng, có đầy đủ tư cách pháp nhân.
-Trụ sở chính của công ty đặt tại số 160 -Thái Thịnh, Đống Đa, Hà Nội
-Số điện thoại công ty:
2.Thời điểm thành lập, các mốc quan trọng trong quá trình phát triển.
Tiền thân công ty in Ba Đìnhlà xí nghiệp in tổng hợp -Bộ Nội Vụ (Bộ Công An).Được thành lập theo quyết định số 338 ngày 04/05/1991 để phù hợp với yêu
Nhu cầu phát triển và tồn tại của các xí nghiệp trong lực luợng công an nhân dân.
-Ngày 01/01/1997 do yêu cầu của công tác tổ chức quản lý xí nghiệp được sát nhập với xí ngiệp XZ72 và được mang tên Công ty XZ72.
-Ngày 21/12/1999 theo quyết định số 819/199-QĐ-BCA của X13(BCA), công ty sát nhậpvới xí nghiệp in Bộ Công An và được đổi tên Công ty in Ba Đình - Bộ CôngAn.Công ty có 3 xí ngiệp trực thuộc:
+Xí nghiệp in I tại 160 Thái Thịnh, Đống Đa, Hà Nội.
+ Xí ngiêp in II tại 258 - Nguyễn Trãi, Quân 1, TP Hồ Chí Minh
+Xí nghiệp giấy (XZ72) tại thị xã Hoà An, Tam Dương Vĩnh phúc.
-Hiện náy công ty có 215 cán bộ công nhân viên (trong đó có 25 cán bộ quản lý) làm ăn có hiệu quả phục vụ tốt các nhiệm vụ mà cầp trên giao cho.
Chức năng nhiệm vụ của doanh ngiệp: Với quá trình thành lập và đặc thù doanh nghiệp thuộc ngành công an, Công ty in Ba Đình có chức năng và nhiệm vụ sau đây.
.Chức năng của công ty.
- Chủ động kinh doanh và hạch toán kinh tế độc lập theo luật doanh nghiệp
Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của công ty quy địnhtrong giấy phép quyết định thành lập công ty.
-In ấn văn hoá phẩm, tài liệh phục vụ cho các đơn vị thuộc lực lượng công an nhân dân.
-Được ký hợp đồng với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước trong công việc in ấn.
-Được phép vay vốn của các tổ chức kinh tế, ngân hàng phục vụ kinh doanh.
Nhiệm vụ chính của công ty.
-Hoàn thành kế hoạch giao cho trực tiếp là Tổng Cục Hậu Cần -Bộ Công An, về công tác in ấn các tài liệu trong ngành công an, ngoài ra còn ký các hợp đồng in ấn cho các đơn vị ngoài ngành công an.
- Do đặc thù là một DNNN thuộc Bộ Công An, do nhiệm vụ là in ấn các tài liệu mật, giấy tờ đặc biệt vậy nên công tác bảo mật trong công ty tuyệt đối bảo mật.
-Được hình thành sau khi đất nớc đợc chuyển đổi sang nền kinh tề thị trờng, công ty đã hoàn thành tốt nhiệm vụ mà cấp trên giao cho ký các hợp đồng lớn inấn phục vụ cho công tác quản lý trong ngành công an, ngoai ra do sự năng đông trong công tác kinh doanh, công ty đã dành đợc nhiều hợp đồng in ấn với các tổ chức bên ngoài, tăng thu nhâp cho công ty nâng cao đời sống công nhân vi
3.Công nghệ sản xuất một số hàng hoá chủ yếu.
Quy trình công nghệ
Sơ đồ quy trình công nghệ
TàI liệu gốc
Lập maket
Tách màuđIởn tử
Bình bản
Chế bản khuôn
Thành phẩm
In
-Lập maket: Sau khi nhân đợc tài liệu gốc từ khách hàng chuyển đến, bộ phận maket trên cơ sở nội dung in tiến hành bố trí các trang in cho từng loạI máy in: 4 trang, 8 trang, 16 trang và bố trí xắp đẵt các vị trí tranh ảnh, chọn kiểu chữ, dòng, cột nh to nhỏ đậm nhạt màu sắc...
-Tách màu đIện tử: Do đơn đặt hàng nên những bản in cần màu sắc nh trnh ảnh cần phảI đợc tách nàu đIện tử mỗi màu đợc chụp ra một phim tách ra 4 màu chủ yếu đen xanh đỏ vàng.Việc tách màu đIện tử và lập maket đợc tiến hành đồng thời nhau ở công đoạn đầu và sau đó tiến hành bình bản.
-Bình bản; Trên cơ sơ maket tài liệu và tách phim màu đIện tử, bộ phận bình bản sẽ làm nhiệm vụ bố trí tất cả các loại chữ hình ảnh cùng mầu sắc và các tấm mica (tấm để phim) theo từng trang in (tuỳ từng bình để in máy 16 trang, 8 trang, 4 trang).
-Chế bản khuôn in: Trên cơ sở các tấm để phim (các tâm mica trong) do bộ phận bình bản chuyển sangbộ phận chế bản có nhiêm vụ phơi bản (bằng biện pháp lộ quang) trên khuôn in nhôm hoặc kẽm có tráng lớp hoá chất.
-In: Khi nhận đợc khuôn in đã chế bản xong do bộ phận chế bản chuyển sang, bộ phận in, lắp kẽm đã phơI đảm bảo kỹ thuật lên bộ máy in (tuỳ từng loại to nhỏ để mắc kẽm vào các máy nh kẽm to vào máy in 16 trang, kẽm vừa vào máy in 8 trang, kẽm nhỏ vào máy in 4 trang) sau đó tiến hanh in trên giấy hàng loạt.
-Thành phẩm; khi nhận được sản phẩm in từ các tổ , các máy in, bộ phân thành phẩm tiến hành gấp, chập đóng vào bìa, sau đó tiến hành dùng máy xén theo quy cách của ấn phẩm, kiểm tra lạI sau đó dùng bao bì đóng gói nhập kho thành phẩm.
4.Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty Ba Đình.
Sơ đồ như sau
- Công ty in ba đình được tổ chức bộ máy theo kiểu trrực tuyến chức năng.
-Giám đốc công ty giữ vai trò lãnh đạo chung toàn công ty, chịu trách nhiệm trớc nhà nớc, trớc bộ công an, trớc cấp trên và thay mặt cấp trên quản lý, sử dụng có hiệu quả toàn bộ số vốn kinh doanh, đạI diện cho tâp thể cán bộ công nhân viên trong việc sở hữu vốn tự có của doanh nghiệp mình.
-Phó giám đốc là ngời giúp việc cho giám đốc, thay mặt giám đốc điều hành sản xuất kinh doanh khi giám đốc đi vắng, trực tiếp phụ trách các mảng công viêc cụ thể.Đồng thời có quyền ra lệnh các phòng ban phân xởng trong phạm vi quyền hạn của mình.
-Các phòng ban chức năng đợc tổ chức theo yêu cầu nhệm vụ của công tác quản lý kinh doanh và kỹ thuật:
-Văn phòng là bộ phận hành chính giúp giám đốc công ty qản lý nhân sự, quản ly hành chính, thực hiện đúng chế độ cho cán bộ công nhân viên.
-Phòng kinh doanhlà bộ phận giúp cho giám đốc công ty hoạch định kế hoạch, ký kết các hợp đồng với ban hàng tổ chức tìm kiếm khách hàngvà giao kế hoạch sản xuất kinh doanh cho từng doanh nghiệp có hiệu quả nhất.
-Phòng kế toán tài chính chịu sự quản lý trực tiếp của giấm đốc công ty, tham mu tài chính cho giám đốc, quan hệ chức năng các phòng ban.
Các xí nghiệp thành viên:
Xí nghiệp in I (160 Thái Thịnh , Đống Đa Hà Nội) Có chức năng nhận kế hoạch ban giám đốc giao cho thực hiện công việc in ấn theo kề hoạch đợc giao gồm cả các loại giấy tờ đặc biệt phục vụ cho công tác cơ quan đơn vị thuộc bộ công an và các loạI văn hoá phẩm phục vụ bên ngoài.Địa bàn hoạt động các tỉnh phía Bắc, Trung.
Xí nghiệp in II (258 _Nguyễn Trãi, Quân 1, TPHCM) cũng có chức năng nh xí nghiêp 1 nhng địa bàn hoạt động ở tỉnh phia Nam.
Xí nghiệp XZ72(tức xí nghiệp giấy hoà an , Tam Dương, Vĩnh Phúc)có nhiêm vụ tổ chức sản xuất cho các loạI giấy thờhg, giấy đặc biệt phục vụ cho công tác quản lý lực lượng vũ trang của công ty.
Trong các xí nghiệp thành viên có các phân xởng phòng kỹ thuật riêng.Các phân xởng đợc phân chia theo tính chất công việc và đặc thù kỹ thuật.
.Cơ cấu tổ chức sản xuất công ty in Ba Đình.Công ty in Ba Đình có chức năng chủ yếu là in ấn các ấn phẩm phục vụ cho công tác quản lý đơn vị công an nhân dân và phục vụ cho khách hàng bên ngoài.Do đó phảI đa dạng hoá các loạI hình in và chế phẩm khác nhau, công nghệ in cũng khác nhau.
Công ty in Ba Đình có các loại hình công nghệ sau.
-In laser -Điện tử: Phục vụ cho tài liệu soạn thảo gốc ban đầu và tài liệu đòi hỏi chất lợng cao.
In opset: Gồm các loại tranh ảnh kỹ thuật báo tap chí
Công nghệ xeo giấy cuả xí nghiệp XZ72
Đối với loại hình in trên xí nghiệp bố trí thành phân xởnâtsảm xuất , các phân xuởng sản xuất đều trực thuọoc quản lý trực tiếp giám đốc xí nghiệp và ngời lãnh đạo cao nhất là giám đốc công ty.
Hiên nay cơ cấu tổ chức sản xuất của xínghiệp thành viên các mô hình là phân xởng thuộc bộk phận sản xuất khác nhau các phaan xởng có quản đốc đứng đầu quản đốc phân xởng có trách nhiệm với giám đốc xí nghiệp về tình trạng sử dụng máy móc, thiết bị, xuất nguyên vật liêu, nhập kho thành phẩm, tổ chức bảo quản quản lý lao động, tổ chức công tác của công ty giao xuống...
5.Cơ cấu tổt chức sản xuất của từng xí nghiệp nh sau:
-Xí nghiệp in I có 3 phân xưởng là: phân xưởng in, phân xưởng hoàn thành và phân xởng nhựa.
-Xí nghiệp in II Có 2 phân xưởng sản xuất là phân xuởng in và phân xiởng hoàn thành.
-Xí nghiệp XZ72 có 2 phân xưởng sản xuất là xeo giấy và hoàn thành.
LoạI hình sản xuất sản phảm của công ty là kiểu chế biến liên tục theo đơn đặt hàng, sản xuất hàng loạt từ tài liệu gốc ban đầu: Bản thảo đánh máy, tranh ảnh (do khách hàng mang tới đề nghị in) cho đến khi hoàn thành sản phẩm in traỉ qua nhiều công nghệ in khác nhau .
. Mỗi bên đặt hàng (hợp đồng) Thờng chỉ có một loạI sản phẩm nhi tạp chí, sách báo..
Sau khi nhận được đơn đặt hàng công ty giao cho các xí nghiệp triển khai thực hiện Các xí nghiệp nhận kế hoạch của giám đốc công ty giao về để duy truỳ sản xất.Việc điều hành sản xuât và cung ứng vật tu cho sản xuất đều do giám đốc các xí nghiệp và phòng kinh doanh chỉ đạo.
PHần II Phân tích hoạt động kinh doanh
1 Phân tích hoạt động Marketing của công ty.
.1 Đặc điểm hàng hoá dịch vụ của công ty:
Những năm gần đây sự phát triển kinh tế ở nước ta phát triển mạnh, kéo theo đó là sự cạnh tranh găi gắt của các doanh nghiệp. Trước những tình hình đó công ty in đã gặp rất nhiều vấn đề khó khăn. Khi tham gia hoạt động kinh tế với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật. Do đó để đáp ứng đòi hỏi của khắc hàng và thúc đẩy nhanh việc tiêu thụ hành hoá, tạo chỗ đứng trên thị trường cho công ty đòi hỏi công ty phải xây dựng được mối quan hệ Marketing cho phù hợp trong kinh doanh trên cơ sở phát huy toàn bộ nguồn lực của công ty. Đứng trước những khó khăn như vậy công ty ngày càng đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh, nâng cao chất sản phẩm và mẫu mã. Những mặt hàng chủ yếu của công ty là in sách giáo khoa, hồ sơ, tạp chí, tranh ảnh, lịch... phục vụ nội bộ trong tỉnh, các khách hàng bên ngoài và tư nhân.... Mỗi loại sản phẩm có hình thức in khác nhau, khâu in, cách xén, dập, bao bì đóng gói khác nhau. Do đó đòi hỏi công nghệ in phải đa dạng đáp ứng đầy đủ yêuc cầu của khách hàng, năng động thích ứng với từng loại sản phẩm khác nhau.
- Đặc điểm mặt hàng của công ty là các sản phẩm nhẹ, nhiều chủng loại, hay bị xấu, hay bị hư hỏng nếu không được tiêu thụ và sản phẩm.
- Tăng giá trị hàng hoá bán ra thể hiện doanh thu năm 2001 là 380.01816200 (đồng)
Ta có bảng kết quả kinh doanh hàng hoá dịch vụ bán ra của công ty như sau:
Đơn vị: Triệu đồng
Hàng hoá dịch vụ
2001
Số lượng
Giá trị
1. In các loại hồ sơ biểu mẫu
33, 00 triệu trang
31, 55
2. Giấy các loại
350 tấn
41025
3. Nhựa các loại
80, 000m2
960
Tổng cộng
2.Thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của công ty
Thị trường là nhân tố quyết định đến các loại hàng hoá dịch vụ của công ty. Nhận thấy tầm quan trọng đó công ty ngày càng chú trọng hoạt động marketing và mở rộng thị trường. Nhưng do là doanh nghiệp Nhà nước lại thuộc ngành Công an nên hoạt động mở rộng thị trường công ty chưa được tốt lắm.
Công ty hoạt động trong một thị trường rất rộng nhưng nhiệm vụ chủ đạo trước tiên là phải in ấn các tài liệu của ngành công an. Thị trường chủ yếu là khách hàng là Bộ Công An, Bộ giáo dục và đào tạo, công an các tỉnh. Một số khách hàng bên ngoài.... Đối với các kháng hàng truyền thống khách đặt hàng với số lượng lớn, công ty có những chính xác giá cả ưu tiên và giảm giá để giữ khách hàng, để khuyến khích khách hàng.
- Các nơI tiêu thụ hàng tại công ty của công ty thể hiện quả biểu đồ
3.. Giá cả phương pháp định giá và các mức hiện tại một số mặt hàng chủ yếu của công ty
Giá bán = Chi phí đơn vị + lợi nhuận dự kiến
Công ty định giá trong những năm gần đây có xu hướng, linh hoạt phù hợp với tình hình của thị trường và của Nhà nước.
* Định giá căn cứ vào sự chỉ đạo của Nhà nước và Bộ Công An
- Là doanh nghiệp Nhà nước chịu sự quản lý trực tiếp của Bộ Công An.
* Căn cứ vào tình hình thị trường: Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh là một tất yếu cung và cầu quyết định nhiều đến giá cả. Công ty phải tuân theo quy luật đó.
- Công ty quản lý và kiểm soát giá theo thị trường. Khi thị trường giấy tăng hay giá mực in tăng hay nhu cầu vào nhưng thời điểm như cuối năm nhiều hàng thì giá tăng hơn.
Việc tính giá theo số lượng hàng giúp công ty tiết kiệm được chi phí và chi phí tiếp thị chào hàng.
* Định giá theo từng loại mặt hàng, với loại mặt hàng khác nhau như loại giấy hay sản phẩm in khác nhau thì công ty định giá khác nhau.
Bảng: giá bán một số mặt hàng chủ yếu của Công ty
TT
Tên sản phẩm
Triệu trang
Đơn vị (số lượng)
Giá bán
1
Sách giáo khoa
950
16, 15đ
2
Tạp chí cách sát
186
6, 25
3
Giấy tạm chú
5
25, 2
4 Hệ thống phân phối sản phẩm hàng hoá dịch vụ của công ty
* Quá trình phân phối sản phẩm hàng hoá của công ty
- Nhà cung cấp
- Nhà trung gian (các cửa hàng, đại lý)
- Kho tàng
- Dịch vụ mua bán
Thấy được tầm quan trọng của phân phối sản phẩm hàng hoá dịch vụ công ty tiến hành thành lập kênh phân phối thể hiện sơ đồ sau:
Công ty in Ba Đình
Khách hàng
Chi nhánh
Kênh 2
Kênh 1
Công ty sử dụng các kênh phân phối như vậy, kênh 1 là phân phối trực tiếp, doanh nghiệp thực hiện theo cách này là chủ yếu khách hàng đến đặt hàng công ty làm hàng.
* Đối thủ cạnh tranh của công ty
- Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh là vấn đề rất quan trọng để thấy thế mạnh của họ, tìm xem chính sách giá cả của doanh nghiệp từ đó đưa ra giá để cạnh tranh được với các doanh nghiệp khác, để tăng thêm thị phần của doanh nghiệp.
- Đối thủ cạnh tranh của công ty ở ngoài là công tin in Tiến Bộ, công ty cổ phần in Việt Tiến...
5.Đánh giá nhận xét tình hình tiêu thụ và công tác marketing của công ty
Đối với công ty in Ba Đình Bộ Công an hệ thống marketing chưa được chú trọng, mức độ quan tâm đến lĩnh vực marketing. Hoạt động mareketing được làm tại phòng kinh doanh của công ty. Công ty chưa có phòng marketing riêng. Công tác nghiên cứu thị trường để phát triển kinh doanh và mở rộng thị trường chưa được hệ thống. Các đại lý bán hàng của công ty còn ít. Đây là khâu yếu nhất của công ty in Ba Đình. Trong thời điểm hiện nay đòi hỏi công ty phải năng động và tích cực hơn trong hoạt động kinh doanh để mở rộng thị trường và sản xuất.
II. Phân tích lao động tiền lương
1.Cơ cấu lao động của công ty
Theo số liệu năm 2000 - 2001 thì ta có:
Bảng phân loại cơ cấu lao động của công ty
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002 (quý 1)
Tổng số lao động thực hiện
224
222
215
- Số lao động tăng trong năm
9
5
- Số lao động giảm trong năm
11
12
+ Hưu trí
6
2
+ Thôi việc
1
0
+ Chuyển công tác
4
3
- Số lao động 31/12
222
215
Cơ cấu LĐ
Năm 2001
Năm 2002
Chênh lệch
SL
%
SL
%
SL
%
- LĐ biên chế
118
53, 1
118
54, 9
0
1
- LĐ hợp đồng
104
46, 9
97
45, 1
-7
93, 2
2. Phương pháp định mức thời gian lao động và tổng quỹ luơng
Công ty áp dụng chế độ làm việc 8h/ngày và 22 ngày/ tháng
Thời gian làm việc buổi sáng 7h 30 đến 11h30
Thời gian làm việc buổi chiều 13h đến 16h30
Xí nghiệp tại thời điểm có nhiều đơn đặt hàng thì công nhân có thể làm thêm giờ để đáp ứng đúng thời gian đặt hàng. Công ty có chế độ lương thưởng phù hợp với làm thêm giờ. Trong những năm gần đây công ty có những chính sáchthúc đẩy nhằm biện pháp tăng năng suất lao động, giảm số lựơng nhân viên quản lý để tăng khả năng năng động của bộ máy quản lý cồng kềnh và không hiệu quả, tăng tính năng động, công ty đã giảm bớt thời gian nhàn rỗi, lãng phí thời gian làm việc, nâng cao hiệu quả kinh doanh của toàn công ty.
* Tổng quỹ lương
Trước hết định nghĩa về tổng quỹ lương là toàn bộ các khoản tiền lương mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động làm việc phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh trong từng thời kỳ của doanh nghiệp.
Quỹ lương của công ty có ảnh hưởng lớn đến năng suất lao động. Sử dụng tốt quỹ lương góp phần cho người lao đọng phát huy hết khả năng của mình và hoàn thành tốt công việc được giao, đem lại lợi nhuận cho công ty. Việc quản lý sử dụng tốt quỹ lương
Tổng quỹ lương kế hoạch của công ty năm 2002 xác định như sau
- Cơ cấu lao lao động của doanh nghiệp : Phân theo lao động hợp đồng và lao động biên chế theo số liệu kế hoạch năm 2002 ta có
Lao động trong biên chế 118 người.
Lao động hợp đồng dàI hạn: 98 người.
Lao động hợp đồng thời vụ : 6 người.
-Tổng quỹ lương của doanh nghiêp là,
Vc = Vkh +Vbs +Vtg
Vc: Tổng quỹ lương.
Vkh Tổng quỹ lương theo hệ số cấp bậc.
Vbs Quỹ lương nghỉ cho phép.
Vtg: quỹ lương làm thêm giờ.
Theo số liệu từ năm 2002 theo kế hoạch.
Tổng số lao động là 245 người.
Hệ số cấp bậc bình quân.
- Xí nghiệp in I: 2, 36.
Xí nghiệp in II: 2, 43.
Xí nghiệp giấy: 3, 42.
-Hệ số điều chỉnh
Xí nghiệp in I: K1 = 0, 4: K2 =1 ta có Kđc = 1+1, 4 =2, 4
Xí nghiệp in II: K1 = 0, 4: K2 =1 ta có Kđc = 1+1, 4 =2, 4
Xí nghiệp Giấy: K1 = 0, 4: K2 =1 ta có Kđc = 1+1, 2 =2, 2
Tiền lương tối thiểu của doanh nghiệp là TLmin:
Xí nghiệp in I là: 210´ 2, 36 =495, 600 đ.
Xí nghiệp in II là: 210´ 2, 43 =510, 300đ.
Xí nghiệp Giấy là: 210´ 3, 42=718, 200 đ.
Vởy tổng quỹ lương theo hệ số cấp bậc của công ty là Vkh
Vkh =Lđb ´Tlmin´Hệ số lương cán bộ bình quân´12 =Vcp.
VkhxnI = 85người* (420, 000*2, 36)*12 tháng +20.000.000 =1.031.024.000 đ.
VkhxnII = 86người* (420, 000*2, 43)*12 tháng + 20.000.000 =1.299.707.928 đ.
VkhxnG =74người* (420, 000*3.42)*12 tháng+ 22.000.000 =1. 814.979.200đ.
Tổng = VkhxnII +VkhxnI +VkhxnG = 3.172.713.128 đ.
**Tổng quỹ lương theo thời gian kế hoạch là:
Xí nghiệp in I: 85người*22ngày 8h/ng12 tháng =179.520giờ công
Xí nghiệp in II: 86người*22ngày 8h/ng12 tháng =181.632giờ công
- Xí nghiệp Giấy: 74người*22ngày 8h/ng12 tháng = 156.288giờ công
Cộng = 517.440 giờ công
Đơn giá bình quân Vh Tổng quỹ lương/Số giờ công
VhI =(1.031.024.000)/(179.520) =5.743, 2 đ/h
VhII =(1.299.709.928)/181.632 =7.155, 7 đ/h
VhG = (814.979.200đ.)/156.288giờ công =5.387, 3 đ/h
Vhbq = 3172709232/517.440 =6.131, 55đ/h.
Định mức thời gian lao động thể hiện qua bảng sau
STT
Tên SP
Đmức lđ ngiờ /người
Tiền l đ/gi
Đơngiá đ/sp
Sl
Tiền lương (đồng)
1
Trang in chuẩn 13 13(XNI)
0, 00012
5.743, 2
0, 69
1700triệu trang
1.171.612.800
2
Trang in chuẩn 13 13(XI)
0, 0000673
7.155, 7
0, 48
2500tr tr
1.200.000.000
3
Tờn giấy các loại
411, 28
5.387, 3
2.215.688
350
755.490.800
Tổng
3.147.103.600
Vbs:
+Lễtết (245 người *8ngày /người)*8h/ngày *3.269, 31đ/h =51.262.781đ
+Việc riêng(245người *5 người /ngày)*8h/ngày*3.269, 31đ/h=32.039.238 đ
+Nghỉ phép 216 người *15ngày /người)*8h/ngày*3.269, 31đ/h=84.740.515đ
Tổng = 168.042.534đ
Vtg:
+Làm thêm giờ =22ngày/năm
22ngày*8h/ngày*245người*6.132, 55đ =264.392.436 đ
Vc =Vkh +Vbs +Vtg =264.392.436 đ+168.042.534đ+3.172.713.128 đ
3.Tuyển dụng lao động.
Chúng ta đã thấy một số nước như Nhật bản tuy có cơ sở vật chất lúc đầu nghèo nhưng những năm sau chiến tranh thế giới Nhật phát triển mạnh nhuư vậy. Do Nhật có lực lượng lao động tốt, con người hăng say làm việc. Sự thành bại hay phát triển của doanh nghiệp do người lao động rất nhiều. Bởi vì người lao động là những người nghiên cứu, chế tạo, quản lý sản phẩm hàng hoá, là những người bảo vệ công ty. Do vậy việc tuyển dụng lao động là vấn đề cấp thiết với công ty. Công tác tuyển dụng tốt thì thu hút được nhân tài. Việc tuyển dụng lao động của công ty yêu cầu những vấn đề sau:
- Có trình độ chuyên môn cần thiết với vị trí cần tuyển để có thể làm việc đạt chất lượng cao.
- Có sức khoẻ khả năng làm việc lâu dài
- Có đạo đức, phẩm chất tốt
- Có đức tính cần cù, chịu khó
Số lượng lao động tuyển dụng này phụ thuộc vào yêu cầu của công việc và sự mở rộng của công ty. Theo số liệu thì ta có số lượng lao động tuyển dụng trong công ty những năm gần đây như sau:
Năm 2000: 2
Năm 2001: 5
Công tác tuyển dụng lao động chặt chẽ công tác lấy số công nhân ở các trường trung cấp in, tuyển dụng các kỹ sư tốt nghiệp từ những trường có danh tiếng như Bách Khoa. Do ngành in số lượng kỹ sư rất ít, vì vậy tuyển dụng kỹ sư gặp rất nhiều vấn đề khó khăn.
Bên cạnh công tác tuyển dụng như vậy công ty con thường xuyên đào tạo và phát triển trình độ nghề nghiệp cho nguồn nhân lực của mình. Trong những năm gần đây công ty đã giữ một số cán bộ công nhân vân đi học tại chức ở các trường Đại học, cao đẳng nhằm bổ sung kiến thức, năng lực. Công ty đã có những hoạt động để nâng cao tính sáng tạo của đội ngũ công nhân viên. Công việc chú trọng vào đào tạo nhân lực của công ty đã nâng cao được trình độ người lao động, đảm bảo nguồn nhân lực cho nguồn nhân lực của công ty có thể thích ứng với sự phát triển của đất nước. Nâng cao được kỹ năng nghề nghiệp và kỹ năng nguồn nhân lực của công ty in Ba Đình làm cho công nhân viên hứng khởi hoạt động tốt hơn, có ý thức tinh thần trách nhiệm của mình với công ty.
III.Đặc điểm nguyên vật liệu và táI sản
1. tài sản cố định
Tài sản cố định dùng trong sản xuất và tài sản cố định tham gia vào quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ việc trang bị kỹ thuật nhiều hay ít sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động đến sản lượng.
Giá trị TS cố định
Hệ số =
Số CNSX bình quân
Số đã trích TSCĐ
Hệ số hao mòn TSCĐ =
Nguyên giá TSCĐ
Số cuối năm: 39626767527 đ
Số đầu năm: 19860947562 đ
Ta có bảng giá trị TSCĐ năm 2001 như sau:
Đầu năm 2001
Cuối năm 2001
Chênh lệch
- TSCĐ
19860947562
39626767527
19765819965
- Giá trị hao mòn
983252517
11531993475
1699430964
- Giá trị còn lại
10.028.385
28104774052
1782093603
Ta thấy TSCĐ tăng rất lớn đưa lại đó chứng tỏ doanh nghiệp đã tập trung vào sản xuất mua sắm nhiều thiết bị mới cải tiến kỹ thuật giúp cho năng suất lao động tăng. Mở rộng sản xuất.
- Tăng TSCĐ làm tăng hao mòn TSCĐ
2 Nguyên vật liệu
Hoạt động của doanh nghiệp đòi hỏi phải có sức lao động vật tư tiền vốn, bởi vì muốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị được tiến hành đều đặn liên tục phải thường xuyên đảm bảo cho nó các loại vật tư về số lượng kịp về thời gian đúng về quy cách phẩm chất. Đó là điều bắt buộc mà nếu thiếu thì không thể có sản xuất được. Vì vậy đảm bảo vật tư là vấn đề quan trọng với công ty. Một điều kiện của người sản xuất công ty in Ba Đình có những loại vật liệu như giấy, mực in... Đặc điểm của công ty là sản xuất những sản phẩm dễ cháy, khó bảo quản, hay bị côn trùng phá hỏng, vì vậy công tác bảo quản được coi trọng, nhất là công tác phòng cháy chữa cháy đựoc công ty coi trọng.
IV.Phân tích chi phí giá thành.
1 Phân loại chi phí
Chi phí sản xuất.
Theo mục đích, công dụng của chi phí, chi phí sản xuất gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Phân tích chi phí sản xuất theo cách này giúp công ty quản lý định mức chi phí, cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm của công ty.
Để đi vào phân tích cụ thể ta dựa vào biểu số liệu sau:
Phân tích cấu thành chi phí sản xuất
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
So sánh
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Tỷ lệ
1. Chi phí NVL trực tiếp
29948167347
95, 53
33079754510
95, 68
3131587163
+0, 15
+10, 46
2. Chi phí nhân công trực tiếp
727543440
2, 32
825432288
2, 39
+97888848
_0, 07
+13, 45
3. Chi phí sản xuất chung
673876816
2, 15
668604800
1, 93
-5272016
-0, 22
-12, 46
Cộng
31349587603
100
34573791598
100
3224203995
0
-10, 28
Qua bảng số liệu này ta thấy chi phí sản xuất của công ty năm 2001 so với năm 2000 tăng 3.224.203.995 với tỷ lệ tăng 10, 28%. Xét về cơ cấu chi phí sản xuất năm 2000 so với năm 200 cũng có sự thay đổi. Cụ thể:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp năm 2001 so với 2000 tăng 3.131.587.163 đồng với tỷ lệ tăng 10, 46% làm tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong tổng chi phí sản xuất tăng 0, 15%.
Chi phí nhân công trực tiếp tăng 97.888.848 đồng với tỷ lệ tăng 13, 45% năm 2001 so với năm 2000 làm tỷ trọng chi phí nhân công trực tiếp trong tổng chi phí sản xuất tăng 0, 07%.
Chi phí sản xuất chung năm 2001 so với năm 2000 giảm 5.272.016 đồng với tỷ lệ giảm 12, 46% làm tỷ trọng chi phí sản xuất chung trong tổng chi phí sản xuất giảm 0, 22%.
Đây là một kết quả đáng mừng của công ty, cùng với sự tăng lên của sản lượng sản xuất các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp tăng lên tỷ lệ một cách thích hợp theo hướng ngày càng giảm bớt chi phí nhân công trong giá thành sản phẩm. Kết quả này cũng cho thấy công ty đã sử dụng tương đối hiệu quả lao động hiện có. Mặc dù, tỷ lệ tăng của chi phí nhân công trực tiếp còn cao nhưng nguyên nhân chủ yếu là do đặc điểm sản xuất theo đơn đặt hàng của công ty, các nguồn lực của sản xuất được huy động tuỳ thuộc vào lượng đơn đặt hàng từng thời kỳ mà công ty nhận được.
Riêng chi phí sản xuất chung, năm 2001 so với năm 2000 tiết kiệm được 3.224.203.995 đồng nhưng đi vào cụ thể ta thấy không phải khoản mục nào trong chi phí sản xuất chung cũng hoàn thành nhiệm vụ: Tiết kiệm chi phí, hạ giá thành. Đặc biệt trong chi phí sản xuất chng: Chi phí lương nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu phân xưởng, chi phí động lực tăng lên với một tỷ lệ khá cao.
ở đây chưa thể khẳng định ngay những thay đổi này là tốt hay xấu với tình hình hoạt động của công ty. Để có những kết luận chính xác hơn ta đi xem xét cụ thể từng khoản mục của chi phí sản xuất ở những nôị dung phân tích tiếp theo.
Chi phí ngoài sản xuất là chi phí không liên quan đến quá trình c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 100085.doc