Cùng với sự phát triển của đất nước, đời sống người dân được nâng cao. Từ đó, người
dân quan tâm đế n sức khoẻ hơn và nhu cầu khám và chữa bệnh của người dân tăng. Vì
vậy, để đáp ứ ng nhu cầu khám và chữa bệ nh của người dân, nhiề u dự án xây dự ng mới,
nâng cấp và mở rộ ng bệnh việ n đang được thực hiện.
Trong quá trình khám chữabệ nh, bệ nh viện cũng sinh ramột lượ ng nước thảiđáng kể.
Nếu nước thải không được xử lý thì nó gây ô nhiễm cho nguồn tiế p nhận. Hàng ngày, cả
TP. Hồ Chí Minh thải ra: 12.000 ÷ 14000m
3
và thải ra 1.1 ÷ 2.5 tấn BOD. Đặc biệt trong
nước thải bệnh viện chứa số lượng lớ n các loạ i vi khuẩn gây bệ nh ảnh hưở ng đế n sức
khoẻ con người. Do đó,nước thải bệnh viện cần được xử lýđạt tiêu chuẩn cho phé p trước
khi thảivào nguồn tiế p nhận.
Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh vừa là một cơ sở thực tập đào tạo nên
các thầy thuốc và nơi tập trung các nhà khoa họ c đầu ngành, tài giỏi về chuyên mô n, vừa
là nơi khám và chữa bệnh có uy tính. Bệnh việ n Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh đang
ngày càng quá tải. Được Bộ Y tế phê duyệt tại quyết định số 5324/QĐ-BYT ngày
12/12/2001, dự án đầ u tư xâ y dựng,nâng cấp, mở rộng Bệnh việ n Đạihọc Y Dược TP. Hồ
Chí Minh với mục tiê u: Xây dựng hoàn chỉnh một bệnh viện hiệ n đại, với trang thiết bị
tiên tiế n có dịch vụ y tế và trình độ khá m chữa bệ nh cao cấp đạt tiêu chuẩn khu vực
ASEANvàquốc tế.
Do đó, việc khảo sát hiệu quả xử lý nước thải tại các bệnh viện là việc cần thiết. Từ
đó, đề xuất các biện pháp cải tạo, nâng cao năng suất xử lý cũ ng như nghiên cứ u đề xuất
công nghệ thích hợ p cho các bệnh việ n nói chung và Bệnh việ n Đại học Y Dược TP. Hồ
Chí Minh là điề u cần thiết.
46 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1170 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Khảo sát, đánh giá hiệu quả các công trình xử lý nước thải bệnh viện TP. Hồ Chí Minh. Nghiên cứu đề xuấ t công nghệ thích hợp_thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khảo sát, đánh giá hiệu quả các công trình xử lý nước thải bệnh viện TP. Hồ Chí Minh. Nghiên cứu đề xuất
công nghệ thích hợp_thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
SVTH: Nguyễn Đăng Hải - 1 -
CHƯƠNG 1 - MỞ ĐẦU
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG
Cùng với sự phát triển của đất nước, đời sống người dân được nâng cao. Từ đó, người
dân quan tâm đến sức khoẻ hơn và nhu cầu khám và chữa bệnh của người dân tăng. Vì
vậy, để đáp ứng nhu cầu khám và chữa bệnh của người dân, nhiều dự án xây dựng mới,
nâng cấp và mở rộng bệnh viện đang được thực hiện.
Trong quá trình khám chữa bệnh, bệnh viện cũng sinh ra một lượng nước thải đáng kể.
Nếu nước thải không được xử lý thì nó gây ô nhiễm cho nguồn tiếp nhận. Hàng ngày, cả
TP. Hồ Chí Minh thải ra: 12.000 ÷ 14000 m3 và thải ra 1.1 ÷ 2.5 tấn BOD. Đặc biệt trong
nước thải bệnh viện chứa số lượng lớn các loại vi khuẩn gây bệnh ảnh hưởng đến sức
khoẻ con người. Do đó, nước thải bệnh viện cần được xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép trước
khi thải vào nguồn tiếp nhận.
Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh vừa là một cơ sở thực tập đào tạo nên
các thầy thuốc và nơi tập trung các nhà khoa học đầu ngành, tài giỏi về chuyên môn, vừa
là nơi khám và chữa bệnh có uy tính. Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh đang
ngày càng quá tải. Được Bộ Y tế phê duyệt tại quyết định số 5324/QĐ-BYT ngày
12/12/2001, dự án đầu tư xây dựng, nâng cấp, mở rộng Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ
Chí Minh với mục tiêu: Xây dựng hoàn chỉnh một bệnh viện hiện đại, với trang thiết bị
tiên tiến có dịch vụ y tế và trình độ khám chữa bệnh cao cấp đạt tiêu chuẩn khu vực
ASEAN và quốc tế.
Do đó, việc khảo sát hiệu quả xử lý nước thải tại các bệnh viện là việc cần thiết. Từ
đó, đề xuất các biện pháp cải tạo, nâng cao năng suất xử lý cũng như nghiên cứu đề xuất
công nghệ thích hợp cho các bệnh viện nói chung và Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ
Chí Minh là điều cần thiết.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
v Nghiên cứu, đề xuất công nghệ xử lý nước thải thích hợp cho các bệnh viện quy mô
vừa và lớn.
v Ứng dụng nghiên cứu trên thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Bệnh viện Đại học Y
dược TP. Hồ Chí Minh.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
v Nghiên cứu được tiến hành thực tế tại một số trạm xử lý nước thải hiện hữu của các
bệnh viện tại TP. Hồ Chí Minh có quy mô trên 100 giường.
v Các mẫu thí nghiệm phân tích được thực hiện tại khoa Công nghêï môi trường, trường
Đại học Nông Lâm.
v Thí nghiệm Jar-test được tiến hành ở phòng thí nghiệm của khoa Công nghêï môi
trường, trường Đại học Nông Lâm.
v Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 03/2005 đến tháng 06/2005.
1.4 Ý NGHĨA THỰC TIỄN:
Áp dụng thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho các bệnh viện với quy mô vừa và lớn.
Khảo sát, đánh giá hiệu quả các công trình xử lý nước thải bệnh viện TP. Hồ Chí Minh. Nghiên cứu đề xuất
công nghệ thích hợp_thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
SVTH: Nguyễn Đăng Hải - 2 -
Chương II - TỔNG QUAN
2.1 TỔNG QUAN NGÀNH Y TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Các cơ quan trực thuộc Sở Y Tế TP. Hồ Chí Minh quản lý (Bảng 2.1).
Bảng 2.1 Số lượng các cơ quan thuộc ngành y tế.
Tên Bệnh viện TT Y Tế TT đào tạo Dược
Số lượng 59 24 1 10 (*)
Nguồn: www.medinet.hochiminhcity.gov.vn.
(*) : Công ty và xí nghiệp.
Hàng năm, thành phố đào tạo lực lượng bác sĩ đều tăng. Tuy nhiên, tỉ lệ bác sĩ /10.000
dân (Biểu đồ 2.1) vẫn còn khiêm tốn mà lượng bệnh nhân điều trị ngày càng đông (Biểu
đồ 2.2).
Biểu đồ 2.1 Tỉ lệ bác sĩ /10.000 dân qua các năm (1996-2003).
6.72 6.77 6.79
9.14
7.31
7.04
7.277.14
5
6
7
8
9
10
1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
năm
Tỉ lệ
Nguồn: www.medinet.hochiminhcity.gov.vn.
Nhận xét:
Hàng năm, dân số thành phố đều tăng. Do đó, để đáp ứng nhu cầu khám và chữa trị
người dân, số lượng bác sĩ tăng. Điều đó, thể hiện qua tỉ lệ bác sĩ/10000 dân (biểu đồ 2.1)
đều tăng qua từng năm. Đặc biệt năm 2003, tỉ lệ này tăng đột biến. Điều này chứng tỏ,
thành phố đang cần một lượng lớn bác sĩ, nhằm đáp ứng nhu cầu khám và chữa trị của
người dân. Như vậy trong tương lai, thành phố vẫn cần thêm nhiều cán bộ y tế nói chung
và bác sĩ nói riêng.
Khảo sát, đánh giá hiệu quả các công trình xử lý nước thải bệnh viện TP. Hồ Chí Minh. Nghiên cứu đề xuất
công nghệ thích hợp_thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
SVTH: Nguyễn Đăng Hải - 3 -
Biểu đồ 2.2 Số bệnh nhân điều trị nội trú (1996-2003).
743914
539115
582848
646103
696761
644984
637100647282
300000
400000
500000
600000
700000
800000
1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
Năm
Số lượng
Nguồn: www.medinet.hochiminhcity.gov.vn
Từ năm 2001 đến 2003, lượng bệnh nhân điều trị nội trú tăng nhanh. Như vậy, người
dân cũng ngày càng quan tâm đến sức khoẻ mình hơn. Do đó, thành phố sẽ cần phải mở
rộng hoặc xây dựng thêm các cơ sở khám và chữa bệnh mới.
Vấn đề đáp ứng nhu cầu khám và chữa trị của 5.660.000 người (UB Dân số Gia đình
và trẻ em thành phố, 2004) là một điều không dễ dàng. Trong khi đó, số lượng giường
bệnh lại không nhiều (Bảng 2.2).
Bảng 2.2 Tổng số lượng giường bệnh của các bệnh viện và TT Y tế.
Tên Bệnh viện TT Y Tế Tổng cộng
Số lượng giường 13638 1869 15507
Nguồn: www.medinet.hochiminhcity.gov.vn
Điều này đã cho thấy sự quá tải của các bệnh viện nói riêng và ngành y tế nói chung.
Để giảm sự quá tải và cả áp lực làm việc của các cán bộ công nhân viên, một số bệnh
viện như Trung tâm Y khoa Medic, bệnh viện Triều An, … đã mở cửa phòng khám từ 4-5 h
sáng (báo Tuổi trẻ, 05/01/2005). Do đó, trong tương lai, thành phố Hồ Chí Minh còn phát
triển và xây dựng thêm nhiều cơ sở khám và điều trị mới.
Theo ước tính, hiện nay, các bệnh viện trên TP. Hồ Chí Minh đã thải ra.
· Lượng nước: Q » 12000 ÷ 14000 m3/ngày.
· Tổng tải lượng ô nhiễm theo chất hữu cơ: L » 1.1 ÷ 2.5 Tấn/ngày.
Khảo sát, đánh giá hiệu quả các công trình xử lý nước thải bệnh viện TP. Hồ Chí Minh. Nghiên cứu đề xuất
công nghệ thích hợp_thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
SVTH: Nguyễn Đăng Hải - 4 -
Thành phần tính chất nước thải đặc trưng các bệnh viện ở TP. Hồ Chí Minh.
Bảng 2.3 Thành phần và tính chất nước thải bệnh viện ở TP. Hồ Chí Minh.
Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị max Giá trị min Giá trị trung bình
pH - 7.6 6.5 7.1
SS mg/l 190 72 122
BOD5 mg/l 158 92 123
COD mg/l 183 117 156
N_NH4+ mg/l 22.3 9.5 14.5
Ptổng mg/l 19.6 8.5 12.9
Tổng Coliform MPN/100 ml 6.4´104 2.1´104 3.4´104
Khi thành phố tăng số lượng bệnh viện thì lượng nước thải cũng sẽ tăng theo. Do đó,
vấn đề xử lý nước thải bệnh viện cần được quan tâm.
2.2 TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN.
Hiện trạng hệ thống xử lý nước thải bệnh viện TP. Hồ Chí Minh.
v Phần lớn các bệnh viện không có hoăïc có hệ thống xử lý chưa đạt hiệu quả cao. Vì
vậy, chúng tác động môi trường rất lớn. Đặc biệt là các bệnh phẩm và vi trùng gây
bệnh.
v Do thành phần và tính chất nước thải tương đối thấp, nên các công nghệ áp dụng hiện
nay thông thường là phương pháp sinh học hiếu khí.
Như vậy, việc nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn TCVN 6772:2000 rất
cần thiết trong thời buổi hiện nay. Do đó, khoá luận ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu trên.
2.3 TỔNG QUAN BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH
2.3.1 Vị trí địa lý
v Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh tọa lạc 213 và 215 Hồng Bàng, Q5, TP.
Hồ Chí Minh.
v Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh thuộc một trong những quận có nhiều bệnh viện, ở
trung tâm thành phố. Đây là quận có nhiều người hoa sinh sống.
v Bệnh viện nằm trên một trong những tuyến đường chính của Thành phố (Đại lộ Hùng
Vương) thuận lợi trong việc đi lại, khám và chữa bệnh.
2.3.2 Quy mô bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
v Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh được thành lập 1994, nâng cấp từ Trung
tâm Y Tế.
v Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh với số công nhân viên là 500 người. Hiện
tại bệnh viện có 200 giường và dự kiến sau khi nâng cấp là 400 giường. Vậy tổng
cộng, bệnh viện có 490 giường (90 giường ở 213 Hồng Bàng).
v Đây là một bệnh viện đa khoa, với 29 khoa (trừ khoa nhi).
Khảo sát, đánh giá hiệu quả các công trình xử lý nước thải bệnh viện TP. Hồ Chí Minh. Nghiên cứu đề xuất
công nghệ thích hợp_thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
SVTH: Nguyễn Đăng Hải - 5 -
Chương III – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
v Khảo sát quy mô bệnh viện
· Số lượng gường bệnh.
· Lưu lượng nước cấp trung bình hàng tháng.
v Khảo sát, đánh giá hiệu quả xử lý của các dây chuyền công nghệ hiện hữu tại các
bệnh viện ở TP. Hồ Chí Minh:
· Lấy mẫu đầu vào và đầu ra của các hệ thống xử lý (9 bệnh viện).
· Xác định các chỉ tiêu cơ bản của nước thải bệnh viện: pH, BOD5, COD, N, P, SS,
Coliform.
· So sánh kết quả để đánh giá hiệu quả xử lý các dây chuyền công nghệ khác nhau.
· So sánh các chỉ tiêu đầu ra của các công trình xử lý với TCVN 6772:2000.
· So sánh hiệu quả xử lý các công trình hiện hữu theo thứ tự: COD, BOD5, N-NH4+,
Ptổng, SS.
v Xác định thông số thiết kế các công trình xử lý đơn vị hiện hữu.
· Xác định hàm lượng BOD5, COD, SS, pH, N, P, Coliform đầu vào và đầu ra.
· Xác định thời gian lưu nước.
· Xác định tải trọng công trình.
· Đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình xử lý đơn vị.
v Khảo sát đánh giá lưu lượng, thành phần tính chất nước thải, mạng lưới thoát nước của
bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.
v Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.
· Dựa vào các thông số thiết kế của các công trình đơn vị để tính toán thiết kế cho
bệnh viện ĐH. Y Dược.
· Tính toán kinh tế cho các công nghệ lựa chọn.
· So sánh, lựa chọn công nghệ phù hợp.
v Thí nghiệm khử trùng (tiến hành thí nghiệm ở phần phụ lục II).
Làm thí nghiệm Jar-test xác định hàm lượng Chlorine tối ưu trong công đoạn khử
trùng.
Sử dụng thiết bị Jar-test. Thiết bị gồm hệ thống 6 cánh khuấy có thể điều chỉnh tốc độ
khuấy. Cánh khuấy được đặt trong bình beaker 1000 mL chứa nước thải cần nghiên cứu.
Khảo sát, đánh giá hiệu quả các công trình xử lý nước thải bệnh viện TP. Hồ Chí Minh. Nghiên cứu đề xuất
công nghệ thích hợp_thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
SVTH: Nguyễn Đăng Hải - 6 -
Hình 3.1 Thiết bị thí nghiệm Jar-test
· Mẫu nước thải dùng làm thí nghiệm được lấy sau bể lắng II của trạm xử lý bệnh viện
Nhiệt Đới. Mẫu nước thí nghiệm đảm bảo hàm lượng SS và COD thấp để không ảnh
hưởng đến quá trình khử trùng.
· Dùng phương pháp định phân xác định Chlorine dư.
· Dùng phương pháp MPN/100 mL xác định hàm lượng Coliform.
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
v Khảo sát thu thập số liệu.
v Lấy mẫu thực địa.
v Phân tích các chỉ tiêu: pH, Coliform tổng, chlo dư.
v Tổng hợp, thống kê, xử lý số liệu.
v Lập mô hình thí nghiệm khử trùng.
Khảo sát, đánh giá hiệu quả các công trình xử lý nước thải bệnh viện TP. Hồ Chí Minh. Nghiên cứu đề xuất
công nghệ thích hợp_thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
SVTH: Nguyễn Đăng Hải - 7 -
CHƯƠNG IV- KẾT QUẢ – THẢO LUẬN.
4.1 KẾT QUẢ CÁC BỆNH VIỆN KHẢO SÁT
4.1.1 Quy mô và lưu lượng nước thải của các bệnh viện khảo sát
Bảng 4.1 Quy mô và lưu lượng nước thải của các bệnh viện khảo sát.
STT Tên bệnh viện
Quy mô
(số giường)
Q
(m3/ngày)
q
(m3/giường.ngày)
1 Trung tâm Y Tế Q.7. 100 72 0.72
2 Trung tâm Y Tế Q.8. 100 69 0.69
3 Trung Tâm Y Tế huyện Bình Chánh. 100 83 0.83
4 Nguyễn Trãi. 400 324 0.81
5 Nhiệt Đới. 500 395 0.79
6 Trung tâm Ung Bướu. 500 455 0.91
7 Thống Nhất. 500 385 0.77
8 Phạm Ngọc Thạch. 500 430 0.86
Nhận xét:
Lưu lượng nước thải bệnh viện: q = 0.69 – 0.91 m3/giường.ngày
Khảo sát, đánh giá hiệu quả các công trình xử lý nước thải bệnh viện TP. Hồ Chí Minh. Nghiên cứu đề xuất
công nghệ thích hợp_thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
SVTH: Nguyễn Đăng Hải - 8 -
4.1.2 Dây chuyền công nghệ xử lý nước thải của các bệnh viện khảo sát
Bảng 4.2 Các công trình đơn vị của hệ thống xử lý nước thải các bệnh viện khảo sát.
STT Công nghệ xử lý
Tên bệnh viện
I II III IV V VI VII VIII IX
1
Cơ
học
Ngăn tiếp nhận x x x x x x x x x
2 SCR x x x x x x x x x
3 Lắng cát x
4 Lắng I x x x x x x
5
Sinh
học
Aerotank x x x x
6 Lọc sinh học x x x
7 Sinh học tiếp xúc x
8
Sinh
học và
cơ học
Lắng hai vỏ x
9 Cơ học Lắng II x x x x x x x x
10
Hoá lý
Keo tụ x
11 Khử trùng x x x x x x x x x
Ghi chú
I. TT Y Tế Q7.
II. TT Y Tế Q8.
III. TT Y Tế huyện Bình
Chánh.
IV. Phạm Ngọc Thạch.
V. Bệnh viện 175.
VI. Nhiệt Đới.
VII. TT Ung Bướu.
VIII. Thống Nhất.
IX. Nguyễn Trãi.
Nhận xét:
Các công trình như ngăn tiếp nhận, SCR, lắng, khử trùng đều có trong các công nghệ.
Công trình lắng cát rất ít công nghệ sử dụng.
Hầu hết các công nghệ được xây dựng trong những năm gần đây đều không xây dựng
bể lắng I.
Hầu hết các công nghệ xử lý nước thải bệnh viện sử dụng phương pháp sinh học hiếu
khí.
Qua khảo sát, công nghệ xử lý nước thải của TT Ung Bướu (sử dụng phương pháp xử
lý bằng bể lắng hai vỏ) đơn giản, ít tốn diện tích. Công nghệ này phù hợp với đặc điểm
hạn chế đất xây dựng của TP.Hồ Chí Minh. Đặc biệt là các quận nội thành. Như vậy,
trong tương lai, công nghệ này có thể được áp dụng rộng rãi cho xử lý nước thải bệnh
viện.
Khảo sát, đánh giá hiệu quả các công trình xử lý nước thải bệnh viện TP. Hồ Chí Minh. Nghiên cứu đề xuất
công nghệ thích hợp_thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
SVTH: Nguyễn Đăng Hải - 9 -
4.2 HIỆU QUẢ XỬ LÝ CỦA MỘT SỐ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ HIỆN HỮU
4.2.1 Hiệu quả xử lý của một số dây chuyền công nghệ hiện hữu
Bảng 4.3 Các chỉ tiêu ô nhiễm đầu vào, đầu ra và hiệu suất xử lý của các dây chuyền
công nghệ xử lý nước thải nghiên cứu.
STT Tên bệnh viện
Đánh
giá
Chỉ tiêu ô nhiễm
SS
mg/L
COD
mg/L
BOD5
mg/L
Ptổng
mg/L
N_NH4+
mg/L
Coliform
MPN/100mL
1 Trung tâm Y Tế
Q.7.
Vào 106 176 145 10.5 12.1 23000
Ra 40 87 51 5.6 6.2 1400
% 62.26 50.57 64.83 46.67 48.76 93.91
2 Trung tâm Y Tế
Q.8.
Vào 110 135 108 9.8 11.2 23000
Ra 35 66 40 4.6 5.2 1500
% 68.18 51.11 62.96 53.06 53.57 95.63
3
TT Y Tế
H.Bình Chánh
Vào 98 117 92 8.5 11.2 23000
Ra 32 52 40 5.0 6.1 1400
% 67.35 55.67 56.52 41.18 45.54 93.91
4
Phạm Ngọc
Thạch.
Vào 110 183 150 13.8 22.3 64000
Ra 46 88 51 8.4 12.2 1100
% 58.18 51.66 66.00 39.13 45.29 96.88
5 Bệnh viện 175.
Vào 146 153 111 9.7 12.5 30000
Ra 50 49 30 3.1 4.2 900
% 65.75 67.97 72.97 68.04 66.4 96.33
6 Nhiệt Đới.
Vào 142 149 110 18.4 14.3 39000
Ra 50 47 30 5.6 7.2 930
% 64.79 68.46 72.73 69.57 49.65 97.18
7
Trung tâm Ung
Bướu.
Vào 190 183 158 12.4 16.4 64000
Ra 70 61 52 8.5 10.1 2800
% 63.15 66.67 67.10 31.45 38.41 95.63
8 Thống Nhất.
Vào 136 140 108 15.8 17.9 34000
Ra 52 67 40 5.4 12.2 4600
% 61.76 52.14 62.96 65.82 31.84 86.47
9 Nguyễn Trãi.
Vào 115 158 114 10.4 9.5 28000
Ra 60 64 40 4.0 5.0 930
% 47.83 59.49 64.91 61.54 47.37 96.07
TCVN 6772:2000 (*) 50 50 30 6.0 10.0 1000
(*) : Chất lượng nước - Nước thải sinh hoạt - Giới hạn cho phép.
Khảo sát, đánh giá hiệu quả các công trình xử lý nước thải bệnh viện TP. Hồ Chí Minh. Nghiên cứu đề xuất
công nghệ thích hợp_thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
SVTH: Nguyễn Đăng Hải - 10 -
4.2.2 Nhận xét
v Qua 9 bệnh viện đã khảo sát, hầu hết các trạm xử lý nước thải của các bệnh viện này
trong tình trạng hoạt động tốt.
v Công nghệ xử lý nước thải của bệnh viện 175 và bệnh viện Nhiệt Đới đạt hiệu quả xử
lý tốt nhất và đạt tiêu chuẩn TCVN 6772:2000. Như vậy, hai công nghệ này được đề
xuất cho xử lý nước thải bệnh viện thành phố, cũng như bệnh viện ĐH.Y Dược.
v Các chỉ tiêu, bệnh viện đạt hiệu quả cao nhất.
Bảng 4.4 Bệnh viện đạt hiệu quả xử lý lớn nhất ở mỗi chỉ tiêu.
STT Chỉ tiêu Hiệu suất (%) Tên bệnh viện
1 COD 68.46 Nhiệt Đới
2 BOD5 72.97 Bệnh viện 175
3 N-NH4+ 66.40 Nhiệt Đới
4 Ptổng 69.57 Bệnh viện 175
5 SS 68.18 TT Y Tế Q8
4.2.3 Lựa chọn công nghệ
Qua kết quả phân tích trên, 2 phương án (tương ứng với 2 công nghệ xử lý nước thải của
bệnh viện Nhiệt Đới và bệnh viện 175) được đề xuất để xử lý nước thải bệnh viện Đại
học Y Dược TP. Hồ Chí Minh:
· Phương án I
· Phương án II
·
4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ CỦA CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ
4.3.1 Bệnh viện Nhiệt Đới
4.3.1.1 Bể Aerotank
v Công suất trạm xử lý: 500 (m3/d)
v Công suất xử lý: 40 (m3/h)
v Kích thước bể (2 ngăn):
Mỗi ngăn: B ´ L ´ H = 3.5 ´ 12 ´ 3.5 (m)
Ngăn tiếp
nhận + SCR
Bể điều
hoà
Aerotank Bể lắng
II
Khử trùng
Ngăn tiếp
nhận + SCR
Bể điều
hoà
Bể lọc
sinh học
(3 bậc)
Bể lắng
II
Khử trùng
Khảo sát, đánh giá hiệu quả các công trình xử lý nước thải bệnh viện TP. Hồ Chí Minh. Nghiên cứu đề xuất
công nghệ thích hợp_thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
SVTH: Nguyễn Đăng Hải - 11 -
v Thời gian lưu nước
35.7
40
5.3125.32
»
´´´
==
Q
Vt (h)
v Tải trọng COD theo thể tích
02.0
10294
14240.
3 »´
´
==
V
SQ
L oV (kgCOD/m
3.h)
v Hiệu quả xử lý COD
9.66%100
142
47142%100 »´-=´
-
=
o
o
S
SSH (%)
v Lưu lượng tuần hoàn Qth = 10 (m3/h)
v Hệ số tuần hoàn.
25.0
40
10
===
Q
Qtha
v Cường độ không khí trên diện tích bề mặt.
3.4
125.32
606
2
»
´´
´
=
´´
=
LB
Q
q bkkk (m
3/m2.h)
Qbk : Lưu lượng máy bơm khí.
4.3.1.2 Bể lắng II (lắng đứng)
v Đường kính bể: D = 7 (m)
v Đường kính ống trung tâm: d = 0.8 (m)
v Chiều cao bể: H = 3.5 (m)
v Tải trọng bùn
fF
QQSS
F
QQSSq th
l
th
-
+´
=
+´
=
)()(
3.2
10)5.05.38(
25.1401723
3 »´-
´´
= (Kg/m2.h)
F : Diện tích bể. (m2)
f : Diện tích ống trung tâm. (m2)
v Tải trọng thuỷ lực.
3.1
5.05.38
25.140
»
-
´
=
+
=
l
th
F
QQq (m3/m2.h)
Khảo sát, đánh giá hiệu quả các công trình xử lý nước thải bệnh viện TP. Hồ Chí Minh. Nghiên cứu đề xuất
công nghệ thích hợp_thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
SVTH: Nguyễn Đăng Hải - 12 -
v Thời gian lắng.
3.2
25.140
3)5.05.38()(
»
´
´-
=
+
´-
=
+
=
thth QQ
hfF
QQ
Vt (h)
h : Chiều cao công tác. (m)
v Hiệu suất xử lý.
98.96%100
1723
521723%100 »´-=´
-
=
o
o
SS
SSSSH (%)
4.3.2 Bệnh viện 175
4.3.2.1 Bể lọc sinh học
v Công suất trạm: 500 (m3/d)
v Lưu lượng nước thải: 50 (m3/h)
v Số bể lọc sinh học: 3 (bể)
v Đường kính mỗi bể: 2.8 (m)
v Chiều cao mỗi bể : 4 (m)
v Chiều cao lớp VLL mỗi bể: 3 (m)
v Tải trọng theo COD
1.0
1000416.63
145*50
.3
»
´´´
=
´
=
V
SQLCOD (kgCOD/m
3.h)
v Tải trọng theo thể tích.
7.0
416.63
50
.3
»
´´
==
V
QLv (m
3/m3.h)
v Tải trọng theo lớp VLL.
9.0
316.63
50
.3
»
´´
==
VLL
VLL S
QL (m3/m2.h)
v Thời gian lưu nước.
8.1
50
416.633
»
´´
==
Q
Vt (h)
v Hiệu quả xử lý COD qua từng bể.
· Bể lọc sinh học bậc I.
%24.17
145
)120145(
1 »
-
=E
· Bể lọc sinh học bậc II.
%83.40
120
)71120(
1 »
-
=E
Khảo sát, đánh giá hiệu quả các công trình xử lý nước thải bệnh viện TP. Hồ Chí Minh. Nghiên cứu đề xuất
công nghệ thích hợp_thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
SVTH: Nguyễn Đăng Hải - 13 -
· Bể lọc sinh học bậc III.
%17.28
71
)4971(
1 »
-
=E
v Lưu lượng không khí đơn vị.
12
50
6010
=
´
==
Q
Qb tk (m3/m3nước)
Qtk : Lưu lượng máy nén khí . (m3/min)
4.3.2.2 Bể lắng II (lắng ngang)
v Kích thước bể lắng.
B ´ L ´ H = 3 ´ 8 ´ 3 (m)
v Vận tốc nước thải
5.1
6.333
50 =
´´
=
´
=
HB
Q
v (mm/s)
v Thời gian lắng.
44.1
50
383
»
´´
==
Q
Vt (h)
v Tải trọng thể tích.
7.0
383
50
»
´´
==
V
Q
LV (m
3/m2.h)
v Hiệu suất xử lý
1.71
173
50173
»
-
=
-
=
v
rv
SS
SSSSH (%)
4.4 KẾT QUẢ KHẢO SÁT BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH
4.4.1 Nước thải
4.4.1.1 Nguồn phát sinh
v Nước mưa.
v Nước thải phát sinh từ các hoạt động khám và điều trị bệnh.
v Nước thải từ các quá trình khác: rữa xe, rữa máy móc, ….
4.4.1.2 Thành phần và tính chất nước thải
v Nước mưa được quy ước là sạch nên được thải trực tiếp ra cống nước thải thành phố.
v Nước thải từ các hoạt động khám và điều trị bệnh nhân: phát sinh từ nhiều khâu và
quá trình khác nhau trong bệnh viện.
· Nhà vệ sinh: chứa nhiều chất hữu cơ và lượng lớn vi khuẩn.
· Nước thải khu mỗ: chứa máu, các bệnh phẩm,…
Khảo sát, đánh giá hiệu quả các công trình xử lý nước thải bệnh viện TP. Hồ Chí Minh. Nghiên cứu đề xuất
công nghệ thích hợp_thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
SVTH: Nguyễn Đăng Hải - 14 -
· Nước thải khu X quang, rửa phim: chứa nhiều kim loại nặng và chất phóng xạ. Đối
với nước thải này cần được thu gom và xử lý riêng.
· Nước thải khu xét nghiệm: chứa nhiều vi trùng gây bệnh khác nhau.
v Nguồn khác: chứa nhiều chất hoạt động bề mặt, dầu mỡ, ….
v Kết quả phân tích nước thải cống chung.
Bảng 4.5 Thành phần và tính chất nước thải bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí
Minh.
Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả
pH - 7.3
SS mg/l 158
BOD5 mg/l 135
COD mg/l 178
N-NH4+ mg/l 16.4
Ptổng mg/l 10.8
Tổng Coliform MPN/100 ml 4.3x104
4.4.1.3 Lưu lượng
v Metcalf & Eddy – “Wastewater Engineering, 2003” : 660÷1500 l/giường.ngày. Lưu
lượng nước thải bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.
323.4 – 735 m3/ngày.
v Theo tiêu chuẩn: TCVN 4513-1988: nước cấp cho bệnh viện: 250 – 300 l/giường.ngày.
Lưu lượng nước thải = (0.7 – 0.9) nước cấp. Lưu lượng nước thải bệnh viện Đại học Y
Dược TP. Hồ Chí Minh:
85.75 – 132.3 m3/ngày.
v Theo số liệu khảo sát bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh:
· Hiện tại, bệnh viện sử dụng 227 m3 nước cấp mỗi ngày.
· Sau khi nâng cấp, bệnh viện sử dụng