Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, tạo được lợi thế cạnh tranh ngày càng khó, duy trì lợi thế cạnh tranh lâu dài lại còn khó hơn nhiều. Phát triển các chiến lược marketing thành công trong môi trường cạnh tranh khốc liệt ngày nay là một công việc khó khăn phức tạp. Việc đạt được lợi thế so với đối thủ về tính ưu việt của sản phẩm ngày càng khó. Các chiến lược cắt giảm giá không chỉ nhanh chóng và dễ dàng bị các đối thủ cạnh tranh bắt chước mà còn dẫn đến sự giảm sút lợi nhuận. Các chiến dịch quảng cáo và xúc tiến sáng tạo thường chỉ có kết quả trong ngắn hạn, chi phí cao và cũng dễ mất tác dụng trong dài hạn. Vì vậy dễ hiểu là các nhà quản trị marketing ở các doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ đều muốn tìm ra một công cụ marketing phù hợp nhất để các chiến lược marketing đạt kết quả cao trong dài hạn. Có thể đã đến lúc họ phải tập trung sự chú ý nhiều hơn vào các kênh phân phối và xem đó như là một cơ sở cho sự cạnh tranh có hiệu quả trên thị trường. Ngày càng nhiều công ty thấy rằng để kinh doanh thành công, không chỉ cần cung cấp sản phẩm và dịch vụ tốt hơn đối thủ cạnh tranh mà còn phải làm cho chúng có mặt ở đúng địa điểm, thời gian và theo phương thức mà người tiêu dùng mong muốn. Chỉ có qua tổ chức và quản lý mạng lưới kênh phân phối khoa học thì những khả năng này mới được thực hiện.
Vấn đề tiêu thụ sản phẩm giữ vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp. Doanh nghiệp không chỉ quan tâm đến việc đưa ra thị trường sản phẩm gì với giá bao nhiêu mà còn là đưa sản phẩm ra thị trường như thế nào. Đây chính là chức năng phân phối của marketing. Chức năng này được thực hiện thông qua mạng lưới kênh phân phối sản phẩm của doanh nghiệp.
Đối với mặt hàng dược phẩm, có thể thấy thị trường dược phẩm rất rộng, hầu hết mọi người đều có nhu cầu sử dụng một loại dược phẩm nào đó nên có một hệ thống mạng lưới kênh phân phối thuốc rộng rãi tới mọi nơi là cần thiết để đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu của người tiêu dùng.
Trên thị trường ở Việt Nam hiện nay, số lượng doanh nghiệp sản xuất dược phẩm thì ít nhưng nhu cầu dược phẩm lại lớn nên hệ thống kênh phân phối của ngành dược phẩm rất đa dạng, từ kênh dài tới kênh ngắn, trực tiếp tới gián tiếp, đặc biệt các cửa hàng bán lẻ thuốc rất phát triển do người tiêu dùng thường mua thuốc ở đây. Để cho hệ thống này hoạt động thông suốt, hiệu quả thì các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh dược phẩm cần phải tổ chức các kênh phân phối của mình một cách hợp lý và quản lý chúng chặt chẽ.
Trước sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt của thị trường dược trong nước, để có thể tồn tại và giữ vững vị trí của mình thì công ty dược phẩm TW1 phải có những biện pháp tích cực trong công tác quản lý của mình.Một trong biện pháp giúp Công ty có thể đạt được các mục tiêu đã đặt ra chính là quản lý kênh phân phối. Kênh phân phối là một trong bốn công cụ marketing mix của doanh nghiệp, có vai trò quan trọng trong hoạt động tiêu thụ sản hàng hoá với chức năng là đường dẫn các nỗ lực marketing tổng thể của doanh nghiệp tới thị trường mục tiêu. Kênh phân phối sẽ là một lợi thế cạnh tranh dài hạn và có hiệu quả nếu nó được tổ chức tốt và quản lý đúng phương pháp. Kênh phân phối là yếu tố khó thay đổi nhất trong marketing mix và lại không dễ dàng bị sao chép bởi đối thủ cạnh tranh. Việc quản lý tốt hệ thống kênh hiện có sẽ giúp công ty khai thác tốt tiềm năng thị trường và hạn chế sự đe doạ của đối thủ cạnh tranh cả hiện tại cũng như tiềm ẩn. Mặc dù công ty đã có rất nhiều biện pháp hoàn thiện kênh phân phối nhưng từ khi Việt Nam gia nhập WTO tình hình thị trường ngày càng cạnh tranh, trước đây công ty Dược phẩm TW 1 là 100% vốn nhà nước hoạt động theo cơ chế bao cấp, bây giờ đã phải thay đổi để đáp ứng với nhu cầu của thị trường. Khi Việt Nam mở cửa các công ty dược phẩm đa quốc gia đã nhanh chóng nhảy vào Việt Nam để chiếm lĩnh thị trường. Nếu công ty không tiếp tục hoàn thiện kênh phân phối sẽ dần dần mất thị trường, các đối thủ cạnh tranh sẽ tìm mọi cách tiếp cận thị trường, sử dụng các chiến lược marketing kinh doanh để giành giật thị trường với công ty Dược phẩm TW 1. Khi công ty không tìm cách hoàn thiện mình thì sẽ dần dần mất thị trường giảm doanh thu dẫn đến trở thành một công ty nhỏ lẻ. Chính vì nguyên nhân ấy việc hoàn thiện và quản lý kênh phân phối là một việc thực sự quan trọng.
Xuất phát từ tình hình trên, em đã chọn đề tài: “Một số biện pháp nhằm hoàn thiện tổ chức và quản lý mạng lưới kênh phân phối dược phẩm trong nước tại Công ty Dược Phẩm Trung Ương I“
64 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1013 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Một số biện pháp nhằm hoàn thiện tổ chức và quản lý mạng lưới kênh phân phối dược phẩm trong nước tại Công ty Dược Phẩm Trung Ương I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần mở đầu
1. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu đề tài
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, tạo được lợi thế cạnh tranh ngày càng khó, duy trì lợi thế cạnh tranh lâu dài lại còn khó hơn nhiều. Phát triển các chiến lược marketing thành công trong môi trường cạnh tranh khốc liệt ngày nay là một công việc khó khăn phức tạp. Việc đạt được lợi thế so với đối thủ về tính ưu việt của sản phẩm ngày càng khó. Các chiến lược cắt giảm giá không chỉ nhanh chóng và dễ dàng bị các đối thủ cạnh tranh bắt chước mà còn dẫn đến sự giảm sút lợi nhuận. Các chiến dịch quảng cáo và xúc tiến sáng tạo thường chỉ có kết quả trong ngắn hạn, chi phí cao và cũng dễ mất tác dụng trong dài hạn. Vì vậy dễ hiểu là các nhà quản trị marketing ở các doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ đều muốn tìm ra một công cụ marketing phù hợp nhất để các chiến lược marketing đạt kết quả cao trong dài hạn. Có thể đã đến lúc họ phải tập trung sự chú ý nhiều hơn vào các kênh phân phối và xem đó như là một cơ sở cho sự cạnh tranh có hiệu quả trên thị trường. Ngày càng nhiều công ty thấy rằng để kinh doanh thành công, không chỉ cần cung cấp sản phẩm và dịch vụ tốt hơn đối thủ cạnh tranh mà còn phải làm cho chúng có mặt ở đúng địa điểm, thời gian và theo phương thức mà người tiêu dùng mong muốn. Chỉ có qua tổ chức và quản lý mạng lưới kênh phân phối khoa học thì những khả năng này mới được thực hiện.
Vấn đề tiêu thụ sản phẩm giữ vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp. Doanh nghiệp không chỉ quan tâm đến việc đưa ra thị trường sản phẩm gì với giá bao nhiêu mà còn là đưa sản phẩm ra thị trường như thế nào. Đây chính là chức năng phân phối của marketing. Chức năng này được thực hiện thông qua mạng lưới kênh phân phối sản phẩm của doanh nghiệp.
Đối với mặt hàng dược phẩm, có thể thấy thị trường dược phẩm rất rộng, hầu hết mọi người đều có nhu cầu sử dụng một loại dược phẩm nào đó nên có một hệ thống mạng lưới kênh phân phối thuốc rộng rãi tới mọi nơi là cần thiết để đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu của người tiêu dùng.
Trên thị trường ở Việt Nam hiện nay, số lượng doanh nghiệp sản xuất dược phẩm thì ít nhưng nhu cầu dược phẩm lại lớn nên hệ thống kênh phân phối của ngành dược phẩm rất đa dạng, từ kênh dài tới kênh ngắn, trực tiếp tới gián tiếp, đặc biệt các cửa hàng bán lẻ thuốc rất phát triển do người tiêu dùng thường mua thuốc ở đây. Để cho hệ thống này hoạt động thông suốt, hiệu quả thì các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh dược phẩm cần phải tổ chức các kênh phân phối của mình một cách hợp lý và quản lý chúng chặt chẽ.
Trước sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt của thị trường dược trong nước, để có thể tồn tại và giữ vững vị trí của mình thì công ty dược phẩm TW1 phải có những biện pháp tích cực trong công tác quản lý của mình.Một trong biện pháp giúp Công ty có thể đạt được các mục tiêu đã đặt ra chính là quản lý kênh phân phối. Kênh phân phối là một trong bốn công cụ marketing mix của doanh nghiệp, có vai trò quan trọng trong hoạt động tiêu thụ sản hàng hoá với chức năng là đường dẫn các nỗ lực marketing tổng thể của doanh nghiệp tới thị trường mục tiêu. Kênh phân phối sẽ là một lợi thế cạnh tranh dài hạn và có hiệu quả nếu nó được tổ chức tốt và quản lý đúng phương pháp. Kênh phân phối là yếu tố khó thay đổi nhất trong marketing mix và lại không dễ dàng bị sao chép bởi đối thủ cạnh tranh. Việc quản lý tốt hệ thống kênh hiện có sẽ giúp công ty khai thác tốt tiềm năng thị trường và hạn chế sự đe doạ của đối thủ cạnh tranh cả hiện tại cũng như tiềm ẩn. Mặc dù công ty đã có rất nhiều biện pháp hoàn thiện kênh phân phối nhưng từ khi Việt Nam gia nhập WTO tình hình thị trường ngày càng cạnh tranh, trước đây công ty Dược phẩm TW 1 là 100% vốn nhà nước hoạt động theo cơ chế bao cấp, bây giờ đã phải thay đổi để đáp ứng với nhu cầu của thị trường. Khi Việt Nam mở cửa các công ty dược phẩm đa quốc gia đã nhanh chóng nhảy vào Việt Nam để chiếm lĩnh thị trường. Nếu công ty không tiếp tục hoàn thiện kênh phân phối sẽ dần dần mất thị trường, các đối thủ cạnh tranh sẽ tìm mọi cách tiếp cận thị trường, sử dụng các chiến lược marketing kinh doanh để giành giật thị trường với công ty Dược phẩm TW 1. Khi công ty không tìm cách hoàn thiện mình thì sẽ dần dần mất thị trường giảm doanh thu dẫn đến trở thành một công ty nhỏ lẻ. Chính vì nguyên nhân ấy việc hoàn thiện và quản lý kênh phân phối là một việc thực sự quan trọng.
Xuất phát từ tình hình trên, em đã chọn đề tài: “Một số biện pháp nhằm hoàn thiện tổ chức và quản lý mạng lưới kênh phân phối dược phẩm trong nước tại Công ty Dược Phẩm Trung Ương I“
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu:Hoàn thiện và tổ chức một hệ thống phân phối hiệu quả cho công ty dược phẩm TW1
Để thực hiện mục tiêu đó em sẽ giải quyết những nhiệm vụ cơ bản sau:
_ Nghiên cứu vai trò của phân phối và kênh phân phối trong việc nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm cũng như khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
-Phát triển phân phối hiện tại của công ty dược phẩm TW1
_Chỉ ra điểm mạnh yếu của kênh phân phối đó.
Qua dó em xin đề cập một số giải pháp.
3. Đối tượng, phương pháp và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Một số cửa hàng thuốc, một số gia đình sử dụng thuốc của Công ty Dược phẩm TW1
Thông tin cần thu thập:
+Thông tin thứ cấp: các báo cáo tài chính của công ty,các văn bản …
+Thông tin sơ cấp:các thông tin khi điều tra các gia đình sử dụng thuốc các cửa hàng thuốc…….
Nguồn cung cấp thông tin
_Tài liệu,sách báo tạp chí:
1. TS Trương Đình Chiến, PGS.PTS Phan Tăng Bền-(1998)-Marketing trong quản trị kinh doanh-(NXB Thống Kê)-Hà Nội
2. TS Trương Đình Chiến-(2004)-Quản trị kênh phân phối-(NXB Thống Kê)-Hà Nội
3. PGS.TS Đặng Đình Đào- PGS.TS Hoàng Đức Thân-(2001)-Kinh tế thương mại-(NXB Thống Kê)-Hà Nội
4. PGS.TS Hoàng Minh Đường- PGS Nguyễn Thừa Lộc-(1998)-Quản trị doanh nghiệp thương mại-(NXB Giáo dục)-Hà Nội
5. PGS.TS Nguyễn Bách Khoa-(1996)-Marketing thương mại-(NXB Thống Kê)-Hà Nội
6. TS Nguyễn Xuân Quang-(1999)-Marketing thương mại-(NXB Thống Kê)-Hà Nội
7. Phillip Kotler-(1997)-Quản trị Marketing-(NXB Thống Kê)-Hà Nội
8. Bộ Y tế-Tổng Công ty Dược Việt Nam-(1997)-Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty Dược phẩm TWI
_Tài liệu công ty gồm các báo cáo:
1. Công ty Dược phẩm TWI-(2002)-Sổ tay chất lượng
2. Công ty Dược phẩm TWI-(2002)-Quy trình mua hàng nhập khẩu
3. Báo cáo bán hàng của Công ty Dược Phẩm TWI hàng quý, năm các năm từ 2002-2005
4. Báo cáo tài chính của Công ty Dược Phẩm TWI hàng quý, năm các năm từ 2002-2005
_Các trung gian các cửa hàng thuốc của công ty dược phẩm TW1 và người tiêu dùng.
Phương pháp nghiên cứu:
-Tại bàn: nghiên cứu số liệu của công ty và xem thực trạng kinh doanh của công ty hiện nay từ đó tìm ra được các giải pháp phù hợp
_Thực địa: tìm hiểu nhu cầu sử dụng thuốc và tiêu thụ thuốc của công ty trên thị trường để đánh giá được tình hình phân phối thuốc của công ty và thực trạng kinh doanh trên thực tế
Phạm vi nghiên cứu: Trên địa bàn Hà nội
Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1/2007 đến tháng 4/2007.
Vấn đề được giải quyết: Đưa ra các giải pháp trước tình hình của công ty nhằm góp ý đề xuất với mục đích hoàn thiện và tổ chức một hệ thống phân phối hiệu quả cho công ty dược phẩm TW1
Cấu trúc đề tài:
Chương I. Tổ chức và Quản lý kờnh phõn phối cỏc sản phẩm dược phẩm ở Việt Nam
I.Tổ chức và quản lý mạng lưới kờnh phõn phối trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay
II. Dược phảm- một sản phẩm đặc thự
III.Tổ chức và quản lý kờnh phõn phối dược phẩm ở Việt NamChương II. Thực trạng Tổ chức và quản lý mạng lưới kờnh phõn phối ở Cụng ty dược phẩm TWI
I. Tổng quan về Cụng ty Dược phẩm TW 1
1.1. Giới thiệu về Cụng ty
1.2. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Cụng ty Cổ phần TW 1
1.2.1. Lịch sử hỡnh thành
1.2.2. Quỏ trỡnh phỏt triển
1.2.3. Chức năng và nhiệm vụ của Cụng ty Dược phẩm TW 1
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ mỏy của Cụng ty Dược phẩm TW 1
Cơ cấu tổ chức của cụng ty
1.3.2. Sơ đồ tổ chức và chức năng nhiệm vụ cỏc phũng ban
2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Cụng ty Dược phẩm TWI những năm gần đõy
2.1. Những thuận lợi và khú khăn
2.2. Tỡnh hỡnh kinh doanh
2.3. Tỡnh hỡnh tài chớnh
3. Cỏc đối thủ cạnh tranh
3.1. Đối thủ trong nước
3.2. Đối thủ nước ngoài
II. Đặc điểm dược phẩm và mạng lưới kờnh phõn phối thuốc tại Cụng ty Dược phẩm TWI
1. Đặc điểm cỏc dược phẩm được kinh doanh tại Cụng ty Dược phẩm Trung Ương I
2. Đặc điểm mạng lưới kờnh phõn phối dược phẩm tại Cụng ty Dược phẩm Trung Ương I
III. Thực trạng tổ chức và quản lý mạng lưới kờnh phõn phối dược phẩm tại Cụng ty Dược phẩm TWI
1. Thực trạng tổ chức mạng lưới kờnh phõn phối dược phẩm tại Cụng ty Dược phẩm TWI
2. Thực trạng quản lý mạng lưới kờnh phõn phối dược phẩm tại Cụng ty Dược phẩm TWI
IV. Cỏc hoạt động hỗ trợ phỏt triển mạng lưới kờnh phõn phối dược phẩm tại Cụng ty Dược phẩm TWI
1. Tổ chức tốt cụng tỏc phỏt triển thị trường
2. Tăng cường đầu tư hệ thống quản lý chất lượng tại Cụng ty
V. Kết luận đỏnh giỏ qua phõn tớch thực trạng tổ chức và quản lý mạng lưới kờnh phõn phối dược phẩm tại Cụng ty Dược phẩm TWI
1. Những thành cụng đó đạt được
2. Một số mặt tồn tại cần khắc phục
Chương III. Một số biện phỏp nhằm Hoàn thiện việc tổ chức và quản lý mạng lưới kờnh phõn phối dược phẩm tại Cụng ty Dược phẩm TWI
I. Phương hướng phỏt triển của Cụng ty trong những năm tới
1. Dự bỏo về tỡnh hỡnh thị trường dược phẩm của Cụng ty
2. Chiến lược phỏt triển và mục tiờu phõn phối của Cụng ty Dược phẩm Trung ương I
II. Một số biện phỏp chủ yếu nhằm Hoàn thiện việc tổ chức và quản lý mạng lưới kờnh phõn phối dược phẩm tại Cụng ty Dược phẩm TWI
1. Biện phỏp về tổ chức hợp lý mạng lưới kờnh phõn phối dược phẩm tại Cụng ty Dược phẩm TWI
2. Biện phỏp tăng cường quản lý mạng lưới kờnh phõn phối dược phẩm tại Cụng ty Dược phẩm TWI
III. Một số đề xuất khỏc
1. Kiến nghị với Nhà nước
2. Với Bộ Y tế và Tổng Cụng ty Dược Việt Nam
Kết luận
Phụ lục
Tài liệu tham khảo
Chương I. Tổ chức và Quản lý kênh phân phối các sản phẩm dược phẩm ở Việt Nam
I.Tổ chức và quản lý mạng lưới kênh phân phối trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay
Trong nền kinh tế thị trường ngày càng cạnh tranh gay gắt, việc tạo được lợi thế cạnh tranh ngày càng khó, duy trì lợi thế cạnh tranh lâu dài lại còn khó hơn nhiều. Phát triển các chiến lược Marketing thành công trong môi trường cạnh tranh khốc liệt ngày nay là một công việc khó khăn phức tạp. Việc đạt được lợi thế so với đối thủ về tính ưu việt của sản phẩm ngày càng khó. Các chiến lược cắt giảm giá không chỉ nhanh chóng và dễ dàng bị các đối thủ cạnh tranh bắt chước mà còn dẫn đến sự giảm sút lợi nhuận. Các chiến dịch quảng cáo và xúc tiến sáng tạo thường chỉ có kết quả trong ngắn hạn, chi phí cao và cũng dễ mất tác dụng trong dài hạn. Vì vậy dễ hiểu là các nhà quản trị Marketing ở các doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ đều muốn tìm ra một công cụ Marketing phù hợp nhất để các chiến lược Marketing đạt kết quả cao trong dài hạn. Có thể đã đến lúc họ phải tập trung sự chú ý nhiều hơn vào các kênh phân phối như là một cơ sở cho sự cạnh tranh có hiệu quả trên thị trường. Ngày càng nhiều công ty thấy rằng để kinh doanh thành công, không chỉ cần cung cấp sản phẩm và dịch vụ tốt hơn đối thủ cạnh tranh mà còn phải làm cho chúng có sẵn ở đúng địa điểm, thời gian và theo phương thức mà người tiêu dùng mong muốn. Chỉ có qua tổ chức và quản lý mạng lưới kênh phân phố khoa học thì những khả năng này mới được thực hiện
Vấn đề tiêu thụ sản phẩm giữ vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp. Doanh nghiệp không chỉ quan tâm đến việc đưa ra thị trường sản phẩm gì với giá bao nhiêu mà còn là đưa sản phẩm ra thị trường như thế nào. Đây chính là chức năng phân phối của Marketing. Chức năng này được thực hiện thông qua mạng lưới kênh phân phối sản phẩm của doanh nghiệp.
Tổ chức hay thiết kế kênh phân phối là tất cả những hoạt động liên quan đến việc phát triển những kênh phân phối mới ở những nơi trước đó nó chưa tồn tại hoặc để cải tiến các kênh hiện tại. Tổ chức các kênh phân phối của doanh nghiệp trên thị trường là một quyết định có tính chiến lược của doanh nghiệp, là hoạt động tích cực của người quản lý. Đây cũng là một công việc phức tạp, liên quan đến phân chia một cách tích cực các công việc phân phối nhằm tạo một cấu trúc kênh tối ưu. Thiết kế kênh có nghĩa rộng là một chiến lược được sử dụng như cố gắng của một công ty nhằm đạt được lợi thế phân biệt trên thị trường, việc sử dụng thiết kế kênh như là một công cụ chiến lược để đạt lợi thế phân biệt nên luôn luôn thường trực trong suy nghĩ của người quản lý kênh.
Tất cả mọi thành viên của kênh đều phải đối mặt với các quyết định tổ chức kênh. Tuy nhiên đối với người bán lẻ, thiết kế kênh được xem xét từ phương diện đối lập với những người sản xuất. Những người bán lẻ nhìn lên phía trên kênh trong cố gắng để có những nhà cung cấp tốt hơn là nhìn xuống phía dưới kênh tới thị trường người tiêu dùng cuối cùng (như trong trường hợp đối với người sản xuất). Những người bán buôn đứng giữa đối mặt với các quyết định thiết kế kênh về cả hai phía: thượng nguồn và hạ nguồn của kênh.
Khi các doanh nghiệp tổ chức kênh phân phối để tiêu thụ sản phẩm, họ có thể theo nhiều cách khác nhau, nhưng những công việc cơ bản mà doanh nghiệp phải thực hiện trong quá trình tổ chức kênh là:
1> Nhận dạng nhu cầu thiết kế kênh phân phối của doanh nghiệp
2> Xác định và phối hợp các mục tiêu phân phối
3> Phân loại các công việc phân phối
4> Đánh giá các biến số ảnh hưởng đến cấu trúc kênh
5> Xác định các cấu trúc kênh có thể thay thế
6> Lựa chọn cấu trúc kênh tối ưu
7> Lựa chọn các thành viên tham gia vào kênh
Mỗi công việc trên phải được thực hiện cẩn thận và theo một trình tự phù hợp để thiết lập được hệ thống kênh phân phối hiệu quả.
Sau khi doanh nghiệp đã lựa chọn loại cấu trúc kênh và các thành viên của kênh, hoàn thiện tổ chức các quan hệ trong kênh thì một kênh phân phối hoạt động như một tổng thể hình thành. Hệ thống kênh có thể được xem như là một hệ thống xã hội trong đó mỗi thành viên phụ thuộc vào những người khác, mỗi thành viên giữ một vai trò nhất định và họ có những kỳ vọng nhất định vào các người khác. Doanh nghiệp phải thực hiện chức năng quản lý điều hành hoạt động của các hệ thống kênh phân phối của mình.
Quản lý kênh phân phối được hiểu là toàn bộ các công việc quản lý điều hành hoạt động của hệ thống kênh nhằm đảm bảo sự hợp tác giữa các thành viên kênh đã được lựa chọn qua đó thực hiện các mục tiêu phân phối của doanh nghiệp. Quản lý kênh nhằm đảm bảo sự hợp tác giữa các thành viên trong kênh và phải nhằm vào những mục tiêu phân phối định trước.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay việc hoàn thiện kênh phân phối là điều hết sức cần thiết .Nếu không tự hoàn thiện mình các doanh nghiệp sẽ tự dần đào thải mình ra khỏi thị trường
II. Dược phảm- một sản phẩm đặc thù
Dược phẩm cũng như tất cả các loại hàng hoá khác được sản xuất và kinh doanh trên thị trường cũng chịu sự tác động của các quy luật thị trường như quy luật giá trị, quy luật cung cầu, luật cạnh tranh… Song dược phẩm có những đặc điểm riêng mà bất cứ tổ chức, cá nhân nào khi tham gia sản xuất, kinh doanh và quản lý loại sản phẩm này đều phải quan tâm và hiểu rõ tính năng, tác dụng và đặc điểm của nó.
Đặc điểm thứ nhất: Dược phẩm là loại hàng hoá có liên quan trực tiếp đến sức khoẻ và tính mạng con người. Đây là sự khác biệt cơ bản nhất của dược phẩm so với các loại hàng hoá khác. Chính vì vậy ở Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới, dược phẩm được xép vào loại "Hàng hoá kinh doanh có điều kiện". Điều này được hiểu là để sản xuất, kinh doanh dược phẩm thì trước khi đi vào hoạt động, các tổ chức, các nhân kinh doanh phải đảm bảo điều kiện về con người phải có trình độ chuyên môn về Dược, đủ điều kiện về cơ sở trang thiết bị và các loại yêu cầu khác mà nhiều ngành kinh doanh có điều kiện khác đòi hỏi. Đó là yêu cầu bảo vệ môi trường, có phương án và phương tiện phòng, chữa cháy và phải được cơ quan quản lý Nhà nước về y tế có thẩm quyền kiểm tra, cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh dược phẩm hay còn gọi là "Giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề Dược".
Trong quá trình sản xuất và kinh doanh dược phẩm, tổ chức, cá nhân hay còn gọi là "Người hành nghề Dược" phải luôn luôn đảm bảo tiêu chuẩn và điều kiện kinh doanh của mình và phải chịu sự giám sát, quản lý chặt chẽ của Nhà nước mà cụ thể là Bộ Y tế (Cục Quản lý Dược Việt Nam). Bất kỳ một loại thuốc nào khi bắt đầu đưa vào sản xuất đều phải chịu sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ của cơ quan kiểm tra chất lượng Nhà nước về thuốc với mục đích đảm bảo thuốc được sản xuất ra phải luôn đạt tiêu chuẩn chất lượng đã quy định và tiêu chuẩn này cũng luôn luôn phải được đảm bảo trong quá trình lưu thông phân phối thuốc.
Với các sản phẩm dược phẩm, không đảm bảo chất lượng nếu để lưu thông trên thị trường sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và quyền lợi người tiêu dùng, thậm chí có thể gây chết người. Vì tính chất đặc biệt này nên việc phòng chống thuốc giả, thuốc kém chất lượng cần được đặc biệt quan tâm không những từ phía nhà sản xuất kinh doanh mà còn từ phía cơ quan quản lý Nhà nước về Y tế nói chung và về Dược nói riêng nhằm đảm bảo an toàn sức khoẻ và tính mạng của người dân, làm lành mạnh thị trường dược phẩm.
Đặc điểm thứ hai: Dược phẩm được sử dụng một cách đặc biệt theo sự hướng dẫn của thầy thuốc. Dược phẩm cho người được sản xuất từ một hoặc nhiều nguyên liệu dược dụng khác nhau, các nguyên liệu này lại có cấu trúc hoá học có thể tác động lẫn nhau. Vì vậy thuốc vừa có tác dụng chính trong điều trị bệnh song cũng có thể gây ra những tiêu dùng phụ không mong muốn. Điều này đòi hỏi bất kỳ người bệnh hoặc người tiêu dùng nào cũng phải được chỉ định về loại thuốc, số lượng, liều lượng, cách dùng, tác dụng phụ của thuốc có thể xảy ra trong quá trình dùng thuốc phòng và điều trị bệnh.
Đặc điểm thứ ba: Dược phẩm có quy định chặt chẽ về chất lượng thuốc và thời gian sử dụng hay còn gọi là "tuổi thọ của thuốc" nên trong quá trình sản xuất kinh doanh dược phẩm, người sản xuất kinh doanh, cơ quan quản lý Nhà nước về Dược và đặc biệt là người tiêu dùng cần thiết phải luôn luôn theo dõi chất lượng và tuổi thọ của thuốc. Trong thời hạn sử dụng, thuốc sẽ phát huy tốt tác dụng, nếu quá thời hạn đó thuốc có thể giảm chất lượng hoặc không còn tác dụng và sẽ gây ảnh hưởng đến sức khoẻ, tính mạng người tiêu dùng. Có nhiều loại thuốc dễ bị biến chất dưới tác động của môi trường nếu không được bảo quản đúng điều kiện, vì vậy người sản xuất, kinh doanh thuốc cần có kho bảo quản các loại thuốc đặc biệt đó.
Đặc điểm thứ tư: Dược phẩm không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ và tính mạng con người mà còn là hàng hoá thiết yếu đối với bất kỳ người dân nào. Như vậy ta có thể thấy rằng phạm vi và nhu cầu sử dụng thuốc rất rộng lớn, luôn tỷ lệ thuận với sự gia tăng dân số.
Người sản xuất, kinh doanh dược phẩm hay Nhà quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh thuốc cũng cần nhận thức rằng nhu cầu về thuốc không chỉ phụ thuộc vào dân số, điều kiện tự nhiên, xã hội mà còn phụ thuộc vào sự gia tăng mức thu nhập của người dân, tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế mà người dân có nhu cầu thuốc khác nhau. Những người có thu nhập cao thường có xu hướng chọn các loại thuốc có giá trị tiền cao, nhất là thuốc ngoại trong khi những người có thu nhập thấp lại mua các loại thuốc nội có giá thành thấp hơn. Khi mức thu nhập của người dân được nâng lên thì nhu cầu về mua và sử dụng thuốc của họ cũng được nâng lên, điều kiện lựa chọn và khả năng chi trả của họ cũng tăng lên.
Với các đặc điểm của dược phẩm nêu trên, đối với người sản xuất và kinh doanh dược phẩm thì ngoài mục tiêu là lợi nhuận còn phải luôn luôn nêu cao lương tâm và trách nhiệm nghề nghiệp chứ không chỉ coi mục tiêu lợi nhuận là chủ yếu. Đối với Cơ quan quản lý Nhà nước về Dược, Bộ Y tế bên cạnh việc xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật để quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh dược phẩm còn phải quan tâm đến việc xây dựng quy định về Y đức, Dược Đức cho người hành nghề Y và Dược, đồng thời phải có biện pháp xử phạt nghiêm minh đối với những người vi phạm quy định về hành nghề đặc biệt là vi phạm về đạo đức nghề nghiệp
III.Tổ chức và quản lý kênh phân phối dược phẩm ở Việt NamHiện tại ở Việt nam, kênh phân phối dược phẩm được quan niệm là là dòng chuyển giao quyền sở hữu dược phẩm từ doanh nghiệp sang người tiêu dùng cuối cùng và các đơn vị, doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm khác.
Kênh phân phối dược phẩm được trải khắp các nơi trên toàn quốc để đến được tay ngưòi tiêu dùng.Việc tổ chức và quản lý kênh phân phối dược phẩm hiện nay cũng đã được Nhà nước quan tâm đúng mức đang ngày càng hoàn thiện hơn, mặc dù vẫn còn nhiều khó khăn bất cập trước nền kinh tế thị trường mở cửa đầy biến động
Trên thị trường ở Việt Nam hiện nay, số lượng doanh nghiệp sản xuất dược phẩm thì ít nhưng nhu cầu dược phẩm lại lớn nên hệ thống kênh phân phối của ngành dược phẩm rất đa dạng, từ kênh dài tới kênh ngắn, trực tiếp tới gián tiếp, đặc biệt các cửa hàng bán lẻ thuốc rất phát triển do người tiêu dùng thường mua thuốc ở đây. Đối với mặt hàng dược phẩm, có thể thấy thị trường dược phẩm rất rộng, hầu hết mọi người đều có nhu cầu sử dụng một loại dược phẩm nào đó nên có một hệ thống mạng lưới kênh phân phối thuốc rộng rãi tới mọi nơi là cần thiết để đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu của người tiêu dùng.Chính vì thế hiện nay việc tổ chức và hoàn thiện kênh phân phối la việc cấp bách với bất kì doanh nghiệp dược phẩm nào.
Chương II. Thực trạng Tổ chức và quản lý mạng lưới kênh phân phối ở Công ty dược phẩm TWI
I. Tổng quan về Công ty Dược phẩm TW 1
1.1.Giới thiệu về Cụng ty:
Cụng ty Dược phẩm Trung ương 1 là doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước, hạch toỏn độc lập và là thành viờn của Tổng cụng ty Dược Việt Nam.
Cụng ty là doanh nghiệp Nhà nước hạng 1, được thành lập lại với tờn gọi như hiện nay theo quyết định số 408-BYT-QĐ ngày 22/4/1993 của Bộ Trưởng Bộ Y tế Việt Nam.
Tờn giao dịch quốc tế là: Central Pharmaceutical Company Number One (CPC 1).
Trụ sở chớnh: 356 đường Giải Phúng, quận Thanh Xuõn, TP Hà Nội.
Điện thoại: 04.8641342; 6647338 – Fax: 04.8462106.
Tài khoản số: 10201 00000 28055 tại Sở Giao dịch 1 , ngõn hàng Cụng thương Việt Nam.
Mó số thuế: 01001 08536-1
Ngoài trụ sở chớnh, cụng ty cũn cú cỏc chi nhỏnh và hiệu thuốc cụ thể như sau:
Chi nhỏnh TP Hồ Chớ Minh địa chỉ tại 299/23L Lý Thường Kiệt, phường 15, quận 11, TP Hồ Chớ Minh.
Chi nhỏnh Bắc Giang: đường Thỏnh Thiờn, TP Bắc Giang.
Cửa hàng thuốc liờn doanh Nghệ An tại đường Nguyễn Thị Minh Khai, TP Vinh, tỉnh Nghệ An.
Cỏc hiệu thuốc từ số 1 đến số 10 đặt tại nhiều địa điểm trong TP Hà Nội: 356 đường Giải Phúng, 136 Nguyễn Lương Bằng, 105/106 Nguyễn Cụng Trứ, Khu đụ thị mới Định Cụng, số 7 và 8 Ngọc Khỏnh, 31 Lỏng Hạ.
Cỏc lĩnh vực kinh doanh của cụng ty bao gồm:
- Kinh doanh xuất nhập khẩu cỏc thành phẩm thuốc tõn dược, đụng dược phũng và chữa bệnh cho người. Cỏc nguyờn phụ liệu để sản xuất thuốc tõn dược, bao bỡ dược phẩm và cỏc sản phẩm y tế khỏc. Tinh dầu, hương liệu, dầu động thực vật phục vụ trong ngành y tế. Bụng băng gạc, kớnh mỏt, kớnh thuốc, dụng cụ y tế thụng thường, vật tư y tế tiờu hao, mỏy múc thiết bị y tế và dược. Mỹ phẩm, sản phẩm vệ sinh, sản phẩm dinh dưỡng. Húa chất cỏc loại, kể cả cỏc húa chất xột nghiệm và kiểm nghiệm trong ngành y tế. Sinh phẩm và vắc xin tiờm chủng cỏc loại.
- Dịch vụ nhập khẩu ủy thỏc, cho thuờ văn phũng kho xưởng, dịch vụ vận chuyển hàng húa.
- Tham gia hội chợ triển lóm, thụng tin quảng cỏo…
QUÁ TRèNH HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CPC 1.
1.2.1. Lịch sử hỡnh thành:
Cụng ty Dược phẩm TW 1 đó được hỡnh thành từ năm 1945 ngay sau khi đất nước giành được độc lập. Do quy mụ và phạm vi hoạt động cũn nhỏ hẹp nờn ban đầu là một đơn vị trực thuộc Bộ Nội thương dưới tờn gọi: Cụng ty thuốc Nam-Bắc. Đến năm 1956 chuyển về Bộ Y tế quản lý, trực thuộc Cục phõn phối Dược phẩm với tờn gọi Quốc doanh Y Dược phẩm trung ương.
Cụng ty chớnh thức được thành lập ngày ngày 01/4/1971 với tờn gọi: “ Cụng ty Dược Dược phẩm cấp 1” và đổi tờn thành “ Cụng ty Dược phẩm TW 1” theo quyết định số 408/BYT-QĐ ngày 22 thỏng 4 năm 1993.
Khi thành lập năm 1993, cụng ty cú vốn kinh doanh bao gồm:
Vốn cố định: 41 tỷ 202 triệu đồng
Vốn lưu động: 4 tỷ ba trăm sỏu mươi hai triệu đồng.
Theo nguồn vốn:
- Ngõn sỏch Nhà nước cấp: 33 tỷ 851 triệu đồng.
- Doanh nghiệp tự bổ sung: 7 tỷ 351 triệu đồng.
Hiện nay cụng ty được xếp là Doanh nghiệp Nhà nước hạng I và hạch toỏn kinh tế độc lập, chịu sự quản lý về chuyờn mụn của Bộ Y tế và Tổng Cụng ty Dược Việt Nam. Cụng ty đó xõy dựng được mạng lưới phõn phối thuốc rộng khắp ở nhiều tỉnh, thành phố trờn cả nước. Hệ thống quản lý chất lượng được hoàn thiện, vận hành theo tiờu chuẩn của hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2000, nổi bật là hệ thống kho đạt tiờu chuẩn thực hành bảo quản tốt -GSP (Good Store Practise) và phũng Kỹ thuật kiểm nghiệm được trang bị khỏ hiện đại và hoạt động hiệu quả.
1.2.2. Quỏ trỡnh phỏt triển:
Trong suốt hơn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 497.doc