Đề tài Phần mềm kiểm tra lỗi chính tả hay gặp trong tiếng Việt cho học sinh tiểu học

Công nghệ thông tin hiện nay đang phát triển mạnh như vũ bão, đã đem lại cho người sử dụng những tiện ích chưa từng có, giúp cho con người dễ dàng hơn trong công việc: từ công việc văn phòng cho đến những ngành công nghiệp tự động đòi hỏi sự chính xác cao mà chỉ có máy tính có thể điều khiển được.

Công nghệ thông tin phát triển cũng đã nâng sự giáo dục lên một tầm cao mới, giúp mọi người tiếp cận tri thức một cách dễ dàng từ nhiều nguồn khác nhau như các diễn đàn, các thư viện điện tử . , và việc học tập không còn khô cứng như ngày xưa với nhiều các mô hình đào tạo từ xa mà ta có thể đăng kí học, thi và lấy bằng qua Internet. Có thể nói công nghệ thông tin là một phần cuộc sống ngày nay.

Với những đặc điểm tuyệt vời như vậy, cùng với một số kiến thức đã học được từ nhà trường, ứng dụng vào thực tiễn em xin đề cập đến một phần mềm nho nhỏ hỗ trợ các em học sinh tiểu học trong việc phân biệt sự đúng sai của các từ tiếng Việt thường gặp.

 

docx36 trang | Chia sẻ: luyenbuizn | Lượt xem: 1097 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Phần mềm kiểm tra lỗi chính tả hay gặp trong tiếng Việt cho học sinh tiểu học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Công nghệ phần mềm Đề tài: Phần mềm kiểm tra lỗi chính tả hay gặp trong tiếng Việt cho học sinh tiểu học. Nhóm thực hiện: 7. Gồm: - Nguyễn Thế Anh – Đặc tả chi tiết - Nguyễn Xuân Ánh - Thiết kế ngoài - Hoàng Duy - Thiết kế trong - Nguyễn Đăng Trịnh - Thiết kế trong - Trần Ngọc Trường Sơn (trưởng nhóm) - Lập trình Mục lục: Lời nói đầu Công nghệ thông tin hiện nay đang phát triển mạnh như vũ bão, đã đem lại cho người sử dụng những tiện ích chưa từng có, giúp cho con người dễ dàng hơn trong công việc: từ công việc văn phòng cho đến những ngành công nghiệp tự động đòi hỏi sự chính xác cao mà chỉ có máy tính có thể điều khiển được. Công nghệ thông tin phát triển cũng đã nâng sự giáo dục lên một tầm cao mới, giúp mọi người tiếp cận tri thức một cách dễ dàng từ nhiều nguồn khác nhau như các diễn đàn, các thư viện điện tử ... , và việc học tập không còn khô cứng như ngày xưa với nhiều các mô hình đào tạo từ xa mà ta có thể đăng kí học, thi và lấy bằng qua Internet. Có thể nói công nghệ thông tin là một phần cuộc sống ngày nay. Với những đặc điểm tuyệt vời như vậy, cùng với một số kiến thức đã học được từ nhà trường, ứng dụng vào thực tiễn em xin đề cập đến một phần mềm nho nhỏ hỗ trợ các em học sinh tiểu học trong việc phân biệt sự đúng sai của các từ tiếng Việt thường gặp. Phần 1: ĐẶC TẢ CHI TIẾT 1. Sự cần thiết của phần mềm: Hiện nay tình trạng học sinh sinh phát âm sai cũng như viết sai chính tả ngày càng phổ biến, nhất là ở các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa – nơi mà điều kiện kinh tế còn khó khăn nên việc giáo dục cũng kém phát triển, giáo viên không chú trọng đến việc phát âm cũng như chính tả của các em học sinh. Nhằm giữ gìn sự trong sáng trong tiếng Việt, hỗ trợ cho học sinh tiểu học dễ dàng nhận biết và nhớ những từ dễ phát âm sai ví dụ như: trâu – châu, xa – sa, ...... ta cần phải có một chương trình để kiểm tra sự nhận biết các từ ngữ dễ nhầm lẫn như trên. Mục đích của chương trình là: làm sao cho một học sinh tiểu học bất kỳ có thể tiếp thu một cách dễ dàng nhất, nhanh chóng nhất, hiệu quả nhất. Chương trình phải đạt được những yêu cầu sau: - Nhẹ, chạy nhanh và ổn định - Giao diện thân thiện, dễ sử dụng. - Chạy độc lập trên mọi môi trường Win 2. Phân tích các chức năng chính của chương trình và các sự kiện đáp ứng: Khi bắt đầu chương trình, tại màn hình giao diện là giới thiệu về chương trình, cách chơi và các nút lệnh cho phép người dùng chọn chơi mới hay tương tác CSDL. Cách chơi: - Màn hình chơi hiển thị 4 – 5 câu hỏi dạng trắc nghiệm kèm hình ảnh minh hoạ để người chơi chọn. Cách chọn có thể điền vào chỗ trống hoặc kéo thả hoặc là chọn ô đúng sai. Ví dụ: cho câu trắc nghiệm như sau - X …e máy Cách 1: Điền vào chỗ trống - S Cách 2: chọn 1 trong 2 - Se máy - Xe máy Một bài trắc nghiệm có thể từ 15 đến 20 câu, sau khi kết thúc bài trắc nghiệm chương trình đưa ra kết quả, tỷ lệ đúng sai, nếu câu nào sai thì hiển thị lại kèm theo câu trả lời đúng. - Đối với phần tương tác CSDL: cho phép người chơi có thể thêm dữ liệu mới (gồm hình ảnh, câu trả lời đúng, câu trả lời sai), sửa hoặc xoá dữ liệu có sẵn trong CSDL. Sơ đồ các chức năng của chương trình như sau: Chương trình kiểm tra lỗi chính tả gồm 3 chức năng chính: Chơi: Chơi mới: khi bấm vào nút lệnh này, chương trình sẽ tạo bộ câu hỏi mới chọn ngẫu nhiên từ CSDL, gồm 15 - 20 câu. Mỗi câu có dạng như trên: gồm hình và câu trả lời đúng, sai. Lựa chọn: chọn từ đúng trong mỗi câu hỏi Tiếp theo: chuyển sang phần câu hỏi tiếp theo Hoàn tất: kết thúc bộ câu hỏi, đưa ra thông báo tỷ lệ phầm trăm đúng, sai, đánh giá và sửa các câu sai Tương tác CSDL: Thêm: thêm các cặp từ đúng – sai và hình ảnh vào CSDL Sửa: sửa một cặp từ trong CSDL Xoá: xoá một cặp từ trong CSDL 3. Các hạn chế của phần mềm: Chương trình còn đơn điệu, không có các chức năng mở rộng. Chương trình đơn giản nhưng bộ cài đặt lớn, do phải kèm theo file cài .NET Framework Chưa tính đến các lỗi sai chính tả dạng: nghiêng nghiêng – ngênh ngênh; í thức – ý thức; lãng mạn – lãng mạng. Phần 2: THIẾT KẾ NGOÀI Lựa chọn cấu hình hệ thống: 1. Cấu hình phần cứng: Phần mềm kiểm tra lỗi chính tả được thiết kế nhằm phục vụ cho tất cả mọi người có thể sử dụng được trên máy tính cá nhân. Hiện nay hầu hết các máy tính cá nhân sử dụng hệ điều hành Windows của Microsoft, vì vậy mà phần mềm được tập trung thiết kế để chạy trên nền hệ điều hành Windows. Phần mềm kiểm tra lỗi chính tả được viết bằng ngôn ngữ CSharp trên nền .NET Framework 2.0 do đó phần mềm không đòi hỏi máy có cấu hình cao, chỉ cần máy chạy hệ điều hành Windows có cài nền .NET Framework 2.0 trở lên thì có thể chạy được. Bộ cài của phần mềm gồm file chạy kèm theo bộ cài .NET Framework 2.0. Hạn chế của phần mềm là chỉ chạy trên một máy tính cá nhân, không có tính năng chạy trên mạng LAN. 2. Cấu hình phần mềm: Basic software (hệ điều hành) : hệ điều hành được sử dụng lập trình cho trò chơi là hệ Windows XP của Microsoft được cung cấp phổ biến trên các PC cá nhân hiện nay. Middleware (đây là một tầng phần mềm hay các chức năng nằm giữa 2 hệ thống,cho phép những hệ thống này trao đổi thông tin hay kết nối với nhau). Thiết kế giao diện và mô tả chi tiết các chức năng hệ thống: Phần mềm của trò chơi kiểm tra lỗi chính tả là một Game nhỏ giúp cho các em nhỏ giúp các em có thể sửa được lỗi chính tả thường do những phụ âm có phát âm giống nhau trong một từ gây ra, ví dụ như từ “tre” nếu như không để ý trong việc phát âm sẽ dễ phát âm thành “che”; từ việc phát âm sai dẫn đến việc viết sai. Qua phân tích và xây dựng, phần mềm kiểm tra lỗi chính tả được thiết kế gồm các chức năng sau: 1.Chức năng tương tác với Cơ sở dữ liệu. 2.Chức năng chơi. 3.Chức năng kiểm tra và đánh giá. Ta có sơ đồ thực hiện các chức năng: Giao diện + Hiển thị màn hình giới thiệu phần mềm trò chơi trong 3 giây. Màn hình với dòng chữ sau: Phần mềm trò chơi kiểm tra lỗi chính tả Kết thúc 3 giây màn hình chính hiện lên. +màn hình chính Màn hình chính gồm thực đơn: điều khiển ContextMenuStrip Yêu cầu của phần mềm kiểm tra lỗi chính tả là đưa ra những câu hỏi dạng trắc nghiệm để người chơi chọn câu trả lời đúng, sau đó kiểm tra và đánh giá kết quả thực hiện được. Việc thiết kế phần mềm kiểm tra lỗi chính tả đòi hỏi phải có giao diện thân thiện với người sử dụng; bất cứ người dùng nào cũng có thể bắt đầu một cách dễ dàng với giao diện trực quan hoặc thông qua hướng dẫn chi tiết trực tiếp ngay lúc chương trình bắt đầu. Những câu hỏi trắc nghiệm trong chương trình phải kèm theo hình ảnh cụ thể nhằm tạo cho người dùng có thể hình dung ra thực thể có thực trong đời sống của từ đang được đề cập. Phần mềm còn cần phải đảm bảo tính thống nhất và đồng bộ trong việc thực hiện các chức năng của phần mềm này và không để xảy ra lỗi hệ thống khi người chơi đang tiến hành chơi. Để hiểu rõ các chức năng chính của phần mềm ta tìm hiểu và phân tích từng chức năng chính trong phần mềm kiểm tra lỗi chính tả: 1. Chức năng tương tác với CSDL a) Mục đích : +Thiết lập được các thông số ban đầu dựa trên cơ sở các lựa chọn của người chơi +Làm căn cứ để hệ thống phần mềm xác định các kiểu CSDL ứng với mức độ chơi là khó hay dễ . b) Yêu cầu : +Thao tác có thể dùng chuột hoặc bàn phím +ứng với từng mức độ khó hay dễ mà lựa chọn CSDL cho phù hợp +việc thao tácđối với CSDL phải được cập nhật và lưu vào CSDL một cách thường xuyên và liên tục. sơ đồ của chức năng tương tác với CSDL *Nội dungchi tiết của các Chức năng tương tác với CSDL a)Thao tác với dữ liệu Giao diện *Hiển thị: Hiển thị toàn bộ các mẫu chính tả đã có. Việc hiển thị thành một bảng dữ liệu lấy từ các file dữ liệu dễ hoặc khó tương ứng. Việc chọn cấp độ được thực hiện bằng một hộp lựa chọn bao gồm: cấp độ khó, cấp độ dễ. +Đầu vào : Yêu cầu muốn hiển thị toàn bộ CSDL +Đầu ra bảng dữ liệu lấy từ các file dữ liệu dễ hoặc khó tương ứng +Thao tác : dùng sự kiện Click trái chuột vào ”hiển thị” * Sửa dữ liệu Cho phép thao tác sửa được với mẫu chính tả được chọn. +Đầu vào : Yêu cầu muốn sửa một nội dung nào đó trong CSDL +Đầu ra Thông tin mới sẽ được lưu lại trong CSDL thay thế thông tin cũ. +Thao tác : dùng sự kiện Click trái chuột vào “sửa” * Xóa dữ liệu Xóa mẫu chính tả đang được chọn. Trước khi xóa có thông báo xác nhận có xóa hay không. +Đầu vào : Yêu cầu muốn xóa một nội dung nào đó trong CSDL +Đầu ra DL đó sẽ bị xóa đi +Thao tác : dùng sự kiện Click trái chuột vào “xóa”->”xóa” * Thêm dữ liệu Cập nhật một mẫu dữ liệu mới vào cơ sở dữ liệu với đầu vào được nhập từ 5 ô text. +Đầu vào : Yêu cầu muốn thêm một nội dung nào đó trong CSDL +Đầu ra DL sẽ được thêm vào trong CSDL +Thao tác : dùng sự kiện Click trái chuột vào “thêm” b)Sinh dữ liệu ngẫu nhiên cho trò chơi Chức năng này cho phép chương trình tự tạo bộ câu hỏi (10 câu) bằng cách lấy ngẫu nhiên từ CSDL 10 mẫu chính tả. Việc tạo này còn phụ thuộc vào việc chọn lựa các mức độ chơi (dễ hay khó) Đối với những câu hỏi mưc dễ thì chương trình sẽ lấy lấy ngẫu nhiên trong tập CSDL normal. Đối với những câu hỏi mưc khó thì chương trình sẽ lấy lấy ngẫu nhiên trong tập CSDL hard. 2)Chức năng chơi Là chức năng không thể thiếu được của một game .Chương trình phải đảm bảo cho người chơi thao tác một cách dễ dàng,lưu và xử lý các thông số khi người chơi nhập vào. Đối với game sửa lỗi chính tả này người chơi có thể chơi được bằng cách sử dụng cả chuột và cả bàn phím. Mục đích : +Cho phép người chơi có thể tiến hành chơi, đây là giao diện chính của phần mềm. +Để đánh khả năng viết đúng chính của các em nhỏ thông qua kết quả trả lời. Yêu cầu : +trước khi chơi người chơi phải chọn mức đọ câu hỏi khó hay dễ. + Người chơi có thể dùng chuột để chọn lựa phương án hoặc dùng bàn phím … để tiến hành chơi sơ đồ của chức năng chơi Với giao diện ban đầu như sau Ta phân tích từng chức năng cụ thể như sau a)Chơi mới Lựu chọn chơi cho phép người chơi bắt đầu trò chơi từ đầu. Lúc này chức năng sinh ngẫu nhiên dữ liệu mới cho phép lấy từ CSDL 10 mẫu chính tả(tùy thuộc vào mức độ khó dễ) . Khi đó màn hình chơi xuất hiện: đối với mỗi câu thì giao diện được hiện ra như hình vẽ : Nội dung chi tiết của các chức năng con như sau: Chọn câu trả lời: *Yêu cầu : +Mỗi câu trả lời có thể trả lời bằng 2 cách. Cách 1: Điền chữ cái theo mẫu bên phải vào dấu ba chấm bằng cách chọn trực tiếp trên bàn phím (như hình vẽ trên) Cách 2 : dùng chuột tích vào ô vuông bên cạnh phương án đúng (như hình vẽ trên) +Tại một thời điểm người chơi chỉ được chọn duy nhất một cách trả lời. +Nếu sau 5s ta không có câu trả lời thì chương trình sẽ tự động chuyển sang câu hỏi tiếp theo và câu đó mặc định là trả lời sai.Nếu ta trả lời xong câu hỏi thì ta có thể chọn tiếp tục chơi tiếp hoặc ngừng chơi. *Đầu vào : Thông qua việc click chuột hoặc nhập ký tự từ bàn phím *Đầu ra : Kết quả trả lời câu hỏi là đúng hay sai *Thao tác : dùng sự kiện Click trái chuột vào ô bên phải hoặc nhập ký tự thông qua bàn phím. Tiếp tục Nếu muốn chơi tiếp thì ta lựa chọn nút “tiếp tục” để chuyển sang trả lời câu tiếp theo *Đầu vào : Click trái chuột vào nút “tiếp tục” *Đầu ra : Sẽ đưa giao diện của câu hỏi tiếp theo ra màn hình *Thao tác : Người chơi sử dụng chuột Click vào nút “tiếp tục” Kết thúc Kết thúc sớm trò chơi, chuyển đến phần đánh giá kết quả khi người chơi bấm vào nút kết thúc. *Đầu vào : Click trái chuột vào nút “kết thúc” *Đầu ra : Sẽ đưa giao diện của phần đánh giá kết quả ra màn hình. Phần đánh giá kết quả bao gồm số câu trả lời đúng , đánh giá kết quả (hoàn hảo, tốt,khá ,đạt ,không đạt) *Thao tác : Người chơi sử dụng chuột Click vào nút “kết thúc” b)Độ khó (mức độ chơi) Mặc định là dễ. Có hai lựa chọn như “Cấp độ dễ” và “Cấp độ khó” sẽ được chọn trong Menu của trò chơi. Tùy thuộc vào chọn lựa này. Cơ sở dữ liệu tương ứng sẽ là file dữ liệu tương ứng. *Thao tác với chuột : Dùng chuột ( Sự kiện Click chuột trái) lựa chọn mức độ chơi như hịnh trên rồi Click vào mức độ muốn chọn . Mỗi mức độ có độ phức tạp và sự phát triển hơn,tuy thuộc vào mức độ dễ hay khó mà các câu hỏi được sinh ra được lấy ngẫu nhiên trong CSDL là khác nhau + Mức độ Normal : là những từ đơn hoặc từ ghép chỉ có thể gây nhầm lẫn ở một từ mà thôi. Ví dụ :tra tấn,sả thân…có thể gây nhầm lẫn ở từ T or S + Mức độ Hard : là từ ghép phức tạp và gây nhầm lẫn ở 2 từ chở lên Ví dụ:sáng chói… có thể gây nhầm lẫn ở từ S or C c)Đánh giá lựa chọn: Khi người chơi lựa chọn câu trả lời và bấm vào nút tiếp tục, hệ thống sẽ kiểm tra xem đúng hay sai. Sự kiểm tra này dựa vào file text chứa cơ sở dữ liệu. Mỗi câu trả lời đúng sẽ được cộng một điểm. Thang điểm là 10. Bắt đầu chơi điểm của người chơi là 0. 3) Trợ giúp(giúp đỡ) a)Hướng dẫn chơi +màn hình: Chức năng này cho hiển thị văn bản hướng dẫn chơi, cách thức cập nhật mẫu chính tả, thêm, sửa, xóa các mẫu chính tả cho Cơ sở dữ liệu. Văn bản hướng dẫn chơi được lưu dưới dạng một file text (.txt) trong Cơ sở dữ liệu. +Đầu vào : khi bắt đầu chơi người chơi muốn biết sơ lược về thể lệ và cách thức chơi . +Đầu ra : hiện ra 1 ô text cho ta biết được sơ lược về thể lệ và cách thức chơi +Các thao tác cụ thể . Ta click chuột trái vào mục “trợ giúp” -> “Hướng dẫn chơi” b)Thông tin về nhóm phát triển +màn hình chọn mục này cho ta thông tin về thành viên của nhóm như :nhóm trưởng,họ tên… Đầu vào : người chơi muốn biết thông tin về phần mềm . Đầu ra : hiện ra 1 ô text cho ta biết được thông tin sơ lược về các thành viên trong nhóm Các thao tác cụ thể . Ta click chuột trái vào mục “trợ giúp” -> “Thông tin về nhóm phát triển” 4) Chức năng kiểm tra đánh giá * Mục đích : +Nhằm đánh giá khả năng phân biệt được những phụ âm có phát âm giống nhau trong một từ gây ra +Đối chiếu với CSDL sẵn có để đưa ra thông tin kết quả của người chơi * Yêu cầu : +Đối chiếu phải chính xác với từng mức độ mà người chơi đã lựa chọn + Có ranh giới rõ ràng giữa các mức độ chơi về từ *Nội dung chi tiết của chức năng kiểm tra : 1)kiểm tra tính đúng sai của sự lựa chọn: +Đầu vào : Có nhu cầu muốn biết kết quả đúng sai của câu trả lời của mình +Đầu ra : đưa ra kết quả đáp án của câu đó đồng thời đưa ra kết quả đúng sai của câu trả lời. +Thao tác : Dùng chuột trái nhân vào mục “kiểm tra đánh giá” ->”kiểm tra tính đúng sai” +Mô tả : Khi thực hiện thao tac trên xong thì hệ thống phần mềm sẽ đưa ra kết quả đáp án của câu đó đồng thời đưa ra kết quả đúng sai của câu trả lời. 2)kiểm tra đánh giá khi kết thúc chơi Khi kết thuc gói câu hỏi đã lựa chọn thì chương trình xuất ra điểm mà người chơi đạt được và bảng đánh giá kết quả. Điểm của trò chơi được cho từ 0 tới 10 tương ứng với số câu trả lời đúng. Các mức đánh giá kết quả: Hoàn hảo: 10 điểm Tốt: 8-9 điểm Khá: 7 điểm Đạt: 5-6 điểm Không đạt: dưới 5 điểm Đánh giá sẽ được đưa ra cùng với kết quả chơi khi kết thúc trò chơi: Giao diện : B.Thiết kế cơ sở dữ liệu Cơ sở dữ liệu được lưu vào 4 file text +Data_normal.txt ( dữ liệu với các mẫu chính tả dễ ) +Data_hard.txt ( dữ liệu với các mẫu chính tả khó ) + help.txt (File chứa toàn bộ thông tin về cách thức sử dụng chương trình). + About.txt (File chứa thông tin về nhóm tác giả) Cấu trúc các file cụ thể như sau: 1) Data_hard.txt Mỗi mẫu chính tả sẽ được lưu vào một dòng của file. Bắt đầu với từ đúng. Tiếp đó là 3 từ sai. Cuối cùng là tên file hình ảnh gợi ý ( Nếu có ). Các từ này được ngăn cách với nhau bởi dấu “ - ”. Ví dụ, một mẫu chính tả như sau: sắp xếp-xắp xếp-sắp sếp-xắp sếp-xx.jpg 2) Data_normal.txt Mỗi mẫu chính tả sẽ được lưu vào một dòng của file. Bắt đầu với từ đúng. Tiếp đó là 1 từ sai. Cuối cùng là tên file hình ảnh gợi ý ( Nếu có ). Các từ này được ngăn cách với nhau bởi dấu “ - ”. Ví dụ, một mẫu chính tả như sau: Chính tả-trính tả- xy.jpg 3) help.txt, About.txt Dữ liệu được lưu vào các dòng text. C. Tài liệu khác 1)Sơ lược về tài liệu hướng dẫn +Trò chơi kiểm tra lỗi chính tả là một trò chơi nhỏ dành cho các em nhỏ giúp cho các em nhỏ có thể sửa được lỗi chính tả. Là cơ sở ban đầu để người lập trình có thể phát triển xây dựng lên các phần mềm chơi lớn hơn. Để có thể sử dụng và chơi tốt trò chơi này cũng không có gì là khó khăn. +Trước hết người chơi phải hình dung và hiểu được cách thức trò chơi này là chọn những từ đúng để điền vào vị trí cụ thể ( dùng bàn phím ) hoặc dùng chuột để tích vào đáp án đúng. +Để chơi trò chơi này mỗi người chơi cần có những công việc trước tiên là cho biết các thông tin về mức độ chơi. Có như vậy hệ thống mới có cơ sở để lấy dữ liệu trong cơ sở dữ liệu phù hợp với từng mức độ. +Sau khi người chơi làm các công việc ban đầu xong thì chương trình sẽ đưa ra lần lượt 10 câu hỏi ngẫu nhiên trong cơ sở dữ liệu để người chơi trả lời .và người chơi có thể lựa chọn chơi tiếp hoặc ngừng chơi bằng cá nut lệnh “”Tiếp tục” or “Kết thúc” trên giao diện. +Người mới chơi chưa làm quen với trò chơi này và chưa biết luật chơi thì tra trên “ Help” trên màn hình để biết được sơ lược về thể lệ và cách thức chơi. 1)Quy trình kiểm tra Bất cứ trò chơi nào cũng đều có sự đánh giá về kết quả chơi để có thể đưa ra được thông tin đó nhất thiết phải có khâu kiểm tra. Với cụ thể trò chơi kiểm tra lỗi chính tả này cũng vậy đòi hỏi phải có một quy trình kiểm tra để đưa ra . Chương trình Đưa ra kết quả chính xác, đánh giá kết quả và điểm của người chơi. Tổng điểm của người chơi cho biết mức đánh giá kết quả tương ứng: Hoàn hảo: 10 điểm Tốt: 8-9 điểm Khá: 7 điểm Đạt: 5-6 điểm Không đạt: dưới 5 điểm Đánh giá sẽ được đưa ra cùng với kết quả chơi khi kết thúc trò chơi: 2)Tài liệu thiết kế ngoài Tài liệu cấu hình hệ thống Tài liệu mô tả các hệ thống chức năng và quan hệ giữa chúng Tài liệu mô tả công việc hệ thống Tài liệu đặc tả đặc trưng, thông số chính của hệ thống. Tài liệu mô tả các thông số Input / Output Thông số dữ liệu Phần 3: THIẾT KẾ TRONG Lược đồ phân tách Module Giao diện giữa các Module Trợ giúp + Input: dữ liệu chứa thông tin trợ giúp + Output: Màn hình Chơi Tương tác với Cơ sở dữ liệu + Input: dữ liệu chứa các mẫu chính tả + Output: Màn hình chơi + Input: dữ liệu chứa các mẫu chính tả + Output: Form thêm, sửa, xóa, các mẫu chính tả. Sinh ngẫu nhiên 10 mẫu chính tả CSDL Chi tiết kỹ thuật xử lý các Module Menu chương trình Thực đơn của game sẽ có các phần sau: Module trợ giúp Chức năng này được gọi ra trong menu “Trợ giúp” của trò chơi. Chức năng hướng dẫn chơi Chức năng này cho hiển thị văn bản hướng dẫn chơi, cách thức cập nhật mẫu chính tả, thêm, sửa, xóa các mẫu chính tả cho Cơ sở dữ liệu. Văn bản hướng dẫn chơi được lưu dưới dạng một file text (.txt) trong Cơ sở dữ liệu. Chức năng hiển thị Thông tin tác giả Chức năng này hiển thị thông tin về nhóm phát triển ra một form. Dữ liệu cũng được lấy từ một file text trong CSDL. Module chơi Các chức năng: Chơi mới: Cho phép người chơi chơi lại ván mới (nếu đang chơi), hoặc bắt đầu chơi. Sau khi chọn “chơi mới” trong thực đơn “Chơi”. Lúc đó chương trình sẽ lấy các câu hỏi trong cơ sở dữ liệu tùy thuộc vào mức độ khó của trò chơi. Chức năng chọn bộ câu hỏi sẽ đưa ra danh sách câu hỏi. Độ khó: Mặc định là dễ. Có hai lựa chọn như “Cấp độ dễ” và “Cấp độ khó” sẽ được chọn trong Menu của trò chơi. Tùy thuộc vào chọn lựa này. Cơ sở dữ liệu tương ứng sẽ là file dữ liệu tương ứng. Đánh giá lựa chọn: Khi người chơi lựa chọn câu trả lời và bấm vào nút tiếp tục, hệ thống sẽ kiểm tra xem đúng hay sai. Sự kiểm tra này dựa vào file text chứa cơ sở dữ liệu. Mỗi câu trả lời đúng sẽ được cộng một điểm. Thang điểm là 10. Bắt đầu chơi điểm của người chơi là 0. Tiếp theo: Cho phép người chơi chọn tiếp câu trả hỏi tiếp theo khi người chơi chọn xong đáp án của mình. Bấm vào nút “Tiếp theo”. Câu hỏi mới sẽ được đưa ra. Kết thúc: Kết thúc sớm trò chơi, chuyển đến phần đánh giá kết quả khi người chơi bấm vào nút kết thúc. Đánh giá kết quả: Đưa ra kết quả chính xác, đánh giá kết quả và điểm của người chơi. Tổng điểm của người chơi cho biết mức đánh giá kết quả tương ứng: Hoàn hảo: 10 điểm Tốt: 8-9 điểm Khá: 7 điểm Đạt: 5-6 điểm Không đạt: dưới 5 điểm Module tương tác với CSDL Các chức năng: Chọn ngẫu nhiên 10 mẫu chính tả: Tùy vào lựa chọn độ khó của người chơi là dễ hay khó mà chức năng này lấy dữ liệu từ file tương ứng. Một trong hai file: data_normal.txt và data_hard.txt sẽ được đọc theo từng dòng ứng với từng mẫu từ. Với mỗi mẫu từ trong 10 mẫu lấy ngẫu nhiên sẽ được chia làm 5 phần: 1 từ sai, 3 từ đúng, và một là tên file. Cập nhật cơ sở dữ liệu: Hiển thị: Hiển thị toàn bộ các mẫu chính tả đã có. Việc hiển thị thành một bảng dữ liệu lấy từ các file dữ liệu dễ hoặc khó tương ứng. Việc chọn cấp độ được thực hiện bằng một hộp lựa chọn bao gồm: cấp độ khó, cấp độ dễ. Thêm: Cập nhật một mẫu dữ liệu mới vào cơ sở dữ liệu với đầu vào được nhập từ 5 ô text. Sửa: Cho phép thao tác sửa được với mẫu chính tả được chọn. Xóa: Xóa mẫu chính tả đang được chọn. Trước khi xóa có thông báo xác nhận có xóa hay không. Thiết kế màn hình Sơ đồ chuyển đổi màn hình: Màn hình bắt đầu Hiển thị màn hình giới thiệu phần mềm trò chơi trong 3 giây. Màn hình với dòng chữ sau: Vị trí : chính giữa màn hình Kích thước: không cho phép thay đổi, chỉ có thể thu nhỏ. Các chi tiết hiển thị trên màn hình: Phần mềm trò chơi kiểm tra lỗi chính tả Kết thúc 3 giây màn hình chính hiện lên. Màn hình chính Vị trí : chính giữa màn hình Kích thước: không cho phép thay đổi, chỉ có thể thu nhỏ. Các chi tiết hiển thị trên màn hình: Chơi Trợ giúp Chơi Dữ liệu Trợ giúp Màn hình chính gồm thực đơn: điều khiển MenuStrip Trợ giúp Chơi Hướng dẫn Dữ liệu Chơi mới Tác giả Thoát Các lựa chọn: Chơi mới: chuyển đến màn hình chơi mới Dữ liệu: Chuyển đến màn hình cập nhật dữ liệu. Thoát: Thoát khỏi chương trình Hướng dẫn: Chuyển đến màn hình hướng dẫn. Tác giả: Chuyển đến màn hình thông tin nhóm tác giả Màn hình chơi Vị trí : chính giữa màn hình Kích thước: không cho phép thay đổi, chỉ có thể thu nhỏ. Các chi tiết hiển thị trên màn hình: Từ thứ nhất Từ thứ hai Từ thứ ba Từ thứ tư Chơi Trợ giúp Kết thúc Tiếp (ảnh gợi ý cho mẫu chính tả) Ngoài phần menu như màn hình chính. Màn hình chơi còn có thêm: Điều khiển Thuộc tính Thao tác Mô tả Picture box ảnh lấy từ mẫu chính tả Hiển thị Hiển thị hình ảnh gợi ý cho mẫu chính tả (nếu có) 4 RadioBox 4 nhãn là 4 từ lấy ngẫu nhiên trong mẫu chính tả đang xét Bấm chọn Lựa chọn câu trả lời cho mẫu chính tả đúng Button ảnh Bấm chọn Tiếp tục với mẫu chọn tiếp theo Button ảnh Bấm chọn Kết thúc ván chơi. Chuyển đến màn hình đánh giá kết quả chơi Màn hình kết thúc ván chơi Vị trí : chính giữa màn hình Kích thước: không cho phép thay đổi, chỉ có thể thu nhỏ. Các chi tiết hiển thị trên màn hình: Hoàn hảo Bạn được 10/10 điểm: Câu Từ đã chọn Đúng hay sai 1 … 2 3 … 10 OK Điều khiển Thuộc tính Thao tác Mô tả Label Text Hiển thị Cho biết hình thức đánh giá kết quả ván chơi. Label Text Hiển thị Cho biết kết quả ván chơi DataGridView Hiển thị, cho phép sửa chữa Thông báo chi tiết cho ván chơi. Gồm tên câu, từ chính tả đã lựa chọn, đánh giá đúng hay sai của từ được chọn Button Text: Tiếp tục Bấm chọn Quay về màn hình chính Màn hình hướng dẫn Vị trí : chính giữa màn hình Kích thước: không cho phép thay đổi. Các chi tiết hiển thị trên màn hình: Hướng dẫn chơi: … Hướng dẫn cập nhật cơ sở dữ liệu: … OK Điều khiển Thuộc tính Thao tác Mô tả Thông báo lỗi Textbox Multiline = True Scrollbars = both ReadOnly = True Hiển thị Thuộc tính text được lấy từ file Help.txt Không Button Label = OK Bấm chọn Kết thúc ván chơi. Chuyển đến màn hình đánh giá kết quả chơi Không Màn hình thông tin về tác giả Vị trí : chính giữa màn hình Kích thước: không cho phép thay đổi, chỉ có thể đóng. Các chi tiết hiển thị trên màn hình: Nhóm tác giả: Nguyễn Thế Anh Nguyễn Xuân Ánh Hoàng Duy Trần Ngọc Trường Sơn Nguyễn Đăng Trịnh Mọi thắc mắc xin liên hệ Nhóm CNPM 7 - Lớp Địa Tin Học 40 – HVKTQS Hoặc liên hệ theo thư điện tử: traiphomit@gmail.com Điều khiển Thuộc tính Thao tác Mô tả Label Text: Lấy từ file about.txt ( Sẽ được mô tả sau) Hiển thị Hiển thị thông tin về nhóm tác giả phần mềm trò chơi Màn hình cập nhật cơ sở dữ liệu Vị trí : chính giữa màn hình Kích thước: không cho phép thay đổi, chỉ có thể đóng. Chọn cấp độ: Từ đúng: Cấp độ dễ Từ sai 1: Cấp độ khó Từ sai 2: Từ sai 3: Tên ảnh: (Từ đúng) (Từ sai 1) (Từ sai 2) (Từ sai 3) (Tên ảnh gợi ý) Các chi tiết hiển thị trên màn hình: Sửa Thêm Xóa Thoát Điều khiển Thuộc tính Thao tác Mô tả Label Text: Chọn cấp độ Hiển thị Label Text: Từ đúng Hiển thị Label Text: Từ sai 1 Hiển thị Label Text: Từ sai 2 Hiển thị Label Text: Từ sai 3 Hiển thị Label Text: Tên file ảnh gợi ý Hiển thị Radiobox Cấp độ dễ Bấm chọn Chọn dữ liệu khó hay dễ Radiobox Cấp độ khó Bấm chọn TextBox Name: txtTuDung Nhập liệu Nhập từ đúng cho chức năng thêm mẫu mới TextBox Name: txtTuSai1 Nhập liệu Nhập từ sai 1 cho chức năng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxBao cao.docx