Đề tài Môi trường thành tạo do băng

Định nghĩa: là môi trường đặc trưng bởi trầm tích lắng đọng trên lục địa, hồ và biển, do kết quả của quá trình tan chảy của những khối băng mang theo vật liệu trầm tích do đất lỡ, tuyết lỡ hoặc do ma sát, bào mòn các tầng đá trong quá trình di chuyển của băng. (hình I.1)

Hình I.1: Anh chụp môi trường thành tạo do băng.

Thạch học:

- Thành phần: rất đa dạng về thạch học, từ những mảnh đá magma, trầm tích, biến chất cho đến những khoáng vật sét. Sự đa dạng này là do bởi đặc điểm của tầng đá bên dưới, do địa hình và tốc độ di chuyển của băng, vị trí của vật liệu được chuyển đi

- Kiến trúc hạt: độ chọn lọc rất kém, kích thước hạt thay đổi từ cuội, tảng cho đến bột, sét, đôi khi ở thể keo. Hình dáng hạt thường là góc cạnh, nhất là cát, cuội và tảng thì tương đối tròn cạnh hơn. Những vật liệu bị rữa trôi thì độ chọn lọc tốt hơn.

Cấu trúc trầm tích: trầm tích này được chia thành 2 loại chính: phân tầng và không phân tầng.

Trầm tích không phân tầng gồm những khối vật liệu không đồng nhất, không có phân lớp nhất định, trừ khi cuội kết xếp chồng lên nhau.

Trầm tích phân tầng gồm vật liệu xắp xếp theo phân lớp xiên chéo, với các cấu trúc bào mòn và lấp đầy trong trầm tích rữa trôi (outwash, hình I.2) và phân phiến trong trầm tích theo mùa (varves, hình I.3)

Hình I.2: Trầm tích rữa trôi Hình I.3: trầm tích theo mùa

Ranh giới: Ranh giới dưới thường là sắc nét hoặc bị bào mòn. Trong trầm tích rữa trôi, ranh giới trên là phân lớp từ từ, trong trầm tích theo mùa ranh giới trên rõ ràng, sắc nét.

Nhịp trầm tích: thường thấy kiểu trầm tích mịn dần từ dưới lên trong cả trầm tích rữa trôi và trầm tích theo mùa (vật liệu thô lắng đọng vào mùa hè, vật liệu mịn lắng đọng vào mùa đông).

Hình dáng và hướng trầm tích: các tảng lăn có thể tích tụ thành những gờ băng tích với kích thước và hình dáng khác nhau hoặc những đồi băng tích phẳng, kéo dài. Những đồi này có thể dày 8-60m, dài 0,5-1km, có trục kéo dài song song với hường dòng băng trôi. Trầm tích theo mùa, đặc biệt là hồ băng tích, thường có bề dày nhỏ (6-10cm), mỗi mùa tạo nên những lớp phân phiến dày 0,2-1mm, tổng số lớp khoảng 75-150, đôi khi có những lớp dày đến hơn 10m, thể hiện sự dao động trong tốc độ cung cấp nguồn trầm tích.

 

doc132 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1162 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Môi trường thành tạo do băng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔI TRƯỜNG THÀNH TẠO DO BĂNG Định nghĩa: là môi trường đặc trưng bởi trầm tích lắng đọng trên lục địa, hồ và biển, do kết quả của quá trình tan chảy của những khối băng mang theo vật liệu trầm tích do đất lỡ, tuyết lỡ hoặc do ma sát, bào mòn các tầng đá trong quá trình di chuyển của băng. (hình I.1) Hình I.1: Anh chụp môi trường thành tạo do băng. Thạch học: - Thành phần: rất đa dạng về thạch học, từ những mảnh đá magma, trầm tích, biến chất cho đến những khoáng vật sét. Sự đa dạng này là do bởi đặc điểm của tầng đá bên dưới, do địa hình và tốc độ di chuyển của băng, vị trí của vật liệu được chuyển đi - Kiến trúc hạt: độ chọn lọc rất kém, kích thước hạt thay đổi từ cuội, tảng cho đến bột, sét, đôi khi ở thể keo. Hình dáng hạt thường là góc cạnh, nhất là cát, cuội và tảng thì tương đối tròn cạnh hơn. Những vật liệu bị rữa trôi thì độ chọn lọc tốt hơn. Cấu trúc trầm tích: trầm tích này được chia thành 2 loại chính: phân tầng và không phân tầng. Trầm tích không phân tầng gồm những khối vật liệu không đồng nhất, không có phân lớp nhất định, trừ khi cuội kết xếp chồng lên nhau. Trầm tích phân tầng gồm vật liệu xắp xếp theo phân lớp xiên chéo, với các cấu trúc bào mòn và lấp đầy trong trầm tích rữa trôi (outwash, hình I.2) và phân phiến trong trầm tích theo mùa (varves, hình I.3) Hình I.2: Trầm tích rữa trôi Hình I.3: trầm tích theo mùa Ranh giới: Ranh giới dưới thường là sắc nét hoặc bị bào mòn. Trong trầm tích rữa trôi, ranh giới trên là phân lớp từ từ, trong trầm tích theo mùa ranh giới trên rõ ràng, sắc nét. Nhịp trầm tích: thường thấy kiểu trầm tích mịn dần từ dưới lên trong cả trầm tích rữa trôi và trầm tích theo mùa (vật liệu thô lắng đọng vào mùa hè, vật liệu mịn lắng đọng vào mùa đông). Hình dáng và hướng trầm tích: các tảng lăn có thể tích tụ thành những gờ băng tích với kích thước và hình dáng khác nhau hoặc những đồi băng tích phẳng, kéo dài. Những đồi này có thể dày 8-60m, dài 0,5-1km, có trục kéo dài song song với hường dòng băng trôi. Trầm tích theo mùa, đặc biệt là hồ băng tích, thường có bề dày nhỏ (6-10cm), mỗi mùa tạo nên những lớp phân phiến dày 0,2-1mm, tổng số lớp khoảng 75-150, đôi khi có những lớp dày đến hơn 10m, thể hiện sự dao động trong tốc độ cung cấp nguồn trầm tích. Tướng đá bao quanh: thông thường trầm tích do băng được tiếp tục bởi trầm tích sông kiểu dòng bện. Nếu băng bị giới hạn bởi nước thì sẽ tạo ra trầm tích kiểu tam giác châu, hồ hoặc biển. Đặc tính chứa: do chứa nhiều vật liệu mịn (bột và sét) nên khả năng chứa rất kém. Biểu hiện trên đường địa vật lý giếng khoan: Cường độ phóng xạ tự nhiên thay đổi nhiều do sự thay đổi về mặt hoá học, khoáng vật và kích thước của đá, Gamma-ray thay đổi từ 45-75API. Trên biểu đồ tỉ trọng/độ rỗng, trầm tích loại này rơi vào điểm giữa cát kết và dolomite, ngoài ra còn có sự hiện diện của khoáng vật nặng (feldspar, plagioclase, amphibole). Độ rỗng thay đổi từ 5-15% (hình I.4) Hình I.4: Biểu đồ tỉ trọng/độ rỗng của trầm tích do băng. MÔI TRƯỜNG QUẠT LŨ TÍCH Định nghĩa: là môi trường lục địa, đặc trưng bởi trầm tích hạt thô, hình dạng như 1 cái quạt hoặc một phần của hình nón, lắng đọng do dòng chảy từ trên núi xuống đồng bằng hoặc thung lũng rộng. (hình I.5) Hình I.5: Anh chụp môi trường quạt lũ tích. Thạch học: - Thành phần: gồm chủ yếu là mảnh đá, thành phần khoáng vật phụ thuộc vào đá gốc. Hàm lượng mảnh đá giảm khi đi xuống bên dưới quạt do tác động bào mòn trong quá trình vận chuyển. Thành phần matrix bao gồm chủ yếu là cát, bùn có nguồn gốc tại sinh hoặc thứ sinh lấp đầy lỗ rỗng giữa các hạt. Thành phần cát là những loại trưởng thành về mặt hóa học kém như arkose, lithic arkose…, ngoài ra còn có những mảnh cây cối, khoáng vật sét xuất hiện dưới dạng những tấm phim mỏng bao quanh hạt cát hoặc lấp đầy một phần lỗ rỗng. Hiếm xương động vật, mảnh vỡ thực vật, nhiều bào tử phấn hoa bị oxi hóa. - Kiến trúc hạt: Trầm tích môi trường này đặc trưng bởi sự thay đổi bất thường về kích thước hạt và hình dạng hạt. Hình dạng hạt thay đổi từ góc cạnh đến rất tròn cạnh, càng xuống cuối quạt, độ tròn cạnh càng tăng. Kích thước hạt thay đổi từ cuội đến sét, 50% hạt lớn hơn 2mm, cát và bột rất ít, sét chủ yếu trong các dòng bùn. Kích thước hạt giảm dần từ đầu đến cuối quạt. Tuy nhiên, ở cuối điểm chuyển tiếp, nơi nuớc không vận chuyển được nữa, vật liệu thô lắng đọng dưới đáy, đóng vai trò làm màng lọc, giữ lại vật liệu mịn. Bề dày trầm tích càng xuống cuối quạt càng giảm. Độ chọn lọc của các dòng mảnh vỡ và dòng bùn kém, trong khi đó vật liệu của dòng nước thì chọn lọc tốt hơn. Theo kiến trúc, trầm tích này chia làm 2 loại: cuội gắn kết bởi hạt, chủ yếu là vật liệu lắng đọng bởi dòng nước ở đầu quạt, và cuội gắn kết bởi matrix, chủ yếu là vật liệu lắng đọng bởi dòng mảnh vỡ và dòng bùn. Hình I.6: Trầm tích đầu quạt (khối cuội kết), giữa quạt (xen kẹp giữa cuội và cát, và cuối quạt (phân lớp xiên chéo của cát) Cấu trúc trầm tích: Chủ yếu là những trũng phân lớp xiên của cuội gắn kết bởi hạt, ít mặt phân lớp xiên của cuội, trũng và mặt phân lớp ngang của cát. Trầm tích thường là mịn dần từ dưới lên, hiện tượng thô dần từ dưới lên chỉ hiện diện khi hoạt động kiến tạo nâng lên. (hình I.7) Hình I.7: Cấu trúc trầm tích của môi trường quạt lũ tích Ranh giới: Ranh giới dưới bất thường và bào mòn. Ranh giới trên là phân lớp từ từ. Nhịp trầm tích: dày vài centimet đến vài mét, đôi khi các nhịp nằm chồng lên nhau lên đến hàng chục đến hàng trăm mét. Tiếp theo là trầm tích dòng bện và trầm tích đồng bằng lũ tích. Hình dáng: thường có dạng hình nón, mỗi nhịp là một thân hình lưỡi, hẹp, kéo dài ra đỉnh nón. Khu vực lắng đọng trầm tích có thể dài vài km, rộng 150-500m, bề dày từ vài trăm mét đến 10000m. Ở mặt cắt ngang của quạt, có thể thấy hình lõm từ dưới lên. Trong khi đó, ở mặt cắt dọc, có thể thấy hình lồi từ dưới lên (hình I.8). Góc của quạt thì thay đổi nhiều, nhưng thường nhỏ hơn 10o MÔI TRƯỜNG THÀNH TẠO DO BĂNG Định nghĩa: là môi trường đặc trưng bởi trầm tích lắng đọng trên lục địa, hồ và biển, do kết quả của quá trình tan chảy của những khối băng mang theo vật liệu trầm tích do đất lỡ, tuyết lỡ hoặc do ma sát, bào mòn các tầng đá trong quá trình di chuyển của băng. (hình I.1) Hình I.1: Anh chụp môi trường thành tạo do băng. Thạch học: - Thành phần: rất đa dạng về thạch học, từ những mảnh đá magma, trầm tích, biến chất cho đến những khoáng vật sét. Sự đa dạng này là do bởi đặc điểm của tầng đá bên dưới, do địa hình và tốc độ di chuyển của băng, vị trí của vật liệu được chuyển đi - Kiến trúc hạt: độ chọn lọc rất kém, kích thước hạt thay đổi từ cuội, tảng cho đến bột, sét, đôi khi ở thể keo. Hình dáng hạt thường là góc cạnh, nhất là cát, cuội và tảng thì tương đối tròn cạnh hơn. Những vật liệu bị rữa trôi thì độ chọn lọc tốt hơn. Cấu trúc trầm tích: trầm tích này được chia thành 2 loại chính: phân tầng và không phân tầng. Trầm tích không phân tầng gồm những khối vật liệu không đồng nhất, không có phân lớp nhất định, trừ khi cuội kết xếp chồng lên nhau. Trầm tích phân tầng gồm vật liệu xắp xếp theo phân lớp xiên chéo, với các cấu trúc bào mòn và lấp đầy trong trầm tích rữa trôi (outwash, hình I.2) và phân phiến trong trầm tích theo mùa (varves, hình I.3) Hình I.2: Trầm tích rữa trôi Hình I.3: trầm tích theo mùa Ranh giới: Ranh giới dưới thường là sắc nét hoặc bị bào mòn. Trong trầm tích rữa trôi, ranh giới trên là phân lớp từ từ, trong trầm tích theo mùa ranh giới trên rõ ràng, sắc nét. Nhịp trầm tích: thường thấy kiểu trầm tích mịn dần từ dưới lên trong cả trầm tích rữa trôi và trầm tích theo mùa (vật liệu thô lắng đọng vào mùa hè, vật liệu mịn lắng đọng vào mùa đông). Hình dáng và hướng trầm tích: các tảng lăn có thể tích tụ thành những gờ băng tích với kích thước và hình dáng khác nhau hoặc những đồi băng tích phẳng, kéo dài. Những đồi này có thể dày 8-60m, dài 0,5-1km, có trục kéo dài song song với hường dòng băng trôi. Trầm tích theo mùa, đặc biệt là hồ băng tích, thường có bề dày nhỏ (6-10cm), mỗi mùa tạo nên những lớp phân phiến dày 0,2-1mm, tổng số lớp khoảng 75-150, đôi khi có những lớp dày đến hơn 10m, thể hiện sự dao động trong tốc độ cung cấp nguồn trầm tích. Tướng đá bao quanh: thông thường trầm tích do băng được tiếp tục bởi trầm tích sông kiểu dòng bện. Nếu băng bị giới hạn bởi nước thì sẽ tạo ra trầm tích kiểu tam giác châu, hồ hoặc biển. Đặc tính chứa: do chứa nhiều vật liệu mịn (bột và sét) nên khả năng chứa rất kém. Biểu hiện trên đường địa vật lý giếng khoan: Cường độ phóng xạ tự nhiên thay đổi nhiều do sự thay đổi về mặt hoá học, khoáng vật và kích thước của đá, Gamma-ray thay đổi từ 45-75API. Trên biểu đồ tỉ trọng/độ rỗng, trầm tích loại này rơi vào điểm giữa cát kết và dolomite, ngoài ra còn có sự hiện diện của khoáng vật nặng (feldspar, plagioclase, amphibole). Độ rỗng thay đổi từ 5-15% (hình I.4) Hình I.4: Biểu đồ tỉ trọng/độ rỗng của trầm tích do băng. MÔI TRƯỜNG QUẠT LŨ TÍCH Định nghĩa: là môi trường lục địa, đặc trưng bởi trầm tích hạt thô, hình dạng như 1 cái quạt hoặc một phần của hình nón, lắng đọng do dòng chảy từ trên núi xuống đồng bằng hoặc thung lũng rộng. (hình I.5) Hình I.5: Anh chụp môi trường quạt lũ tích. Thạch học: - Thành phần: gồm chủ yếu là mảnh đá, thành phần khoáng vật phụ thuộc vào đá gốc. Hàm lượng mảnh đá giảm khi đi xuống bên dưới quạt do tác động bào mòn trong quá trình vận chuyển. Thành phần matrix bao gồm chủ yếu là cát, bùn có nguồn gốc tại sinh hoặc thứ sinh lấp đầy lỗ rỗng giữa các hạt. Thành phần cát là những loại trưởng thành về mặt hóa học kém như arkose, lithic arkose…, ngoài ra còn có những mảnh cây cối, khoáng vật sét xuất hiện dưới dạng những tấm phim mỏng bao quanh hạt cát hoặc lấp đầy một phần lỗ rỗng. Hiếm xương động vật, mảnh vỡ thực vật, nhiều bào tử phấn hoa bị oxi hóa. - Kiến trúc hạt: Trầm tích môi trường này đặc trưng bởi sự thay đổi bất thường về kích thước hạt và hình dạng hạt. Hình dạng hạt thay đổi từ góc cạnh đến rất tròn cạnh, càng xuống cuối quạt, độ tròn cạnh càng tăng. Kích thước hạt thay đổi từ cuội đến sét, 50% hạt lớn hơn 2mm, cát và bột rất ít, sét chủ yếu trong các dòng bùn. Kích thước hạt giảm dần từ đầu đến cuối quạt. Tuy nhiên, ở cuối điểm chuyển tiếp, nơi nuớc không vận chuyển được nữa, vật liệu thô lắng đọng dưới đáy, đóng vai trò làm màng lọc, giữ lại vật liệu mịn. Bề dày trầm tích càng xuống cuối quạt càng giảm. Độ chọn lọc của các dòng mảnh vỡ và dòng bùn kém, trong khi đó vật liệu của dòng nước thì chọn lọc tốt hơn. Theo kiến trúc, trầm tích này chia làm 2 loại: cuội gắn kết bởi hạt, chủ yếu là vật liệu lắng đọng bởi dòng nước ở đầu quạt, và cuội gắn kết bởi matrix, chủ yếu là vật liệu lắng đọng bởi dòng mảnh vỡ và dòng bùn. Hình I.6: Trầm tích đầu quạt (khối cuội kết), giữa quạt (xen kẹp giữa cuội và cát, và cuối quạt (phân lớp xiên chéo của cát) Cấu trúc trầm tích: Chủ yếu là những trũng phân lớp xiên của cuội gắn kết bởi hạt, ít mặt phân lớp xiên của cuội, trũng và mặt phân lớp ngang của cát. Trầm tích thường là mịn dần từ dưới lên, hiện tượng thô dần từ dưới lên chỉ hiện diện khi hoạt động kiến tạo nâng lên. (hình I.7) Hình I.7: Cấu trúc trầm tích của môi trường quạt lũ tích Ranh giới: Ranh giới dưới bất thường và bào mòn. Ranh giới trên là phân lớp từ từ. Nhịp trầm tích: dày vài centimet đến vài mét, đôi khi các nhịp nằm chồng lên nhau lên đến hàng chục đến hàng trăm mét. Tiếp theo là trầm tích dòng bện và trầm tích đồng bằng lũ tích. Hình dáng: thường có dạng hình nón, mỗi nhịp là một thân hình lưỡi, hẹp, kéo dài ra đỉnh nón. Khu vực lắng đọng trầm tích có thể dài vài km, rộng 150-500m, bề dày từ vài trăm mét đến 10000m. Ở mặt cắt ngang của quạt, có thể thấy hình lõm từ dưới lên. Trong khi đó, ở mặt cắt dọc, có thể thấy hình lồi từ dưới lên (hình I.8). Góc của quạt thì thay đổi nhiều, nhưng thường nhỏ hơn 10o MÔI TRƯỜNG THÀNH TẠO DO BĂNG Định nghĩa: là môi trường đặc trưng bởi trầm tích lắng đọng trên lục địa, hồ và biển, do kết quả của quá trình tan chảy của những khối băng mang theo vật liệu trầm tích do đất lỡ, tuyết lỡ hoặc do ma sát, bào mòn các tầng đá trong quá trình di chuyển của băng. (hình I.1) Hình I.1: Anh chụp môi trường thành tạo do băng. Thạch học: - Thành phần: rất đa dạng về thạch học, từ những mảnh đá magma, trầm tích, biến chất cho đến những khoáng vật sét. Sự đa dạng này là do bởi đặc điểm của tầng đá bên dưới, do địa hình và tốc độ di chuyển của băng, vị trí của vật liệu được chuyển đi - Kiến trúc hạt: độ chọn lọc rất kém, kích thước hạt thay đổi từ cuội, tảng cho đến bột, sét, đôi khi ở thể keo. Hình dáng hạt thường là góc cạnh, nhất là cát, cuội và tảng thì tương đối tròn cạnh hơn. Những vật liệu bị rữa trôi thì độ chọn lọc tốt hơn. Cấu trúc trầm tích: trầm tích này được chia thành 2 loại chính: phân tầng và không phân tầng. Trầm tích không phân tầng gồm những khối vật liệu không đồng nhất, không có phân lớp nhất định, trừ khi cuội kết xếp chồng lên nhau. Trầm tích phân tầng gồm vật liệu xắp xếp theo phân lớp xiên chéo, với các cấu trúc bào mòn và lấp đầy trong trầm tích rữa trôi (outwash, hình I.2) và phân phiến trong trầm tích theo mùa (varves, hình I.3) Hình I.2: Trầm tích rữa trôi Hình I.3: trầm tích theo mùa Ranh giới: Ranh giới dưới thường là sắc nét hoặc bị bào mòn. Trong trầm tích rữa trôi, ranh giới trên là phân lớp từ từ, trong trầm tích theo mùa ranh giới trên rõ ràng, sắc nét. Nhịp trầm tích: thường thấy kiểu trầm tích mịn dần từ dưới lên trong cả trầm tích rữa trôi và trầm tích theo mùa (vật liệu thô lắng đọng vào mùa hè, vật liệu mịn lắng đọng vào mùa đông). Hình dáng và hướng trầm tích: các tảng lăn có thể tích tụ thành những gờ băng tích với kích thước và hình dáng khác nhau hoặc những đồi băng tích phẳng, kéo dài. Những đồi này có thể dày 8-60m, dài 0,5-1km, có trục kéo dài song song với hường dòng băng trôi. Trầm tích theo mùa, đặc biệt là hồ băng tích, thường có bề dày nhỏ (6-10cm), mỗi mùa tạo nên những lớp phân phiến dày 0,2-1mm, tổng số lớp khoảng 75-150, đôi khi có những lớp dày đến hơn 10m, thể hiện sự dao động trong tốc độ cung cấp nguồn trầm tích. Tướng đá bao quanh: thông thường trầm tích do băng được tiếp tục bởi trầm tích sông kiểu dòng bện. Nếu băng bị giới hạn bởi nước thì sẽ tạo ra trầm tích kiểu tam giác châu, hồ hoặc biển. Đặc tính chứa: do chứa nhiều vật liệu mịn (bột và sét) nên khả năng chứa rất kém. Biểu hiện trên đường địa vật lý giếng khoan: Cường độ phóng xạ tự nhiên thay đổi nhiều do sự thay đổi về mặt hoá học, khoáng vật và kích thước của đá, Gamma-ray thay đổi từ 45-75API. Trên biểu đồ tỉ trọng/độ rỗng, trầm tích loại này rơi vào điểm giữa cát kết và dolomite, ngoài ra còn có sự hiện diện của khoáng vật nặng (feldspar, plagioclase, amphibole). Độ rỗng thay đổi từ 5-15% (hình I.4) Hình I.4: Biểu đồ tỉ trọng/độ rỗng của trầm tích do băng. MÔI TRƯỜNG QUẠT LŨ TÍCH Định nghĩa: là môi trường lục địa, đặc trưng bởi trầm tích hạt thô, hình dạng như 1 cái quạt hoặc một phần của hình nón, lắng đọng do dòng chảy từ trên núi xuống đồng bằng hoặc thung lũng rộng. (hình I.5) Hình I.5: Anh chụp môi trường quạt lũ tích. Thạch học: - Thành phần: gồm chủ yếu là mảnh đá, thành phần khoáng vật phụ thuộc vào đá gốc. Hàm lượng mảnh đá giảm khi đi xuống bên dưới quạt do tác động bào mòn trong quá trình vận chuyển. Thành phần matrix bao gồm chủ yếu là cát, bùn có nguồn gốc tại sinh hoặc thứ sinh lấp đầy lỗ rỗng giữa các hạt. Thành phần cát là những loại trưởng thành về mặt hóa học kém như arkose, lithic arkose…, ngoài ra còn có những mảnh cây cối, khoáng vật sét xuất hiện dưới dạng những tấm phim mỏng bao quanh hạt cát hoặc lấp đầy một phần lỗ rỗng. Hiếm xương động vật, mảnh vỡ thực vật, nhiều bào tử phấn hoa bị oxi hóa. - Kiến trúc hạt: Trầm tích môi trường này đặc trưng bởi sự thay đổi bất thường về kích thước hạt và hình dạng hạt. Hình dạng hạt thay đổi từ góc cạnh đến rất tròn cạnh, càng xuống cuối quạt, độ tròn cạnh càng tăng. Kích thước hạt thay đổi từ cuội đến sét, 50% hạt lớn hơn 2mm, cát và bột rất ít, sét chủ yếu trong các dòng bùn. Kích thước hạt giảm dần từ đầu đến cuối quạt. Tuy nhiên, ở cuối điểm chuyển tiếp, nơi nuớc không vận chuyển được nữa, vật liệu thô lắng đọng dưới đáy, đóng vai trò làm màng lọc, giữ lại vật liệu mịn. Bề dày trầm tích càng xuống cuối quạt càng giảm. Độ chọn lọc của các dòng mảnh vỡ và dòng bùn kém, trong khi đó vật liệu của dòng nước thì chọn lọc tốt hơn. Theo kiến trúc, trầm tích này chia làm 2 loại: cuội gắn kết bởi hạt, chủ yếu là vật liệu lắng đọng bởi dòng nước ở đầu quạt, và cuội gắn kết bởi matrix, chủ yếu là vật liệu lắng đọng bởi dòng mảnh vỡ và dòng bùn. Hình I.6: Trầm tích đầu quạt (khối cuội kết), giữa quạt (xen kẹp giữa cuội và cát, và cuối quạt (phân lớp xiên chéo của cát) Cấu trúc trầm tích: Chủ yếu là những trũng phân lớp xiên của cuội gắn kết bởi hạt, ít mặt phân lớp xiên của cuội, trũng và mặt phân lớp ngang của cát. Trầm tích thường là mịn dần từ dưới lên, hiện tượng thô dần từ dưới lên chỉ hiện diện khi hoạt động kiến tạo nâng lên. (hình I.7) Hình I.7: Cấu trúc trầm tích của môi trường quạt lũ tích Ranh giới: Ranh giới dưới bất thường và bào mòn. Ranh giới trên là phân lớp từ từ. Nhịp trầm tích: dày vài centimet đến vài mét, đôi khi các nhịp nằm chồng lên nhau lên đến hàng chục đến hàng trăm mét. Tiếp theo là trầm tích dòng bện và trầm tích đồng bằng lũ tích. Hình dáng: thường có dạng hình nón, mỗi nhịp là một thân hình lưỡi, hẹp, kéo dài ra đỉnh nón. Khu vực lắng đọng trầm tích có thể dài vài km, rộng 150-500m, bề dày từ vài trăm mét đến 10000m. Ở mặt cắt ngang của quạt, có thể thấy hình lõm từ dưới lên. Trong khi đó, ở mặt cắt dọc, có thể thấy hình lồi từ dưới lên (hình I.8). Góc của quạt thì thay đổi nhiều, nhưng thường nhỏ hơn 10o MÔI TRƯỜNG THÀNH TẠO DO BĂNG Định nghĩa: là môi trường đặc trưng bởi trầm tích lắng đọng trên lục địa, hồ và biển, do kết quả của quá trình tan chảy của những khối băng mang theo vật liệu trầm tích do đất lỡ, tuyết lỡ hoặc do ma sát, bào mòn các tầng đá trong quá trình di chuyển của băng. (hình I.1) Hình I.1: Anh chụp môi trường thành tạo do băng. Thạch học: - Thành phần: rất đa dạng về thạch học, từ những mảnh đá magma, trầm tích, biến chất cho đến những khoáng vật sét. Sự đa dạng này là do bởi đặc điểm của tầng đá bên dưới, do địa hình và tốc độ di chuyển của băng, vị trí của vật liệu được chuyển đi - Kiến trúc hạt: độ chọn lọc rất kém, kích thước hạt thay đổi từ cuội, tảng cho đến bột, sét, đôi khi ở thể keo. Hình dáng hạt thường là góc cạnh, nhất là cát, cuội và tảng thì tương đối tròn cạnh hơn. Những vật liệu bị rữa trôi thì độ chọn lọc tốt hơn. Cấu trúc trầm tích: trầm tích này được chia thành 2 loại chính: phân tầng và không phân tầng. Trầm tích không phân tầng gồm những khối vật liệu không đồng nhất, không có phân lớp nhất định, trừ khi cuội kết xếp chồng lên nhau. Trầm tích phân tầng gồm vật liệu xắp xếp theo phân lớp xiên chéo, với các cấu trúc bào mòn và lấp đầy trong trầm tích rữa trôi (outwash, hình I.2) và phân phiến trong trầm tích theo mùa (varves, hình I.3) Hình I.2: Trầm tích rữa trôi Hình I.3: trầm tích theo mùa Ranh giới: Ranh giới dưới thường là sắc nét hoặc bị bào mòn. Trong trầm tích rữa trôi, ranh giới trên là phân lớp từ từ, trong trầm tích theo mùa ranh giới trên rõ ràng, sắc nét. Nhịp trầm tích: thường thấy kiểu trầm tích mịn dần từ dưới lên trong cả trầm tích rữa trôi và trầm tích theo mùa (vật liệu thô lắng đọng vào mùa hè, vật liệu mịn lắng đọng vào mùa đông). Hình dáng và hướng trầm tích: các tảng lăn có thể tích tụ thành những gờ băng tích với kích thước và hình dáng khác nhau hoặc những đồi băng tích phẳng, kéo dài. Những đồi này có thể dày 8-60m, dài 0,5-1km, có trục kéo dài song song với hường dòng băng trôi. Trầm tích theo mùa, đặc biệt là hồ băng tích, thường có bề dày nhỏ (6-10cm), mỗi mùa tạo nên những lớp phân phiến dày 0,2-1mm, tổng số lớp khoảng 75-150, đôi khi có những lớp dày đến hơn 10m, thể hiện sự dao động trong tốc độ cung cấp nguồn trầm tích. Tướng đá bao quanh: thông thường trầm tích do băng được tiếp tục bởi trầm tích sông kiểu dòng bện. Nếu băng bị giới hạn bởi nước thì sẽ tạo ra trầm tích kiểu tam giác châu, hồ hoặc biển. Đặc tính chứa: do chứa nhiều vật liệu mịn (bột và sét) nên khả năng chứa rất kém. Biểu hiện trên đường địa vật lý giếng khoan: Cường độ phóng xạ tự nhiên thay đổi nhiều do sự thay đổi về mặt hoá học, khoáng vật và kích thước của đá, Gamma-ray thay đổi từ 45-75API. Trên biểu đồ tỉ trọng/độ rỗng, trầm tích loại này rơi vào điểm giữa cát kết và dolomite, ngoài ra còn có sự hiện diện của khoáng vật nặng (feldspar, plagioclase, amphibole). Độ rỗng thay đổi từ 5-15% (hình I.4) Hình I.4: Biểu đồ tỉ trọng/độ rỗng của trầm tích do băng. MÔI TRƯỜNG QUẠT LŨ TÍCH Định nghĩa: là môi trường lục địa, đặc trưng bởi trầm tích hạt thô, hình dạng như 1 cái quạt hoặc một phần của hình nón, lắng đọng do dòng chảy từ trên núi xuống đồng bằng hoặc thung lũng rộng. (hình I.5) Hình I.5: Anh chụp môi trường quạt lũ tích. Thạch học: - Thành phần: gồm chủ yếu là mảnh đá, thành phần khoáng vật phụ thuộc vào đá gốc. Hàm lượng mảnh đá giảm khi đi xuống bên dưới quạt do tác động bào mòn trong quá trình vận chuyển. Thành phần matrix bao gồm chủ yếu là cát, bùn có nguồn gốc tại sinh hoặc thứ sinh lấp đầy lỗ rỗng giữa các hạt. Thành phần cát là những loại trưởng thành về mặt hóa học kém như arkose, lithic arkose…, ngoài ra còn có những mảnh cây cối, khoáng vật sét xuất hiện dưới dạng những tấm phim mỏng bao quanh hạt cát hoặc lấp đầy một phần lỗ rỗng. Hiếm xương động vật, mảnh vỡ thực vật, nhiều bào tử phấn hoa bị oxi hóa. - Kiến trúc hạt: Trầm tích môi trường này đặc trưng bởi sự thay đổi bất thường về kích thước hạt và hình dạng hạt. Hình dạng hạt thay đổi từ góc cạnh đến rất tròn cạnh, càng xuống cuối quạt, độ tròn cạnh càng tăng. Kích thước hạt thay đổi từ cuội đến sét, 50% hạt lớn hơn 2mm, cát và bột rất ít, sét chủ yếu trong các dòng bùn. Kích thước hạt giảm dần từ đầu đến cuối quạt. Tuy nhiên, ở cuối điểm chuyển tiếp, nơi nuớc không vận chuyển được nữa, vật liệu thô lắng đọng dưới đáy, đóng vai trò làm màng lọc, giữ lại vật liệu mịn. Bề dày trầm tích càng xuống cuối quạt càng giảm. Độ chọn lọc của các dòng mảnh vỡ và dòng bùn kém, trong khi đó vật liệu của dòng nước thì chọn lọc tốt hơn. Theo kiến trúc, trầm tích này chia làm 2 loại: cuội gắn kết bởi hạt, chủ yếu là vật liệu lắng đọng bởi dòng nước ở đầu quạt, và cuội gắn kết bởi matrix, chủ yếu là vật liệu lắng đọng bởi dòng mảnh vỡ và dòng bùn. Hình I.6: Trầm tích đầu quạt (khối cuội kết), giữa quạt (xen kẹp giữa cuội và cát, và cuối quạt (phân lớp xiên chéo của cát) Cấu trúc trầm tích: Chủ yếu là những trũng phân lớp xiên của cuội gắn kết bởi hạt, ít mặt phân lớp xiên của cuội, trũng và mặt phân lớp ngang của cát. Trầm tích thường là mịn dần từ dưới lên, hiện tượng thô dần từ dưới lên chỉ hiện diện khi hoạt động kiến tạo nâng lên. (hình I.7) Hình I.7: Cấu trúc trầm tích của môi trường quạt lũ tích Ranh giới: Ranh giới dưới bất thường và bào mòn. Ranh giới trên là phân lớp từ từ. Nhịp trầm tích: dày vài centimet đến vài mét, đôi khi các nhịp nằm chồng lên nhau lên đến hàng chục đến hàng trăm mét. Tiếp theo là trầm tích dòng bện và trầm tích đồng bằng lũ tích. Hình dáng: thường có dạng hình nón, mỗi nhịp là một thân hình lưỡi, hẹp, kéo dài ra đỉnh nón. Khu vực lắng đọng trầm tích có thể dài vài km, rộng 150-500m, bề dày từ vài trăm mét đến 10000m. Ở mặt cắt ngang của quạt, có thể thấy hình lõm từ dưới lên. Trong khi đó, ở mặt cắt dọc, có thể thấy hình lồi từ dưới lên (hình I.8). Góc của quạt thì thay đổi nhiều, nhưng thường nhỏ hơn 10o MÔI TRƯỜNG THÀNH TẠO DO BĂNG Định nghĩa: là môi trường đặc trưng bởi trầm tích lắng đọng trên lục địa, hồ và biển, do kết quả của quá trình tan chảy của những khối băng mang theo vật liệu trầm tích do đất lỡ, tuyết lỡ hoặc do ma sát, bào mòn các tầng đá trong quá trình di chuyển của băng. (hình I.1) Hình I.1: Anh chụp môi trường thành tạo do băng. Thạch học: - Thành phần: rất đa dạng về thạch học, từ những mảnh đá magma, trầm tích, biến chất cho đến những khoáng vật sét. Sự đa dạng này là do bởi đặc điểm của tầng đá bên dưới, do địa hình và tốc độ di chuyển của băng, vị trí của vật liệu được chuyển đi - Kiến trúc hạt: độ chọn lọc rất kém, kích thước hạt thay đổi từ cuội, tảng cho đến bột, sét, đôi khi ở thể keo. Hình dáng hạt thường là góc cạnh, nhất là cát, cuội và tảng thì tương đối tròn cạnh hơn. Những vật liệu bị rữa trôi thì độ chọn lọc tốt hơn. Cấu trúc trầm tích: trầm tích này được chia thành 2 loại chính: phân tầng và không phân tầng. Trầm tích không phân tầng gồm những khối vật liệu không đồng nhất, không có phân lớp nhất định, trừ khi cuội kết xếp chồng lên nhau. Trầm tích phân tầng gồm vật liệu xắp xếp theo phân lớp xiên chéo, với các cấu trúc bào mòn và lấp đầy trong trầm tích rữa trôi (outwash, hình I.2) và phân phiến trong trầm tích theo mùa (varves, hình I.3) Hình I.2: Trầm tích rữa trôi Hình I.3: trầm tích theo mùa Ranh giới: Ranh giới dưới thường là sắc nét hoặc bị bào mòn. Trong trầm tích rữa trôi, ranh giới trên là phân lớp từ từ, trong trầm tích theo mù

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docmoi_truong_tram_tich_.doc