Nếu cần lưu lượng lớn, thì ghép song song hai bơm hoặc nhiều
bơm lại với nhau, đường đặc tính sẽ thay đổi. Ứng dụng trường
hợp này để tưới tiêu trong nông nghiệp hoặc nhập liệu vào các thiết
bị cần lưu lượng lớn.
Ngược lại, nếu cần tạo áp suất cao thì ghép nối tiếp chúng lại với
nhau
33 trang |
Chia sẻ: thienmai908 | Lượt xem: 1356 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Máy bơm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦ 2: ỨG DỤNG
Chương 6: Máy bơm
Chương 7: Quạt
Chương 8: Máy nén
Chương 9: Trạng thái tầng sôi
Chương 10: Lắng
Chương 11: Lọc
Chương 12: Ly tâm
Chương 13: Khuấy chất lỏng
Chương 14: Hạt và khối hạt
Chương 15: Nghiền, đập
Chương 16: Sàng vật liệu rời
Chương 17: Trộn vật liệu rời
Bơm là thiết bị chính cung cấp năng lượng cho dòng chảy
nhằm thắng tất cả trở lực trên đường đi hoặc nâng chất lỏng
lên một độ cao nào đó
Các chú ý khi chọn và sử dụng bơm:
CHƯƠG 6. MÁY BƠM
1. KHÁI IỆM
- Bơm hoạt động bình thường, ít xảy ra hư hỏng
- Dễ điều chỉnh các thông số kỹ thuật, như áp suất, lưu lượng
- Dễ thay thế phụ tùng khi cần thiết
- Giá cả chấp nhận được
- Ngoài ra phải xét tới các lý tính và hóa tính của lưu chất tại
nơi đặt bơm nữa.
1.1. Phân loại bơm
Theo nguyên lý hoạt động bơm chia làm hai nhóm chính sau
đây:
- Bơm thể tích
- Bơm động lực
1.2. Các thông số chính của bơm
CHƯƠG 6. MÁY BƠM
Lưu lượng, ký hiệu Q;
s
m3
Áp suất toàn phần còn gọi là cột áp – ký hiệu H; mcl
cl
2
m;h∑+
g2
v
+
P
+z=H
∆
γ
∆
∆
1.2. Các thông số chính của bơm (tt)
Chiều cao hút của bơm – Ký hiệu Zh; mcℓ
CHƯƠG 6. MÁY BƠM
1.2. Các thông số chính của bơm (tt)
Công suất của bơm – Ký hiệu N; kW
Công suất của bơm được xác định theo công thức:
kW;
1000
gQH
=N
η
ρ
kW;
102
QH
=N
η
ρ
Hoặc:
Hệ số quay nhanh – Ký hiệu n ;v/phút
CHƯƠG 6. MÁY BƠM
s
phut/v;
H
Q.n.65,3
=n 75,0s
Dựa vào hệ số quay nhanh ta có thể chọn bơm như sau
• Bơm piston và bơm rotor ns = 50; v/phút
• Bơm ly tâm ns = (50 ÷ 500); v/phút
• Bơm hướng tâm ns = (500 ÷1200); v/phút
Đặc điểm chung:
• Lưu lượng cung cấp không đều
• Bơm được lưu chất có độ nhớt cao hoặc rất cao
• Làm việc áp suất cao, lưu lượng nhỏ
• Dễ hư hỏng, sự cố.
CHƯƠG 6. MÁY BƠM
2. BƠM THỂ TÍCH
2.1. Bơm piston
2.1.1. Phân loại bơm piston
Có các cách phân loại như sau:
Theo cơ cấu truyền động; theo số lượng cấp; theo số lần tác
động; theo vị trí piston; theo áp suất làm việc; theo năng suất
2.1.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
CHƯƠG 6. MÁY BƠM
2.1.3. Tính lưu lượng (năng suất)
Công thức tính là:
s
m
;..i.60
n.r2
.
4
D 32
ηψ
π
Nguyên lý làm việc của máy bơm hai tác động (Hình 6. 3)
CHƯƠG 6. MÁY BƠM
2.1.4. Quy luật chuyển động của piston trong xilanh
Vận tốc trung bình của piston chuyển động trong xilanh là
2.1.5. Đồ thị cung cấp lưu lượng
CHƯƠG 6. MÁY BƠM
2.1.6. Tác dụng của bầu khí
- Ở hình (H6.2) ta thấy có hai bầu khí là 9 và 6. Do có hiện
tượng mạch nhảy như đã nói ở trên nên lưu lượng của bơm
cung cấp không đều, dễ sinh ra lực quán tính. Lực này làm
tăng ma sát, khiến cho năng lượng vận chuyển của dòng yếu
đi.
- Vậy để khắc phục lực quán tính đó, trên bơm piston người ta
CHƯƠG 6. MÁY BƠM
2.1.7. Chiều cao hút của bơm
++
ξΣ+λ+α−
γ
= YX
g2
v
d
PZ
2
h
hbh
h
ℓ
;mcl
thường gắn thêm hai bầu khí, nhờ các bầu khí này mà lưu
lượng của dòng chảy được điều hòa hơn.
2.1.8. Đường đặc tính của bơm piston
CHƯƠG 6. MÁY BƠM
2.1.9. Công suất chỉ thị – Ni ; kW
kW;
1000
Q.P
=N iii
2.1.10. Các phụ kiện kèm theo hệ thống máy bơm
• Crêpin: Vừa đóng vai trò như van một chiều gắn cuối
đường ống hút, vừa đóng vai trò như lưới chắn rác tránh lọt
vào đường ống.
• Van một chiều: Gắn trên đường ống đNy giúp bơm khởi
CHƯƠG 6. MÁY BƠM
động dễ hơn.
• Áp kế: Nên gắn đầy đủ trên ống hút và ống đNy để kiểm
soát tính ổn định của bơm
• Van xả gió: Giúp hệ thống tránh va đập thủy lực.
2.2. Bơm rotor
Bơm roto là một loại bơm thể tích, bơm roto có nhiều loại
khác nhau gồm bơm bánh răng, bơm cánh trượt, bơm trục vít...
2.2.1. Bơm bánh răng
CHƯƠG 6. MÁY BƠM
Năng suất xác định theo: ( )η−pi= .DD240n.b.Q 2221 ;m3/s
2.2.2. Bơm trục vít
CHƯƠG 6. MÁY BƠM
Năng suất được tính theo:
Bơm động lực gồm các loại sau đây: bơm ly tâm, bơm hướng
trục, bơm turbin,… dùng rộng rãi trong các ngành kinh tế và
trong dân dụng.
3.1. Bơm ly tâm
- Lưu chất khi đi qua bơm được nhận thêm công do lực ly tâm
CHƯƠG 6. MÁY BƠM
3. BƠM ĐỘG LỰC
sinh ra nhờ rôto trong thân bơm hoạt động
- Ưu điểm: dễ sử dụng, dễ điều chỉnh các thông số kỹ thuật,
trong quá trình làm việc không hư hỏng lặt vặt, có thể bơm lưu
chất có độ nhớt khá cao, chi tiết rôto rất ít hao mòn do lực ma
sát cơ học không đáng kể, đặc biệt không cần nhập ngoại và
giá thành chấp nhận được.
3.1. 1. Phân loại bơm ly tâm
Như các loại bơm khác, bơm ly tâm cũng được phân loại theo
nhiều cách khác nhau:
Phân loại theo áp suất
Phân loại theo số cấp
Phân loại theo phương thức chuyển chất lỏng vào
CHƯƠG 6. MÁY BƠM
Phân loại theo hệ số quay nhanh ns
• ns = (40 ÷ 80) v/phút → bơm quay chậm
• ns = (80 ÷ 150) v/phút → bơm quay vừa
• ns = (150 ÷ 500) v/phút → bơm quay nhanh
• ns = (500 ÷ 1200) v/phút→ bơm hướng trục
3.1. 2. Cấu tạo và nguyên lý
CHƯƠG 6. MÁY BƠM
3.1. 3. Phương trình cơ bản của bơm ly tâm
Điểm (1) – Lưu chất vào rôto, bán kính r1; m
Điểm (2) – Lưu chất ra khỏi rôto, bán kính r2; m
U: vận tốc vòng của lưu chất cùng với rôto; m/s
W: vận tốc tương đối của lưu chất từ điểm (1) ra điểm (2)
Ký hiệu:
CHƯƠG 6. MÁY BƠM
C: vận tốc tuyệt đối của lưu chất đi qua rôto;
α: góc tạo bởi véc tơ và
β: góc tạo bởi véc tơ và
s/m;U+W=C
→→→
→
C
→
U
→
W
→
U
Mối quan hệ giữa cánh và sơ đồ vận tốc chuyển động trong
cánh bơm biểu diễn ở hình sau:
3.1. 3. Phương trình cơ bản của bơm ly tâm (tt)
CHƯƠG 6. MÁY BƠM
Phương trình bơm ly tâm có dạng tổng quát
( ) ( ) ( )
cl
c
2
1
2
2
b
2
2
2
1
a
2
1
2
2
lt m;g2
C-C
+
g2
W-W
+
g2
U -U
=H
3.1. 3. Phương trình cơ bản của bơm ly tâm (tt)
Ý nghĩa vật lý các số hạng
- (a): Là sự biến thiên áp suất do lực ly tâm tác dụng lên lưu chất để làm
cho nó chuyển động từ điểm (1) ra điểm (2)
- (b) Là sự thay đổi áp suất do sự thay đổi áp suất khi đi qua rôto
- (c) Sự biến thiên động năng của dòng lưu chất từ điểm (1) ra điểm (2)
CHƯƠG 6. MÁY BƠM
Phương trình cơ bản của bơm ly tâm do Euler tìm ra:
g
cosCUcosCUH 111222lt
α−α
=
Để tránh sự va đập làm hư bơm, cho α1 = 900, do vậy
g
cosCUH 222lt
α
=
3.1. 4. Áp suất toàn phần
cl
222
lt m;k..g
cosCU
=H η
α
Trong đó
ε
+
=
121
1k
; hệ số tuần hoàn lưu chất
CHƯƠG 6. MÁY BƠM
−
2
2
1
r
r1
z
3.1. 5. Tính năng suất (lưu lượng)
Năng suất bơm ly tâm xác định bằng công thức thực nghiệm:
Q = η.pi.D.B.Cr ; m3/s
3.1. 5. Tính năng suất (lưu lượng) (tt)
CHƯƠG 6. MÁY BƠM
3.1. 6. Đường đặc tính của bơm ly tâm
CHƯƠG 6. MÁY BƠM
Về mặt lý thuyết quan hệ giữa (H – Q) là quan hệ bậc nhất,
còn thực tế thì mối quan hệ này thuộc loại bậc 2, có dạng
H = f (Q)
3.1. 7. Điểm làm việc của bơm
Hai đường cong (H – Q) và trở lực Σh cắt nhau tại điểm (A)
hình (H6.11). Điểm (A) đó gọi là điểm làm việc của bơm, có
thể điều chỉnh điểm (A) này theo yêu cầu kỹ thuật.
A [Q ; H ; η ]A A A
3.1. 8. Đường đặc tính tổng hợp
CHƯƠG 6. MÁY BƠM
3.1. 9. Đường đặc tính khi bơm gắn vào mạng ống
cl
KQ=H
B→A
2
const=H
m;h∑+
g2
v
+P+Z=H
2đ
t
∆
∆∆
H = Const + KQ2 ; mcl
3.1. 10. Định luật tỉ lệ
2
1
3
2
1
2
1
2
2
1
2
1
2
1
N
N
n
n
H
H
n
n
Q
Q
n
n
=
=
=
3.1. 11. Bơm ghép song song và nối tiếp
CHƯƠG 6. MÁY BƠM
Nếu cần lưu lượng lớn, thì ghép song song hai bơm hoặc nhiều
bơm lại với nhau, đường đặc tính sẽ thay đổi. Ứng dụng trường
hợp này để tưới tiêu trong nông nghiệp hoặc nhập liệu vào các thiết
bị cần lưu lượng lớn..
Ngược lại, nếu cần tạo áp suất cao thì ghép nối tiếp chúng lại với
nhau
3.1. 11. Bơm ghép song song và nối tiếp (tt)
Sơ đồ ghép song song hai bơm và đường đặc tính ghép
CHƯƠG 6. MÁY BƠM
3.1. 11. Bơm ghép song song và nối tiếp (tt)
Sơ đồ ghép nối tiếp hai bơm và đường đặc tính ghép
CHƯƠG 6. MÁY BƠM
3.1. 12. Hiện tượng xâm thực và cách khắc phục
Hiện tượng: Tại một nơi nào đó trong thân bơm làm việc, áp suất giảm
đột ngột làm cho lưu chất bay hơi, tạo nên các túi (khí + hơi), các túi này
chuyển động hỗn lọan nhưng có xu hướng tập trung ra phía vỏ bơm, tại
đây trong điều kiện nào đó thì các túi (khí + hơi) ngưng tụ lại và tạo nên
các khoảng trống, lưu chất các nơi khác dồn về khoảng trống đó với
CHƯƠG 6. MÁY BƠM
động năng lớn dễ làm hư bơm. Nếu lưu chất có tính ăn mòn kim lọai thì
bơm càng dễ bị hư hại. Hiện tượng như vậy gọi là hiện tượng xâm thực
Cách khắc phục:
• Tăng áp suất hút lên, bằng cách hạ tâm bơm xuống gần hoặc thấp
hơn mặt thóang.
• Ống hút phải kín tuyệt đối tránh bọt không khí vào
• Kiểm định lại áp suất bão hòa tại nơi gắn bơm có phù hợp không.
3.1. 13. Chiều cao hút của bơm ly tâm
+
ξ∑+λ+α−
γ
= thucxamsu
g2
v
.
d
PZ
2bh
h
ℓ
;mcl
3.1. 14. Bơm ly tâm nhiều cấp
CHƯƠG 6. MÁY BƠM
3.2. Bơm hướng trục
Bơm hướng trục là một
loại bơm động lực, đặc
điểm của nó là lưu lượng
lớn, mà tạo áp suất không
cao, số vòng quay nhanh
CHƯƠG 6. MÁY BƠM
khoảng (600 ÷ 1200)
v/phút.
Được dùng trong các
thiết bị cần bơm với lưu
lượng lớn
KẾT LUẬN
Khi sử dụng bất kỳ loại bơm nào, ta nên xét đến phạm vi hoạt
động của nó để tránh sự quá tải của bơm theo hình sau đây:
CHƯƠG 6. MÁY BƠM
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CHUONG_6(4).pdf