Đề tài Kế toán nghiệp vụ kinh doanh nhập khẩu hàng hoá ở công ty TNHH đầu tư thiết bị Nam Anh

Hiện nay, trong xu thế quốc tế hoá và hợp tác hoá đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, mỗi quốc gia đều trở thành một mắt xích của nền kinh tế thế giới. Trong điều kiện hiện nay ở nước ta, nhập khẩu đựơc thừa nhận là hoạt động cơ bản của kinh tế đối ngoại, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, góp phần ổn định và phát triển sản xuất trong nước.

Trong nền kinh tế thị trường, lợi nhuận vẫn luôn là mục tiêu cơ bản nhất của các doanh nghiệp. Nó chi phối đến mọi hoạt động của doanh nghiệp. Nhưng để đạt đựơc điều này thì không phải đơn giản. Nó đòi hỏi các doanh nghiệp bên cạnh tìm hứơng đi đúng đắn cho mình còn phải có một chế độ quản lý núi chung, chế độ kế toán núi riờng hợp lý, phải phù hợp với thực tế, đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp mình. Việc hạch toán kế toán nghiệp vụ nhập khẩu giúp cho kế toán có thể cung cấp những thông tin chính xác, đầy đủ kịp thời cho quản lý, kiểm tra giám sát tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó giúp các nhà quản lý kiểm tra, phân tích, đánh giá, và có kế hoạch biện pháp cho hoạt động kinh doanh của mình tạo điều kiện phát triển doanh nghiệp.

Thấy rõ đựơc tầm quan trọng trên, cùng với quá trình học tại trường em đã đi sâu vào nghiên cứu đề tài:

“Kế toán nghiệp vụ kinh doanh nhập khẩu hàng hoá ở công ty TNHH đầu tư thiết bị Nam Anh”.

 

 

doc38 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Kế toán nghiệp vụ kinh doanh nhập khẩu hàng hoá ở công ty TNHH đầu tư thiết bị Nam Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, trong xu thế quốc tế hoá và hợp tác hoá đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, mỗi quốc gia đều trở thành một mắt xích của nền kinh tế thế giới. Trong điều kiện hiện nay ở nước ta, nhập khẩu đựơc thừa nhận là hoạt động cơ bản của kinh tế đối ngoại, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, góp phần ổn định và phát triển sản xuất trong nước. Trong nền kinh tế thị trường, lợi nhuận vẫn luôn là mục tiêu cơ bản nhất của các doanh nghiệp. Nó chi phối đến mọi hoạt động của doanh nghiệp. Nhưng để đạt đựơc điều này thì không phải đơn giản. Nó đòi hỏi các doanh nghiệp bên cạnh tìm hứơng đi đúng đắn cho mình còn phải có một chế độ quản lý núi chung, chế độ kế toán núi riờng hợp lý, phải phù hợp với thực tế, đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp mình. Việc hạch toán kế toán nghiệp vụ nhập khẩu giúp cho kế toán có thể cung cấp những thông tin chính xác, đầy đủ kịp thời cho quản lý, kiểm tra giám sát tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó giúp các nhà quản lý kiểm tra, phân tích, đánh giá, và có kế hoạch biện pháp cho hoạt động kinh doanh của mình tạo điều kiện phát triển doanh nghiệp. Thấy rõ đựơc tầm quan trọng trên, cùng với quá trình học tại trường em đã đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “Kế toán nghiệp vụ kinh doanh nhập khẩu hàng hoá ở công ty TNHH đầu tư thiết bị Nam Anh”. . CHƯƠNG I. Lí LUẬN CHUNG VỀ CễNG TÁC KẾ TOÁN NHẬP KHẨU HÀNG HểA TRONG CÁC ĐƠN VỊ KINH DOANH XNK I.Đặc điểm hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trong các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. 1. Khái niệm và điều kiện kinh doanh hàng nhập khẩu *.Khái Niệm: Hoạt động nhập khẩu hàng hoá là quá trình mua hàng hoá, dịch vụ của thương nhân Việt Nam với thương nhân nứơc ngoài theo các hợp đồng mua bán đã ký kết và thanh toán bằng ngoại tệ. *.Điều Kiện Kinh Doanh Hàng Nhập Khẩu: - Quyền kinh doanh nhập khẩu: Thương nhân là doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, thành lập theo quy định của pháp luật, đựơc quyền nhập khẩu hàng hoá theo ngành nghề đã ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh sau khi đã đăng ký mã số tại cục hải quan tỉnh, thành phố theo quy định. - Quyền đựơc uỷ thác nhập khẩu hàng hoá: Thương nhân có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc đã đăng ký mã số doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu đựơc quyền uỷ thác xuất nhập khẩu hàng hoá phù hợp với nội dung của giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Đối với hàng hoá có hạn ngạch và hàng hoá có giấy phép của Bộ thương mại, thương nhân chỉ đựơc uỷ thác xuất nhập khẩu trong phạm vi số lựơng hoặc giá trị ghi tại văn bản bổ sung hạn ngạch của cơ quan có thẩm quyền hoặc giấy phép của Bộ thương mại. - Quyền đựơc nhận uỷ thác nhập khẩu hàng hoá: Thương nhân đã đăng ký mã số doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu có quyền đựơc nhận uỷ thác nhập khẩu hàng hoá phù hợp với nội dung giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Đối với hàng hoá có hạn ngạch và hàng hoá có giấy phép của Bộ thương mại, thương nhân nhận uỷ thác không đựơc sử dụng hạn ngạch hoặc giấy phép do Bộ thương mại cấp cho mình để nhận uỷ thác nhập khẩu. - Quyền đựơc nhận gia công cho thương nhân nứơc ngoài: Thương nhân Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế đựơc nhận gia công cho thương nhân nứơc ngoài không hạn chế số lựơng, chủng loại hàng gia công. Đối với những mặt hàng gia công thuộc danh mục hàng hoá cấm nhập khẩu và tạm ngừng nhập khẩu, thương nhân chỉ đựơc phép ký hợp đồng khi có sự chấp nhận bằng văn bản của Bộ thương mại. - Quyền đặt gia công hàng hoá ở nứơc ngoài: Thương nhân Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế đựơc phép đặt gia công nứơc ngoài các hàng hoá đã đựơc phép lưu thông trên thị trừơng Việt Nam để kinh doanh theo các quyết định của pháp luật. - Quyền làm đại lý mua, bán hàng hoá cho nứơc ngoài: Thương nhân có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngành hàng phù hợp với mặt hàng đại lý, có hoặc không có đăng ký mã số doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu đựơc quyền làm đại lý mua bán hàng hoá cho thương nhân nứơc ngoài những mặt hàng không thuộc danh mục hàng hoá cấm nhập khẩu hay ngừng nhập khẩu. Đối với những hàng hoá thuộc danh mục hàng hoá nhập khẩu có điều kiện, thương nhân Việt Nam chỉ đựơc mua hoặc thanh toán trong phạm vi số lựơng hoặc giá trị ghi tại văn bản phân bổ hạn mức hoặc giấy phép của cơ quan có thẩm quyền. 2. Vai trò và đặc điểm của hoạt động kinh doanh nhập khẩu trong nền kinh tế thị trường.. *. Vai trò của hoạt động nhập khẩu trong nền kinh tế thị trừơng: Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng của ngoại thương. Nhập khẩu tác động một cách trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống trong nứơc. Nhập khẩu để bổ sung các hàng hoá mà trong nứơc không sản xuất đựơc, hoặc sản xuất không đáp ứng nhu cầu. Nhập khẩu còn để thay thế, nghĩa là nhập khẩu về những hàng hoá mà sản xuất trong nứơc không có lợi bằng nhập khẩu. Hai hoạt động nhập khẩu bổ sung và nhập khẩu thay thế nếu đựơc thực hiện tốt sẽ có tác động tích cực đến sự phát triễn cân đối nền kinh tế quốc dân, trong đó, cân đối trực tiếp ba yếu tố của sản xuất: công cụ lao động, đối tựơng lao động và lao động, đóng vai trò quan trọng nhất. Với cách tác động đó ngoại thương đựơc coi như một phương pháp sản xuất gián tiếp. Trong điều kiện nền kinh tế nứơc ta hiện nay, vai trò quan trọng của nhập khẩu đựơc thể hiện ở các khía cạnh sau đây: -Tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá đất nước. - Bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế đảm bảo phát triễn kinh tế cân đối và ổn định. - Nhập khẩu góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân. ở đây nhập khẩu vừa thoả mãn nhu cầu trực tiếp của nhân dân về hàng tiêu dùng, vừa đảm bảo đầu vào cho sản xuất, tạo việc làm ổn định cho ngừơi lao động. - Nhập khẩu có vai trò tích cực đến thúc đẩy xuất khẩu. Sự tác động này thể hiện ở chỗ nhập khẩu tạo đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu, tạo môi trừơng thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng Việt Nam ra nứơc ngoài, đặc biệt là nứơc nhập khẩu. Chính vì vậy, đối với nứơc ta hoạt động nhập khẩu đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nhập khẩu để bụ̉ sung các loại hàng hoá mà trong nứơc không sản xuất hoặc sản xuất chưa đủ để thoả mãn cho nhu cầu tiêu dùng của nhân dân; với nền kinh tế còn thấp kém, kỹ thuật lạc hậu, thiếu vốn, trình độ quản lý còn hạn chế thì việc nhập khẩu máy móc thiết bị, vốn, công nghệ...sẽ tạo điều kiện, tiền đề vật chất thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Hoạt động nhập khẩu còn tranh thủ khai thác đựơc tiềm năng thế mạnh về hàng hoá, vốn, công nghệ của nứơc ngoài cũng như tăng cừong giao lưu quốc tế nhằm mở rộng quan hệ đối ngoại, tăng cừơng hiểu biết lẫn nhau trên thương trường quốc tế, mở rộng kinh tế đối ngoại. Bên cạnh vai trò quan trọng như trên, hoạt động nhập khẩu cũng mang lại ít nhiều khó khăn cho sản xuất trong nứơc: hàng hoá nhập khẩu thừơng có giá thấp hơn mà chất lượng lại cao hơn hàng sản xuất trong nứơc. Vì vậy đã làm cho ngừơi tiêu dùng trong nước có tâm lý chuộng hàng ngoại, coi thừơng hàng nội. Điều này khiến cho hàng trong nước chậm tiêu thụ, sản xuất bị giảm sút. Việc nhập khẩu chạy theo lợi nhuận trứơc mắt nên cơ cấu hàng nhập khẩu chưa hợp lý. Hàng tiêu dùng chiếm tỷ trọng lớn so với dây chuyền sản xuất, công nghệ hiện đại trong cơ cấu hàng nhập khẩu. 3. Đối tựơng nhập khẩu *. Đối tượng nhập khẩu: Đối tượng nhập khẩu là các loại hàng hoá phù hợp với ngành nghề ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trừ những mặt hàng thuộc danh mục hàng hoá cấm nhập khẩu và những mặt hàng tạm ngừng nhập khẩu. Hàng hoá nhập khẩu là những mặt hàng trong nứơc chưa sản xuất đựơc hoặc chưa đáp ứng đủ yêu cầu cả về số lựơng và chất lựơng, đặc biệt là các trang thiết bị, máy móc, vật tư kỹ thuật, công nghệ hiện đại. Bên cạnh những mặt hàng doanh nghiệp đựơc tự do nhập khẩu còn có những mặt hàng nhập khẩu có điều kiện và các mặt hàng cấm nhập khẩu hoặc tạm ngừng nhập khẩu. Hàng hoá nhập khẩu có điều kiện là những hàng hoá nhập khẩu theo hạn ngạch hoặc theo giấy phép của Bộ thương mại hoặc Bộ quản lý chuyên ngành. Đối với các hàng hoá cấm nhập khẩu, doanh nghiệp chỉ đựơc nhập khẩu trong trừơng hợp đặc biệt khi đựơc phép của Thủ tướng Chính phủ. II.Các phương thức nhập khẩu hàng hoá và thanh toán trong nhập khẩu hàng hoá. Các phương thức nhập khẩu hàng hoá Hoạt động nhập khẩu đựơc thực hiện dưới nhiều phương thức khác nhau, trên thực tế hiện nay các doanh nghiệp nhập khẩu theo các phương thức kinh doanh như sau: - Nhập khẩu theo nghị định thư: Là phương thức kinh doanh của các doanh nghiệp phải tuân theo các chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nước về việc nhập khẩu hàng hoá mà chính phủ ta đã ký kết với các nước khác. Việc thực hiện nghị định giao cho một số doanh nghiệp, các doanh nghiệp này có trách nhiệm mua bán hàng hoá với các nước bạn theo các điều khoản ghi trong nghị định thư. Tuy nhiên, trong điều kiện kinh tế thị trừơng hiện nay số lựơng các doanh nghiệp theo điều kiện này rất ít. - Nhập khẩu ngoài nghị định thư ( phương thức tự cân đối): Là phương thức hoạt động trong đó doanh nghiệp hoàn toàn chủ động tổ chức hoạt động nhập khẩu của mình từ khâu đầu đến khâu cuối cùng. Doanh nghiệp tự tìm kiếm nguồn hàng, bạn hàng, tự cân đối tài chính, ký kết thực hiện hợp đồng tổ chức giao dịch sao cho đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất. Phương thức này đựơc áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Nhập khẩu ngoài nghị định thư có hai phương thức chủ yếu là phương thức nhập khẩu trực tiếp và phương thức nhập khẩu uỷ thác. 2. Các hình thức nhập khẩu hàng hoá +. Hỡnh thức nhập khẩu trực tiếp: Là hỡnh thức kinh doanh mà trong đó đơn vị tham gia hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu có thể trực tiếp đàm phán ký kết hợp đồng kinh tế với nứơc ngoài, giao hàng và thanh toán tiền thực hiện trên cơ sở tự cân đối về tài chính, có quyền tìm kiếm bạn hàng, định đoạt giá cả, định đoạt phương thức thanh toán nhưng trong khuôn khổ chính sách xuất nhập khẩu của Nhà nứơc. +. Hỡnh thức nhập khẩu uỷ thác: Là hỡnh thức kinh doanh mà trong đó các đơn vị đựơc Nhà nước cấp giấy phép xuất nhập khẩu, có nguồn tài nguyên, hàng hoá, ngoại tệ nhưng chưa đủ điều kiện đứng ra trực tiếp đàm phán, ký kết hợp đồng với phía nứơc ngoài, hoặc không thể trực tiếp lưu thông đưa hàng hoá từ nứơc ngoài vào thị trừơng trong nứơc nên phải uỷ thác cho đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu có uy tín thực hiện hợp đồng nhập khẩu cho mình. 3.Cỏc phương thức thanh toỏn quốc tế trong hoạt động nhập khẩu Trong đó phương thức thanh toán là diều kiện quan trọng bậc nhất trong các điều kiện bề thanh toán quốc tế. Phương thức thanh toán tức là chỉ ngừơi bán dùng cách nào để thu tiền về, ngừơi mua dùng cách nào để trả tiền. Các phương thức thanh toán quốc tế dùng trong ngoại thương gồm có: 3.1. Phương thức chuyển tiền( Remittance) Phương thức chuyển tiền là phương thức trong đó khách hàng (ngừơi trả tiền) yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho ngừơi khác (ngừơi hửơng lợi ) ở một địa điểm nhất định bằng phương tiện chuyển tiền do khác hàng yêu cầu. Các bên tham gia gồm có: - Người trả tiền (người mua, ngừơi mắc nợ) là ngừơi yêu cầu ngân hàng chuyển tiền ra nứơc ngoài . - Người hưởng lợi ( người bán, chủ nợ ) hoặc ngừơi nào đó do ngừơi chuyển tiền chỉ định. - Ngân hàng chuyển tiền là ngân hàng ở nước ngoài chuyển tiền. - Ngân hàng đại lý của ngân hàng chuyển tiền là ngân hàng ở nứơc ngừơi hửơng lợi . Phương thức này đựơc áp dụng trong trừơng hợp: trả tiền hàng nhập khẩu cho nứơc ngoài và các chi phí có liên quan đến nhập khẩu hàng hoá (Trường hợp này phải chú ý: Lúc nào thì chuyển tiền, số tiền đựơc chuyển dựa vào trị giá của hoá đơn thương mại, hay kết quả của việc nhận hàng về số lượng, chất lượng đã quy ra tiền phải trả). Trừơng hợp chuyển tiền để thanh toán ngoại thương thì bên chuyển tiền phải đựơc cấp giấy phép nhập khẩu hoặc quota nhập khẩu, uỷ nhiệm chi ngoại tệ. Có hai cách chuyển tiền, đó là chuyển tiền bằng thư và chuyển tiền bằng điện ( Transfer Telegraphic- Viết tắt là T/T). Hiện nay nếu sử dụng phương thức chuyển tiền để thanh toán thì các doanh nghiệp thừơng áp dụng phương thức chuyển tiền bằng điện (T/T). 3.2. Phương thức nhờ thu (Collection of payment) Phương thức nhờ thu là một phương thức thanh toán trong đó ngừơi bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ cho khách hàng uỷ thác cho ngân hàng của mình thu hộ số tiền ở nứơc ngừơi mua trên cơ sở hối phiếu của ngừơi bán lập ra. Các bên tham gia phương thức nhờ thu gồm có: + Người bán tức ngừơi hửơng lợi ( Principal). + Ngân hàng bên bán là ngân hàng nhận sự uỷ thác của người bán (Remitting bank). + Ngân hàng đại lý của ngân hàng bên bán là ngân hàng của nứơc người mua ( Collecting bank and/ or presenting bank). + Người mua tức là ngừơi trả tiền (Drawee). Các loại nhờ thu gồm có: Nhờ thu phiếu trơn và nhờ thu kèm chứng từ. - Nhờ thu phiếu trơn (Clean collection): Là phương thức trong đó ngừơi bán uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở nứơc ngừơi mua, căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra, còn chứng từ gửi hàng thì gửi thẳng cho ngừơi mua không qua ngân hàng. Phương thức nhờ thu phiếu trơn áp dụng trong trừơng hợp: + Người bán và ngừơi mua tin cậy lẫn nhau hoặc có quan hệ liên doanh với nhau giữa công ty mẹ, công ty con hoặc chi nhánh của nhau. + Thanh toán các nghiệp vụ có liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hoá, vì việc thanh toán này không cần thiết phải kèm theo chứng từ như tiền cứơc phí vận tải, bảo hiểm phạt bồi thừơng. - Nhờ thu kèm chứng từ ( Documentary collection). Là phương thức trong đó ngừơi bán uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền người mua không những căn cứ vào hối phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ gửi ngân hàng kèm theo với điều kiện là nếu người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu thì ngân hàng mới trao bộ chứng từ gửi ngân hàng cho người mua để nhận hàng. 3.3. Phương thức tớn dụng chứng từ ( Documentary Credit) Phương thức tín dụng chứng từ là một thoả thuận trong đó một ngân hàng ( ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (người yêu cầu mở thư tín dụng ) sẽ trả một số tiền nhất định cho một ngừơi khác (ngừơi hửơng lợi số tiền của thư tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do ngừơi này ký phát trong phạm vi số tiền đó khi ngừơi này xuất trình cho ngân hàng một bộ chừng từ thanh toán phù hợp với những quy định đề ra trong thư tín dụng (L/C). Các bên tham gia trong phương thức này gồm có : - Ngừơi xin mở thư tín dụng là ngừơi mua, người nhập khẩu hàng hoá hoặc là ngừơi mua uỷ thác cho một ngừơi khác. - Ngân hàng mở thư tín dụng là ngân hàng đại diện cho ngừơi nhập khẩu, nó cấp tín dụng cho ngừơi nhập khẩu. - Ngừơi hửơng lợi tín dụng là ngừơi bán, hoặc một ngừơi khác do ngừơi hửơng lợi chỉ định. - Ngân hàng thông báo thư tín dụng là ngân hàng ở nước người hưởng lợi. 4. Tiền tệ trong thanh toỏn quốc tế Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, đơn vị tiền tệ đựơc sử dụng chủ yếu để thanh toán hoặc tính toán là ngoại tệ. Nhưng dù sử dụng đồng ngoại tệ nào để thanh toán hoặc tính toán thì trên các sổ kế toán của doanh nghiệp đều phản ánh theo đồng ngân hàng Việt Nam. Căn cứ vào quyết định số 15/2006/QĐ-BTC về " Hứơng dẫn quy đổi ra tiền Việt Nam đồng sử dụng trong hạch toán ở các doanh nghiệp " đã hứơng dẫn như sau: - Các doanh nghiệp có nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ phải thực hiện ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính theo một đơn vị tiền tệ thống nhất là Đồng Việt Nam, hoặc đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán (Sau khi được chấp thuận của Bộ Tài Chính). Việc quy đổi đồng ngoại tệ ra đồng Việt Nam, hoặc ra đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán về nguyên tắc doanh nghiệp phải căn cứ vào tỷ giá hối đoỏi tại ngày giao dịch ( tỷ giỏ hối đoỏi giao dịch thực tế, hoặc tỷ giỏ giao dịch bỡnh quõn trờn thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng do ngõn hàng Nhà nước Việt Nam cụng bố tại thời điểm phỏt sinh) để ghi sổ kế toỏn. Doanh nghiệp đồng thời phải theo dõi nguyên tệ trên sổ kế toán chi tiết các tài khoản : Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng, Tiền đang chuyển, các khoản phả thu, các khoản phải trả và Tài khoản 007 “ Ngoại tệ các loại” ( Tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán). - Đối với tài khoản thuộc loại doanh thu, hàng tồn kho, TSCĐ, chi phí sản xuất kinh doanh, chi phí khác, bên Nợ các tài khoản vốn bằng tiền, Nợ phải thu , bên có các tài khoản Nợ phải trả khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ phải được ghi sổ bằng Đồng Việt Nam, hoặc bằng đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch. - Đối với bên Có của các Tài khoản vốn bằng tiền, bên Nợ tài khoản nợ phải trả hoặc bên Có các tài khoản Nợ phải thu, khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế bằng ngoại tệ phải được ghi sổ kế toán bằng đồng Việt Nam hoặc bằng đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giỏ ghi trên sổ kế toán. - Toàn bộ chờnh lệch tỷ giỏ hối đoỏi phỏt sinh trong kỳ và chờnh lệch tỷ giỏ hối đoỏi phỏt sinh do đỏnh giỏ lại cỏc khoản mục tiền tệ cú gốc ngoại tệ cuối năm tài chớnh được ghi nhận ngay vào chi phớ tài chớnh hoặc doanh thu hoạt động tài chớnh trong kỳ. - Doanh nghiệp chỉ phản ỏnh cỏc khoản chờnh lệch tỷ giỏ hối đoỏi vào tài khoản 413 trong cỏc trường hợp sau: + Chờnh lệch tỷ giỏ hối đoỏi đó thực hiện và chờnh lệch tỷ giỏ hối đoỏi do đỏnh giỏ lại cỏc khoản mục tiền tệ cú gốc ngoại tệ cuối năm tài chớnh của hoạt động đầu tư xõy dựng cơ bản trong giai đoạn trước hoạt động của doanh nghiệp mới thành lập. + Khoản chờnh lệch tỷ giỏ hối đoỏi do đỏnh giỏ lại cỏc khoản mục tiền tệ cú gốc ngoại tệ cuối năm tài chớnh của hoạt động kinh doanh kể cả hoạt động đầu tư xõy dựng cơ bản ( doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cú cả hoạt động đầu tư xõy dựng cơ bản). III. Kế toán hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hóa Phạm vi, thời điểm xác định hàng nhập khẩu Theo quy định, những hàng hoá sau được coi là hàng nhập khẩu Hàng mua của người nước ngoài để phát triển kinh tế và thoả mãn nhu cầu tín dụng trong nước theo hợp đồng mua bán ngoại thương. Hàng đưa vào Việt Nam tham gia hội chợ, triển lãm, sau đó nước ta mua lại và thanh toán bằng ngoại tệ. Hàng tại các khu chế xuất ( phần chia thu nhập của bên đối tác không mang về nước), bán tại thị trường Việt Nam, thu ngoại tệ. Những hàng hoá sau đây không được coi là hàng nhập khẩu: Hàng tạm nhập để tái xuất. Hàng tạm xuất nay nhập về. Hàng viện trợ nhân đạo. Hàng đưa qua nước thứ ba ( quá cảnh). Thời điểm ghi chép hàng nhập khẩu là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu khi mà người nhập khẩu nắm được quyền sở hữu về hàng hoá và mất quyền sở hữu về tiền tệ hoặc có nghĩa vụ phải thanh toán tiền cho người xuất khẩu. Thời điểm này phụ thuộc vào điều kiện giao hàng và chuyên chở. Chẳng hạn, nếu nhập khẩu theo điều kiện CIF: + Vận chuyển bằng đường biển: Thời điểm ghi ( xác nhận) hàng nhập khẩu tính từ ngày hải quan cảng ký vào tờ khai hải hàng hóa nhập khẩu. + Vận chuyển bằng đường hàng không: Tính từ ngày hàng hoá được chuyển đến sân bay đầu tiên của nước ta theo xác nhận của hảI quan sân bay. 2. Tính giá hàng hoá nhập khẩu Để đánh giá một cách chính xác giá trị hàng nhập khẩu kế toán hàng hoá phải xác định giá thực tế tại thời điểm mua hàng và trị giá vốn thực tế của hàng nhập kho. Đối với doanh nghiệp kinh doanh XNK, giá vốn hàng nhập khẩu được tính theo công thức: Giá thực tế = Giá mua + Thuế NK + Chi phí phát - Giảm giá hàng NK hàng NK sinh trong NK Giỏ mua hàng NK được sử dụng rộng rói là hai hỡnh thức giỏ: CIF ( Cost, Insurance and Freight): hàng được giao tại cảng nước nhập khẩu. FOB ( Free on board): hàng được giao tại cảng nước xuất khẩu. Trong điều kiện nền kinh tế của Việt Nam hiện nay, cỏc doanh nghiệp thường nhập khẩu hàng húa theo giỏ CIF: Giỏ hàng bỏn Trị giỏ mua của Chi phớ vận chuyển bảo NK = hàng hoỏ + hiểm, bốc xếp dỡ tại cảng, theo giỏ CIF ga, sõn bay nước mua hàng 3.Chứng từ và tài khoản sử dụng trong hoạt động nhập khẩu 3.1.Chứng từ sử dụng: Chứng từ được sử dụng tuỳ theo từng điều kiện được ghi rừ trong mỗi hợp đồng kinh tế, chủ yếu gồm: Hoỏ đơn thương mại (Commercial Invoice). Bảng kờ chi tiết ( Specification). Phiếu đúng gúi ( Packing list). Giấy chứng nhận phẩm chất ( Certificate of Quality). Giấy chứng nhận số lượng ( Certificate of Quantity). Giấy chứng nhận xuất xứ ( Certificate of origin). Chứng từ vận tải: Vận đơn ( Bill of lading). Chứng từ bảo hiểm. + Hoá đơn bảo hiểm ( Insurance policy). + Giấy chứng nhận bảo hiểm ( Insurance Certificate). + Tờ khai hải quan nhập khẩu và thông báo thu thuế. + Phiếu nhập kho + Các chứng từ thanh toán: Giấy báo Nợ, giấy báo Có, phiếu chi… 3.2.Tài khoản sử dụng TK 112: Tiền gửi ngân hàng 112(1): Tiền gửi ngân hàng bằng VND 112(2): Tiền gửi ngân hàng bằng ngoại tệ Trong đú : 11221: USD, 11222: JPY, 11223: EUR TK 131: Phải thu của khách hàng TK 144: Thế chấp, ký quỹ TK 151: Hàng đang đi trên đường TK 156: Hàng hóa 156(1) Giá mua hàng hóa 156(2): Chi phí mua hàng hoá - TK 311: Vay ngắn hạn - TK 331: Phải trả nhà cung cấp - TK 333: Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước - TK 338 ( 3388): Phải trả, phải nộp khác - TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính - TK 611: Mua hàng 611(2): Mua hàng hoá - TK 635: Chi phí tài chính Ngoài ra còn có các TK khác như 641: Chi phí bán hàng, 642: chi phí quản lý doanh nghiệp. 4. Hạch toán kế toán nhập khẩu trực tiếp ( Sơ đổ 1 phần phụ lục) Phương pháp kê khai thường xuyên: Là phương pháp theo dõi, phản ánh một cách thường xuyên, liên tục, có hệ thống các nghiệp vụ nhập kho, xuất kho, tồn kho, của từng loại hàng hóa. Phương pháp này là giá trị hàng xuất luôn xác định từ đó xác định được giá trị hàng tồn kho: Giá trị tồn kho = Giá trị tồn + Giá trị hàng nhập - Giá trị hàng cuối kỳ kho đầu kỳ nhập trong kỳ xuất trong kỳ Phương pháp kiểm kê định kỳ Phương pháp này xác định giá trị hàng xuất trên cơ sở xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ. Giá trị = Giá trị hàng + Giá trị hàng - Giá trị hàng tồn hàng xuất tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ kho cuối kỳ Hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu Sau khi ký hợp đồng NK, doanh nghiệp tiến hành làm các thủ tục mở L/C. Trường hợp phải ký quỹ tại ngân hàng, khi dùng tiền ký quỹ, kế toán ghi: Nợ TK 144: Số tiền ký quỹ mở L/C Nợ TK 635 ( Cú TK 515): Chờnh lệch tỷ giỏ Cú TK 112(2), 112(2) ( Nếu ký quỹ bằng ngoại tệ - Ghi Cú Tk 007: Ngoại tệ cỏc loại) Nếu đơn vị NK khụng cú ngoại tệ chuyển khoản phải vay ngõn hàng để ký quỹ thỡ tiền ký quỹ vẫn bị phong toả và phải chịu lói suất bắt đầu tử ngày vay ký quỹ: Nợ TK 144: Số tiền ký quỹ Cú TK 311: Vay ngắn hạn ngõn hàng để ký quỹ Khi nhận được bộ chứng từ thanh toỏn ( kể cả hối phiếu đũi tiền của người xuất khẩu) và cỏc chứng từ ngõn hàng cú liờn quan, kế toỏn sẽ lưu bộ chứng từ vào tệp hồ sơ “ Hàng mua đang đi trờn đường”. Trong thỏng, nếu hàng về, DN tiến hành kiểm nhận. Căn cứ vào thụng bỏo nhận hàng và cỏc chứng từ liờn quan đến hàng NK ( đó hoàn thành thủ tục hải quan), kế toỏn ghi cỏc bỳt toỏn sau: BT1: Phản ỏnh giỏ mua thực tế của hàng NK ( CIF) tớnh theo tỷ giỏ hối đoỏi thực tế tại thời điểm nhận hàng: Nợ TK 156 ( 1561): Trị giỏ mua thực tế của hàng NK tớnh theo tỷ giỏ thực tế đó kiểm nhận, nhập kho. Nợ TK 157: Trị giỏ mua thực tế của hàng NK đó kiểm nhận, chuyển đi tiờu thụ theo phương thức chuyển hàng, chờ chấp nhận hay ký gửi, đại lý tớnh theo tỷ giỏ thức tế. Nợ TK 151: Trị giỏ mua thực tế của hàng NK đang đi đường cuối kỳ tớnh theo tỷ giỏ thực tế. Nợ TK 632: Trị giỏ mua thực tế của hàng NK đó tiờu thụ trực tiếp trong kỳ mà khụng nhập kho tớnh theo tỷ giỏ thực tế. Cú TK 331,111 ( 1112), 112 ( 1122), 144,…: Giỏ mua hàng NK theo tỷ giỏ hối đoỏi thực tế. Đối với doanh nghiệp sử dụng tỷ giỏ hạch toỏn để ghi sổ ngoại tệ, phần chờnh lệch tỷ giỏ được ghi tăng chi phớ tài chớnh ( nếu tỷ giỏ hạch toỏn > tỷ giỏ thực tế ) hoặc tăng doanh thu hoạt động tài chớnh ( nếu tỷ giỏ hạch toỏn < tỷ giỏ thực tế ). BT2: Phản ỏnh số thuế phải nộp theo thụng bỏo Nợ TK liờn quan ( 1561, 157, 151, 632): Tớnh vào trị giỏ mua của hàng NK Cú TK 333 (3333- Thuế NK): Thuế NK phải nộp. BT3: Phản ỏnh số thuế GTGT phải nộp của hàng NK: Nếu doanh nghiệp tớnh thuế theo phương phỏp khấu trừ: Nợ TK 133 ( 1331): Số thuế GTGT được khấu trừ. Cú TK 3331 (33312): Số thuế GTGT phải nộp Nếu doanh nghiệp tớnh thuế GTGT theo phương phỏp trực tiếp, số thuế GTGT của hàng NK được ghi tăng giỏ thực tế hàng NK bằng bỳt toỏn: Nợ TK liờn quan ( 1561, 157, 151, 632): Tớnh vào trị giỏ mua của hàng nhập khẩu. Cú TK 3331 (33312): Số thuế GTGT phải nộp. Số thuế GTGT của hàng NK phải nộp được tớnh theo cụng thức sau: Thuế GTGT Giỏ NK Thuế NK và thuế Thuế suất của hàng NK = hàng hoỏ + TTĐB phải nộp x thuế GTGT phải nộp (CIF) về hàng NK Khi nộp thuế NK và thuế GTGT hàng NK: Nợ TK 333: Số thuế đó nộp Cú TK liờn quan ( 111, 112,…) Trường hợp doanh nghiệp nhập khẩu những mặt hàng chịu thuế TTĐB, ngoài cỏc bỳt toỏn phản ỏnh trị giỏ hàng NK và thuế NK phải nộp, kế toỏn phải xỏc định số thuế TTĐB phải nộp và ghi tăng trị giỏ hàng mua. Số thuế TTĐB của hàng NK phải nộp được tớnh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc36.doc
Tài liệu liên quan