Đối với bất kỳ một doanh nghiệp hay tổ chức nào, con người luôn là một trong những yếu tố rất quan trọng và được coi là vốn quý nhất và quyết định mọi nguồn lực khác. Ngày nay với sự phát triển của nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì trước hết cần phải có một lực lượng lao động đủ phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn và sự hiểu biết sâu sắc trong lĩnh vực nhằm đáp ứng những đòi hỏi mà hoạt động sản xuất kinh doanh đề ra. Do đó công tác quản trị nhân sự trong các doanh nghiệp nước ta trở nên quan trọng hơn bao giờ hết bởi công tác tuyển dụng và đào tạo nhân sự sẽ giúp doanh nghiệp không những củng cố đội ngũ lao động, nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề và những phẩm chất khác để hoàn thành tốt công việc, mang lại hiệu quả cao.
Xuất phát từ vấn đề đó em chọn đề tài: “Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng và đào tạo nhân lực tại Công ty Xuất nhập khẩu và Đầu tư xây dựng Hà Nội”
Do đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng, thời gian nghiên cứu và trình độ kiến thức bản thân cũng như sự hiểu biết về vấn đề quản lý nhân sự còn rất hạn chế, hơn nữa đây lại là vấn đề phức tạp mang nhiều tính biến động, nên bài luận văn của em không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô !
Bài luận văn của em gồm 3 Chương :
Chương I: Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Xuất nhập khẩu và Đầu tư xây dựng Hà Nội.
Chương II: Thực trạng công tác tuyển dụng và đào tạo nhân lực ở Công ty Xuất nhập khẩu và Đầu tư xây dựng Hà Nội.
Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng và đào tạo nhân lực ở Công ty Xuất nhập khẩu và Đầu tư xây dựng Hà Nội.
38 trang |
Chia sẻ: zimbreakhd07 | Lượt xem: 1114 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng và đào tạo nhân lực tại Công ty Xuất nhập khẩu và Đầu tư xây dựng Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời mở đầu
Đối với bất kỳ một doanh nghiệp hay tổ chức nào, con người luôn là một trong những yếu tố rất quan trọng và được coi là vốn quý nhất và quyết định mọi nguồn lực khác. Ngày nay với sự phát triển của nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì trước hết cần phải có một lực lượng lao động đủ phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn và sự hiểu biết sâu sắc trong lĩnh vực nhằm đáp ứng những đòi hỏi mà hoạt động sản xuất kinh doanh đề ra. Do đó công tác quản trị nhân sự trong các doanh nghiệp nước ta trở nên quan trọng hơn bao giờ hết bởi công tác tuyển dụng và đào tạo nhân sự sẽ giúp doanh nghiệp không những củng cố đội ngũ lao động, nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề và những phẩm chất khác để hoàn thành tốt công việc, mang lại hiệu quả cao.
Xuất phát từ vấn đề đó em chọn đề tài: “Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng và đào tạo nhân lực tại Công ty Xuất nhập khẩu và Đầu tư xây dựng Hà Nội”
Do đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng, thời gian nghiên cứu và trình độ kiến thức bản thân cũng như sự hiểu biết về vấn đề quản lý nhân sự còn rất hạn chế, hơn nữa đây lại là vấn đề phức tạp mang nhiều tính biến động, nên bài luận văn của em không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô !
Bài luận văn của em gồm 3 Chương :
Chương I: Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Xuất nhập khẩu và Đầu tư xây dựng Hà Nội.
Chương II: Thực trạng công tác tuyển dụng và đào tạo nhân lực ở Công ty Xuất nhập khẩu và Đầu tư xây dựng Hà Nội.
Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng và đào tạo nhân lực ở Công ty Xuất nhập khẩu và Đầu tư xây dựng Hà Nội.
Chương I: Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Xuất nhập khẩu và Đầu tư xây dựng Hà Nội.
1. Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty Xuất nhập khẩu và Đầu tư xây dựng Hà Nội
- Công ty Xuất nhập khẩu và Đầu tư xây dựng Hà Nội có tiền thân là Công ty kinh doanh hàng Xuất nhập khẩu lương thực Hà Nội. Nhiều năm trước Công ty có nhiệm vụ chính là kinh doanh, sản xuất, chế biến hàng lương thực, nông lâm sản, dược liệu và mặt hàng tiêu dùng khác phục vụ cho nhu cầu sử dụng trong và ngoài nước. Kinh doanh đầu tư và nhận thầu xây dựng là thứ yếu, chỉ đạt từ 10 - 15 tỷ đồng/năm. Hoạt động xây lắp chỉ bó hẹp với vài công trình cải tạo, sửa chữa phục vụ trong ngành lương thực Hà Nội.
- Ngày 18/3/1993 UBND Thành phố Hà Nội đã ra quyết định số 1098/ QĐ-UB về việc thành lập Công ty Xuất nhập khẩu và Đầu tư xây dựng Hà Nội (HACIMEXCO) tên tiếng anh: HN. CONSTRUCTION INVESTMENT EXPORT AND IMPORT COMPANY.
Địa chỉ: 369 Trường Chinh - Thanh Xuân - Hà Nội.
Vốn điều lệ của Công ty là 63 tỷ đồng.
2. Chức năng và nhiệm vụ
* Chức năng:
- Kinh doanh nhà ở, đầu tư nhận thầu xây dựng các công trình công nghiệp, nông nghiệp dân dụng và xây dựng khác phục vụ nhu cầu trong và ngoài nước.
- Kinh doanh các sản phẩm thương mại, xăng dầu, chất đốt...
- Kinh doanh xây dựng các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và nông thôn, xây dựng các công trình đường bộ, xây dựng các công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ, san lấp mặt bằng và thi công các loại máy công trình.
- Xuất nhập khẩu các mặt hàng lương thực và các sản phẩm chế biến từ lương thực. Nhập khẩu các mặt hàng bột mỳ, kim khí, điện máy, vật liệu xây dựng, thiết bị văn phòng và hoá chất, vật liệu phục vụ sản xuất. Kinh doanh nội địa các ngành hàng vật tư nông nghiệp, kim khí điện máy, vật liệu xây dựng, thiết bị văn phòng phục vụ sản xuất đời sống.
* Nhiệm vụ:
- Công ty có nhiệm vụ quản lý và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn của Nhà nước, Tổng Công ty và các nguồn khác giao, bao gồm cả vốn đầu tư vào doanh nghiệp khác, nhận sử dụng có hiệu quả tài nguyên, đất đai và các nguồn lực khác do Tổng Công ty giao thực hiện mục tiêu kinh doanh và nhiệm vụ do Tổng Công ty giao.
- Công ty có nghĩa vụ thực hiện các khoản nợ phải thu, phải chi trả ghi trong bảng cân đối tài sản của Công ty tại thời điểm thành lập Công ty. Trả các khoản tín dụng do Công ty trực tiếp vay.
- Có trách nhiệm đóng góp kinh phí hoạt động của Tổng Công ty theo qui định của Bộ Tài chính là 2% doanh thu của Công ty.
* Công ty có nhiệm vụ quản lý hoạt động kinh doanh như sau:
1. Đăng ký kinh doanh đúng ngành nghề mình đăng ký, chịu trách nhiệm trước UBND Thành phố và Tổng Công ty về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và chịu trách nhiệm trước khách hàng, trước pháp luật về sản phẩm và dịch vụ do Công ty thực hiện.
2. Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch 5 năm và hàng năm cho phù hợp với nhiệm vụ Tổng Công ty giao và nhu cầu thị trường.
3. Ký kết và tổ chức thực hiện các hợp đồng kinh tế đã ký với các đối tác.
4. Đổi mới, hiện đại hoá công nghệ và phương thức quản lý, sử dụng thu nhập từ chuyển nhượng tài sản đề tái đầu tư, đổi mới trang thiết bị, công nghệ của công ty.
3. Cơ cấu tổ chức quản lý
Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Xuất nhập khẩu và Đầu tư xây dựng Hà Nội được thực hiện qua sơ đồ sau:
Giám đốc
Phó giám đốc Tài Chính
P.Xuất Nhập Khẩu
P.Quản lý Dự án
Văn Phòng
P.Thi Công
P. Kế hoạch-Kỹ thuật
Các Xí nghiệp
Các đội trực thuộc
Phó giám đốc Kinh Doanh
Phó giám đốc Kỹ Thuật
P. Tổ chức
P. Kế toán
* Trụ sở của Công ty (369 - Trường Chinh) có:
Giám đốc, các Phó Giám đốc, phòng thi công, phòng kế hoạch-kỹ thuật, phòng quản lý dự án,phòng xuất nhập khẩu, phòng tài chính, phòng kế toán.
* Các xí nghiệp có trụ sở tại 58B Vũ Trọng Phụng - Quận Thanh Xuân - Hà Nội.
+ Các chi nhánh đều có trụ sở tại địa phương do các trưởng đại diện trực tiếp quản lý và điều hành.
* Giám đốc Công ty và bộ máy giúp việc.
- Giám đốc Công ty: Giám đốc Công ty do UBND Thành phố bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật theo đề nghị của Tổng giám đốc và Hội đồng quản trị Tổng công ty. Giám đốc công ty là đại diện pháp nhân của Công ty chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc, Hội đồng quản trị Tổng công ty, UBND Thành phố và pháp luật về việc điều hành hoạt động của Công ty, Giám đốc là người có quyền điều hành cao nhất trong Công ty.
- Phó giám đốc: Phó giám đốc là người giúp giám đốc điều hành một số lĩnh vực hoạt động của công ty theo phân công của giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được giám đốc phân công thực hiện.
- Kế toán trưởng: Kế toán trưởng Công ty giúp Giám Đốc chỉ đạo thực hiện công tác kế toán thống kê của Công ty có các quyền và nhiệm vụ theo quy định của Pháp luật.
- Các phòng chuyên môn nghiệp vụ: Các phòng chuyên môn nghiệp vụ có chức năng tham mưu giúp việc Giám đốc trong quản lý, điều hành công việc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc và Pháp luật về công việc đã được phân công.
+ Cụ thể nhiệm vụ của các phòng ban như sau:
- Phòng tổ chức : Chịu trách nhiệm về vấn đề nhân sự trong doanh nghiệp, tiến hành tổ chức phân bổ lao động cho phù hợp với đặc điểm và tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phòng kế toán: Giúp Giám đốc Công ty tổ chức bộ máy tài chính kế toán từ Công ty tới các đơn vị trực thuộc. Tổ chức chỉ đạo toàn bộ công tác tài chính kế toán tín dụng, thông tin kế toán và hạch toán kinh tế theo đúng điều lệ tổ chức kế toán và Pháp lệnh kế toán thống kê của Nhà nước được cụ thể hoá bằng điều lệ hoạt động của Công ty và những quy định của Công ty về quản lý tài chính, giúp Giám đốc Công ty kiểm soát công tác tài chính kế toán,phân tích hoạt động kinh tế của Công ty và các đơn vị trực thuộc.
- Phòng kế hoạch và kỹ thuật: Tham mưu giúp Giám đốc Công ty trong các khâu xây dựng kế hoạch, kiểm tra thực hiện kế hoạch, tổng hợp báo cáo thống kê, công tác đầu tư, công tác hợp đồng kinh tế, định mức giá, công tác vật tư, công tác sản xuất và quản lý vật tư xây dựng cơ bản của Công ty. Giúp Giám đốc Công ty trong các công tác xây lắp, thực hiện đúng quy định của Nhà nước về xây dựng cơ bản đối với các công trình thi công và đầu tư xây dựng cơ bản, áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến hiện đại, sáng kiến cải tiến kỹ thuật.
- Phòng quản lý dự án: Giúp Giám đốc Công ty quản lý theo dõi trong việc thực hiện xây lắp dự án thuộc lĩnh vực xây dựng sản xuất công nghiệp, đầu tư trang thiết bị máy móc... Kể cả tái đầu tư của Công ty và các đơn vị trực thuộc...
- Văn phòng: Tổ chức thực hiện các hoạt động thường xuyên như hội họp, tiếp khách, soạn thảo và gửi nhận các loại công văn giấy tờ giữa các bộ phận trong Công ty và các cơ quan bên ngoài.
+ Tổ chức mua sắm văn phòng phẩm, quản lý và cấp phát cho các đơn vị, tổ chức mua sắm các máy móc thiết bị, dụng cụ văn phòng, bảo dưỡng và sửa chữa nếu cần thiết.
+ Tổ chức hệ thống quản lý tài sản văn phòng của Công ty, lập sổ sách theo dõi, cập nhật biến động, tổ chức kiểm kê định kỳ.
- Phòng thi công: giám sát, chỉ huy trực tiếp trên công trường cho công nhân viên tiến hành thi công công trình đúng theo tiến độ và chất lượng kỹ thuật.
- Phòng xuất nhập khẩu:
+ Lập kế hoạch và tiến hành các hoạt động nghiên cứu thị trường, nghiên cứu xu hướng phát triển thị trường, đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp, các hướng phát triển công nghệ.
+ Lên kế hoach kinh doanh của phòng trình phó GĐKD, kế hoạch kinh doanh phải xác định rõ các mục tiêu về doanh số, thị phần, lợi nhuận, mức độ tăng trưởng, các mục tiêu kinh tế xã hội phù hợp khác; lập kế hoạch thực hiện chi tiết hàng tháng và quý cho từng bộ phận kinh doanh với chỉ tiêu công tác và đầu công việc cụ thể cho từng người nhằm làm căn cứ cho công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc của từng người.
+ Thiết lập hệ thống theo dõi, giám sát, đánh giá và hỗ trợ việc thực hiện triển khai các hợp đồng của bộ phận khác (kế toán…), nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng; lập báo cáo kinh doanh định kỳ trong hệ thống báo cáo cho các cơ quan có liên quan như: chủ quản, chính quyền….
Để hoạt động sản xuất kinh doanh xây lắp đáp ứng các yêu cầu xã hội và thoả mãn người tiêu dùng Công ty đã xây dựng và hoàn thiện cơ chế quản lý. Mô hình quản lý kinh doanh của Công ty thể hiện tính tập trung cao.Với sự lãnh đạo và quản lý chặt chẽ, cùng với mối quan hệ gắn bó khăng khít giữa các nhân viên ở các phòng ban chuyên môn, bên cạnh đó là các biện pháp thi công được phê duyệt cho mỗi công trình đều có sự giám sát chặt chẽ của phòng chức năng. Các đơn vị xây lắp trực tiếp đều thực hiện nghiệm thu từng bước, từng phần rồi mới nghiệm thu tổng thể, theo quy trình đã xây dựng phù hợp với hồ sơ thiết kế, đảm bảo chất lượng công trình.Do vậy, đa số các công trình khoán đều hoàn thành tiến độ trước thời hạn, đảm bảo chất lượng, giá thành hạ, tăng thu nhập cho người lao động. Đến nay Công ty đã thi công hàng trăm công trình xây lắp lớn, nhỏ. Nhiều công trình đã được cấp chứng chỉ chất lượng cao như: trạm cung cấp xăng dầu (Phú Thuỵ - Gia Lâm), ký túc xá sinh viên Thăng Long, nhà máy giày Ngọc Hà (Phú Thuỵ - Gia Lâm)... Từ một đơn vị không chuyên, chưa có tên tuổi trên thị trường đến nay Công ty xuất nhập khẩu và Đầu tư xây dựng Hà Nội đã khẳng định mình bằng đội ngũ cán bộ quản lý dày kinh nghiệm với một lực lượng thợ lành nghề và đầy nhiệt huyết, với những phương tiện, thiết bị đủ sức tham gia thi công các công trình lớn của thủ đô và đất nước.
4. Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh ở công ty Xuất nhập khẩu và Đầu tư xây dựng Hà Nội qua 3 năm 2002-2004
Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2002-2004
Đơn vị: 1000 VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
So sánh 2003/2002
So sánh 2004/2003
Số Tiền
Tỉ lệ(%)
Số Tiền
Tỉ lệ(%)
Tổng doanh thu
Doanh thu thuần
44.839.308
44.815.586
148.942.521
148.942.521
132.037.374
131.542.174
104.103.213
104.126.935
232,16
232,34
-16.905.147
-17.400.347
-11,4
-11,7
Các khoản giảm :
-Chiết khấu bán hàng
-Giảm giá hàng bán
-Hàng bán bị trả lại
23.722
0
23.722
0
0
0
0
0
495.200
0
495.200
0
0
0
0
0
0
0
0
0
495.200
0
495.200
0
100
0
100
0
Giá vốn hàng bán
43.076.570
142.353.768
125.274.444
99.277.198
230,47
-17.079.324
-12
Lợi nhuận gộp
1.739.015
6.588.752
6.267.729
4.849.737
278,88
-321.023
-4,9
Chi phí QLDN-BH:
-Chi phí BH
-Chi phí QL
3.063.572
2.409.881
653.690
5.511.062
4.379.417
1.131.644
9.000.312
1.613.946
7.386.366
2.447.490
1.969.536
477.954
79,9
81,73
73,12
3.489.250
-2.765.471
6.254.722
63,3
-63,1
552,7
Doanh thu hoạt động tài chính
2.790.604
3.458.437
8.494.715
667.833
23,9
5.036.278
145,6
Chi phí tài chính
0
2.359.842
2.087.889
2.359.842
100
-271.953
-11,5
Lãi hoạt động kinh doanh
1.466.048
2.176.284
3.675.032
710.236
48,5
1.498.748
68,9
Thu nhập khác
310.495
24.345
215.500
-286.150
-92,2
191.155
58,9
Chi phí khác
229.965
0
174.838
174.838
Thuế phải nộp
494.904
704.201
1.189.022
209.297
42,3
484.821
68,8
Tổng lợi nhuận trước thuế
1.546.578
2.200.629
3.715.694
654.051
42,29
1.515.065
68,8
Lợi nhuận sau thuế
1.051.674
1.496.428
2.526.672
444.754
42,3
1.030.244
68,8
L Lợi nhuận khác
80.530
24.345
40.662
-56.185
-69,77
16.277
66,9
Thu nhập bình quân
1.200
1.500
2.000
300
25
500
33,3
(Theo báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2002,2003,2004)
a. Doanh thu:
Doanh thu thuần năm 2003 so với 2002 tăng với tỷ lệ 232,34 % tương ứng với 104.126.935VNĐ. Điều này đạt được là do Công ty đã có chính sách giảm giá hàng bán do vậy đã tăng được khối lượng bán ra . Đến năm 2004 so với năm 2003 doanh thu thuần giảm một cách nhanh chóng với tỷ lệ 11,7 tương ứng bằng 17.400.347VNĐ, bởi do hoạt động xuất khẩu cũng như các hoạt động xây lắp, xây dựng nhà ở giảm mạnh trong những năm gần đây điều này dẫn đến doanh thu giảm nhanh.
b. Lợi nhuận:
+ Lợi nhuận trước thuế năm 2003 so với năm 2002 tăng 654.051VNĐ, tương ứng 42,29%. Đến năm 2004 so với 2003 lợi nhuận trước thuế đặc biệt tăng 1.515.065 VNĐ tương ứng 68,8%. Như năm 2002 tỷ lệ giữa giá vốn hàng bán với doanh thu là 0,96; năm 2003 là 0,95; đến năm 2004 là 0,95.
+ Lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2002 là 1.051.674 VNĐ lợi nhuận sau thuế năm 2003 là 1.496.428 VNĐ tăng 444.754VNĐ tương ứng 42,3%. Lợi nhuận sau thuế năm 2004 là 2.526.672 VNĐ so với năm 2003 tăng 1.030.244VNĐ tương ứng với tỷ lệ là 68,8%.
+ Lợi nhuận kinh doanh của Công ty tăng là do: Lợi nhuận gộp tăng, doanh thu thuần tăng .
+ Chi phí quản lý: Chi phí quản lý tăng đều qua các năm. Chi phí quản lý năm 2003 là 1.131.644VNĐ, năm 2004 là 7.386.366VNĐ tương ứng tăng 552,7%. Doanh thu giảm, chi phí quản lý tăng điều này cho ta thấy Công ty cần phải điều chỉnh lại khâu quản lý cho hiệu quả hơn nhằm giảm chi phí xuống mức thấp nhất .
+ Lợi nhuận khác năm 2002 là 80.530VNĐ, năm 2003 là 24.345VNĐ, năm 2004 là 40.662 VNĐ. Điều này chứng tỏ Công ty ngày càng tập trung đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh chính.
c. Đặc điểm về nguồn vốn và vốn kinh doanh.
Vốn là yếu tố quyết định trong kinh doanh và nó có vị trí quan trọng số 1. Nó chỉ phát huy được sức mạnh khi được sử dụng hợp lý và đúng lúc.
Công ty Xuất nhập khẩu và Đầu tư xây dựng Hà Nội là Công ty có nguồn vốn kinh doanh khá lớn. Nguồn vốn để thành lập và tạo cơ sở cho những bước đi ban đầu của Công ty chủ yếu là vốn của Nhà nước, vốn vay ngân hàng, những khoản nợ dài hạn mà doanh nghiệp vay được từ các quỹ tín dụng, quỹ hỗ trợ đầu tư và phát triển, những khoản nợ ngắn hạn. Tuy nhiên nhờ hoạt động kinh doanh có hiệu quả nên nguồn vốn kinh doanh được bổ sung đều hàng năm.
Cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty
Đơn vị: Tỷ đồng
Các chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
So sánh 2003/2002
So sánh 2004/2003
Số tiền
Tỷ Trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ Lệ (%)
Số tiền
Tỷ Lệ (%)
Tổng nguồn vốn
65,710
100
166,317
100
238,720
100
100,607
153.1
72,403
43.5
Vốn lưu động
44,683
68
113,151
68
184,134
77
68,468
153.23
70,983
62.7
Vốn cố định
21,026
32
53,166
32
54,586
23
32,140
152.85
1,420
2.67
Vốn chủ sở hữu
45,690
69.5
98,986
59.5
119,871
50.2
53,296
116.6
20,885
21.1
Vốn vay
10,888
16.6
47,775
29
82,637
34.6
36,887
338.8
34,862
73
Vốn tự bổ sung
9,132
13.9
19,556
11.5
36,212
15.2
10,424
114.14
16,556
85
(Dựa theo bảng cân đối kế toán các năm 2002,2003,2004)
Qua bảng biểu cho ta thấy tình hình vốn kinh doanh của Công ty có sự biến động. Tổng nguồn vốn năm 2003 tăng 100,607 tỷ đồng tương ứng 153.1%. Đến năm 2004 tổng nguồn vốn so với năm 2003 tăng 72,403 tỷ đồng và có tỷ lệ tăng tương ứng là 43.5%. Điều này chứng tỏ trong năm 2004 Công ty đã có những sự biến chuyển trong hoạt động kinh doanh.
Cụ thể, Vốn cố định năm 2003 so với năm 2002 tăng 32,140 tỷ đồng, tỷ lệ tăng là 152.85%. Vốn lưu động năm 2003 so với năm 2002 tăng 68,468 tỷ đồng, tỷ lệ tăng là 153.23%. Đến năm 2004 vốn cố định tiếp tục tăng và tăng 1,420 tỷ đồng so với năm 2003 tương ứng 2.67%. Vốn lưu động năm 2004 so với năm 2003 cũng tiếp tục tăng và tăng 70,983 tỷ đồng, tương ứng 62.7%.
Trong năm 2002, Vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn hơn và là 68%, năm 2003 vốn lưu động vẫn chiếm tỷ trọng lớn là 68%, đến năm 2004 thì vốn lưu động chiếm tỷ trọng khá cao là 77%. Điều này cho thấy Công ty Xuất nhập khẩu và Đầu tư xây dựng là một Công ty hoạt động kinh doanh, xây dựng là chủ yếu vì vậy vốn lưu động luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng nguồn vốn của Công ty.
Cũng qua bảng ta thấy vốn chủ sở hữu ngày càng tăng, năm 2003 so với 2002 tăng 116.6% tương ứng 53,296 tỷ đồng, năm 2004 so với năm2003 tăng 21.1% tương ứng 20,885 tỷ đồng. Đồng thời vốn vay cũng ngày càng tăng năm 2004 so với năm 2003 tăng 73% tương ứng 34,862 tỷ đồng. Bên cạnh đó là vốn tự bổ sung cũng tăng, năm 2004 so với năm 2003 tăng 85% tương ứng 16,556 tỷ đồng điều này cho thấy Công ty ngày càng cần nhiều vốn hơn cho các hoạt động kinh doanh của mình.
Qua bảng ta cũng thấy vốn chủ sở hữu ngày càng tăng điều này cho thấy hoạt động kinh doanh của Công ty ngày càng phát triển hơn. Tuy vậy vốn vay cũng ngày càng nhiều hơn do Công ty nhận nhiều công trình và chưa thể quay vòng vốn nhanh.
Chương II: : Thực trạng công tác tuyển dụng và đào tạo nhân lực ở Công ty Xuất nhập khẩu và Đầu tư xây dựng Hà Nội.
1.Thực trạng cơ cấu nhân lực của Công ty Xuất nhập khẩu và Đầu tư xây dựng Hà Nội
Lực lượng lao động của Công ty mỗi năm đang có xu hướng ngày một tăng lên, cụ thể:
Năm 2003 so với 2002 tăng 8 lao động tương ứng với tỷ lệ tăng là 1,56 %; trong đó lao động gián tiếp tăng 3 lao động tương ứng với tỷ lệ tăng 3,1%; lao động trực tiếp tăng 5 lao động tương ứng với tỷ lệ tăng 1,2%.
Năm 2004 so với năm 2003 tăng 126 lao động tương ứng với tỷ lệ là 24,4 %; trong đó lao động gián tiếp tăng 4 lao động tương ứng 4%, lao động trực tiếp tăng 122 lao động tăng với tỷ lệ 28,8%.
Do đặc điểm quá trình sản xuất kinh doanh là cần nhiều lao động nên tỷ trọng lao động trực tiếp lớn hơn rất nhiều so với lao động gián tiếp. Đặc biệt là lao động nam chiếm tỷ lệ lớn hơn so với lao động nữ và năm sau tỷ lệ lại càng tăng lên để đáp ứng và phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty, thể hiện năm 2002 lao động nam chiếm 80,4%; năm 2003 lao động nam chiếm 84,5%; năm 2004 lao động nam chiếm 89,5%. Năm 2003 so với 2002 lao động nam tăng 28 lao động tương ứng với tỷ lệ là 6,8% do tính chất công việc nên Công ty đã tăng cường thêm lao động nam, đến năm 2004 so với 2003 tăng thêm 139 lao động tương ứng với tỷ lệ tăng là 31,4% .
Vì tính chất công việc và mở rộng sản xuất kinh doanh nên số lao động hợp đồng xác định thời hạn nhiều hơn hợp đồng không xác định thời hạn.
Tóm lại, qua bảng ta thấy cơ cấu lao động của Công ty là tương đối hợp lý. Đặc biệt, Công ty có đội ngũ cán bộ mỗi năm một trẻ hơn và điều này là một trong những thế mạnh của Công ty do vậy Công ty cần phải quan tâm và tận dụng nguồn lực này một cách có hiệu quả nhất.
Cơ cấu lao động theo tính chất lao động và theo giới tính
Đơn vị : Người
Chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
So sánh 2003/2002
So sánh 2004/2003
Số người
Tỷ trọng(%)
Số người
Tỷ trọng(%)
Số người
Tỷ trọng(%)
Số người
Tố độ tăng giảm(%)
Số người
Tốc độ tăng giảm(%)
Tổng số CBCNV
Trong đó:
_ LĐ trực tiếp
_LĐ gián tiếp
516
419
97
100
81,2
18,8
524
424
100
100
80,9
19,1
650
546
104
100
84
16
8
5
3
1,56
1,2
3,1
126
122
4
24,4
28,8
4
LĐ theo Hợp Đồng
1. HDLĐ không XĐThời hạn
2. HĐLĐ xác định Thời hạn
120
396
23,3
76,7
116
408
22,1
77,9
110
540
20,4
79,7
-4
12
3,33
3,03
-6
132
5,2
32,4
Theo giới tính
1. Nam
2.Nữ
415
101
80,4
19,6
443
81
84,5
15,5
582
68
89,5
10,5
28
-20
6,8
19,8
139
-13
31,4
16,1
Tuổi bình quân
34
31
30
-3
-8.8
-1
-3.2
Cơ cấu lao động chuyên môn Kỹ Thuật năm 2004
Đơn vị : người
TT
Cán bộ chuyên môn và kỹ thuật theo nghề
Số lượng
Theo thâm niên
Ghi chú
³ 5 năm
³ 10 năm
³ 15năm
I
Đại học và trên đại học
82
49
27
6
1
Kỹ sư xây dựng
35
15
14
6
2
Kỹ sư thuỷ lợi
13
9
4
3
Kỹ sư cơ khí
10
7
3
4
Kỹ sư giao thông
8
6
2
5
Kỹ sư điện
8
6
2
6
Cử nhân kinh tế- tài chính
5
3
2
7
Kỹ sư tin học
1
1
8
Kiến trúc sư
2
2
II
Cao đẳng- Trung cấp
22
21
1
1
Xây dựng
5
5
2
Cơ khí
4
4
3
Điện
5
4
1
4
Giao thông
4
4
5
Trắc đạc
3
3
6
Kế toán LĐ tiền lương
1
1
III
Tổng cộng
104
70
27
8
Qua bảng trên ta thấy: Tổng số cán bộ công nhân viên của công ty trong 2004 được thể hiện như sau:
Năm 2004 số lượng công nhân viên có trình độ trên đại học là 82 người trong đó số nhân viên làm trên 5 năm là 49 người, trên 10 năm là 27 người, còn trên 15 năm là 6 người . Trong đó kỹ sư xây dựng là 35 người, số nhân viên làm trên 5 năm là 15 người, trên 10 năm là 14 người, còn trên 15 năm là 6 người; kỹ sư thuỷ lợi là 13 người, trong đó số nhân viên làm việc trên 5 năm là 9 người, trên 10 năm là 4 người; kỹ sư cơ khí là 10 nguời, trong đó số nhân viên làm việc trên 5 năm là 7 người, còn trên 10 năm là 3 người; kỹ sư giao thông là 8 người, trong đó số nhân viên làm việc trên 5 năm là 6 người, còn trên 10 năm là 2 người; kỹ sư điện là 8 người trong đó số nhân viên làm việc trên 5 năm là 6 người, còn trên 10 năm là 2 người; cử nhân kinh tế- tài chính là 5 người trong đó số nhân viên làm việc trên 5 năm là 3 người, còn trên 10 năm là 2 người; kỹ sư tin học là 1 người, kiến trúc sư là 2 người.
Còn số nhân viên kỹ thuật có trình độ cao đẳng và trung cấp là 22 người, trong đó số nhân viên làm việc trên 5 năm là 21 người, và trên 15 năm là 1 người.
Nhìn chung Công ty đã bố trí, sắp xếp lại đội ngũ lao động, tiến hành tuyển dụng đào tạo thêm cán bộ công nhân viên để phù hợp với yêu cầu thực tế cũng như yêu cầu công việc đặt ra. Số cán bộ kỹ thuật của Công ty được đào tạo để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn chủ yếu là những người có trình độ trung cấp, cao đẳng như kỹ sư xây dựng, cơ khí, giao thông và trắc đạc.Để có đội ngũ ngày càng phát triển hơn nữa thì Công ty cần quan tâm hơn nữa tới trình độ nhân sự nhất là từ khi mới bắt đầu tuyển dụng đến đào tạo, làm sao để công nhân viên phát huy hết năng lực của mình và qua đó Công ty sẽ đạt được các mục tiêu bởi con người là yếu tố quyết định tới sự thành bại của doanh nghiệp.
1.1 Tuyển dụng:
Tuyển dụng nhân lực được hiểu là quá trình tìm kiếm và lựa chọn những người có đầy đủ năng lực, phẩm chất cần thiết tham gia vào hoạt động kinh doanh nhằm đáp ứng số lượng, chất lượng và cơ cấu nhu cầu về lao động của doanh nghiệp trong mỗi thời kỳ nhất định.
Tuyển dụng nhân lực được tiến hành theo một quy trình logic và chặt chẽ, bắt đầu từ việc phân tích nhu cầu cần người của đơn vị đó cho tới khi tiếp nhận và tạo điều kiện để người mới trúng tuyển hoà nhập vào tập thể.
a. Nguồn nhân lực: Tuyển dụng thường dựa trên hai nguồn là nguồn nội bộ và nguồn bên ngoài.
Quá trình tuyển dụng thực hiện qua các bước sau:
Bước 1: Chuẩn bị tổ chức tuyển dụng.
Bước 2: Thông báo tuyển dụng.
Bước 3: Thu nhập và nghiên cứu hồ sơ.
Bước 4: Phỏng vấn sơ bộ.
Bước 5: Kiểm tra, trắc nghiệm.
Bước 6: Phỏng vấn lần hai.
Bước 7: Điều tra, xác minh lý lịch.
Bước 8: Đánh giá.
Bước 9: Quyết định tuyển chọn và khám sức khoẻ.
Bước 10: Hội nhập người mới tuyển vào môi trường làm việc của doanh nghiệp.
b. Các phương pháp tuyển mộ:
+ Quảng cáo.
+ Chiêu mộ từ các trường.
+ Dựa vào các trung tâm dich vụ việc làm.
+ Qua giới thiệu của người lao động trong doanh nghiệp.
+ Qua số sinh viên thực tập tại doanh nghiệp.
c. Tình hình tuyển dụng lao động của công ty:
Đơn vị: Người
Chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
So sánh 2003/2002
So sánh 2004/2003
Số người
Tỷ trọng(%)
Số người
Tỷ trọng(%)
Số người
Tỷ trọng(%)
Số người
Tố độ tăng giảm(%)
Số người
Tốc độ tăng giảm(%)
Tổng số CBCNV
Trong đó:
_ LĐ trực tiếp
_LĐ gián tiếp
516
419
97
100
81,2
18,8
524
424
100
100
80,9
19,1
650
546
104
100
84
16
8
5
3
1,56
1,2
3,1
126
122
4
24,4
28,8
4
Năm 2002 Công ty có 516 lao động đến năm 2003 Công ty tuyển thêm 8 lao động, trong đó lao động gián tiếp tuyển 3 lao động (bố trí vào phòng kế hoạch và kỹ thuật), lao động trực tiếp tuyển 5 lao động (bố trí vào phòng thi công trong đó bậc thợ 5/7 là 4 người, bậc thợ 6/7 là 1 người) .Năm 2004 tuyên thêm 126 lao động, trong đó lao động gián tiếp tuyển 4 la
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 74.doc