a. Tâm thần do tổn thương ở não
-Nhiễm khuẩn, nhiễm độc
-Tai nạn (chiến tranh, lao động)
-Rối loạn chuyển hoá, sinh lý: Nội tiết, thai nghén
b. Loạn trí tuổi già:Tế bào não thoái hoá (bệnh Alzheimer)
c. Tâm thần phân liệt:Thường xảy ra ở tuổi trẻ.
d. Các trạng thái tâm thần không đặc hiệu khác.
Triệu chứng cảm xúc loạn tâm thần:
-Sầu uất trầm cảm (TT trầm cảm)
-Lạc quan hưng cảm (TT hưng cảm)
33 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1676 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Phân loại bệnh thần kinh trung ương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN LOẠI BỆNH
THẦN KINH TW
PHÂN LOẠI BỆNH THẦN KINH TW
(Hệ thống phân loại quốc tế)
1- Loạn tâm thần
a. Tâm thần do tổn thương ở não
- Nhiễm khuẩn, nhiễm độc
- Tai nạn (chiến tranh, lao động)
- Rối loạn chuyển hoá, sinh lý: Nội tiết, thai nghén…
b. Loạn trí tuổi già: Tế bào não thoái hoá (bệnh Alzheimer)
c. Tâm thần phân liệt: Thường xảy ra ở tuổi trẻ.
d. Các trạng thái tâm thần không đặc hiệu khác.
Triệu chứng cảm xúc loạn tâm thần:
- Sầu uất trầm cảm (TT trầm cảm)
- Lạc quan hưng cảm (TT hưng cảm)
- Tâm thần hưng- trầm cảm luân phiên
2- Loạn thần kinh
- Rối loạn nhân cách
- Lệch lạc tình dục
- Nghiện rượu quá mức
- Nghiện ma tuý
- Rối loạn thể chất do tâm lý
- Loạn thần kinh đặc biệt: Đái dầm, rối loạn ngủ
- Rối loạn thần kinh tạm thời do hoàn cảnh
3- Tâm thần trì độn (thiểu năng tâm thần)
TÂM THẦN HƯNG CẢM
* TRIỆU CHỨNG ĐIỂN HÌNH
1- Xúc cảm hưng (khoái cảm)
- Khí sắc nâng cao: Mắt long lanh, tươi vui một chiều, nói nhanh
không logic, tự cảm thấy luôn có sức lực dồi dào.
- Lạc quan bao trùm: nhìn mọi sự kiện màu hồng…
2- Hoang tưởng
- Các dạng hoang tưởng: phát minh cải cách, ghen tuông, yêu đương, tố
cáo kiện tụng, xuất thân cao sang, bệnh tật, bị hại…
- Giải thích các sự kiện chủ quan, định kiến, phiến diện
- Bác bỏ mọi giải thích trái hoang tưởng (tranh luận bất tận)
- Không tự nhận bị bệnh tâm thần.
Bảng 2-LTT/dh
3- Các loại ảo giác:
Ảo thị, ảo thanh, ảo khứu, ảo vị, ảo xúc giác, ảo phức hợp...
* CHẨN ĐOÁN
Chủ yếu bằng đối thoại, phỏng vấn:
- Với người nhà: Tìm hiểu bệnh sử và tiến triển
- Với người bệnh: Phỏng vấn độc lập để phát hiện, khẳng định.
* QUẢN LÝ
Trong bệnh viện tâm thần.
Hưởng chế độ miễn phí.
* ĐIỀU TRỊ
1- Giải pháp dùng thuốc (hóa trị liệu)
2- Giải pháp tâm lý cư xử
3- Lao động phục hồi
Ghi chú: Không cúng bái cầu lành.
* THUỐC ĐIỀU TRỊ TÂM THẦN HƯNG CẢM
Phân loại: Theo cấu trúc hoá học
1- Dẫn chất phenothiazin
2- Dẫn chất thioxanthen
3- Dẫn chất butyrophenone
4- Dẫn chất benzamid và thuốc cấu trúc khác
5- Lithi carbonat
A. Dẫn chất phenothiazin
Cấu trúc chung:
109
8
7
6 5 4 3
2
1
R2
R1
N
S
Phân nhóm: Theo cấu trúc nhóm thế R1
(1). R1 là mạch thẳng 3 C, amin III ở cuối mạch:
Thuốc: Clopromazin, Triflupromazin ...
(2). R1 là dẫn chất piperazin:
Thuốc: Fluphenazin, Perphenazin, Trifluoperazin...
Bảng 3-TT hưng/dh
(3). R1 là dẫn chất piperidin:
Kiểu: (a) : Piperacetazin (b) : Thioridazin,
Mesoridazin
N NY X
R N
NY X
N
X
Y
R2 = -F > -COCH3 > -S-CH3 > -CN > -Cl > -H
Đặc điểm tác dụng:
- Khi R2 = H : Trội về tác dụng kháng histamin
- R2 H: Trội về tác dụng liệt thần.
Lý tính chung:
- Hầu hết dùng dạng muối với acid vô cơ, hữu cơ.
- Dạng muối hydroclorid (B. HCl); dễ tan / nước.
Bột màu trắng; dễ biến màu / ánh sáng, không khí; vị đắng nhẹ.
- Kích ứng da và niêm mạc.
Hoá tính:
- Tính khử: Gặp các chất oxy hoá mạnh như H2SO4, HNO3 (đặc), bị oxy hoá
nhanh, cho sản phẩm phân huỷ có màu xanh, hồng.
- Tính base: Do chứa nhóm amin III.
+ Dung dịch cho kết tủa với thuốc thử chung alcaloid:
Với dung dịch Iod cho tủa màu nâu.
Với dung dịch acid silicotungstic cho tủa màu trắng v.v...
+ Dễ tan trong dung dịch acid vô cơ loãng (tạo muối).
Các phương pháp vật lý định tính:
- Phổ IR hoặc Sắc ký lớp mỏng, so với chất chuẩn.
- Xác định: Nhiệt độ chảy, góc quay cực riêng…
Định lượng: Cấu trúc B. HA
1- Acid-base/ acid acetic khan; HClO4 0,1 M; đo thế. (phần B)
2- Acid-base / ethanol 96%; NaOH 0,1 M; đo thế. (B. HCl)
3- Phương pháp hóa lý: Phổ UV; HPLC
Tác dụng: Giảm dẫn truyền TKTW.
- Liệt thần: Cải thiện triệu chứng tâm thần hưng cảm.
- An thần, gây ngủ (nhẹ); kháng histamin (nhẹ).
Cấu trúc R1 liên quan tác dụng:
R1 = mạch thẳng: trội về an thần
R1 = dẫn chất piperazin, piperidin: trội hơn về liệt thần.
Bảng 4 -D/c phenothiazin/dh
Tác dụng KMM:
- Phản ứng ngoại tháp, biểu hiện:
+ Run tay kiểu parkinson (liệt rung)
+ Vận động cơ vân tự động (vẹo cổ, máy cơ, làm xấu…)
+ Bồn chồn, đứng ngồi không yên
- Tạo giấc ngủ lơ mơ; Hạ HA, rung tâm thất.
- Khô miệng, bí đái, giảm thị lực (đối kháng cholinergic).
Chỉ định: Tâm thần hưng cảm (điều trị triệu chứng).
Chú ý: Giảm dần liều, theo tiến triển bệnh và mức độ tác dụng phụ.
Chống chỉ định: Parkinson; đang dùng thuốc ức chế TKTW.
Bảo quản: Tránh ánh sáng; tránh tiếp xúc với da và niêm mạc.
Quản lý theo chế độ thuốc hướng thần.
Bảng 3.1. Thuốc d/c phenothiazin chống tâm thần hưng cảm
Đường dùng Liều dùng (NL) _R1 = Mạch thẳng
Clopromazine Uống, IM, truyền 25-100 mg/lần
Levomepromazine Uống, tiêm 25-50 mg/24 h
Triflupromazine Uống 60-150 mg/24 h
R1 = Dẫn chất piperazin
Fluphenazine IM, d. da 2,5-10 mg/24 h
Perphenazine Uống, IM, IV 4 mg/lần
Prochlorperazine Uống 12,5 mg/lần
Thioproperazine Uống 5-40 mg/24 h
Trifluoperazine Uống, IM 2-5 mg/lần
R1 = Dẫn chất piperidin
Mesoridazine Uống, IM 50 mg/lần
Thioridazine Uống 50-300 mg/24 h
Piperacetazine Không sử dụng cho người
CLOPROMAZIN HYDROCLORID
Biệt dược: Aminazin
Công thức:
C17H19ClN2S .HCl
Ptl: 355,3
Bảng 5-d/c phenothiazin/dh Clopromazin-tiếp
TKH: 2-Cloro 10- (3-dimethylaminopropyl) phenothiazin hydroclorid
Điều chế: Qua các giai đoạn: (xem HD I)
- Chế tạo nhân 2-clorophenothiazin
. HCl
CH2 CH2
7
2
110
N
S
CH2
CH3
CH3
N
Cl
- Chế tạo mạch thẳng dimethylaminopropyl
- Gắn nhân mạch thẳng; Tạo muối hydroclorid.
Tính chất: Bột màu trắng, vị đắng kèm kích ứng niêm mạc miệng
Bị biến màu khi phơi trần ngoài không khí, ánh sáng
Dễ tan trong nước; khó tan trong nhiều dung môi hữu cơ
Hoá tính, định tính, định lượng: Như nói ở phần chung.
Tác dụng: Liệt thần; gây ngủ và chống dị ứng nhẹ.
Hấp thu tốt ở đường tiêu hoá; khi cần dung dịch tiêm pha sẵn.
Chỉ định: Tâm thần hưng cảm (chủ yếu). Dị ứng, co giật nhẹ (thứ yếu)
NL: Uống: 25-50 mg/lần 2-3 lần/24 h;
Cấp: Tiêm IM 25-50 mg /lần/ 24 h;
Dạng bào chế: Viên 10; 25; 50; 100 và 200 mg;
Siro 10; 25 và 100 mg/5 ml; Ống tiêm 25 mg/ml.
Chú ý : Luôn theo dõi tiến triển bệnh và mức độ tác dụng phụ để điều chỉnh liều
dùng giảm dần, phù hợp cho từng bệnh nhân.
Bảo quản: Tránh ánh sáng. Quản lý theo chế độ thuốc hướng thần.
* Chế phẩm tương tự: Clopromazin embonate
THIORIDAZIN HYDROCLORID
Công thức: (R1 là d/c piperidin)
C21H26N2S2 .HCl
Ptl: 407,0
Tên khoa học: 10-[2-(1-methyl 2-piperidinyl)ethyl] 2-methylthio-
-10H-phenothiazin hydroclorid
Tính chất: Bột màu trắng ánh vàng, vị đắng. F 160o C.
Bị biến màu khi tiếp xúc với không khí, ánh sáng.
Dễ tan trong nước, ethanol; khó tan trong dung môi hữu cơ.
Định tính: Phản ứng hoá học, phổ IR hoặc SKLM (phần chung).
Bảng 6 -D/c phenothiazin/dh Thioridazin-tiếp
N
S
10 1
2
7
N
. HCl
CH2 CH2
H3C
SCH3
Định lượng: Bằng các phương pháp chung.
Tác dụng: Liệt thần.
Chỉ định: Tâm thần hưng cảm.
+ Người lớn, uống: 25-100 mg/lần 2-3 lần/24 h
+ Trẻ em < 12 tuổi, uống tối đa 3 mg/kg/24 h.
Dạng bào chế: Viên bao tan trong ruột 10; 25; 50 và 100 mg.
Chú ý: Theo dõi hiệu quả và tác dụng phụ để điều chỉnh liều dùng.
Tác dụng phụ: Như nói ở phần chung
Bảo quản: Tránh ánh sáng. Quản lý theo chế độ thuốc hướng thần.
LEVOMEPROMAZINE MALEATE
Biệt dược: Levazin; Tisersin
Công thức:
C19H24N2OS .C4H4O4
Ptl: 444,5
Tên KH:
N
S
OMe
CH2CHCH2
Me
N(Me)2
1
2
45 9
108 .
HC
HC
COOH
COOH
3-(2-Methoxyphenothiazin-10-yl)-2-methylpropyldimethylamine maleate
Tính chất:
Bột kết tinh màu trắng-vàng nhạt; biến màu/ánh sáng, không khí.
Tan ít trong nước, ethanol.
Tác dụng: Liệt thần, kháng histamin, giảm đau.
Sinh khả dụng uống khoảng 50%. t1/2 16-78 h.
Chỉ định:
- Loạn tâm thần hỗn hợp: NL, uống 25-50 mg/24 h; chia 2 lần, liều cao hơn
vào buổi tối. TE > 10 tuổi, uống 12,5-25 mg/24 h.
- Đau (sau giảm đau nặng), nôn, buồn nôn: NL, uống 12,5-50 mg/8 h.
Dạng bào chế: Viên 12,5 và 25 mg.
Tác dụng KMM: Tương tự clopromazin hydroclorid.
Levomepromazine hay gây hạ HA thế đứng.
Trẻ em nhạy cảm với hoạt tính hạ HA và an thần.
Bảo quản: Tránh ánh sáng.
* Thuốc tiêm pha từ levomepromazine hydrochloride.
NL, tiêm IM, IV liều như uống.
Truyền dưới da liên tục 25-200 mg/24 h, pha trong NaCl 0,9%.
Tiền mê: Tiêm IM như liều uống.
Bảng 7 – TT hưng/dh
B. Dẫn chất thioxanthen
Cấu trúc chung:
Đặc điểm cấu trúc:
- So với nhân phenothiazin : N đã thay bằng C
- Nhân nối R1 ở C9 qua dây đồng phân cis và trans.
- R1: + Mạch 3 C, nhóm amin III ở cuối mạch.
+ Dẫn chất piperazin :
Bảng 3.2. Danh mục thuốc d/c thioxanhen chống TT hưng cảm
9
5
8
7
6
4
3
2
1
10
S
R1
R2
. . . . N NCH2CH Z
Tên chất R1 R2 Liều dùng
Cloprothixene =CH-CH2CH2-N(CH3)2 -Cl 15-50 mg/lần
Thiothixene
-SO2-
N(CH3)2
≥ 2 mg/lần
Flupentixol
(decanoate)
-CF3
3-9 mg/lần
Zuclopenthixol Tương tự
flupentixol
-Cl 20-30 mg/24
h
Hoá tính: Tính base do amin III / nhóm thế R1
Nhân thioxanthen không bền với tác nhân oxy hoá ( phenothiazin).
CH2CH CH2 CH3N N
CH2CH CH2 N N( )2 CH2OH
Định lượng: Áp dụng các phương pháp như với d/c phenothizin.
Chỉ định: Tâm thần hưng cảm.
Tác dụng, tác dụng phụ: Tương tự chất phenothiazin.
Bảo quản: Tránh ánh sáng. Thuốc hướng thần.
CLOPROTHIXEN HYDROCLORID
Công thức:
C18H18ClNS .HCl
Ptl: 352,3
Bảng 8 -TT hưng/dh
Tên KH: 2-Cloro N,N-dimethylthioxanthen- 9- -propylamin hydroclorid
Tính chất: Bột kết tinh màu trắng đục, mùi nhẹ, vị đắng.
Biến màu khi tiếp xúc lâu với không khí, ánh sáng.
Dễ tan / nước; tan / ethanol; khó tan / cloroform, ether…
Định tính:
CH3
CH CH2 CH2 CH3
N
Cl
S
10
1
27
. HCl
9
+ Phản ứng màu: 20 mg chất thử/2 ml HNO3 đặc màu đỏ sáng.
Thêm 5 ml nước; soi dưới đèn UV 365: huỳnh quang xanh lục.
+ Dung dịch cho phản ứng của ion Cl-.
+ Phổ IR hoặc SKLM, so với chất chuẩn.
Định lượng: Acid-base/ethanol 96%; NaOH 0,1 M; đo thế.
Tác dụng, chỉ định, tác dụng phụ: Tương tự clopromazin. HCl
Khác clopromazin: Ngoại tháp yếu hơn, ít gây ngủ; kháng histamin thấp.
Liều dùng: NL, uống: 15-50 mg/lần x 3-4 lần/24 h. Tối đa 600 mg/24 h
Trẻ em 6-12 tuổi, uống 1/2 liều người lớn.
Dạng bào chế: Viên 10 và 25 mg.
Bảo quản: Tránh ánh sáng; thuốc hướng thần.
Tự đọc:
1. ZUCLOPENTHIXOL HYDROCLORID
Công thức:
C22H25ClN2OS
S
N NCH CH2CH2 CH2CH2OH
Cl
. HCl2
Ptl : 473,9
(Mart. p. 730)
Tên KH: (Z)-2-4-[3-(2-Chlorothioxanthene-9-ylidene)propyl] piperazin-1-
-ylethanol dihydrochloride
Tính chất: Bột màu trắng.
Dễ tan trong nước; khó tan trong dung môi hữu cơ.
Định tính: Hấp thụ UV: MAX 230 và 268 nm (ethanol 96%).
Phổ IR hoặc sắc ký, so với chất chuẩn. Phản ứng ion Cl-.
Định lượng: Acid-base/ethanol 96%; NaOH 0,1 M; đo thế.
Tác dụng: Thuốc d/c thioxanthen, tác dụng liệt thần ( clopromazin .HCl).
Uống dễ hấp thu; t1/2 1 ngày.
Chỉ định: Các dạng tâm thần hưng cảm, kích động, bồn chồn.
Người lớn: uống, tiêm IM liều đầu 20-30 mg base/24 h; chia 2 lần.
Duy trì: 20-50 mg/24 h.
(11,8 mg zuclopenthixol .HCl 10 mg zuclopenthixol base).
Dạng bào chế: Viên 25 mg; thuốc tiêm.
Bảng 9-LTT/dh Zuclopenthixol-tiếp
Tác dụng KMM: Tương tự clopromazin .HCl.
Không dùng thuốc cho bệnh nhân trạng thái lãnh đạm, thờ ơ.
Bảo quản: Tránh ánh sáng.
* Zuclopenthixol tác dụng kéo dài: Ester của zuclopenthixol với acid.
- Zuclopenthixol acetat:
Chất lỏng dầu. Không tan trong nước; tan trong dầu thực vật.
Cách dùng: Tiêm IM sâu 50-150 mg/lần/2-3 ngày.
- Zuclopenthixol decanoat:
Chất lỏng dầu. Không tan trong nước; tan trong dầu thực vật.
Cách dùng: Tiêm IM sâu 100-500 mg/lần/1-4 tuần.
2. Thiothixen .HCl ; Flupentixol decanoate (D/c thioxanthen)
C. Dẫn chất buterophenone
CH2 CH2 ZY C
O
* Công thức chung:
Y và Z là các nhóm thế.
So sánh tác dụng với thuốc d/c phenothiazin:
+ Liệt thần: Haloperidol > d/c phenothiazin.
+ Chống nôn: Ưu thế hơn dẫn chất phenothiazin
+ Ngoại tháp thường xuyên hơn;
+ Gây ngủ: nhẹ hơn phenothiazin
Thuốc dùng phổ biến và ổn định: Haloperidol.
Bảng 3.3. Thuốc d/c buterophenone chống TT hưng cảm
Tên thuốc Đường dùng Liều dùng (NL)
Benperidol Uống, tiêm 0,25-1,5 mg/24 h
Droperidol Tiêm IM, IV Chống nôn: 2,5 mg/lần
Haloperidol Uống, tiêm IM 5-100 mg/24 h
Pipamperone Uống 20-360 mg/24 h
Trifluperidol Đang dùng thử
HALOPERIDOL
Công thức:
C21H23ClFNO2
Ptl: 375,9
Tên KH: 4-[4-(p-Clorophenyl) 4-hydroxypiperidino] 4-fluorobuterophenon
Bảng 10-TT hưng/dh Haloperidol-tiếp
Tính chất: Bột kết tinh màu trắng, không mùi; biến màu do ánh sáng.
Khó tan / nước, thêm acid lactic tăng độ tan; khó tan / HCl.
Định tính: Hấp thụ UV: MAX ở 245 nm (0,002%/HCl)
CH2CH2 CH2 ClC
O
NF
OH
- Chất thử/ethanol; thêm dinitrobenzen + KOH: Màu tím chuyển đỏ.
- Phổ IR hoặc SKLM, so với haloperidol chuẩn.
Định lượng: Acid-base / acid acetic khan; HClO4 0,1 M; đo thế.
Chỉ định: Tâm thần hưng.
Đặc điểm: Hiệu lực cao. Cắt hoang tưởng nhanh và nhẹ nhàng.
NL, uống 5-100 mg/lần 2 lần/24 h. TE, uống: 25-50 g/kg/24 h.
Dạng bào chế: Viên 0,5; 1; 1,5; 2;5; 10 và 20 mg; Thuốc tiêm 5 mg/ml.
Bảo quản: Tránh ánh sáng; thuốc hướng thần.
D. Thuốc trị tâm thần hưng cấu trúc khác
Bảng 3.4. Thuốc chống TT hưng cảm khác
Tên chất Công thức Chỉ định Liều dùng
Loxapine
(succinat)
- Tâm thần hưng
(Cơ chế chưa rõ)
Uống: 10 mg
x 2 lần/24 h.
N N
N
O
CH3
Cl
Tối đa:
250 mg/24 h
Clozapine
- Tâm thần hưng
không đặc hiệu
Uống :25-
200 mg/24 h;
chia nhiều lần
Olanzapine
- Tâm thần hưng.
Uống:
10-20 mg/24 h.
Điều chỉnh
liều thích hợp.
Risperidone
(Bd:
RISPERDAL
)
Uống :
1-3 mg/lần x
2 lần/24 h
.
N N
N
N
CH3
H
Cl
CH3
H
.
N N
N
N S
CH3
NCH2CH2 H
CH3
N
N
N
O
O
F
Phân loại:
- D/c dibenzoxazepine: Loxapine (hydroclorid, succinate...)
- D/c benzodiazepine: Olanzapine
- D/c dibenzodiazepine: Clozapine
.........
Bảng 11-TT hưng cảm/dh
Chỉ định: Dấu hiệu rối loạn tâm thần hưng cảm không ổn định.
Phối hợp, thay thế thuốc đặc hiệu khi cần.
LOXAPINE SUCCINATE
Biệt dược: Loxapac; Loxitan
Công thức:
(D/c dibenzoxazepin)
C18H18ClN3O .C4H4O4
Ptl: 445,9
Cl
O
N
N CH3
N
COOH
COOH
.
H2C
H2C
Tên KH: 2-Cloro -11-(4-methylpiperazin-1-yl) dibenz[b,f][1,4] oxazepin
succinat (1:1)
Tính chất: Bột kết tinh màu trắng; tan trong nước và ethanol.
Tác dụng: Liệt thần không điển hình.
Cơ chế tác dụng chưa xác định chắc chắn.
Hấp thu tốt khi uống; kéo dài tác dụng khoảng 12 h.
Chỉ định: Tâm thần phân liệt + tâm thần hưng không ổn định.
NL, uống 10-25 mg/lần 2 lần/24 h; tối đa 250 mg/24 h.
Cấp: Tiêm bắp 12,5-50 mg/4-6 h.
Giảm liều cho người cao tuổi.
Dạng bào chế: Viên 10 và 25 mg; ống tiêm 25 mg/ml.
Tác dụng KMM: dẫn chất phenothiazin; mức độ thấp hơn.
Thuốc làm hạ thấp ngưỡng co cơ.
Thận trọng: Động kinh, thiểu năng tim; phụ nữ mang thai và trẻ em.
Hạ huyết áp (cấp cứu bằng nor-adrenalin hoặc angiotensin).
Bảo quản: Tránh ánh sáng; quản lý theo chế độ thuốc hướng thần.
Tự đọc:
RISPERIDONE
Biệt dược: Risperdal
Công thức: Xem bảng. C23H27FN4O2 ptl: 410,5
Tính chất: Bột màu trắng. Dễ tan trong methanol, acid hydrcloric.
Tác dụng: Đối kháng dopamin D2 và serotonin (5-HT2) gây ức chế dẫn truyền
thần kinh trung ương. Thuốc chống tâm thần hưng cảm không điển hình.
Dược động học:
Hấp thụ tốt khi uống; thức ăn không ảnh hưởng hấp thu. Chuyển hóa
nhiều trong gan thành chất 9-hydroxy risperidon hoạt tính. t1/2 20-24 h.
Bảng 12-LTT/dh Risperidone-tiếp
Chỉ định, cách dùng và liều dùng:
Tâm thần hưng cảm . Uống thuốc ở giai đoạn duy trì, thay thuốc đặc hiệu.
Người lớn, uống 2-6 mg/24 h, chia 2 lần.
Dạng bào chế: Viên 1; 2; 3 và 4 mg.
Tác dụng không mong muốn:
Lo âu, triệu chứng ngoại tháp nhẹ, chóng mặt, táo bón, buồn nôn, khó tiêu,
viêm mũi và nhịp tim nhanh.
Bảo quản: Tránh ánh sáng. Thuốc hướng thần.
E. Dẫn chất benzamid
(amid của acid benzoic)
Công thức chung:
Tác dụng:
Phong bế thụ thể dopaminic (D2, D3, D4) TKTW. Tác dụng 2 cực
(bipolar): Liều cao chống hưng cảm; liều thấp chống trầm cảm.
Chỉ định chung: Tâm thần phân liệt; rối loạn hành vi.
Bồn chồn, lo lắng (an thần); chóng mặt.
Bảng 3.5. Thuốc d/c benzamid chống rối loạn tâm thần
OCH3
CONH R1
SO2R2
R3R4
Tên chất t1/2 (h) Liều dùng (NL)
Amisulpride 12 - Cấp: uống 0,4-0,8 g/24 h
- Thể ẩn: uống 50-300 mg/24 h
Sulpiride 6-9 Uống: 0,2-0,4 g/lần; 2 lần/24 h.
Sultopride .HCl Uống, tiêm IM: 0,4-0,8 g/24 h
Tiapride .HCl 3,8 Uống: 0,3-0,4 g/24 h
Veralipride Uống: 0,1 g/24 h; đợt 20 ngày
Thuốc dùng phổ biến: Sulpiride.
SULPIRIDE
Công thức:
C15H23N3O4S
Ptl : 341,4
OCH3
CONH
SO2
CH2
N
H2N
C2H5
Tên KH: N-(1-Ethylpyrrolidin-2-ylmethyl)-2-methoxy-5-sulphamoylbenzamide
Bảng 13-TT hưng/dh Sulpiride-tiếp
Tính chất: Bột kết tinh màu trắng. Khó tan trong nước, methanol;
tan vừa trong ethanol; tan trong acid và kiềm loãng.
Tác dụng: Tác dụng 2 cực.
Đối kháng chọn lọc thụ thể dopaminic (D2, D3, D4) TKTW.
Hấp thu tốt ở đường tiêu hóa; t1/2 (HT) 6-9 h;
Thuốc thâm nhập nhau thai và sữa mẹ.
Chỉ định: Tâm thần phân liệt; lo lắng, căng thẳng.
NL, uống 0,2-0,4 g/lần 2 lần/24 h; Có thể tăng dần liều tới tối đa 2,4
g/24 h; chia 2 lần. Tiêm IM 0,2-0,8 g/24 h.
TE > 14 tuổi, người già, uống 3-5 mg/kg/24 h.
Tác dụng KMM: Qúa liều: Kích thích qúa mức, rối loạn ngủ; hạ HA
Ngoại tháp: mức trung bình so với thuốc d/c phenothiazin.
Chống CĐ, thận trọng: Phụ nữ mang thai, kỳ cho bú.
Người biểu cảm bất thường (gây nặng thêm).
Bảo quản: Tránh ẩm, ánh sáng.
LITHI CARBONAT
Công thức: Li2CO3 ptl : 73,89
Chế tạo: 2 LiCl + Na2CO3 Li2CO3 + 2 NaCl
Tính chất: Bột màu trắng. Tan trong acid; khó tan trong nước, ethanol.
Tác dụng: Vào cơ thể phân bố trong mọi tổ chức (tương tự Na+);
Li+ làm chậm dẫn truyền TKTW (≠ Na+).
Lithi carbonat coi là thuốc 2 cực (bipolar); tác dụng cả hai pha hưng và
trầm cảm. Cơ chế chưa rõ.
Nồng độ Li+ trong não bằng 1/2 trong huyết tương.
Thải trừ nhanh, nhưng tái hấp thu ở thận tăng nguy cơ ngộ độc.
Nồng độ điều trị: 0,7-1,3 mmol/1 lít HT;
Nồng độ ngộ độc: 1,5-2 mmol/lít HT.
Nồng độ điều trị sát với nồng độ ngộ độc + tái hấp thu: khó sử dụng.
Chỉ định: Tâm thần hưng cảm, hưng-trầm cảm luân phiên.
Liều dùng: NL, uống:
Điều trị: 450-675 mg/lần 2 lần/24 h.
Phòng: 450 mg/lần 2 lần/24 h.
Thường xuyên xác định nồng độ Li+/máu trong điều trị;
Duy trì nồng độ Li+ / máu khoảng 0,4-1,0 mmol/lít.
Dạng bào chế: Viên nén hoặc nang 200; 250; 300 và 400 mg.
Triệu chứng ngộ độc: Buồn nôn, nôn, tiêu chảy; vận động khó khăn, mệt mỏi...
Giải độc: Truyền dung dịch NaCl 0,9% thúc thải nhanh Li+.
Bảo quản: Thuốc hướng thần.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ov_ltt_tm_mdh_08_7473.pdf