Đề tài Những vấn đề cơ bản về bảo hiểm

Là phương thức hoạt động kinh doanh của các tổ chức bảo hiểm nhằm mục đích kiếm lợi nhuận dựa trên cơ sở huy động các nguồn lực thông qua đóng góp của người tham gia bảo hiểm để lập quỹ bảo hiểm, phân phối sử chúng để trả tiền bảo hiểm, bồi thường tổn thất cho đối tượng được bảo hiểm khi sự kiện bảo hiểm xảy ra

 

ppt58 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1422 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Những vấn đề cơ bản về bảo hiểm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IV BẢO HIỂM NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM SỰ CẦN THIẾT CỦA BẢO HIỂM MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN PHÁT TRIỂN KHOA HỌC KỸ THUẬT DO CON NGƯỜI NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM KHÁI NIỆM BH là những quan hệ kinh tế gắn với quá trình hình thành, phân phối và sử dụng quỹ BH nhằm xử lý các rủi ro, các biến cố bảo hiểm, đảm bảo cho quá trình tái sản xuất và đời sống của xã hội diễn ra bình thường BẢN CHẤT RỦI RO CƠ CHẾ CHUYỂN GIAO RỦI RO PHÂN PHỐI TỔNG SP QUỐC NỘI DỊCH VỤ TÀI CHÍNH NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM BẢO HIỂM LÀ LOẠI DỊCH VỤ ĐẶC BIỆT ĐẶC ĐIỂM VỪA MANG TÍNH BỒI HOÀN VỪA KHÔNG BỒI HOÀN SẢN PHẨM VÔ HÌNH SẢN PHẨM KHÔNG MONG ĐỢI CHU KỲ KINH DOANH ĐẢO NGƯỢC NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM Phòng chống, hạn chế tổn thất, an toàn cuộc sống NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM MỤC ĐÍCH HĐ PHÂN LOẠI BẢO HIỂM KỸ THUẬT QUẢN LÝ BH VÌ MỤC ĐÍCH KINH DOANH BH KHÔNG VÌ MỤC ĐÍCH KINH DOANH THỜI HẠN BẢO HIỂM HÌNH THỨC THAM GIA BH NGẮN HẠN BH BẮT BUỘC BH DÀI HẠN BH TỰ NGUYỆN BH THEO KỸ THUẬT TỒN TÍCH BH THEO KỸ THUẬT PHÂN CHIA II.BẢO HIỂM KINH DOANH KHÁI NIỆM Là phương thức hoạt động kinh doanh của các tổ chức bảo hiểm nhằm mục đích kiếm lợi nhuận dựa trên cơ sở huy động các nguồn lực thông qua đóng góp của người tham gia bảo hiểm để lập quỹ bảo hiểm, phân phối sử chúng để trả tiền bảo hiểm, bồi thường tổn thất cho đối tượng được bảo hiểm khi sự kiện bảo hiểm xảy ra CÁC HÌNH THỨC BẢO HIỂM BẢO HIỂM TÀI SẢN Đối tượng bảo hiểm là tài sản hữu hình của người tham gia bảo hiểm Giá trị bảo hiểm là giá trị thực tế của tài sản bảo hiểm Căn cứ để tính phí bảo hiểm và giới hạn thanh toán tiền bồi thường bảo hiểm cho người tham gia bảo hiểm CÁC HÌNH THỨC BẢO HIỂM BẢO HIỂM CON NGƯỜI Đối tượng bảo hiểm là sinh mạng, tình trạng sức khỏe và khả năng lao động của con người Bảo hiểm nhân thọ Bảo hiểm rủi ro khác về con người CÁC HÌNH THỨC BẢO HIỂM BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ Đối tượng bảo hiểm là phần trách nhiệm dân sự của người được bảo hiểm Bảo hiểm chỉ bồi thường những thiệt hại gián tiếp thuộc trách nhiệm của người được bảo hiểm, không chịu những thiệt hại trực tiếp cũng như trách nhiệm về mặt hình sự của người đó. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA BẢO HIỂM (4)SÀN LỌC RỦI RO (3)THẬN TRỌNG (2)ĐỊNH PHÍ BẢO HIỂM TRÊN CƠ SỞ “GIÁ” CỦA RỦI RO (1)LẤY SỐ ĐÔNG BÙ SỐ ÍT (5)PHÂN TÁN RỦI RO TRUNG THỰC TUYỆT ĐỐI QUYỀN LỢI CÓ THỂ ĐƯỢC BẢO HIỂM CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN TRONG HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM NGƯỜI BẢO HIỂM NGƯỜI THAM GIA BẢO HIỂM NGƯỜI ĐƯỢC BẢO HIỂM NGƯỜI THỤ HƯỞNG ĐỐI TƯỢNG BẢO HIỂM RỦI RO BẢO HIỂM TỔN THẤT BẢO HIỂM GIÁ TRỊ BẢO HIỂM SỐ TIỀN BẢO HIỂM TỔN THẤT BẢO HIỂM PHÍ BẢO HIỂM HÌNH THÀNH- PHÂN PHỐI – SỬ DỤNG QUỸ BHKD BẢO HIỂM KINH DOANH VỐN KINH DOANH BỔ SUNG TỪ LỢI NHUẬN DOANH THU THU TỪ PHÍ BẢO HIỂM THU TỪ HỢP ĐỒNG NHƯỢNG TÁI BẢO HIỂM THU TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ THU TỪ HOẠT ĐỘNG KHÁC DOANH THU CÓ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI CT BẢO HIỂM QUYẾT ĐỊNH SỰ TỒN TẠI – PHÁT TRIỂN DT TĂNG -> KHÁCH HÀNG NHIỀU CÓ TIỀM LỰC KINH TẾ, THANH TOÁN CAO, LẬP QUỸ DỰ PHÒNG, NGHĨA VỤ NHÀ NƯỚC NÂNG CAO UY TÍN TRÊN TT BẢO HIỂM TRONG NƯỚC, THẾ GIỚI HÌNH THÀNH- PHÂN PHỐI – SỬ DỤNG QUỸ BHKD BẢO HIỂM KINH DOANH VỐN KINH DOANH BỔ SUNG TỪ LỢI NHUẬN DOANH THU KÝ QUỸ TẠI NHTM QUỸ DỰ TRỮ BẮT BUỘC BỒI THƯỜNG TỔN THẤT DỰ PHÒNG NGHIỆP VỤ LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ NGHĨA VỤ VỚI NHÀ NƯỚC LỢI NHUẬN SAU THUẾ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN III.BẢO HIỂM XÃ HỘI LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ 71/2006/QH11 NGÀY 29 THÁNG 6 NĂM 2006 Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2007; Bảo hiểm thất nghiệp thì từ ngày 01 tháng 01 năm 2009. Bảo hiểm xã hội tự nguyện thì từ ngày 01 tháng 01 năm 2008, NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA BHXH Luật này quy định về chế độ, chính sách BHXH; quyền và trách nhiệm Người lao động Cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia BHXH Tổ chức BHXH Quỹ BHXH Thủ tục thực hiện và quản lý nhà nước về BHXH NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA BHXH LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP KHÁI NIỆM Là các quan hệ kinh tế gắn liền với quá trình tạo lập được tồn tích dần và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung, được hình từ sử đóng góp của người sử dụng lao động và người lao động theo quy định của pháp luật, nhằm đảm bảo quyền lợi vật chất cho người lao động và gia đình họ, khi gặp phải các biến cố làm giảm hoặc mất khả năng thanh toán từ thu nhập theo lao động. Đối tượng áp dụng 1.Người lao động tham gia BHXH bắt buộc là công dân Việt Nam, bao gồm: a) Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên; b) Cán bộ, công chức, viên chức; c) Công nhân quốc phòng, công nhân công an; d) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công an nhân dân; đ) Hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn; e) Người làm việc có thời hạn ở nước ngoài mà trước đó đã đóng BHXH bắt buộc. 2.Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc 3. Người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp 4.Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp 5. Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 6. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến bảo hiểm xã hội Các chế độ bảo hiểm xã hội BHXH BẮT BUỘC ốm đau Thai sản Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Tử tuất Hưu trí Các chế độ bảo hiểm xã hội BHXH TỰ NGUYỆN ốm đau Thai sản Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Tử tuất Hưu trí Các chế độ bảo hiểm xã hội BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Trợ cấp thất nghiệp Hỗ trợ học nghề Hỗ trợ tìm việc làm Nguyên tắc bảo hiểm xã hội Mức hưởng BHXH Được tính trên cơ sở Thời gian đóng BH Mức đóng BH V à có chia sẻ giữa những người tham gia BHXH Mức đóng BHXH bắt buộc BH thất nghiệp Được tính trên cơ sở Tiền lương, tiền công của người lao động Mức đóng BHXH tự nguyện Được tính trên cơ sở Mức thu nhập do người LĐ lựa chọn nhưng mức thu nhập này không thấp hơn mức lương tối thiểu chung Cơ quan quản lý nhà nước về BHXH 1.Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội. 2. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội. 3. Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội. 4. Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội trong phạm vi địa phương theo phân cấp của Chính phủ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI Người sử dụng LĐ đóng Người lao động đóng Nguồn hình thành quỹ Hỗ trợ của Nhà nước Tiền sinh lời của HĐ đầu tư Các nguồn thu hợp pháp khác Quỹ ốm đau và thai sản Quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Quỹ hưu trí và tử tuất Mức đóng và phương thức đóng Quỹ ốm đau và thai sản Quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Quỹ hưu trí và tử tuất Người Lđ:5% mức tiền lương, tiền công Người sử Lđ 11% đóng trên quỹ tiền lương, tiền công đóng BHXH của Người Lđ Người Lđ: từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng thêm 1% cho đến khi đạt mức đóng là 8% Người sử Lđ:từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng thêm 1% cho đến khi đạt mức đóng là 14% Người sử Lđ 1% đóng trên quỹ tiền lương, tiền công đóng BHXH của Người Lđ Người sử Lđ :3% đóng trên quỹ tiền lương, tiền công đóng BHXH của Người Lđ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI Sử dụng quỹ BHXH Trả các chế độ BHXH cho người lao động theo quy định Đóng bảo hiểm y tế cho người đang hưởng lương hưu hoặc nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng Chi phí quản lý Chi khen thưởng Đầu tư để bảo toàn và tăng trưởng quỹ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI Sử dụng quỹ BHXH Trả các chế độ BHXH cho người lao động theo quy định Đóng bảo hiểm y tế cho người đang hưởng lương hưu hoặc nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng Chi phí quản lý Chi khen thưởng Đầu tư để bảo toàn và tăng trưởng quỹ BHXH TỰ NGUYỆN Người lao động đóng Hỗ trợ của Nhà nước Tiền sinh lời của HĐ đầu tư Các nguồn thu hợp pháp khác Mức đóng hằng tháng bằng 16% mức thu nhập người LĐ lựa chọn đóng bảo hiểm xã hội; Từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng thêm 2% cho đến khi đạt mức đóng là 22% Trả các chế độ BHXH cho người lao động theo quy định Đóng BHYT cho người LĐ tham gia BHXH tự nguyện đang hưởng lương hưu Chi phí quản lý Đầu tư để bảo toàn và tăng trưởng quỹ BH THẤT NGHIỆP Người lao động Hỗ trợ của Nhà nước Tiền sinh lời HĐ đầu tư Các nguồn thu hợp pháp khác Người LĐ đóng bằng 1% tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN Trả trợ cấp thất nghiệp Hỗ trợ học nghề Hỗ trợ tìm việc làm Đóng BHYT cho người hưởng trợ cấp thất nghiệp Người sử dụng LĐ Người sử dụng Lđ đóng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN của những người LĐ tham gia BHTN NN hỗ trợ hàng tháng = 1%, mỗi năm chuyển một lần. Chi phí quản lý Đầu tư để bảo toàn và tăng trưởng quỹ LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 14 tháng 11 năm 2008 1. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2009. 2. Lộ trình thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân được quy định như sau: a) Đối tượng quy định từ khoản 1 đến khoản 20 Điều 12 của Luật này thực hiện bảo hiểm y tế từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành; b) Đối tượng quy định tại khoản 21 Điều 12 của Luật này thực hiện bảo hiểm y tế từ ngày 01 tháng 01 năm 2010; c) Đối tượng quy định tại khoản 22 Điều 12 của Luật này thực hiện bảo hiểm y tế từ ngày 01 tháng 01 năm 2012; d) Đối tượng quy định tại khoản 23 và khoản 24 Điều 12 của Luật này thực hiện bảo hiểm y tế từ ngày 01 tháng 01 năm 2014; đ) Đối tượng quy định tại khoản 25 Điều 12 của Luật này thực hiện bảo hiểm y tế theo quy định của Chính phủ chậm nhất là ngày 01 tháng 01 năm 2014. KHÁI NIỆM BHYT là các quan hệ kinh tế gắn liền với việc huy động các nguồn tài lực từ sự đóng góp của những người tham gia BHYT để hình thành quỹ Bảo hiểm và sử dụng quỹ BH để thanh toán các chi phí khám chữa bệnh cho người được BH khi ốm đau. Nguyên tắc bảo hiểm y tế 1.Bảo đảm chia sẻ rủi ro giữa những người tham gia bảo hiểm y tế. 2. Mức đóng bảo hiểm y tế được xác định theo tỷ lệ phần trăm của tiền lương, tiền công, tiền lương hưu, tiền trợ cấp hoặc mức lương tối thiểu của khu vực hành chính (sau đây gọi chung là mức lương tối thiểu). 3. Mức hưởng bảo hiểm y tế theo mức độ bệnh tật, nhóm đối tượng trong phạm vi quyền lợi của người tham gia bảo hiểm y tế. 4. Chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế do quỹ bảo hiểm y tế và người tham gia bảo hiểm y tế cùng chi trả. 5. Quỹ bảo hiểm y tế được quản lý tập trung, thống nhất, công khai, minh bạch, bảo đảm cân đối thu, chi và được Nhà nước bảo hộ. Cơ quan quản lý nhà nước về BHYT 1.Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về bảo hiểm y tế. 2. Bộ Y tế chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về bảo hiểm y tế. 3. Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình phối hợp với Bộ Y tế thực hiện quản lý nhà nước về bảo hiểm y tế. 4. Uỷ ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản lý nhà nước về bảo hiểm y tế tại địa phương Đối tượng tham gia bảo hiểm y tế 1.Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên theo quy định của pháp luật về lao động; 2.Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ và sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn, kỹ thuật đang công tác trong lực lượng Công an nhân dân. 3. Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng. 4. Người đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. 5. Người đã thôi hưởng trợ cấp mất sức lao động đang hưởng trợ cấp hằng tháng từ ngân sách nhà nước. 6. Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng. 7. Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp từ ngân sách nhà nước hằng tháng. 8. Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp. 9. Người có công với cách mạng. 10. Cựu chiến binh theo quy định của pháp luật về cựu chiến binh. 11. Người trực tiếp tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước theo quy định của Chính phủ. 12. Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp đương nhiệm. 13. Người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hằng tháng theo quy định của pháp luật. 14. Người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn. 15. Thân nhân của người có công với cách mạng theo quy định của pháp luật về ưu đãi người có công với cách mạng. 16. Thân nhân của các đối tượng sau đây theo quy định của pháp luật về sĩ quan Quân đội nhân dân, nghĩa vụ quân sự, Công an nhân dân và cơ yếu 17. Trẻ em dưới 6 tuổi. 18. Người đã hiến bộ phận cơ thể người theo quy định của pháp luật về hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác. 19. Người nước ngoài đang học tập tại Việt Nam được cấp học bổng từ ngân sách của Nhà nước Việt Nam. 20. Người thuộc hộ gia đình cận nghèo. 21. Học sinh, sinh viên. 22. Người thuộc hộ gia đình làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và diêm nghiệp. 23. Thân nhân của người lao động quy định tại khoản 1 Điều này mà người lao động có trách nhiệm nuôi dưỡng và sống trong cùng hộ gia đình. 24. Xã viên hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể. 25. Các đối tượng khác theo quy định của Chính phủ Mức đóng và trách nhiệm đóng BHYT Mức đóng hằng tháng của đối tượng quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 12 của Luật này tối đa bằng 6% mức tiền lương, tiền công tháng của người lao động, trong đó người sử dụng lao động đóng 2/3 và người lao động đóng 1/3. Tiền lương, tiền công, tiền trợ cấp làm căn cứ đóng BHYT Đối với người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định thì căn cứ để đóng bảo hiểm y tế là tiền lương tháng theo ngạch bậc, cấp quân hàm và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có). 2. Đối với người lao động hưởng tiền lương, tiền công theo quy định của người sử dụng lao động thì căn cứ để đóng bảo hiểm y tế là tiền lương, tiền công tháng được ghi trong hợp đồng lao động. 3. Đối với người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động, trợ cấp thất nghiệp hằng tháng thì căn cứ để đóng bảo hiểm y tế là tiền lương hưu, trợ cấp mất sức lao động, trợ cấp thất nghiệp hằng tháng. 4. Đối với các đối tượng khác thì căn cứ để đóng bảo hiểm y tế là mức lương tối thiểu. 5. Mức tiền công, tiền lương tối đa để tính mức đóng bảo hiểm y tế là 20 lần mức lương tối thiểu. Mức hưởng bảo hiểm y tế a) 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với đối tượng quy định tại các khoản 2, 9 và 17 Điều 12 của Luật này; b) 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với trường hợp chi phí cho một lần khám bệnh, chữa bệnh thấp hơn mức do Chính phủ quy định và khám bệnh, chữa bệnh tại tuyến xã; c) 95% chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với đối tượng quy định tại các khoản 3, 13 và 14 Điều 12 của Luật này; d) 80% chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với các đối tượng khác. Phương thức thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế a)Thanh toán theo định suất: là thanh toán theo định mức chi phí khám bệnh, chữa bệnh và mức đóng tính trên mỗi thẻ bảo hiểm y tế được đăng ký tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế trong một khoảng thời gian nhất định; b) Thanh toán theo giá dịch vụ: là thanh toán dựa trên chi phí của thuốc, hóa chất, vật tư, thiết bị y tế, dịch vụ kỹ thuật y tế được sử dụng cho người bệnh; c) Thanh toán theo trường hợp bệnh: là thanh toán theo chi phí khám bệnh, chữa bệnh được xác định trước cho từng trường hợp theo chẩn đoán BẢO HIỂM Y TẾ Tiền đóng BHYT quy định Các nguồn thu hợp pháp khác Tiền sinh lời của HĐ đầu tư Tài trợ, viện trợ của các TC, cá nhân trong nước và nước ngoài Thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế Lập quỹ dự phòng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế Chi phí quản lý Đầu tư để bảo toàn và tăng trưởng quỹ So sánh BHKD - BHXH Hoạt động BH điều chỉnh Đối tượng BH Mục tiêu hoạt động Chức năng cơ bản Mức đóng BH Sử hình thành, sử dụng quỹ Mức chi trả BH

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbaohiem.ppt