Kết cấu thép của máy trục là một nhân tố quan trọng trong hoạt động lâu dài ở ngoài trời: chụi tải trọng gió, bảo và các tải trọng khác. Kết cấu thép là phần chụi tải để các cơ cấu maý làm việc bình thường.
Trong các máy trục, kết cấu kim loại chiếm 1 phần kim loai rất lớn. Khối lượng kim loại dùng cho kết cấu cần chiếm 60% - 80% khối lượng toàn bộ máy trục. Vì thế việc chọn kết cấu cần thích hợp cho kết cấu cần để sử dụng một cách kinh tế là quan trọng nhất.
Kết cấu cần của máy trục thường sử dụng thép định hình như thép ống, thép gốc hay thép tấm được nối với nhau bằng hàn hay đinh tán. Các loại thép này được chế tao bằng thép cacbon, thép hợp kim thấp hay bằng hợp kim nhôm.
69 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1149 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Kết cấu thép cần trục bánh xích 63 tấn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾT CẤU THÉP CẦN TRỤC BÁNH XÍCH 63 TẤN
I). Giới thiệu chung
Kết cấu thép của máy trục là một nhân tố quan trọng trong hoạt động lâu dài ở ngoài trời: chụi tải trọng gió, bảo và các tải trọng khác. Kết cấu thép là phần chụi tải để các cơ cấu maý làm việc bình thường.
Trong các máy trục, kết cấu kim loại chiếm 1 phần kim loai rất lớn. Khối lượng kim loại dùng cho kết cấu cần chiếm 60% - 80% khối lượng toàn bộ máy trục. Vì thế việc chọn kết cấu cần thích hợp cho kết cấu cần để sử dụng một cách kinh tế là quan trọng nhất.
Kết cấu cần của máy trục thường sử dụng thép định hình như thép ống, thép gốc hay thép tấm được nối với nhau bằng hàn hay đinh tán. Các loại thép này được chế tao bằng thép cacbon, thép hợp kim thấp hay bằng hợp kim nhôm.
1).Giới thiệu về kết cấu thép cần trục thiết kế:
Kết cấu cần gồm 1 tay cần cơ bản được liên kết với cần trục qua 2 khớp bản lề.
Tay cần lúc nào cũng nằm trên cần trục ngay cả khi di chuyển. Còn những đoạn tay cầm còn lại sẽ nằm bên ngoài và khi cần dùng trong những phạm vi khác nhau thì sẻ dung các đoạn cần đó. Các đoạn tay cần này được nối với tay cần cơ bản bằng các chốt.
Do kết cấu tay cần như vậy nên cần có thêm một thiết bị để gắn các cụm puly, vị trí treo cáp nâng cần và đồng thời chịu 1 phần lực tác dụng lên các thanh bụng.
Việc nghiên cứu tính toán ứng dụng kết cấu thép của máy có liên quan đến các ngành khoa học khác như: sức bền vật liệu, cơ học lý thuyết, công nghệ hàn…. mặt khác kết cấu thép là phần chiếm nhiều kim loại nhất trong toàn bộ máy trục, vì thế để có khối lượng máy trục hợp lý cần phải thiết kế vả tính toán phần kim loại của nó.
Ngoài việc đảm bảo độ bền khi làm việc, kết cấu kim loại phải dễ gia công, chế tạo, đẹp và có giá thành tương đối, dễ bảo quản sửa chữa.
2. Các thông số cơ bản
C¸c kÝch thíc vỊ chiỊu dµi cÇn ®ỵc x¸c ®Þnh th«ng qua sù liªn hƯ h×nh häc ®Ĩ ®¶m b¶o viƯc cÇn trơc cã thĨ xÕp dì ®ỵc hµng trong tÇm víi cho phÐp.
ChiỊu dµi cÇn Lc =15m
Khi tÝnh to¸n kÕt cÊu thÐp ta x¸c ®Þnh t¹i 3 vÞ tri tÇm víi øng víi gãc nghiªng nh sau:
Rmax = 14,5 m =150 Q = 12,2T =11,70 = 50
Rtb = 8,6 m =550 Q = 34T =49,80 =350
Rmin = 4, 5m =800 Q = 63T =700 =620
3. Hình thức kết cấu.
Cần trục bánh xích CKG là loại cần trục quay thay đổi tầm với bằng cách nâng hạ cần. Cần là một dàn có trục thẳng, tiết diện thay đổi theo chiều dài cần. Phần dưới của cần đặt trên bản lề cố định trên phần quay của kết cấu kim loại, đầu trên nối với palăng thay đổi tầm với. Vì thế cần được xem như một thanh đặt trên hai bản lề.
Đối với các cần trục có trọng tải lớn cần được chế tạo kiểu dàn với tiết diện ngang tứ giác. Thanh biên của các tứ giác đó được làm bằng thép góc. Để giảm nhẹ trọng lượng, cần được chế tạo theo kiểu dàn có độ cứng thay đổi.
4).Các thông số cơ bản của kết cấu thép cần:
ChiỊu cao cđa dàn ®øng chÝnh ë gi÷a nhÞp.
LÊy H=1200 (mm)
ChiỊu dµi ®o¹n nghiªng C = 5m lÊy theo m¸y mÉu.
BỊ réng mỈt ngang cđa dàn b = 1200 mm
Khoảng cách giữa hai điệm tựa ở đầu dưới cần lấy trong khoảng:
II). Các trường hợp tải trọng :
Khi máy trục làm việc nó chịu nhiều loại tải trọng khác nhau tác dụng lên kết cấu: tải trọng cố định, tải trọng không di động, tải trọng quán tính theo phương thẳng đứng hay nằm ngang, tải trọng gió, tải trọng do lắc động hàng trên cáp,….
Khi tính thiết kế kết cấu kim loại máy trục của cần trục người ta tính toán theo 3 trường hợp sau:
1. Trường hợp tải trọng I:
Các tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên máy trục ở trạng thái làm việc bình thường. Dùng để tính toán kết cấu kim loại theo độ bền lâu. Các tải trọng thay đổi được tính quy đổi thành tải trọng tương đương.
2. Trường hợp tải trọng II:
Các tải trọng lớn nhất phát sinh khi máy trục làm việc ở chế độ chịu tải nặng nề. Dùng để tính toán kết cấu kim loại theo điều kiện bền và điều kiện ổn định.
3. Trường hợp tải trọng III:
Máy trục không làm việc nhưng chịu tác dụng của các tải trọng phát sinh lớn nhất.
Ví dụ: Trọng lượng bản thân, trọng lượng gió (bão), trường hợp này dùng để kiểm tra kết cấu theo độ, bền độ ổn định.
Ở trạng thái làm việc của cần trục người ta tổ hợp các tải trọng tác dụng lên máy trục và chia ra thành các tổ hợp tải trọng sau:
+).Tổ hợp Ia, IIa: tương ứng với trạng thái cần trục làm việc, cần trục đứng yên chỉ có một cơ cấu nâng làm việc, tính toán khi khởi động (hoặc hãm) cơ cấu nâng hàng, khởi động một cách từ từ tính cho Ia; khởi động (hãm) một cách đột ngột tính cho tổ hợp IIa.
+).Tổ hợp Ib, IIb: máy trục di chuyển có mang hàng đồng thời lại có thêm một cơ cấu khác đang hoạt động (di chuyển xe con, di chuyển xe tời, quay, thay đổi tầm với), tiến hành khởi động (hoặc hãm) cơ cấu đó một cách từ từ tính cho tổ hợp Ib; đột ngột IIb.
Kết cấu kim loại của cần chịu tải trọng nặng nề nhất tương đương với tập hợp tải trọng IIa. Khi cần trục đứng yên tiến hành nâng hàng từ mặt nền ở vị trí bất lợi nhất và tiến hành hãm hàng khi nâng phối hợp với chuyển động quay (các tải trọng tính gồm có: tải trọng không di động tính + tải trọng tạm thời tính khi treo trọng tải lớn nhất ở tầm với lớn nhất + lực quán tính ngang + tải trọng gió ở trạng thái làm việc). Do đó ta sử dụng trường hợp tải trọng IIa để tính kết cấu kim loại của cần.
III).Tỉ hỵp t¶i trọng vµ bảng tổ hợp tảii trọng:
1. Tỉ hỵp T¶i träng:
Theo yªu cÇu thiÕt kÕ cÇn trơc vỊ ®é bỊn vµ ®é ỉn ®Þnh, do vËy ta tÝnh cho lo¹i cÇn trơc di chuyĨn b¸nh xÝch øng víi trêng t¶i trängIIa, IIb. Để tÝnh kÕt cÊu kim lo¹i m¸y trơc ta dïng ph¬ng ph¸p øng suÊt cho phÐp, theo công thức:
a).Tỉ hỵp T¶i träng IIa: t¬ng øng khi cÇn trơc ®øng yªn tiÕn hµnh n©ng, h¹ mét c¸ch ®ét ngét.
b).Tỉ hỵp T¶i träng IIb: cÇn trơc di chuyĨn cã mang hµng h·m ®ét ngét.
2. Bảng tải trọng tính toán:
Loại tải trọng
Các trường hợp tải trọng
IIa
IIb
III
Trọng lượng bản thân cần, có tính đến
hệ số va đập
Trọng lượng hàng Q (kể cả thiết bị mang
hàng) tính đến hệ số động khi nâng
……
Lực căng trong cáp treo hàng
……
Lực quán tính ngang do trong lượng kết cấu
xuất hiện khi mở máy hoặc phanh cơ cấu
……
……
Lực quán tính ngang do trọng lượng hàng
cùng thiết bị mang
……
……
Tải trọng gió tác dụng lên kết cấu
IV). Các tải trọng tính toán:
1 ).Trường hợp tải trọng IIa:
Khi tính kết cấu kim loại cần của cần trục cần biết tất cả các loại tải trọng tác dụng lên nó như: tải trọng không di động, tải trọng tạm thời, lực quán tính, tải trọng gió, đồng thời lực trong dây cáp treo vật và dây cáp treo cần.
a ).Trong mặt phẳng nâng hạ
Gồm những phần riêng lẻ của kết cấu kim loại cần. Vì đây là loại cần lớn tải trọng do trọng lượng bản thân cần được xem như phân bố dọc theo chiều dài của cần, theo công thức (8.48) [1]:
Gc = qc3l
Trong đó:
® Gc: trọng lượng cần có tính đến hệ số va đập
® l: chiều dài cần (l = 15m).
® qc: tải trọng phân bố, theo công thức :
qc = k13q
+ q: tải trọng không di động phân bố dọc theo chiều dài của kết cấu.
+ k1: hệ số điều chỉnh kể đến các hiện tượng va đập khi di chuyển máy trục. Vì vận tốc di chuyển của máy v < 60 m/ph nên lấy k1 = 1.
Þ Gc = qc3l
Lấy trọng lượng bản thân cần Gc = 3 T.( lấy theo máy mẫu)
+)..Tải trọng tạm thời:
Gồm trọng lượng vật nâng Q và bộ phận mang vật G3, theo công thức :
P = Q +G3
Tải trọng này đặt ở điểm nối của các puli (ròng rọc) đầu cần. Khi nâng và hạ sinh ra các tải trọng quán tính, vì thế tải trọng tạm thời được xác định theo công thức (8.50) [1]:
Pt = 2.(Q + G3)
Trong đó:
® 2: hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chế độ làm việc của máy trục. Vì máy trục làm việc ở chế độ làm việc trung bình Þ 2 = 1,2.
® Q: trọng lượng vật nâng.
® G3: trọng lượng bộ phận mang vật G3 = 618(Kg)
Ở tầm với lớn nhất Rmax = 14m tương ứng sức nâng Q = 6,1 T=6100 (Kg)
Þ Pt = 1,2.(6100 + 618) = 8061 (Kg)
Ở tầm với lớn trung bình Rtb = 8,6m tương ứng sức nâng Q = 17 T
Þ Pt = 1,2.(17000 + 618) =21141 (Kg)
Ở tầm với nhỏ nhất Rmax = 4,5m tương ứng sức nâng Q = 31,5 T:
Þ Pt = 1,2. (31500 + 618) = 38541 (Kg)
+).Lực căng trong dây cáp nâng hàng xác định theo công thức (8.55)[1]:
Trong đó:
® Pt: tải trọng tạm thời .
® a: bội suất palăng (a = 8).
® hp: hiệu suất palăng ( 0,93)
Vậy: Lực căng trong dây cáp nâng hàng:
+ Ở tầm với lớn nhất: Pt = 8061(Kg) Þ
+ Ở tầm với trung bình: Pt = 21141 (Kg) Þ
+ Ở tầm với nhỏ nhất: Pt = 38541 (Kg) Þ
Lực trong dây cáp nâng hàng đặt theo phương dây cáp nâng hàng ở các ròng rọc đầu cần và ròng rọc dẫn hướng.
+).Lực trong dây cáp treo cần xác định theo điều kiện cân bằng cần và đặt ở điểm nối palăng hay puli treo cần:
a). Trong mặt phẳng nâng cần:
Với b,c đã được xác định trong cơ cấu thay đổi tầm với .
* Ở tầm với lớn nhất:Sh = 1083(Kg), b=3,5, c=0,863, Pt=8061(Kg),
* Ở tầm với trung bình:
* Ở tầm với nhỏ nhất:
åX = 0 Û RH = Sh3 cos + Sc3 cosd
Rmax: Þ RH = 10833cos11,7o + 393123 cos 5o = 40359(Kg).
Rtb: Þ RH = 28423 cos49,8o + 360243 cos35o = 31343 (Kg).
Rmin: Þ RH = 51803 cos70o + 8223 3 cos62o = 5632 (Kg).
åY = 0 Û RV = Gc + Pt + Sh sin + Sc sind
Rmax:Þ RV = 3000 + 8061 + 1083.sin11,7o+ 39312.sin1,5o = 12309(Kg)
Rtb: Þ RV =3000 + 21141+ 2842.sin49,8o+ 36024.sin35o = 46971 (Kg).
Rmin: Þ RV =3000 +38541+5180.sin70o+ 8223.sin62o = 53669 (Kg).
Phản lực R hay là lực nén N ở đầu cần theo công thức (8.60) [1]:
* Ở tầm với lớn nhất:
* Ở tầm với trung bình:
* Ở tầm với nhỏ hất:
b).Trong mặt phẳng nằm ngang
Trong mặt phẳng nằm ngang, cần chỉ chịu tác dụng của tải trọng gió, nội lực sinh ra trong các thanh của cần ở tổ hợp IIa này không lớn bằng nội lực sinh ra trong tổ hợp IIb. Do đó ta không cần xác định nội lực trong các thanh trong trường hợp này.
2). Trường hợp tải trọng IIb
a).Trong mặt phẳng nâng hạ
Vì đây là loại cần lớn tải trọng do trọng lượng bản thân cần được xem như phân bố dọc theo chiều dài của cần, theo công thức (8.48) [1]:
Gc = qc3l
Trong đó:
® Gc: trọng lượng cần có tính đến hệ số va đập
® l: chiều dài cần (l = 15m).
® qc: tải trọng phân bố, theo công thức :
qc = k13q
+ q: tải trọng không di động phân bố dọc theo chiều dài của kết cấu.
+ k1: hệ số điều chỉnh kể đến các hiện tượng va đập khi di chuyển máy trục. Vì vận tốc di chuyển của máy v < 60 m/ph nên lấy k1 = 1
Þ Gc = qc3l
Lấy trọng lượng bản thân cần Gc = 3 T.( lấy theo máy mẫu)
.Tải trọng tạm thời:
Gồm trọng lượng vật nâng Q và bộ phận mang vật G3, theo công thức :
P = Q +G3
Tải trọng này đặt ở điểm nối của các puli (ròng rọc) đầu cần. Khi nâng và hạ sinh ra các tải trọng quán tính, vì thế tải trọng tạm thời được xác định theo công thức (8.50) [1]:
Pt = kđ.(Q + G3)
Trong đó:
® kđ: hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chế độ làm việc của máy trục. Vì máy trục làm việc ở chế độ làm việc trung bình Þ kđ = 1,4.
® Q: trọng lượng vật nâng.
® G3: trọng lượng bộ phận mang vật G3 = 618(Kg)
Ở tầm với lớn nhất Rmax = 14,m tương ứng sức nâng Q = 6,1 T=6100 (Kg)
Þ Pt = 1,4.(6100 + 618) = 9405 (Kg)
Ở tầm với lớn trung bình Rtb = 8,6m tương ứng sức nâng Q = 17 T
Þ Pt = 1,4.(17000 + 618) = 24665 (Kg)
Ở tầm với nhỏ nhất Rmax = 4,5m tương ứng sức nâng Q = 31,5 T:
Þ Pt = 1,4. (31500 + 618) = 44965 (Kg)
+).Lực căng trong dây cáp nâng hàng xác định theo công thức (8.55)[1]:
Trong đó:
® Pt: tải trọng tạm thời .
® a: bội suất palăng (a = 8).
® hp: hiệu suất palăng ( 0,93)
Vậy: Lực căng trong dây cáp nâng hàng:
+ Ở tầm với lớn nhất: Pt = 9405(Kg) Þ
+ Ở tầm với trung bình: Pt = 24665 (Kg) Þ
+ Ở tầm với nhỏ nhất: Pt = 44965 (Kg) Þ
Lực trong dây cáp nâng hàng đặt theo phương dây cáp nâng hàng ở các ròng rọc đầu cần và ròng rọc dẫn hướng.
+).Lực trong dây cáp treo cần xác định theo điều kiện cân bằng cần và đặt ở điểm nối palăng hay puli treo cần:
+ Trong mặt phẳng nâng cần:
Với b,c đã được xác định trong cơ cấu thay đổi tầm với .
* Ở tầm với lớn nhất:Sh = 1083(Kg), b=3,5, c=0,863, Pt= 9405(Kg),
* Ở tầm với trung bình:
* Ở tầm với nhỏ nhất:
åX = 0 Û RH = Sh3 cos + Sc3 cosd
Rmax: Þ RH = 13063cos11,7o + 400123 cos 5o = 41277(Kg).
Rtb: Þ RH = 34253 cos49,8o + 365243 cos35o = 32597 (Kg).
Rmin: Þ RH = 60433 cos70o + 9521 3 cos62o = 6882 (Kg).
åY = 0 Û RV = Gc + Pt + Sh sin + Sc sind
Rmax:Þ RV = 3000 + 9405 + 1306.sin11,7o+ 40012.sin 5o = 13121(Kg)
Rtb: Þ RV =3000 + 24665+ 3425.sin49,8o+ 36024.sin35o = 47971 (Kg).
Rmin: Þ RV =3000 +38541+5180.sin70o+ 9521.sin62o = 54389(Kg).
Phản lực R hay là lực nén N ở đầu cần theo công thức (8.60) [1]:
* Ở tầm với lớn nhất:
* Ở tầm với trung bình:
* Ở tầm với nhỏ hất:
b).Trong mặt phẳng nằm ngang:
+)..Tải trọng gió ở trạng thái làm việc và không làm việc đặt phân bố đều ở các mắt của dàn ngang. Tải trọng gió phân bố đều pg trên mặt I của dàn, theo công thức:
Pg = qo.n.c.g.b
Trong đó:
® qo: áp lực động của gió ở độ cao 10 (m) so với mặt đất, đối với:
+ Trạng thái làm việc: qo = 25 KG/m2.
+ Trạng thái không làm việc: qo = 40 KG/m2.
® n: hệ số điều chỉnh tăng áp lực phụ thuộc vào độ cao so với mặt đất, tra bảng 1.6 [9] chọn n = 1.
® c: hệ số khí động học, tra bảng 4.6 chọn c = 1,5.
® g: hệ số quá tải (tính theo phương pháp ứng suất cho phép g = 1).
® b: hệ số động lực, do đặc tính mạch động của áp suất động của gió. Khi tính những chi tiết máy trục theo độ bền chắc: b = 1,5
Vậy:
+ Ởû trạng thái làm việc:
Pg = 253131,53131,5 = 56 (KG/m2)
+ Ở trạng thái không làm việc:
Pg = 403131,53131,5 = 90 (KG/m2)
· Toàn bộ tải trọng gió tác dụng lên cần, công thức:
Wc = Pg 3Fc
Fc: diện tích chắn gió của cần.
Fc = 5,6 cm2
Do đó toàn bộ tải trọng gió tác dụng lên cần:
+ Ở trạng thái làm việc:
Wc = 5635,6 = 313 (Kg).
+ Ở trạng thái không làm việc:
Wc = 5635,6 = 504 (Kg).
Tải trọng gió phân bố đều trên mặt I của cần :
+ Ở trạng thái làm việc:
+ Ở trạng thái không làm việc:
· Tải trọng gió tác dụng lên hàng, theo công thức (1.16) [9]:
Wh = Pg3Fh
Trong đó:
® vh: tải trọng gió phân bố đều trên hàng bằng tải trọng gió tác dụng cần ở trạng thái làm việc.
® Fh: diện tích mặt chịu gió của hàng, theo bảng 1.8 [1]:
Rmax : Q =12,2T Þ Fh = 10 m2 Þ Wh = 56310 = 560 (Kg)
Rtb : Q = 34T Þ Fh = 20m2 Þ Wh = 56320 = 1120 (Kg)
Rmin : Q = 25T Þ Fh = 30m2 Þ Wh = 56330 = 1680 (Kg).
+). Lực quán tính ngang do trọng lượng của kết cấu:
Xuất hiện khi mở máy hay khi phanh cơ cấu quay. Các lực này lấy bằng 0,1 của các tải trọng thẳng đứng (không kể đến hệ số k1), theo công thức:
Gng = 0,13G1 = 0,133 = 0,3 (T) = 300 (Kg)
Vì đây là loại cần lớn nên lực quán tính ngang phân bố dọc theo chiều dài cần hay là đặt vào các mắt của dàn ngang:
+).Lực quán tính ngang do trọng lượng của vật nâng và bộ phận mang vật:
Cũng xuất hiện khi mở máy hay khi phanh cơ cấu quay. Lực này bằng 0,1 trọng lượng của vật nâng và bộ phận mang vật và đặt ở điểm nối các ròng rọc đầu cần theo công thức:
Png = 0,1(Q + G3)
Ở tầm với lớn nhất Rmax: Png = 0,13(6100 + 618) = 672 (Kg).
Ở tầm với trung bình Rtb:Png = 0,13(17000 + 618) = 1762 (Kg).
Ở tầm với nhỏ nhất Rmin:Png = 0,13(31500 + 618) = 3211 (Kg).
+ Trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng nâng cần:
q = 20 + 20,86= 40,86 (Kg)
+ Ở tầm với lớn nhất: Png = 672(Kg) ; Wh = 560 (Kg).
L = 15m Þ
+ Ở tầm với trung bình: Png = 1762(Kg) ; Wh = 680(Kg).
L = 15m Þ
+ Ở tầm với nhỏ nhất: Png = 3211 (Kg) ; Wh = 1020 (Kg).
L = 15m Þ
Phản lực tựa ngang dưới tác dụng của mômen tựa tổng do các tải trọng ngang sinh ra Mng là một cặp lực được tính theo công thức (8.63) [1]:
* Ở tầm với lớn nhất:
* Ở tầm với trung bình:
* Ở tầm với nhỏ nhất:
Trong đó:
® bo: khoảng cách giữa hai tâm bản lề bo = 1,2m.(máy mẫu)
3)Biểu đồ nội lực dưới tác dụng của trọng lượng bản thân cần:
M = ; ;
Rmax: M = 5433(Kg.m) Rtb: M = 3226(Kg.m) Rmin: M = 490(Kg.m)
Q = 1448 (Kg). Q = 860 (Kg). Q = 130 (Kg)
N = 388 (Kg). N = 1229 (Kg). N = 1494 (Kg).
V- Xác định nội lực các thanh trong dàn:
1).Khái niệm:
Dàn là một hệ gồm nhiều thanh thẳng nối với nhau bằng những khớp. Để tăng độ chính xác của phép tính, nội lực trong các thanh cần được xác định theo hệ không gian. Tuy nhiên để đơn giản hơn trong các phép tính ta có thể chia hệ không gian ra nhiều hệ phẳng và mỗi hệ phẳng này đặt dưới tác dụng của các hệ lực trong mặt phẳng tương ứng.
Giao điểm của các thanh trong dàn gọi là mắt. Khoảng cách giữa các mắt thuộc cùng một đường biên gọi là đốt. Thanh tạo thành chu vi của dàn ở phía trên gọi là thanh biên trên, ở phía dưới gọi là thanh biên dưới. Ngoài ra còn có các thanh giằng chéo:
Để tính dàn được đơn giản ta thừa nhận giả thiết sau:
Mắt của dàn phải nằm tại giao điểm của các trục thanh và được xem là khớp lý tưởng.
Tải trọng chỉ tác dụng tại mắt của dàn.
Trọng lượng bản thân của thanh không đáng kể so với tải trọng tác dụng lên dàn.
Từ các giả thiết trên ta thấy các thanh trong dàn chỉ chịu lực kéo hoặc nén nghĩa là chịu lực dọc trục mà không có mômen uốn.
2). Tính nội lực trong dàn bằng phương pháp tách mắt
a).Trường hợp tải trọng IIa
+) Tính cần trong mặt phẳng nâng hạ cần:
Các lực tác dụng lên cần gồm có: trọng lượng của hàng và thiết bị mang hàng, trọng lượng bản thân cần, lực căng cáp nâng cần và nâng hàng.
Trong mặt phẳng thảng đứng cần chụi tác dụng của trọng lượng bản thân cần. Ta xem như là tải trọng phân bố lên các mắt của dàn. Có 35 mắt nên mối mắt sẻ chịu lực là:
(Kg).
Tách mắt 1.
å X = 0 Þ N1.cos(+7) + N2.cos(-7) + Rh = 0
å Y = 0 Þ N1.sin(+7) + N2.sin(-7) + Rv –Pc = 0
Ở tầm với lớn nhất.
N1 = - 26782 N2 = -15689 Kg
Ở tầm với trung bình.
N1 = - 33440 N2 = -23407 Kg
Ở tầm với nhỏ nhất.
N1 = - 42458 N2 = -11726 Kg
Tách mắt 2.
å X = 0 Þ -N2.cos(-7) + N4.cos(-7) = 0
å Y = 0 Þ N2.sin(-7) + sin(-7) + N3 – Pc = 0
Ở tầm với lớn nhất.
N3 = 4452 N4 = -15689 Kg
Ở tầm với trung bình.
N3 = 34140 N4 = -23407 Kg
Ở tầm với nhỏ nhất.
N3 = 11128 N4 = -11726 Kg
Tách mắt 3.
å X = 0 Þ N5.cos(+7) + N6.cos(-20)-N1.cos(+7) = 0
å Y = 0 Þ N5.sin(+7) + N6.sin(-20)-N1.sin(+7)-Pc = 0
Ở tầm với lớn nhất.
N5 = -16808 N6 = -9287 Kg
Ở tầm với trung bình.
N5 = -23353 N6= -7308 Kg
Ở tầm với nhỏ nhất.
N5 = -30109 N6 = -1312 Kg
Tách mắt 4.
å X = 0 Þ N7.cos(+31) + N8.cos(-7)-N6.cos(-20)-N4.cos(-7) = 0
å Y = 0 Þ N7.sin(+31) + N8.sin(-7)-N6.sin(-20)- N4.sin(-7)-Pc = 0
Ở tầm với lớn nhất.
N7 = 943 N8 = -24376 Kg
Ở tầm với trung bình.
N7 = 1777 N8= -22132 Kg
Ở tầm với nhỏ nhất.
N7 = 5321 N8 = -19328 Kg
Tách mắt 5.
å X = 0 Þ N9.cos(+31) + N10.cos(-40)-N5.cos(+7)-N7.cos(+31) = 0
å Y = 0 Þ N9.sin(+31) - N10.sin(-40)-N5.(+7)-N7.cos(+31)-Pc = 0
Ở tầm với lớn nhất.
N9 = -17321 Kg N10 = -8342 Kg
Ở tầm với trung bình.
N9 = -24345 Kg N10 = -5231 Kg
Ở tầm với nhỏ nhất.
N9= -31784 Kg N10 = -1947 Kg
Tách mắt 6.
å X = 0 Þ N11.cos(+47) + N12.cos(-7)-N10.cos(+33)-N8.cos(-7) = 0
å Y = 0 Þ N11.sin(+47) - N12.sin(-7)+N10.(+33)+N8.sin(-7)-Pc = 0
Ở tầm với lớn nhất.
N11 = 1511 Kg N12 = -31654 Kg
Ở tầm với trung bình.
N11 = 6783 Kg N12 = -27433 Kg
Ở tầm với nhỏ nhất.
N11 = 7332 Kg N12 = -21258 Kg
Tách mắt 7.
å X = 0 Þ N13.cos(+7) + N14.cos(-53)-N9.cos(+7)-N11.cos(+40) = 0
å Y = 0 Þ N13.sin(+7) - N14.sin(-53)-N9.(+33)-N11.sin(+40)-Pc = 0
Ở tầm với lớn nhất.
N13 = -12125 Kg N14 = -10135 Kg
Ở tầm với trung bình.
N13 = -28137 Kg N14 = -3478 Kg
Ở tầm với nhỏ nhất.
N13 = -32339 Kg N14 = -938 Kg
Tách mắt 8
å X = 0 Þ N15.cos(+57) + N16.cos(+7)-N14.cos(-53)-N12.cos(-7) = 0
å Y = 0 Þ N15.sin(+57) - N16.sin(+7)+N14.(-53)+N12.sin(-7)-Pc = 0
Ở tầm với lớn nhất.
N15 = 2398Kg N16 = -31122 Kg
Ở tầm với trung bình.
N15 = 4532Kg N16 = -23487 Kg
Ở tầm với nhỏ nhất.
N15 = 9131Kg N16 = -16431 Kg
Tách mắt 9.
å X = 0 Þ N17.cos(+7) + N18.cos(-67)-N13.cos(+7)-N15.cos(+57) = 0
å Y = 0 ÞN17.sin(+7) - N18.sin(-67)-N13.sin(+7)-N15.sin(+57)-Pc = 0
Ở tầm với lớn nhất.
N17 = -13141 Kg N18= -8751 Kg
Ở tầm với trung bình.
N17 = -28135 Kg N18 = -6325 Kg
Ở tầm với nhỏ nhất.
N17 = -34322 Kg N18 = -802 Kg
Tách mắt 10.
å X = 0 Þ N19.cos(+63) + N20.cos(-7)-N18.cos(-61)-N16.cos(-7) = 0
å Y = 0 Þ N19.sin(+63) – N20.sin(+7)+N18.(-61)+N16.sin(-7)-Pc = 0
Ở tầm với lớn nhất.
N19 = 1232Kg N20= -28891 Kg
Ở tầm với trung bình.
N19 = 5368Kg N20 = -21743 Kg
Ở tầm với nhỏ nhất.
N19 = 9739Kg N20 = -11738 Kg
Tách mắt 11.
å X = 0 Þ N21.cos(+7) + N22.cos(-64)-N17.cos(+7)-N19.cos(+64) = 0
å Y = 0 Þ N21.sin(+7) – N22.sin(-64)-N17.sin(+7)-N19.sin(+64)-Pc = 0
Ở tầm với lớn nhất.
N21 = -13742 Kg N22= -11418 Kg
Ở tầm với trung bình.
N21 = -19432Kg N22 = -7132 Kg
Ở tầm với nhỏ nhất.
N21 = -28743Kg N22 = -4568 Kg
Tách mắt 12.
å X = 0 Þ N24 - N21.cos(+7) = 0
å Y = 0 Þ -N23 - Pc – N21.sin(+7) = 0
Ở tầm với lớn nhất.
N23 = 5062 Kg N24 = -12741 Kg
Ở tầm với trung bình.
N23= 17249 Kg N24 = -91222 Kg
Ở tầm với nhỏ nhất.
N23 = 28618 Kg N24 = -4213 Kg
Tách mắt 13.
å X = 0 Þ N26 + N25.cos(+66) - N22.cos(-66) - N20.cos(-7) = 0
å Y = 0 Þ N25.sin(+66) + N23 + N22.sin(-66) + N20.sin(-7) = 0
Ở tầm với lớn nhất.
N25 = -9678 Kg N26 = -37517 Kg
Ở tầm với trung bình.
N25 = -2366 Kg N26 = -26432Kg
Ở tầm với nhỏ nhất.
N25 = - 1432Kg N26 = -21327Kg
Tách mắt 14.
å X = 0 Þ N27 –N24+ N28.cos(-67) - N25.cos(+67) = 0
å Y = 0 Þ - N28.sin(-67) - N25.sin(+67) - Pc = 0
Ở tầm với lớn nhất.
N28 = 12259Kg N27 = -30124 Kg
Ở tầm với trung bình.
N28 = 9241Kg N27 = -24123Kg
Ở tầm với nhỏ nhất.
N28 = 4139Kg N27 = -18312 Kg
Tách mắt 15.
å X = 0 Þ N30 + N26 - N28.cos(-67) - N29.cos(+67) = 0
å Y = 0 Þ N29.sin(+67) + N28.sin(-67) - Pc = 0
Ở tầm với lớn nhất.
N30 = -28623 Kg N29 = -9669 Kg
Ở tầm với trung bình.
N30 = -18531Kg N29 = -2165 Kg
Ở tầm với nhỏ nhất.
N30 = -15571 Kg N29 = -1541 Kg
Tách mắt 16.
å X = 0 Þ N31 –N27 - N32.cos(-67) - N29.cos(+67) = 0
å Y = 0 Þ -N32.sin(-67) - N29.sin(-67) - Pc = 0
Ở tầm với lớn nhất.
N32 = 11348 Kg N31 = -17312 Kg
Ở tầm với trung bình.
N32 = 8735 Kg N31 = -21831 Kg
Ở tầm với nhỏ nhất.
N32 = 4088 Kg N31 = -27635 Kg
Tách mắt 17.
å X = 0 Þ N34 –N30 - N32.cos(-67) + N33.cos(+67) = 0
å Y = 0 Þ N33.sin(+67) + N32.sin(-67) - Pc = 0
Ở tầm với lớn nhất.
N33 = - 8541 Kg N34 = -26135 Kg
Ở tầm với trung bình.
N33 = - 3230 Kg N34 = -17421Kg
Ở tầm với nhỏ nhất.
N33 = -1837 Kg N34 = -14321 Kg
Tách mắt 18.
å X = 0 Þ N35 –N31 - N33.cos(-67) + N36.cos(+67) = 0
å Y = 0 Þ -N36.sin(-67) – N33.sin(+67) - Pc = 0
Ở tầm với lớn nhất.
N35 = - 17121 Kg N36 = 10318 Kg
Ở tầm với trung bình.
N35 = -22318 Kg N36 = 8213 Kg
Ở tầm với nhỏ nhất.
N35 = -27134 Kg N36 = 3905 Kg
Tách mắt 19.
å X = 0 Þ N38 –N34 - N37.cos(+67) + N36.cos(-67) = 0
å Y = 0 Þ N37.sin(+67) + N36.sin(-67) - Pc = 0
Ở tầm với lớn nhất.
N38 = -26022 Kg N37 = -8132 Kg
Ở tầm vớ