Đề tài Những giải pháp trong phân cấp quản lý và sử dụng ODA nhằm nâng cao hiệu quả của ODA đối với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước

Hội nhập với nền kinh tế thế giới đang phát triển với tốc độ nhanh chóng, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đất nước ta còn nghèo, thu nhập người dân chưa cao, xuất phát điểm thấp.Vì vậy để phát triển kinh tế, thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thành công, bên cạnh nguồn vốn trong nước là quyết định, Đảng và Nhà nước ta rất chú trọng nguồn vốn bên ngoài, đặc biệt là nguồn vốn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)

Trong những năm gần đây, nguồn vốn ODA dành cho Việt Nam có xu hướng ngày càng tăng, góp phần to lớn vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội và nó được phân bổ vào nhiều ngành, nhiều lĩnh vực và nhiều địa phương. Để có thể quản lý và sử dụng tốt nguồn vốn ODA, phát huy tối đa hiệu quả các kết quả thu được từ các dự án sử dụng ODA, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản quy định về quản lý và sử dụng ODA, đó là Nghị định 20, Nghị định 87 và gần đây nhất là Nghị định 17/2001. Cùng với công cuộc cải cách hành chính nhằm hiệu quả hoá công tác quản lý kinh tế xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế và phát triển bền vững, công tác quản lý ODA cũng từng bước được đổi mới và cải tiến theo hướng phân cấp, tăng thêm quyền hạn và trách nhiệm của các Bộ, ngành và chính quyền địa phương. Tuy nhiên, trong thời gian qua, việc phân cấp quản lý và sử dụng ODA tại Việt Nam chưa thực sự hiệu quả, nó vẫn còn là vấn đề khá mới, đặc biệt đối với các cấp chính quyền địa phương, vốn quen tiếp nhận các dự án ODA từ cấp TW giao xuống khi tất cả các thủ tục đã được hoàn tất. Nhiều cán bộ địa phương còn chưa quen với các “quyền và trách nhiệm mới” được giao khi phân cấp quản lý và sử dụng ODA được thực hiện. Do đó, em quyết định lựa chọn đề tài Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn ODA ở việt nam thông qua thực hiện phân cấp ODA làm đề tài nghiên cứu cho mình. Với đề tài nghiên cứu này, em hy vọng có thể đưa ra được một vài ý kiến cá nhân, góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình phân cấp, từ đó nâng cao hiệu quản sử dụng ODA tại Việt Nam.

Báo cáo được chia làm 2 chương:

I. Chương II: Thu hót quản lý và sử dụng ODA giai đoạn 1993-2004

II. Chương III: Những giải pháp trong phân cấp quản lý và sử dụng ODA nhằm nâng cao hiệu quả của ODA đối với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đát nước

 

 

doc70 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 938 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Những giải pháp trong phân cấp quản lý và sử dụng ODA nhằm nâng cao hiệu quả của ODA đối với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LêI NãI §ÇU Hội nhập với nền kinh tế thế giới đang phát triển với tốc độ nhanh chóng, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đất nước ta còn nghèo, thu nhập người dân chưa cao, xuất phát điểm thấp.Vì vậy để phát triển kinh tế, thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thành công, bên cạnh nguồn vốn trong nước là quyết định, Đảng và Nhà nước ta rất chú trọng nguồn vốn bên ngoài, đặc biệt là nguồn vốn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) Trong những năm gần đây, nguồn vốn ODA dành cho Việt Nam có xu hướng ngày càng tăng, góp phần to lớn vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội và nó được phân bổ vào nhiều ngành, nhiều lĩnh vực và nhiều địa phương. Để có thể quản lý và sử dụng tốt nguồn vốn ODA, phát huy tối đa hiệu quả các kết quả thu được từ các dự án sử dụng ODA, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản quy định về quản lý và sử dụng ODA, đó là Nghị định 20, Nghị định 87 và gần đây nhất là Nghị định 17/2001. Cùng với công cuộc cải cách hành chính nhằm hiệu quả hoá công tác quản lý kinh tế xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế và phát triển bền vững, công tác quản lý ODA cũng từng bước được đổi mới và cải tiến theo hướng phân cấp, tăng thêm quyền hạn và trách nhiệm của các Bộ, ngành và chính quyền địa phương. Tuy nhiên, trong thời gian qua, việc phân cấp quản lý và sử dụng ODA tại Việt Nam chưa thực sự hiệu quả, nó vẫn còn là vấn đề khá mới, đặc biệt đối với các cấp chính quyền địa phương, vốn quen tiếp nhận các dự án ODA từ cấp TW giao xuống khi tất cả các thủ tục đã được hoàn tất. Nhiều cán bộ địa phương còn chưa quen với các “quyền và trách nhiệm mới” được giao khi phân cấp quản lý và sử dụng ODA được thực hiện. Do đó, em quyết định lựa chọn đề tài Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn ODA ở việt nam thông qua thực hiện phân cấp ODA làm đề tài nghiên cứu cho mình. Với đề tài nghiên cứu này, em hy vọng có thể đưa ra được một vài ý kiến cá nhân, góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình phân cấp, từ đó nâng cao hiệu quản sử dụng ODA tại Việt Nam. Báo cáo được chia làm 2 chương: Chương II: Thu hót quản lý và sử dụng ODA giai đoạn 1993-2004 Chương III: Những giải pháp trong phân cấp quản lý và sử dụng ODA nhằm nâng cao hiệu quả của ODA đối với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đát nước CH¦¥NG I thu hót vµ qu¶n lý sö dông ODA ở viªt nam giai ®o¹n 1999-2004 vèn oda vµ vai trß cña oda ®èi víi c¸c n­íc ®ang ph¸t triÓn 1.kh¸i niÖm Trong quá trình hình thành và phát triển của sự Hợp tác phát triển quốc tế có một số khái niệm về ODA. Thứ nhất, ODA là hình thức hỗ trợ phát triển của Chính phủ các nước, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi Chính phủ có tính chất song phương hoặc đa phương bao gồm các khoản tiền mà các cơ quan, Chính phủ viện trợ không hoàn lại ( cho không) hoặc cho vay theo các điều kiện tài chính ưu đãi (Giáo trình kinh tế quốc tế - trường ĐH Kinh tế quốc dân) Thứ hai, Theo quy định của Tổ chức Hợp tác kinh tế và phát triển (OECD) bao gồm thành viên là các nước phát triển, ODA là nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức của Chính phủ các nước phát triển, các tổ chức tài chính quốc tế, các tổ chức quốc tế… dành cho các nước đang phát triển có mức thành tố hỗ trợ (Grant element), hay còn gọi là yếu tố không hoàn lại đạt ít nhất 25%. ODA bao gồm các dạng: viện trợ không hoàn lại(dưới dạng tiền hoặc hàng hoá), tín dụng ưu đãi, tín dụng hỗn hợp. Đây là định nghĩa chính thức được thống nhất sử dụng trong các văn bản về ODA của nhà nước ta, cũng như trong báo cáo này. Từ định nghĩa trên, ta thấy ODA bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại, các khoản vay ưu đãi có thời hạn vay dài, có thời gian ân hạn, lãi suất thấp hơn lãi xuất thị trường…Mức độ ưu đãi của khoản vay được đo lường bằng khái niệm “thành tố hỗ trợ”(*).Một khoản ODA có thành tố hỗ trợ là 100% được gọi là khoản viện trợ không hoàn lại. Một khoản vay ưu đãi được coi là ODA phải có thành tố hỗ trợ ít nhất đạt 25%. Hiện nay, tổng khối lượng ODA trên thế giới tương đối lớn, nhưng tốc độ tăng ODA không phải lúc nào cũng giống nhau, mà phụ thuộc vào tình hình phát triển kinh tế và xu hướng chính trị của nước nhận tài trợ, Trong những năm 1960, ODA tăng chậm, nhưng trong hai thập kỷ 1970-1990 ODA tăng rất nhanh với đỉnh điểm năm 1991, mức tài trợ đạt 91 tỷ USD. Hiện nay, ODA đang có xu hướng giảm do nền kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn, nhiều nước là đối tác cung cấp ODA chính như Mỹ, Nhật Bản đồng loạt cắt giảm ngân sách dành cho ODA. Sau khi Đông Âu sụp đổ, trong giai đoạn 1991-1997, Mỹ là nước cắt giảm tài trợ mạnh nhất, đến 1997 thì viện trợ của Mỹ chỉ còn 0,08% GNP của nước này, và hiện này ODA của Mỹ cũng chỉ đạt dưới 0,1% GNP. Mặc dù Liên Hợp Quốc đề ra mục tiêu là các nước phát triển dành 0,7% GNP của mình cho ODA, song thực tế chỉ có một số ít nước, chủ yếu là các nước Bắc Âu đạt được chỉ tiêu này như : Đan Mạch (0,99%), NaUy(0,91%) và Thuỵ Điển(0,71%). Thực tế sử dụng ODA trên thế giới cho thấy, ODA không phải là luôn có hiệu quả với bất kỳ quốc gia nào, ở bất kỳ lĩnh vực nào. Trước đây, Nhật Bản và Hàn Quốc và gần đây là một số nước ASEAN đã sử dụng ODA hiệu quả. ODA thành công ở các nước này do phát huy tính tự chủ cao, quản lý chặt chẽ và các cơ quan tiếp nhận ODA đủ năng lực quản lý. Trong khi đó ODA mang lại gánh nặng nợ nần khó trả cho một số nước, nhất là ở Châu Phi, do hệ thống quản lý ODA yếu kém và tự chủ thấp. Tại Việt Nam, khái niệm ODA đã trở lên quen thuộc kể từ tháng 11/1993. Với Hội nghị Tư Vấn nhóm các nhà tài trợ (CG Meeting) dành cho Việt Nam lần đầu tiên họp tại Paris, đã là sự kiện đánh dấu việc thiết lập quan hệ đầy đủ về hợp tác phát triển giữa Việt Nam và Cộng đồng tài trợ quốc tế. Cho đến tháng 12/2004, các nhà tài trợ quốc tế đã cam kết cung cấp ODA cho Việt Nam 28,87 tỉ USD, trong đó trên 15% là viện trợ không hoàn lại. Năm 2004, cam kết ODA đạt mức kỷ lục là 3,44 tỉ USD. Các nhà tài trợ chính là Nhật Bản, WB, ODA chiếm hơn 70% tổng vốn cam kết. ý nghĩa quan trọng của mức cam kết tài trợ ngày càng lớn của cộng đồng các nhà tài trợ là sự khẳng định sự ủng hộ và tin tưởng mạnh mẽ của cộng đồng quốc tế đối với những thành công trong công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam, đặc biệt là những thành tựu trong công cuộc xoá đói giảm nghèo. 2. c¸c nguån ODA trªn thÕ giíi Trong thời kỳ chiến tranh lạnh và đối đầu Đông - Tây, trên thế giới tồn tại ba nguồn ODA chủ yếu là : từ Liên Xô và Đông Âu, từ các nước thuộc tổ chức OECD, các tổ chức quốc tế và các tổ chức phi chính phủ. Trên thế giới hiện nay có hai nguồn cung cấp ODA chủ yếu từ: - Các nước thành viên của uỷ ban hỗ trợ phát triển (DAC) thuộc tổ chức OECD. - Các nguồn tài trợ khác như: Các tổ chức tài chinh quốc tế (WB, ADB, OPEC…), các tổ chức của Liên hiệp quốc( UNDP, UNICEF…)… Trong các nguồn trên thì ODA từ các nước thành viên của DAC là lớn nhất. Năm 1994, DAC cung cấp 59,1 tỷ USD chiếm 0,3% tổng GNP của các nước này, tăng hơn 1% so với năm 1993. Các nguồn tài trợ khác bao gồm một số nước đang phát triển, các tổ chức quốc tế và các tổ chức phi chính phủ. 3. C¸c ph­¬ng thøc cung cÊp ODA Có 3 phương thức cung cấp ODA chủ yếu là : - Hỗ trợ cán cân thanh toán : Thường là hỗ trợ tài chính trực tiếp (chuyển giao tiền tệ), đôi khi là hiện vật (hỗ trợ hàng hoá) hoặc hỗ trợ nhập khẩu. Ngoại tệ hoặc hàng hoá chuyển vào trong nước qua hình thức hỗ trợ cán cân thanh toán được chuyển hoá thành hỗ trợ ngân sách. - Hỗ trợ chương trình (hay còn gọi là viện trợ phi dự án): Là viện trợ đã đạt được hiệp định với đối tác viện trợ, nhằm cung cấp một khối lượng ODA cho một mục đích tổng quát với thời hạn nhất định để thực hiện nhiều nội dung khác nhau của một chương trình. - Hỗ trợ dự án: Đây là hình thức chủ yếu của hỗ trợ phát triển chính thức, bao gồm hỗ trợ cơ bản và hỗ trợ kỹ thuật (một dự án có thể kết hợp cả hai loại trên). * Hỗ trợ cơ bản gắn với đầu tư xây dựng cơ bản như: xây dựng đường xá, cầu cống, đê đập, trường học, bệnh viện, hệ thống viễn thông, điện lực… * Hỗ trợ kỹ thuật thường có nội dung chủ yếu là: Tăng cường năng lực, thể chế, đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ, nghiên cứu khoa học ứng dụng… 4.Vai trß cña ODA ®èi víi c¸c n­íc ®ang ph¸t triÓn Thùc chÊt cña vèn ODA lµ mét lo¹i vèn vay ph¶i tr¶ c¶ gèc lÉn l·i cã kÌm theo c¸c diÒu kiÖn kinh tÕ chÝnh trÞ .Lµ nguån vèn bæ sung quan träng cho ®Çu t­ vµ ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi .Bëi v× c¸c kho¶n ODA cã thêi gian tr¶ nî rÊt dµi (30-40 n¨m)l·i suÊt ­u ®·i chØ 0-5%/n¨m ,®ã lµ ch­u kÓ viÖn trî kh«ng hoµn l¹i trong ODA chiªm 25%theo uy ®Þnh cña OECD. ODA bè xung nguån ngoai tÖ cho ®Êt n­íc va bï ®¾p c¸n c©n thanh to¸n .ë mét sè n­íc cã tû lÖ tiÕt kiÖm néi ®Þa ®Õn 30-40% GDP nh­ng vÉm cã th©m hôt c¸n c©n v·ng lai ,luång tiÒn vµo th­êng nhá h¬n luång tiÒn ra do nhËp siªu,do phai tr¶ nî ®Ðn h¹n.NÕu kh«ng cã ODA ®Ó bï ®¾p c¸n c©n v·ng lai th× cã thÓ dÉn tíi vì nî. Thóc ®¨y t¨ng tr­¬ng kinh tÕ :C¸c nhµ ®Çu t­ khi quyÕt ®Þnh ®µu t­ vµo mét lÜnh vùc tr­íc hÕt hä quan t©m ®Ðn kh¶ n¨ng sinh lêi cña vèn ®Çu t­ ®ã,hä c¶nh gi¸c tr­íc nh÷ng nguy c¬ lµm t¨ng phÝ tæn cña vèn ®Çu t­ .Do vËy ®Î thu hót ®­îc vèn ®Çu t­ cÇn ph¶i n©ng cÊp c¶i thiÖn c¬ së h¹ tÇng,hÖ thèng tµi chÝnh ng©n hµng ...Do ®ã thóc ®¶y t¨ng tr­ëng kinh tÕ ChuyÓn giao c«ng nghÖ :Nh÷ng lîi Ých quang träng mµ ODA mang l¹i cho cÊc nhµ tµi trî lµ c«ng nghÖ ,kü thuËt hiÖn ®¹i ,kü s¶o chuyªn m«n vµ tr×nh ®é qu¶n lý..ODA d­îc coi nh­ lµ nguån vèn quan träng ®Ó t¨ng kh¶ n¨ng c«ng nghÖ cña n­íc chñ nhµ.Vai trß nµy ®­îc thÓ hiÖn ë hai khÝa c¹nh chÝnh lµ chuyÓn giao c«ng nghÖ s½n cã tõ bªn ngoµi vµo vµ t¨ng kh¶ n¨ng c«ng nghÖ cña c¸c c¬ së nghiªn cøu ,øng dông cña n­¬c chñ nhµ ,cã t¸c dông t¨ng c­êng n¨ng lùc nghiªn cøu vµ ph¸t triÓn cña n­íc chñ nhµ. Ph¸t triÓn nguån nh©n lùc vµ t¹o c¬ së viÖc lµm:Ph¸t triÓn ch¶ mét quèc gia phô thuéc mËt thiÕt vµo sù ph¸t triÓn nguån nh©n lùc.ChÝnh v× vËy c¸c nhµ tµi trî th­êng ­u tiªn cho viÖc ph¸t triÓn nguån nh©n lùc d­íi h×nh thøc :nhËn ng­êi sang häc ,göi c¸c chuyªn gia sang huyÕn luyÖn ®µo t¹o ...Nguån nh©n lùc ¶nh h­ëng trùc tiÕp tíi ho¹t ®éng s¶n xuÊt ,c¸c vÊn ®Ò x· héi vµ móc tiªu dïng cña d©n c­.Viªc c¶i thiÖn chÊt l­îng cuéc sèng th«ng qua ®Çu t­ vµo c¸c lÜnh vùc :søc khoÎ ,gi¸o dôc ...sÏ lµm t¨ng hiÖu qu¶ sö dông nguån nh©n lùc ,n¨ng cao n¨ng suÊt lao ®éng vµ c¸c yÕu tè s¶n xuÊt nhê ®ã thóc ®Èy t¨ng tr­¬ng kinh tÕ ODA gióp c¸c n­íc ®ang ph¸t triªn ®iÒu chØnh c¬ cÊu kinh tÕ:C¸c n­íc ®ang ph¸t triÓn gÆp nhiÒu vÊn ®Ò khã kh¨n trong ph¸t triªn kinh tÕ do d©n sè t¨ng nhanh ,s¶n xuÊt t¨ng chËm vµ cung c¸ch qu¶n lý kinh tÕ cßn nhiÒu l¹c hËu.§Ó gi¶i quyªt vÊn ®Ò nµy c¸c quèc gia ®ang cè g¾ng hoµn thiªn c¬ cÊu kinh tÕ b»ng c¸ch phèi hîp víi ng©n hµng thÕ giíi ,quü tiÒn tÖ quèc tÕ vµ c¸c tæ chøc quèc tÕ kh¸c ®Ó tiÕn hµnh chÝnh s¸ch ®iÒu chØnh c¬ cÊu kinh tÕ, Tuy nhiªn nguån vèn ODA còng cã nh÷ng nh­îc ®iÓm : Vèn ODA th­êng ®i liÒn víi yÕu tè chÝnh trÞ h¬n lµ ph¸t triÓn kinh tÕ Vay ODA t¨ng g¸nh nî cho quãc gia, khi tr¶ nî phai dïng ®ång néi tÖ cña v­íc ®i vay ®Ó tr¶ nî.MÆt kh¸c thêi gian vay cµng dµi th× rñi ro cµng lín :rñi ro vÒ tû gi¸,l¹m ph¸t,khñng ho¶ng kinh tÕ .Bµi häc ®¾t gi¸ cña nhËn viÖn trî ch©u phi nh÷ng n¨m 60 ®Õn nh÷ng n¨m 80 th× mÊt kh¶ n¨ng thanh to¸n vµ nghÌo nhÊt,ch©u mü cung t­¬ng tù nh­ vËy Vèn ODA th­êng g¾n víi chÝnh s¸ch hé trî cho c¸c doanh nghiÖp cña n­íc tµi trî nªn th«ng th­¬ng cã sù r»ng buéc cña nhµ tµi trî trong viÖc lùa chän dù ¸n, nhµ cung øng hµng ho¸ ,thiÕt bÞ cho dù ¸n. Thêi gian tõ kho ký hîp ®ång cho vay ®Õn lóc nhµ tµi trî thÈm ®Þnh cho vay lµ rÊt l©u. MÆt kh¸c nh÷ng chi qu¶n lý dù ¸n ,gi¶i phãng mÆt b»ng còng rÊt cao so víi c¸c dù ¸n cïng lo¹i sö dung nguån vèn trong n­íc do nhµ tµi trî n­íc ngoµi can thiÖp b»t Ðp quµ nhiÒu vµo quy trïnh thùc hiªn dù ¸n Thùc tr¹ng t×nh thu hót oda ë viÖt nam giai ®o¹n 1999-20004 1.Khái quát chung Hơn 10 năm qua, tuy nguồn vèn nội lực đóng vai trò quyết định đến phát triển đất nước, nguồn vốn ODA lµ một kênh vốn đầu tư quan trọng bổ sung cho Ngân sách nhà nước, góp phần tích cực trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội Việt Nam trong công cuộc đổi mới đất nước. Qua 12 hội nghị nhóm tư vấn các nhà tài trợ (CG) được tổ chức từ 1993-2004 các nhà tài trợ quốc tế đã cam kết cung cấp cho Việt Nam lượng ODA đáng kể. Tính đến 2004, tổng ODA cam kết đạt 28,87 tỷ USD (trong đó trên 15% là viện trợ không hoàn lại), mức cam kết năm sau cao hơn năm trước và năm 2004 đạt mức kỷ lục 3,44 tỷ USD. Các nhà tài trợ chính là Nhật Bản, WB, ADB chiếm hơn 71% vốn cam kết. Các cam kết này đã được hợp thức hoá bằng Hiệp định về ODA trị giá trên 24,98 tỷ USD, trong đó vốn vay khoảng 20.378,93 triệu USD và vốn không hoàn lại là 4.608,59 triệu USD. Giai đoạn 1993-2004, tổng vốn ODA đã được giải ngân vào khoảng 14,11 tỷ USD, bằng 56,49% tổng số vốn đã ký kết và bằng khoảng 49,03% cam kết trong thời kỳ này. Tốc độ giải ngân ODA bình quân những năm qua mới chỉ đạt 70-80% so với kế hoạch đề ra. Mặc dù điều kiện đàm phán ODA rất khó khăn, nhất là do mất cân đối nghiêm trọng về cung cầu ODA trên toàn thế giới cũng như trong khu vực và do các điều kiện tài trợ bị thắt chặt dần, các khoản ODA được ký kết trong 5 năm gần đây về cơ bản đã phù hợp với định hướng cơ cấu sử dụng ODA mà Đại hội IX đã đề ra. Nhìn chung, mức cam kết ODA dành cho Việt Nam tăng đều qua các năm, kể cả thời kỳ kinh tế một số nhà tài trợ khó khăn tài chính. Nguồn vốn ODA đã chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu tư bằng Ngân sách Nhà nước( khoảng 50-60%) trong vài năm trở lại đây và đạt mức cao nhất là 67,7% trong năm 2000. Cũng giai đoạn này, đầu tư bằng vốn ODA chiếm trung bình khoảng 25% tổng đầu tư công, lên mức cao nhất năm 1994 gần 40% và khoảng 13-14% tổng đầu tư toàn xã hội. Số vốn vay ODA luỹ kế đến ngày 21/12/2003 vào khoản 10.370 triệu USD, chiếm khoảng 77% tổng dư nợ nước ngoại của Việt Nam. So sánh (số trong ngoặc là giới hạn tối đa) tổng số nợ của toàn bộ nền kinh tế đến năm 2003 bằng 34,1% GDP(50-60%), 67,6% kim ngạch xuất khẩu(150%), dịch vụ trả nợ (số tiền trả nợ gốc và lãi) bằng 6,8% kim ngạch xuất khẩu(15%), dịch vụ trả nợ Chính phủ bằng 6,3%tổng thu ngân sách nhà nước(10%). Mức giải ngân nguồn vốn ODA tăng liên tục qua 8 năm đầu tiên nhưng chậm lại trong thời kỳ 2001-2003 với mức thực hiện bình quân hàng năm chỉ đạt 70% so với kế hoạch đề ra. Nguyên nhân chủ yếu là do một số dự án và chương trình do Nhật Bản tài trợ đã được hoàn thành trong năm 2000-2001. Trong đó bao gồm các nhà máy thuỷ điện Phú Mỹ, Phả Lại và Hàm Thuận Đa Mi, cũng như sáng kiến Miyazawa hỗ trợ phát triển khu vực tư nhân, cải cách Doanh Nghiệp Nhà Nước và thương mại. bảng 1.1: Vốn ODA cam kết và giải ngân của Việt Nam giai đoạn 1993-2004. Đơn vị : triệu USD Năm ODA 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Cam kết 1810 1940 2260 2430 2400 2200 2210 2400 2400 2550 2830 3440 Giải Ngân 413 725 737 900 1000 1242 1350 1650 1500 1528 1421 1500 1700(dự kiến) (năm 1998 chưa kể 500 triệu USD và năm 1999 chưa kể 700 triệu USD hỗ trợ cải cách kinh tế). Nguồn : Bộ Kế hoạch đầu tư Phần lớn các hiệp định vay đều có lãi suất ưu đãi, thời hạn vay và ân hạn đạt, 48,8% số hiệp định vay đã ký có lĩa suất 1%/năm, thời hạn vay trên 30 năm, trong đó có 10 năm ân hạn; 33,9% hiệp định vay đã ký có lãi suất từ 1-2,5%/năm; khoảng 17,3% hiệp định vay đã ký có điều kiện vay kém ưu đãi hơn.Tuy nhiên, tỷ lệ các khoản tài trợ tín dụng so với viện trợ không hoàn lại của Việt Nam còn khá thấp so với trung bình thế giới cũng như với các nước phát triển tương đương. Mức giải ngân ODA khác nhau giữa các nhà tài trợ và giữa các loại hình dự án. Hầu hết các dự án hỗ trợ kĩ thuật (TA) thường có mức giải ngân cao; có trường hợp đạt 100% vốn ODA cam kết hàng năm (do chủ yếu là chi cho chuyên gia, mua sắm thiết bị, máy móc và đạo tạo). Các dự án đầu tư xây dựng thương giải ngân chậm (chi phí nhiều thời gian cho công tác chuản bị như đền bù, di dân, tái định cư). Các nhà tài trợ có mức giải ngân gần mức trung bình của thế giới 17-18% ODA đã ký kết) phần lớn là do có các chương trình và dự án giải ngân nhanh. Trọng tâm thu hút nguồn vốn ODA vào các lĩnh vực về cơ bản phù hợp với định hướng của nghị quyết Đại Hội IX của Đảng. Bảng1.2 Cơ cấu giá trị các hiệp định ODA ký kết theo ngành giai đoạn 1993-2003 Ngành Tỷ trọng(%) Giao thông vận tải Nguồn, đường dây chuyển tải và lưới điện phân phối Nông nghiệp và phát triển nông thôn Cấp thoát nước và hạ tầng đô thị Giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ Y tế, xã hội Các lĩnh vực khác 22,58 20,26 14,94 8,29 8,27 5,84 19,84 Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư Biểu đồ :cỏ cấu theo ngành giá trị các hiệp định ODA ký kết giai đoạn 1993-2003 Trong nhiều dự án tài trợ, nguồn vốn ODA được huy động cho vay lại có hiệu quả thiết thực đối với sự phát triển của một số doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu về vốn để đầu tư chiều sâu, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, giải quyết việc làm và cải thiện đời sống của người lao động, nhất là trong lĩnh vực năng lượng, cảng biển, cấp nước, chế biến cao su, sản xuất mía đường… Các dự án ODA đã đóng góp cho sự phát triển hạ tầng xã hội, tác động tích cực đến việc cải thiện chỉ số phát triển con người Việt Nam (HDI), từ 0,62(1992) lên 0,69(2003). Các chương trình, dự án hỗ trợ giáo dục (nâng cao chất lượng dạy, học…) y tế (chương trình dân số và phát triển, tiêm chủng mở rộng, dinh dưỡng trẻ em…), xoá đói giảm nghèo… được đánh giá là hiệu quả, góp phần nâng cao đời sống người dân. 2.Đánh giá chung 2.1.Đánh giá về cơ cấu Lĩnh vực công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm 66,9% về số dự án và 58,3% tổng vốn đầu tư đăng ký. Tiếp theo là lĩnh vực dịch vụ, chiếm 19,3% về số dự án và 34,3% về số vốn đầu tư đăng ký. Số còn lại thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp. Đồ thị 2: Cơ cấu vốn ĐTNN theo ngành So với vốn đăng ký, vốn thực hiện trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng có tỷ trọng lớn hơn, chiếm 68,5% vốn thực hiện. Lĩnh vực nông-lâm-ngư nghiệp chiếm 6,4% vốn thực hiện và lĩnh vực dịch vụ chiếm 25,1%. Từ đây, có thể thấy rằng tỷ lệ các dự án đã triển khai thực hiện trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng cao hơn so với các lĩnh vực khác. 2.2.Đánh giá ODA theo vùng lónh thổ von oda tập trung vào một số tỉnh thuộc khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam (thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương và Bà Rịa-Vũng Tàu) và vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (Hà Nội, Hải Phòng, Vốn ĐTNHải Dương, Vĩnh Phúc và Quảng Ninh). Đồ thị 3: Cơ cấu ĐTNN theo vùng Tại vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có 908 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký (kể cả tăng vốn) là 11,4 tỷ USD, chiếm 18,1% về số dự án và 26,8% tổng vốn ĐTNN đăng ký của cả nước. Trong đó, vốn thực hiện đạt 5,8 tỷ USD, bằng 24,3% tổng vốn đăng ký. Tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam hiện có 3.147 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 25,15 tỷ USD, chiếm 62,74% về số dự án và 55,48% tổng vốn đăng ký cả nước. Trong đó, vốn thực hiện đạt 12,74 tỷ USD, bằng 51% tổng vốn đăng ký. Tại vùng Bắc Trung bộ và duyên hải miền Trung hiện có khoảng 150 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký (kể cả tăng vốn) là 795,6 triệu USD, chiếm 2,9% về số dự án và 1,8% tổng vốn đăng ký của cả nước. Trong đó, vốn thực hiện đạt 387 tỷ USD, bằng 48,5% tổng vốn đăng ký. Các địa phương thuộc vùng núi phía Bắc và vùng Tây nguyên thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn, tuy được hưởng mức ưu đãi đầu tư cao, nhưng việc thu hút còn rất hạn chế. Đến nay, ở vùng núi phía Bắc chỉ có 157 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 723 triệu USD và tại vùng Tây nguyên chỉ có 76 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 937 triệu USD. 2.3.Đánh giá ODA theo loai hnh viện trợ các nước châu á vẫn là đối tác đầu tư chính vào Việt Nam, chiếm 80,5% tổng vốn đăng ký, trong đó Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc (3 nhà đầu tư lớn nhất vào Việt Nam) và Trung Quốc (kể cả Hồng Kông) chiếm 46,3% tổng vốn đăng ký vào Việt Nam, 24,2% là đầu tư từ các nước ASEAN. Các nhà đầu tư từ EU chiếm 13,6% tổng vốn đăng ký, châu Mỹ-chiếm 9,8%, Australia, New Zealand chiếm 1,5% và các nước khác 1,4%. Đồ thị 5: Cơ cấu ĐTNN theo đối tác đầu tư Trong số các nước công nghiệp phát triển (G7) ngoài Nhật Bản đang là nước đứng đầu về vốn đầu tư thực hiện tại Việt Nam, các nước còn lại đầu tư chưa lớn và chưa tương xứng với tiềm năng. Nhật Bản hiện có 481 dự án đầu tư còn hiệu lực tại Việt Nam với tổng vốn đầu tư đăng ký 5,35 tỷ USD, đứng thứ 3/68 các nước và vùng lãnh thổ có vốn đầu tư tại Việt Nam, nhưng lại là nước đứng đầu về vốn đầu tư thực hiện (4,1 tỷ USD- bằng 81% tổng vốn đăng ký). Quy mô các dự án đầu tư của Nhật Bản đạt 10,7 triệu USD, cao hơn mức bình quân của toàn quốc. Vốn đầu tư của Nhật Bản tập trung vào lĩnh vực công nghiệp và xây dựng, chiếm 76,2% tổng vốn đầu tư đăng ký. Pháp đứng thứ 7/68 các nước và vùng lãnh thổ đầu tư tại Việt Nam và dẫn đầu các nước EU về ĐTNN tại Việt Nam với 141 dự án còn hiệu lực, vốn đầu tư đăng ký là 2,15 tỷ USD, vốn thực hiện 1,05 tỷ USD, bằng 48,7% tổng vốn đăng ký. Quy mô vốn đầu tư là 15,3 triệu USD/dự án, cao hơn mức bình quân của cả nước. Các dự án của Pháp phân bổ tương đối đều giữa các lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ, riêng lĩnh vực dịch vụ chiếm 37,5% về số dự án và 49% về vốn đầu tư đăng ký. Vương quốc Anh có 59 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký 1.201,5 triệu USD, vốn thực hiện đạt hơn 600 triệu USD, bằng 49,9% tổng vốn đăng ký, đứng thứ 12/68 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư trực tiếp tại Việt Nam và đứng thứ 3 trong các nước EU đầu tư tại Việt Nam. Quy mô vốn đầu tư đạt 20,3 triệu USD/dự án, cao hơn mức bình quân chung của cả nước. Các dự án của Anh tập trung chủ yếu vào ngành công nghiệp và xây dựng, chiếm 64,1% về số dự án và 92% về tổng vốn đầu tư đăng ký. Cộng hoà Liên bang Đức có 57 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký 253,6 triệu USD, vốn thực hiện 122,8 triệu USD, bằng 49% tổng vốn đầu tư đăng ký, đứng thứ 21/68 nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam và đứng ở vị trí thứ 5 trong các nước EU đầu tư tại Việt Nam. Quy mô vốn đầu tư là 4,5 triệu USD/dự án, tương đối thấp so với mức bình quân của cả nước. Italia có 16 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký trên 40 triệu USD, đã thực hiện trên 9,5 triệu USD, bằng 23,5% tổng vốn đăng ký, đứng thứ 35/68 quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn đầu tư tại Việt Nam. Qui mô vốn đầu tư là 2,7 triệu USD/ dự án, thấp so với mức bình quân của cả nước. Vốn đầu tư của Italia chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp và xây dựng, chiếm 61% tổng vốn đầu tư đăng ký. Hoa Kỳ có 209 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 1,27 tỷ USD, vốn thực hiện 719,6 triệu USD, bằng 56,6% tổng vốn đầu tư đăng ký, đứng thứ 11/68 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư Việt Nam. Vốn đầu tư của Hoa Kỳ tập trung chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu vào thị trường Mỹ, chiếm 60% tổng vốn đăng ký. Qui mô vốn đầu tư là 6 triệu USD/ dự án, thấp so với mức bình quân của cả nước. Ngoài ra, một số Công ty Hoa Kỳ đầu tư vào Việt Nam thông qua các chi nhánh hoặc các công ty con đăng ký tại các nước và vùng lãnh thổ thứ ba (như British Virgin Islands, Singapore, Hà Lan..). Theo thống kê sơ bộ, 24 tập đoàn đa quốc gia của Hoa Kỳ (xếp hạng trong Global 500) đã đầu tư vào 31 dự án tại Việt Nam với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 1,3 tỷ USD. Canada có 45 dự án đầu tư tại Việt Nam với tổng vốn đăng ký 227,5 triệu USD, vốn thực hiện 18,69 triệu USD, bằng 8,2% tổng vốn đầu tư đăng ký, đứng thứ 22/68 nước và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam. Qui mô bình quân vốn đầu tư của một dự án là 5,04 triệu USD, thấp so với mức bình quân chung của các dự án cả nước. Vốn đầu tư của Canada tập trung trong lĩnh vực công nghiệp (66,5%). Như vậy, tính đến nay các nước thuộc Nhóm G7 đã đầu tư vào Việt Nam 1.007 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký 10,48 tỷ USD, chiếm 20% tổng số dự án và 23% tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký tại Việt Nam. Trong khối ASEAN đã có 8 nước đầu tư vào Việt Nam (Singapore, Thái Lan, Malaysia, Philippines, Indonesia, Lào, Brunei và Campuchia) với 653 dự án có tổng vốn đầu tư đăng ký 10.990,9 triệu USD, chiếm 24,2% tổng vốn đầu tư đăng ký của cả nước; vốn thực hiện đạt hơn 4.979,6 triệu USD bằng 45,3% tổng vốn đăng ký của cả nước. Trong đó, Singapore hiện không chỉ đứng đầu các nước ASEAN mà đang dẫn đầu trong tất cả các nước đầu tư vào Việt Nam xét về vốn đăng ký. Các dự án của khối ASEAN tập trung vào lĩnh vực dịch vụ, xây dựng khách sạn, văn phòng cho thuê. Hàn Quốc, Đài Loan và Hồng Kông là ba đối tác đầu tư quan trọng, chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng vốn ĐTNN tại Việt Nam. Hàn Quốc có 823 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 4.712,2 triệu USD, vốn thực hiện 2.875,3 triệu USD, bằng 61% tổng vốn đầu tư đăng ký, đứng thứ 4/68 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư trực tiếp tại Việt Nam. Qui mô vốn đầu tư là 5,7 triệu USD/ dự án, thấp so với mức bình quân của cả nước. Đầu tư của Hàn Quốc tập trung vào lĩnh vực công nghiệp, nhất là sản xuất các sản phẩm xuất khẩu (chiếm 70,7%). Đài Loan là vùng lãnh thổ đứng thứ hai về đầu tư vào

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1387.doc
Tài liệu liên quan