Máy bơm dung dịch khoan là bộ phận quan trọng nhất trong quá
trình tuần hoàn dung dịch khoan. Máy bơm cần cung cấp lưu lượng dung
dịch cần thiết trong quá trình khoan. Lưu lượng của máy bơm khoan được
lựa chọn dựa vào các thông số tiêu chuẩn sau:
- Vận tốc nâng dung dịch khoan trong khoảng không vành xuyến
giữa giếng khoan và cột cần khoan;
- Rửa sạch dụng cụ khoan;
- Thời gian tối đa để nâng hạt mùn lên mặt;
- Dạng dòng chảy trong khoảng không;
33 trang |
Chia sẻ: thienmai908 | Lượt xem: 1442 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Máy bơm Piston, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ia tốc của nó (j).
- Giá trị hP
càng nhỏ thì Hh càng lớn.
* Biện pháp để tăng khả năng hút của máy bơm piston:
- Tăng áp suất mặt thoáng bằng cách cho chất lỏng vào bình kín.
- Giảm chiều cao hút.
- Giảm các yếu tố gây tổn thất (chiều dài ống hút, van, cút nối,…).
1.12. Quá trình đẩy của máy bơm piston
Ta gọi Pđ là áp suất trong xi lanh ở quá trình đẩy. Khi đó đ
P
là cột áp
tương ứng với Pđ và nó bằng tổng các cột áp sau:
- Cột áp để chất lỏng đi qua van đẩy (H’v).
- Cột áp để nâng chất lỏng lên tới chiều cao đẩy (Hđ).
- Cột áp để thắng tất cả các lực cản trong ống đẩy (Hod).
- Cột áp để cân bằng lực quán tính (Hqt).
- Cột áp để thắng áp suất trước cửa ra của ống đẩy (Pod).
25
> n
121
nn
RG
Q
H DB
CA0
Áp dụng phương trình becnuli cho 2 mặt căt (a-a) và (b-b) như hình
vẽ mục 1.8 ta có:
2
2 2 .' ( ) ( ) 1 . .
2 .
đ od od
v đ
đ đ d
p L F PF F cH H j
F F g g F
(1.40)
* Nhận xét:
- Áp suất Pđ có giá trị lớn nhất khi piston bắt đầu chuyển động (x =
S)và nhỏ nhất khi piston ở cuối hành trình đẩy (x = 0).
1.13. Đường đặc tính của máy bơm piston
1.13.1. Đường đặc tính cơ bản H = f(Q) với hai số vòng quay làm việc
khác nhau n1 và n2 (n1 > n2)
Hình 1.9. Đường đặc tính lý thuyết
Theo lý thuyết thì đường đặc tính lý thuyết của máy bơm là AB (n1)
và CD (n2) do H và Q không phụ thuộc vào nhau.
Thực tế khi áp suất tăng thì sẽ có tổn thất lưu lượng do chất lỏng rò
rỉ qua bộ phận làm kín hoặc van an toàn mở để xả bớt chất lỏng về bể hút
khi áp suất buồng làm việc quá cao, điều này làm cho lưu lượng thực của
máy bơm bị giảm. Vì vậy đường đặc tính có đoạn AG và CR.
26
Q = f(H)
N = f(H)
H
N, Q,
0
1.13.2. Đường đặc tính làm việc Q = f(H), N = f(H), = f(H) ứng với n =
const
Hình 1.10. Đường đặc tính làm việc.
- Điều chỉnh Q bằng cách thay đổi H, với n = const.
- Khi H = const thì Q, N, sẽ tỷ lệ thuận với n.
1.13.3. Đường đặc tính xâm thực của máy bơm
Hiện tượng xâm thực ở máy bơm là hiện tượng xuất hiện bọt khí ở
trong chất lỏng được bơm. Nguyên nhân chính gây ra hiện tượng xâm
thực là do sự xuất hiện các bọt khí, xảy ra khi:
- Chiều cao hút quá lớn làm giảm nhiệt độ sôi.
- Nhiệt độ chất lỏng quá cao.
- Trong chất lỏng có khí đồng hành.
- Đường ống hút quá nhỏ, quá dài làm tăng tổn thất thủy lực.
Đường đặc tính xâm thực cho thấy khả năng làm việc bình thường
của máy bơm ứng với số vòng quay không đổi và nhiệt độ làm việc nhất
định phụ thuộc độ chân không của máy bơm.
27
Qo_
2
_
2
o 1(nt)
2(//)
a
No
N1
P
Qo
P1
Po
O
P
Q
Hình 1.11. Đường đặc tính xâm thực của máy bơm
K1, K2 là điểm giới hạn phạm vi làm việc an toàn của bơm ứng với
trị số áp suất chân không giới hạn. Nếu độ chân không vượt quá các trị số
giới hạn thì bơm sẽ làm việc trong tình trạng bị xâm thực.
1.14. Ghép máy bơm
Trên hình vẽ 1.12 biểu diễn sự phụ thuộc giữa áp suất trong hệ tuần
hoàn và lưu lượng trong quá trình khoan (biểu diễn qua đường Oa).
Hình 1.12. Đặc tính khi ghép máy bơm
Q
Q2
Q1
K2 K1
Kgh
n2
n1
n2 >> n1
28
Giả sử trong quá trình khoan, chúng ta cần một lưu lượng là Qo, khi
đó áp suất và công suất thủy lực tương ứng sẽ phải là Po và No. Nhưng tại
thời điểm làm việc, chỉ có máy bơm có N1 nào đó, giả sử là N1 = 2
oN .
Như vậy, để có thể đạt được giá trị công suất No thì ta phải tiến
hành kết hợp làm việc những máy bơm có N1.
1. Ghép nối tiếp hai máy bơm
Khi tiến hành ghép nối tiếp hai máy bơm, mỗi máy bơm sẽ có lưu
lượng là Qo và áp suất là 2
oP . Khi đó sự làm việc của mỗi máy bơm sẽ
được xác định tại điểm 1 trên đường N1.
Tuy nhiên, khi cho hai máy bơm ghép nối tiếp nhau làm việc, nếu
một máy bị sự cố không hoạt động được thì lưu lượng của máy kia không
đổi nhưng máy bơm chỉ có áp suất bằng một nửa áp suất yêu cầu cho nên
máy bơm không làm việc bình thường được.
Để khắc phục hiện tượng trên ta cần lắp thêm máy bơm đỡ trên ống
hút của máy bơm piston (có thể lắp máy bơm ly tâm).
2. Ghép song song hai máy bơm
Khi tiến hành ghép song song hai máy bơm, mỗi máy bơm sẽ có
lưu lượng là
2
oQ và áp suất là Po. Khi đó sự làm việc của mỗi máy bơm sẽ
được xác định tại điểm 2 trên đường N1.
Khi một máy bơm gặp sự cố mà không hoạt động được thì lưu
lượng sẽ giảm đi một nửa, còn áp suất sẽ giảm đi 4 lần (điểm P1). Khi đó
quá trình khoan không đảm bảo nhưng sẽ không xảy ra hiện tượng phức
tạp gì đối với máy bơm.
1.15. Điều chỉnh lưu lượng của máy bơm piston
Ta có công thức:
29
. . .
60
i F S nQ
Từ công thức trên ta thấy để thay đổi giá trị lưu lượng Q, ta có thể
thực hiện những phương pháp sau:
- Thay đổi số cặp piston-xi lanh (i): số cặp piston – xi lanh tỷ lệ
thuận với lưu lượng của máy bơm, có thể tăng thêm 1 hay 2 cặp tùy theo
thiết kế của máy bơm đang sử dụng.
- Thay đổi cặp piston – xi lanh: phương pháp này chính là thay đổi
đường kính cặp piston – xi lanh (thay đổi tiết diện F của piston). Mỗi máy
bơm đều được thiết kế sao cho phù hợp một vài bộ piston – xi lanh (trong
công tác khoan dầu khí thường có từ 6 đến 12 bộ) với đường kính cặp
piston – xi lanh thay đổi trong khoảng d = 1012 mm.
- Tăng chiều dài hành trình piston (S), phương pháp này thực hiện
trong quá trình thiết kế máy bơm cho tổ hợp hay nhiệm vụ nhất định.
Trong công tác khoan tại khoan trường, phương pháp này không sử dụng
được.
- Thay đổi tỷ trọng của chất lỏng cần bơm: khi tỷ trọng chất lỏng
giảm thì lưu lượng của máy bơm sẽ tăng lên và ngược lại.
* Chú ý:
Máy bơm dung dịch khoan là bộ phận quan trọng nhất trong quá
trình tuần hoàn dung dịch khoan. Máy bơm cần cung cấp lưu lượng dung
dịch cần thiết trong quá trình khoan. Lưu lượng của máy bơm khoan được
lựa chọn dựa vào các thông số tiêu chuẩn sau:
- Vận tốc nâng dung dịch khoan trong khoảng không vành xuyến
giữa giếng khoan và cột cần khoan;
- Rửa sạch dụng cụ khoan;
- Thời gian tối đa để nâng hạt mùn lên mặt;
- Dạng dòng chảy trong khoảng không;
30
3
1
4
2
H
v1
d
v
f1
v1
d1
- Ổn định thành giếng khoan;
- Khoan bằng động cơ đáy.
Áp lực đẩy của máy bơm liên quan trực tiếp đến tổn thất áp suất
trong hệ thống tuần hoàn dung dịch, tổn thất với các vòi phun dụng cụ phá
đá, với sự sụt áp động cơ đáy, với lưu lượng và các tính chất vật lí của
dung dịch.
1.16. Sự làm việc của van trong máy bơm piston và tính toán van
1.16.1. Cấu tạo van (van hút và van đẩy tương tự nhau)
Hình 1.13. Cấu tạo van
1. Đĩa van
2. Đế van
3. Lò xo
4.Thành buồng làm việc
V1: vận tốc qua đế van;
F1: diện tích thoát của đế van;
L: chu vi đĩa van;
H: chiều cao nâng của đĩa van;
V: tốc độ qua khe hở van;
31
: hệ số dòng chảy khi chất lỏng chuyển động trong khe hở
van.
1.16.2. Tính toán van
Trong máy bơm piston, van hút và van đẩy có cấu tạo tương tự như
nhau và dùng để ngăn cách các buồng làm việc của máy bơm với ống hút
và ống đẩy. Van tự mở dưới áp suất chất lỏng, lò xo lúc này sẽ bị nén và
đĩa van tự mở. Van đóng lại nhờ trọng lượng của đĩa van và sức nâng của
lò xo.
Do dòng chảy của chất lỏng là đều và liên tục nên ta có:
1 1. .v f F c (1.41)
Khi van nâng tới độ cao H thì chất lỏng khối lượng chất lỏng do
piston đẩy ra và đi qua khe hở van là:
. . . .
. . . .sin
. . . .
F c v L H
F c F rH
v L v L
(1.42)
Khi
2
thì Hmax =
. .
. .
F r
v L
Công tác thiết kế van gồm các việc sau:
- Xác định đường kính lỗ van.
- Đường kính đĩa van.
- Chiều cao nâng lớn nhất.
- Kích thước lò xo.
- Thiết kế cấu tạo và tính toán bền các phần tử của van.
Điều kiện để tính toán thiết kế van: Là van phải làm việc êm và
không có tiếng gõ đập khi đóng van. Sự phát ra tiếng gõ đập có liên quan
mật thiết đến tốc độ khi đĩa van hạ xuống đế. Muốn không sinh ra tiếng
32
gõ đập thì theo Kykoleb sự phụ thuộc giữa Hmax và số vòng quay của trcuj
khuỷu cửa bơm sẽ là:
max. (800 1000)n H
Khi đã xác định được Hmax thì ta sẽ xác định được chu vi đĩa van L:
max
. .
. .
F rL
v H
(1.43)
Tốc độ chất lỏng qua khe hở van được xác định dựa vào loại chất
lỏng và chiều cao hút của máy bơm:
- Đối với máy bơm piston có công suất nhỏ thì v = 6 – 8 m/s.
- Đối với máy bơm piston có công suất lơn thì v = 12 – 14 m/s.
Giá trị Hmin được lấy phụ thuộc vào kích thước hạt mùn lớn nhất,
thường thì chọn Hmin 2,5 mm.
Khi đã biết L thì ta sẽ tính được đường kính đĩa van từ công thức:
Ld
Khi chất lỏng đi qua van có chênh áp, và tốc độ v liên quan đến H
theo công thức sau:
2. .v g H (1.44)
Giá trị H trong công thức trên còn phải đủ lớn để thắng trọng lượng
đế van (G) và sức căng của lò xo khi mở van (R):
.
G RH
f
(1.45)
Từ đó ta có được:
2
2 . . .
. 2
G R vv g R f G
f g
(1.46)
Ta sẽ có Rmax tương ứng với vmax.
Khi đóng van thì sức căng của lò xo sẽ là Ro với:
33
max
1 1( ).
2 3o
R R
Căn cứ vào Rmax, Ro, và các thong số d1, số vòng lò xo I, ta sẽ chọn
được lò xo cho van của máy bơm.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TaiLieuTongHop.Com---MaY BoM PISTON.pdf