Đề tài Hoàn thiện Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty cổ phần Sông Đà 1.01

Xây dựng cơ bản là một ngành có vai trò quan trọng hàng đầu trong nền kinh tế quốc dân. Với đặc điểm nổi bật của ngành XDCB là vốn đầu tư lớn, thời gian thi công thường kéo dài qua nhiều khâu nên vấn đề đặt ra là làm sao quản lý vốn tốt, có hiệu quả, đồng thời khắc phục được tình trạng thất thoát,lãng phí trong quá trình sản xuất, giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp.

Để đạt được mục đích trên, một trong những công cụ hữu hiệu, đắc lực giúp các nhà quản lý có thể ra được các quyết định đúng đắn là các thông tin về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Nhận thức được tầm quan trọng của đề trên, qua thời gian nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực tế công tác hạch toán tại Công ty CP Sông Đà 1.01, được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô giáo đặc biệt là sự hướng dẫn của GS.TS Nguyễn Quang Quynh và phòng kế toán Công ty, em đã chọn đề tài nghiên cứu: “Hoàn thiện Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty CP Sông Đà 1.01”. Gồm mở đầu , kết luận và 3 chương chính sau:

* Chương I: Đặc điểm sản phẩm,tổ chức sản xuất sản phẩm của Công Ty Cổ Phần Sông Đà 1.01

* Chương II: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xấy lắp tại Công ty CP Sông Đà 1.01

* Chương III: Nhận xét và kiến nghị hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty CP Sông Đà 1.01

 

doc57 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1259 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Hoàn thiện Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty cổ phần Sông Đà 1.01, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU Xây dựng cơ bản là một ngành có vai trò quan trọng hàng đầu trong nền kinh tế quốc dân. Với đặc điểm nổi bật của ngành XDCB là vốn đầu tư lớn, thời gian thi công thường kéo dài qua nhiều khâu nên vấn đề đặt ra là làm sao quản lý vốn tốt, có hiệu quả, đồng thời khắc phục được tình trạng thất thoát,lãng phí trong quá trình sản xuất, giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp. Để đạt được mục đích trên, một trong những công cụ hữu hiệu, đắc lực giúp các nhà quản lý có thể ra được các quyết định đúng đắn là các thông tin về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Nhận thức được tầm quan trọng của đề trên, qua thời gian nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực tế công tác hạch toán tại Công ty CP Sông Đà 1.01, được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô giáo đặc biệt là sự hướng dẫn của GS.TS Nguyễn Quang Quynh và phòng kế toán Công ty, em đã chọn đề tài nghiên cứu: “Hoàn thiện Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty CP Sông Đà 1.01”. Gồm mở đầu , kết luận và 3 chương chính sau: * Chương I: Đặc điểm sản phẩm,tổ chức sản xuất sản phẩm của Công Ty Cổ Phần Sông Đà 1.01 * Chương II: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xấy lắp tại Công ty CP Sông Đà 1.01 * Chương III: Nhận xét và kiến nghị hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty CP Sông Đà 1.01 CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 1.01 Đặc điểm sản phẩm của Công Ty CP Sông Đà 1.01 Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất mang tính chất công nghiệp, các sản phẩm xây lắp có những đặc điểm riêng biệt khác với sản phẩm của các ngành sản xuất khác, những đặc điểm này có ảnh hưởng tới quản lý và hạch toán - Sản phẩm xây lắp là những công trình, vật kiến trúc…, có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất sản phẩm xây lắp lâu dài, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái. Những đặc điểm này làm cho tổ chức và hạch toán của doanh nghiệp xây lắp khác biệt với các ngành sản xuất kinh doanh khác: sản phẩm xây lắp phải lập dự toán (dự toán thiết kế, dự toán thi công). Thực hiện thi công xây lắp công trình phải theo Điều lệ quản lý đầu tư và xây dựng do Nhà nước ban hành. Quá trình thi công xây lắp phải so sánh với dự toán, phải lấy dự toán làm thước đo. - Sản phẩm xây lắp được tiêu thụ (bán) theo giá dự toán - giá thanh toán với bên chủ đầu tư hoặc giá thỏa thuận với chủ đầu tư. Giá này được căn cứ vào hợp đồng giao thầu với đơn vị chủ đầu tư. Do vậy tính chất hàng hoá của sản phẩm xây lắp được thể hiện không rõ, nghiệp vụ bàn giao công trình, hạng mục công trình hoặc khối lượng xây lắp hoàn thành đạt điểm dừng kỹ thuật cho chủ đầu tư là quá trình tiêu thụ sản phẩm xây lắp. - Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất, còn các điều kiện sản xuất (xe máy thi công, thiết bị đầu tư, người lao động…) phải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm. Đặc điểm này làm cho công tác quản lý tài sản, thiết bị, vật tư, lao động cũng như hạch toán chi phí sản xuất rất phức tạp vì chịu ảnh hưởng tác động của môi trường, dễ tổn thất hư hỏng… Những đặc điểm riêng có của sản phẩm xây lắp ảnh hưởng rất lớn đến công tác kế toán trong doanh nghiệp, thể hiện rõ ở nội dung, phương pháp tập hợp, phân loại chi phí và tính giá thành sản phẩm. Do đó công tác kế toán trong doanh nghiệp xây lắp phải được tổ chức thực hiện sao cho phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ sản xuất của ngành và thực hiện nghiêm túc các chế độ kế toán do Nhà nước ban hành. *Nội dung chi phí sản xuất xây lắp tại Công Ty Chi phí sản xuất tại Công ty được tập hợp theo các khoản mục sau: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm toàn bộ giá trị vật liệu cần thiết trực tiếp tạo ra sản phẩm xây lắp như: xi măng, sắt, thép, sơn, que hàn, tấm lợp … Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương, tiền công của công nhân trực tiếp thi công công trình, không bao gồm các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) của công nhân sản xuất trực tiếp. Chi phí sử dụng máy thi công bao gồm tiền lương, tiền công của CN trực tiếp điều khiển MTC, CP nhiên liệu, CCDC và các CP dịch vụ mua ngoài khác dùng cho MTC. Chi phí sản xuất chung bao gồm lương nhân viên quản lý đội, các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) của ban quản lý, CN trực tiếp xây lắp và của CN sử dụng MTC và các CP dịch vụ mua ngoài khác phục vụ quản lý công trường. 1.2. Đối tượng kế toán chi phí sản xuất xây lắp Với đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản là sản phẩm mang tính chất riêng lẻ, tính chất quy trình phức tạp, thời gian thi công dài, quy mô lớn, nơi sản xuất cũng là nơi tiêu thụ…Vì vậy, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của doanh nghiệp được xác định là CT, HMCT. Trong các doanh nghiệp sản xuất nói chung, doanh nghiệp xây lắp nói riêng, kế toán chi phí sản xuất là khâu quan trọng trong công tác kế toán của doanh nghiệp. Để phục vụ công tác kế toán chi phí sản xuất, công việc đầu tiên có tính chất định hướng là xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà các chi phí sản xuất phát sinh được tập hợp, nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra, giám sát chi phí và yêu cầu tính giá thành. Hoạt động sản xuất của doanh nghiệp được tiến hành ở nhiều địa điểm, nhiều tổ đội xây dựng, ở từng địa điểm sản xuất lại có thể sản xuất xây lắp nhiều công trình, hạng mục công trình khác nhau. Do đó chi phí sản xuất của doanh nghiệp cũng phát sinh ở nhiều địa điểm, liên quan đến công trình, hạng mục công trình và khối lượng công việc xây lắp khác nhau. Để xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp, đơn vị tính giá thành áp dụng trong doanh nghiệp. Trên cơ sở đó đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là từng tổ đội xây lắp, từng công trình, hạng mục công trình hoặc từng khối lượng xây lắp có thiết kế riêng. *Đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc do doanh nghiệp sản xuất ra và cần phải tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị. Khác với tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành là việc xác định được giá thực tế từng loại sản phẩm đã được hoàn thành. Xác định đối tượng tính giá thành là công việc đầu tiên trong toàn bộ công tác tính giá thành sản phẩm. Bộ phận kế toán giá thành phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp, các loại sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất, tính chất sản xuất… để xác định đối tượng tính giá thành cho thích hợp. Trong doanh nghiệp xây lắp, đối tượng tính giá thành thường trùng với đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đó có thể là: công trình, hạng mục công trình hay khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất xây lắp Để làm sáng tỏ về phương pháp kê toán tập hợp và phân bổ CPSX tại Công ty CP Sông Đà 1.01, trong bài, em lấy số liệu thực tế của công trình Xi măng Hạ Long để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 1.01 2.1. Kế toán CP NVLTT Chứng từ sử dụng: Phiếu xuất kho, Phiếu nhập kho, Hoá đơn GTGT, Tài khoản sử dụng: TK 621 – CP NVLTT TK này được mở chi tiết cho từng công trình. Ví dụ: TK 621 – XMHL để theo dõi CP NVLTT cho công trình Xi măng Hạ Long Phương pháp tính giá NVL xuất kho Công ty tính giá thành vật tư xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền: Trị giá thực tế NVL = Số lượng NVL x Đơn giá bình quân NVL xuất kho xuất kho xuất kho Ví dụ: Căn cứ vào tình hình nhập xuất Xi măng trắng tháng 12/2010 (Bảng biểu 02.01) TÌNH HÌNH NHẬP XUẤT XI MĂNG TRẮNG TT Ngµy th¸ng DiÔn gi¶i NhËp XuÊt Tån SL TiÒn SL TiÒn SL TiÒn 1 01/12 Tån ®Çu th¸ng 0 0 0 2 10/12 NhËp kho 2.500 6.000.000 2.500 6.000.000 3 25/12 NhËp kho 2.500 6.500.000 5.000 12.500.000 4 31/12 XuÊt kho 2.500 6.250.000 2.500 6.250.000 Céng 5.000 12.500.000 2.500 6.250.000 2.500 6.250.000 (ĐVT: kg) Đơn giá bình quân 6.000.000 + 6.500.000 = = 2.500 đ 2.500 + 2.500 Trị giá thực tế Xi măng trắng xuất dùng = 2.500 x 2.500 = 6.250.000 đ Theo phương pháp này, tổng giá trị nguyên vật liệu xuất dùng cho CT Nhà máy Xi măng Hạ Long trong tháng 12/2010 là 136.416.629 đ (Bảng biểu 02.02)sau: Tæng c«ng ty s«ng ®µ C«ng ty cæ phÇn s«ng ®µ 1 B¶ng kª xuÊt kho vËt tU Th¸ng 12 n¨m 2010 XuÊt kho vËt t c¸c lo¹i thi c«ng HM nhµ hµnh chÝnh CT xi m¨ng H¹ Long Nî TK 621: 136.416.629 HM nhµ hµnh chÝnh Cã TK152: 136.416.629 Kho CT xi m¨ng H¹ Long Chøng tõ §¬n vÞ §VT Sè lîng §¬n gi¸ Gi¸ trÞ vËt t hµng ho¸ Sè Ngµy I. Kho CT xi măng Hạ Long 136.416.629 1. §¸ c¸c lo¹i 2.000.000 PXK20 12/31/2010 §¸ h¹t Kg 4.000,00 500,00 2.000.000 2. Gạch 61.100.100 PXK19 12/30/2010 G¹ch l¸t nÒn m2 1.000,00 61.100,10 61.100.100 3. Xi m¨ng 20.068.180 PXK18 12/12/2010 Xi măng trắng Kg 2.500,00 2.500,00 6.250.000 PXK18 12/12/2010 Xi măng Hoang Thạch Kg 20.997,00 658,10 13.818.180 4. Bét c¸c lo¹i 2.950.000 PXK20 12/31/2010 Bét mµu vµng Kg 3.000,00 200,00 600.000 PXK20 12/31/2010 Bét mµu xanh Kg 5.000,00 350,00 1.750.000 PXK20 12/31/2010 Bét ®¸ Kg 1.500,00 400,00 600.000 5. ThÐp c¸c lo¹i 50.298.349 PXK21 12/26/2010 ThÐp phi 16 Kg 6.096,77 8.250,00 50.298.349 Tæng céng 136.416.629 LËp biÓu KÕ to¸n trëng Phương pháp kế toán * Đối với vật tư xuất từ kho Căn cứ vào kế hoạch TC, nhu cầu thực tế và định mức sử dụng nội bộ NVL, các đội làm thủ tục xuất vật tư vào CT theo lệnh xuất vật tư của ban chỉ huy CT,thủ kho lập hai liên phiếu xuất kho: + Một liên giao cho người lĩnh vật tư + Một liên thủ kho giữ để ghi thẻ kho Ví dụ: Nghiệp vụ xuất kho vật liệu ngày 31/12 (bảng biểu 02.03) PHIẾU XUẤT KHO SỐ 20 Hä vµ tªn ng­êi nhËn hµng: §inh V¨n Träng XuÊt t¹i kho: C«ng tr­êng Nhµ m¸y XMHL TT Tªn vËt t­ §VT Sè l­îng §¬n gi¸ Thµnh tiÒn Yªu cÇu Thùc lÜnh 1 Bét mµu vµng Kg 5.000 5.000 350 1.750.000 … …….. .... ….. …. …. ….. 10 Xi m¨ng tr¾ng Kg 2.500 2.500 2.500 6.250.000 Céng 11.200.000 XuÊt, ngµy 31 th¸ng 12 n¨m 2010 KÕ to¸n tr­ëng Phô tr¸ch cung tiªu Ng­êi nhËn hµng Thñ kho Xuất tại kho CT Nhà máy Xi măng Hạ Long 2.500kg xi măng trắng với đơn giá 2.500đ, kế toán định khoản: Nợ TK 621 – XMHL: 6.250.000 đ Có TK 152: 6.250.000 đ Căn cứ vào phiếu xuất kho, định kỳ hoặc cuối tháng kế toán lập Bảng kê xuất vật tư cho từng CT, hạng mục CT. Bảng biểu 02.04 Tæng c«ng ty s«ng ®µ C«ng ty cæ phÇn s«ng ®µ 1 B¶ng kª xuÊt kho vËt t Th¸ng 12 n¨m 2010 XuÊt kho vËt t c¸c lo¹i thi c«ng HM nhµ hµnh chÝnh CT xi m¨ng H¹ Long Nî TK 621: 136.416.629 HM nhµ hµnh chÝnh Cã TK152: 136.416.629 Kho CT xi m¨ng H¹ Long Chøng tõ §¬n vÞ §VT Sè lîng §¬n gi¸ Gi¸ trÞ vËt t hµng ho¸ Sè Ngµy I. Kho CT xi măng Hạ Long 136.416.629 1. §¸ c¸c lo¹i 2.000.000 PXK20 12/31/2010 §¸ h¹t Kg 4.000,00 500,00 2.000.000 2. Gạch 61.100.100 PXK19 12/30/2010 G¹ch l¸t nÒn m2 1.000,00 61.100,10 61.100.100 3. Xi m¨ng 20.068.180 PXK18 12/12/2010 Xi măng trắng Kg 2.500,00 2.500,00 6.250.000 PXK18 12/12/2010 Xi măng hoang Thạch Kg 20.997,00 658,10 13.818.180 4. Bét c¸c lo¹i 2.950.000 PXK20 12/31/2010 Bét mµu vµng Kg 3.000,00 200,00 600.000 PXK20 12/31/2010 Bét mµu xanh Kg 5.000,00 350,00 1.750.000 PXK20 12/31/2010 Bét ®¸ Kg 1.500,00 400,00 600.000 5. ThÐp c¸c lo¹i 50.298.349 PXK21 12/26/2010 ThÐp phi 16 Kg 6.096,77 8.250,00 50.298.349 Tæng céng 136.416.629 LËp biÓu KÕ to¸n trëng * Đối với NVL mua về không nhập kho mà chuyển thẳng tơí CT Kế toán căn cứ vào hoá đơn GTGT hạch toán trực tiếp vào TK 621. Ví dụ: Căn cứ vào hoá đơn GTGT số 0010414 ngày 12/12/2010,mua bột màu vàng 5.000kg, đơn giá 350đ/kg, chưa bao gồm thuế, chuyển thẳng đến CT Nhà máy Xi măng Hạ Long, kê toán định khoản: Nợ TK 621 – XMHL: 1.750.000 đ Nợ TK 1331: 175.000 đ Có TK 111: 1.925.000 đ * Đối với trường hợp tạm ứng tiền để mua vật tư Kế toán hạch toán qua TK 141 “ Tạm ứng ” Ví dụ: Căn cứ vào giấy tạm ứng số 10, ngày 25/12/2010: Tạm ứng bằng tiền cho Nguyễn Đình Giới mua vật tư số tiền 13.818.180 đ Kế toán ghi: Nợ TK 141: 13.818.180 đ Có TK 111: 13.818.180 đ Đến ngày quyết toán tạm ứng, kế toán kết chuyển bút toán tạm ứng và CP NVLTT cho CT Xi măng Hạ Long: Nợ TK 621 – XMHL: 13.818.180 đ Có TK 141: 13.818.180 đ Cuối kỳ, sau khi tập hợp các khoản chi phí NVL TT phát sinh, kê toán tiến hành kết chuyển chi phí NVLTT để tính giá thành Nợ TK 154 – XMHL: 136.416.629 đ Có TK 621 – XMHL: 136.416.629 đ 2.2.Kế toán tập hợp chi phí Nhân Công Trực Tiếp Bảng chấm công, lập riêng cho từng tổ, đội CT Hợp đồng giao khoán công việc Biên bản nghiệm thu khối lượng công việc hoàn thành Bảng thanh toán lương Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương * Đối với công nhân thuê ngoài Hàng tháng, kế toán căn cứ bảng chấm công, hợp đồng làm khoán và biên bản xác nhận khối lượng công việc hoàn thành để tính lương nhân công và xác định tổng mức lương tổ giao khoán được hưởng trong tháng. Tổng số lượng được nhận trong tháng = Tổng khối lượng công việc thực hiện trong tháng x Đơn giá một khối lượng công việc Căn cứ vào tổng số công trong bảng chấm công do tổ giao khoán gửi lên, kế toán tính đơn giá 1 công và tiền lương thực hiện của CN xây lắp Tổng giá trị khối lượng công việc (tháng) Đơn giá một công = Tổng số công (tháng) Lương khoán 1 CN = Đơn giá 1 công x Số công thực hiện trong tháng của CN đó Ví dụ: Tháng 12/2010, kế toán tập hợp CP nhân công thuê ngoài của tổ ông Nguyễn Văn Sách qua Hợp đồng làm khoán (bảng biểu 02.05)sau: Hîp ®ång lµm kho¸n (TrÝch) Néi dung c«ng viÖc TT Tªn c«ng viÖc §vÞ KL §¬n gi¸(vn®) T.tiÒn(vn®) 1 X©y t­êng cÇu thang T4 M3 200 28.000 5.600.000 … …. … … … … 9 Tr¸t t­êng M3 110 2.800 308.000 Céng 500 8.608.500 §¹i diÖn tæ nhËn kho¸n Tæ HC CHT CT (B¶ng biÓu 02.06) B¶ng chÊm c«ng Th¸ng 12 n¨m 2010(TrÝch) Tæ : NguyÔn V¨n S¸ch TT Hä vµ tªn Sè ngµy trong th¸ng Tæng sè c«ng Ghi chó 1 2 ... 30 31 1 Hoµng V¨n Tó x x ... x x 27.5 2 NguyÔn V¨n Lu©n x x ... x x 29 … …….. ... 12 NguyÔn V¨n V­îng x x ... x 26 Céng 269.5 Ng­êi chÊm c«ng CHT CT NguyÔn V¨n S¸ch Ph¹m Xu©n NiÖm Biên bản xác định khối lượng hoàn thành. Kế toán tính được: 8.608.500 Đơn giá một công = = 31.942 đ 269,5 Lương của CN Nguyễn Văn Luân = 31.942 x 29 = 926.318 đ * Đối với công nhân trực tiếp sản xuất trong biên chế Công ty Tiền lương của mỗi CN bao gồm tiền lương làm việc và tiền công làm việc ngoài giờ. Tiền lương làm việc được xác định là số ngày công làm việc nhân với đơn giá ngày công. Lương cơ bản + Phụ cấp Đơn giá ngày công = 22 ngày Đối với tiền công ngoài giờ được xác định như sau: + Đơn giá nhân công ngoài giờ làm vào ngày thường bằng đơn giá nhân công trong giờ x Hệ số 1,5 + Đơn giá nhân công ngoài giờ làm vào chủ nhật bằng đơn giá nhân công trong giờ x Hệ số 2 + Đơn giá nhân công ngoài giờ làm vào ngày lễ bằng đơn giá nhân công trong giờ x Hệ số 3 Trong tháng 12/2010 tại CT Nhà máy XMHL, toàn bộ tiền lương CN thuê ngoài tập hợp được là 93.657.065 đ, tiền lương CN trực tiếp sản xuất trong biên chế Công ty là 12.849.519 đ. Như vậy, tổng CP NCTT trong tháng là 106.506.584 đ, kế toán hạch toán: Nợ TK 622: 106.506.584 đ Có TK 334: 106.506.584 đ Cuối kỳ, kế toán tiến hành tập hợp vào Sổ chi tiết TK 622 (B¶ng biÓu 02.07) Sæ chi tiÕt TK 62201 – Chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp - Nhµ m¸y XMHL Th¸ng 12 n¨m 2010 Sè CT Ngµy CT Ngµy GS DiÔn gi¶i §/øng PS Nî PS Cã .. …. …… …… …. …… ….. PBLHL 31/12/10 31/12/10 Ph©n bæ l­¬ng th¸ng 12 334 106.506.584 KC-02 31/12/10 31/12/10 KC CP nh©n c«ng 154 106.506.584 Céng 106.506.584 106.506.584 (B¶ng biÓu 02.08) Sæ c¸i TK 622 – Chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp Th¸ng 12 n¨m 2010 Sè CT Ngµy CT Ngµy GS DiÔn gi¶i §/øng PS Nî PS Cã PBLHL 31/12/10 31/12/10 Ph©n bæ l­¬ng th¸ng 12 334 3388 12.8493.519 93.657.065 PBLHB 31/12/10 31/12/10 PBL ®« thÞ Hoµng Bå 3388 45.755.000 PBLAK 31/12/10 31/12/10 PBL khu ®« thÞ An Kh¸nh 334 2.102.090 PBLQL3 31/12/10 31/12/10 PBL – QL 12 334 630.000 ..... ...... ......... ........ ....... ....... ........ KC - 02 31/12/10 31/12/10 KC CP NCTT 154 154.993.674 Céng 154.993.674 154.993.674 kết chuyển sang TK 154. Kế toán ghi: Nợ TK 154 – XMHL: 106.506.584 đ Có TK 622 – XMHL: 106.506.584 đ 2.3.Kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công Bảng chấm công Bảng thanh toán lương cho CN sử dụng máy Hợp đồng thuê máy Phiếu thanh toán tiền thuê máy Tài khoản sử dụng: TK 623 – Chi phí sử dụng máy thi công. TK này được chi tiết theo từng CT cụ thể. * Đối với lương công nhân sử dụng máy Lương CN sử dụng máy bao gồm tiền lương và các khoản tiền thưởng, phụ cấp trả cho CN sử dụng máy. Để hạch toán khoản mục CP này, Công ty sử dụng các chứng từ hạch toán tiền lương như kế toán CP NCTT. Hàng tháng, căn cứ vào bảng chấm công, hệ số lương và các khoản phụ cấp được hưởng, kế toán tính toán và lập bảng thanh toán tiền lương cho CN sử dụng máy ở từng công trường. Ví dụ: Trong tháng 12/2010 căn cứ vào bảng chấm công, kế toán tính toán được tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp điều khiển xe là 906.150 đ, Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 623(1) – XMHL: 906.150 đ Có TK 334: 906.150 đ * Đối với CCDC, vật liệu sử dụng cho MTC Để hạch toán CP này, kế toán sử dụng các chứng từ: Phiếu xuất kho vật liệu Nhật ký cấp phát xăng dầu Phiếu chi Ví dụ: Trong tháng 12/2010 xuất kho nhiên liệu sử dụng cho máy thi công tại CT Nhà máy Xi măng Hạ Long trị giá 2.318.106 đ, kế toán tiến hành đối chiếu số liệu trên hoá đơn, chứng từ gốc và hạch toán: Nợ TK 623(2): 2.318.106 đ Có TK 152: 2.318.106 đ * Đối với chi phí khấu hao máy thi công Để hạch toán CP này, kế toán sử dụng Bảng trích và phân bổ khấu hao TSCĐ toàn Công ty, trong đó có phân bổ khấu hao MTC cho từng CT, từng HMCT. Mức trích khấu hao hàng tháng Nguyên giá = Số năm sử dụng x 12 tháng Ví dụ: Tại CT Nhà máy Xi măng Hạ Long trong tháng 12/2010 có sử dụng máy trộn bê tông MTR – 06 và một máy trộn bê tông Nga. Số tiền khấu hao TSCĐ các máy này được tính như sau: Máy trôn bê tông MTR – 06 Nguyên giá: 12.319.000 Số năm sử dụng: 3 Số khấu hao trích trong tháng 12.319.000 = = 342.194 đ 3 x 12 Máy trộn bê tông Nga Nguyên giá: 38.095.238 Số năm sử dụng: 3 Số khấu hao trích trong tháng 38.095.238 = = 1.058.201 đ 3 x 12 Căn cứ vào Bảng phân bổ và trích khấu hao TSCĐ, kế toán hạch toán số khấu hao TSCĐ phân bổ trong tháng 12/2010 cho CT Nhà máy Xi măng Hạ Long là 1.400.395 đ. Nợ TK 623(4) – XMHL: 1.400.395 đ Có TK 214: 1.400.395 đ * Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác Chi phí dịch vu mua ngoài, chi phí bằng tiền khác phục vụ MTC bao gồm: Tiền thuê MTC, thuê ngoài sửa chữa MTC Điện, nước phục vụ sử dụng MTC Chi phí tiếp khách, ký kêt hợp đồng thuê máy… 2.4.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung Hoá đơn GTGT Hợp đồng dịch vụ mua ngoài Số chi tiết TK 627 Sổ cái TK 627 (B¶ng biÓu 02.09) Sæ c¸i TK 62701 – CP SX chung - Nhµ m¸y XMHL Th¸ng 12 n¨m 2010 Sè CT Ngµy CT Ngµy GS DiÔn gi¶i §.øng PS Nî PS Cã NK/QTHL1 10/12/10 10/12/10 Ph¹m Xu©n NiÖm QTCP 141 545.454 PC 416 13/12/10 13/12/10 Thanh to¸n tiÒn mua hå s¬ vµ ®Êu thÇu nhµ 1111 76.000 … … ……….. ….. …… …… PCT 27/12/10 27/12/10 Ng©n hµng thu phÝ chuyÓn tiÒn 1031 109.091 QTHL1 30/12/10 30/12/10 Ph¹m Xu©n NiÖm QTCP VL 141 11.225.577 QTHL1 30/12/10 30/12/10 QuyÕt to¸n CP ®iÖn n­íc, ®iÖn tho¹i 141 10.141.529 PBLT12 HL 31/12/10 31/12/10 Ph©n bæ l­¬ng – XMHL 334 7.659.908 KC-04 31/12/10 31/12/10 Ph©n bæ CP vËt liÖu HM Hè mãng n­íc 154 11.225.577 KC-04 31/12/10 31/12/10 Ph©n bæ CP CCDC th¸ng 12 154 1.010.000 KC-04 31/12/10 31/12/10 Ph©n bæ tiÒn l­¬ng th¸ng 12 154 7.659.908 KC-04 31/12/10 31/12/10 KC CP b»ng tiÒn kh¸c 154 9.240.620 KC- 04 31/12/10 31/12/10 KC CP dÞch vô mua ngoµi 154 621.454 Céng PS 29.757.559 29.757.559 Phương pháp kế toán * Chi phí tiền lương nhân viên quản lý công trường TK 6271 Chi phí này bao gồm tiền lương và các khoản mang tính chất lương trả cho ban chỉ huy công trường và các khoản trích theo lương của ban chỉ huy, nhân viên quản lý đội, CN trực tiếp và CN sử dụng MTC trong danh sách. Ngoài ra, khoản tiền lương nghỉ phép cho CN trực tiếp trong danh sách cũng được hạch toán vào khoản mục này. Tiền lương tháng phải trả Lương tối thiểu x Hệ số lương Số ngày làm việc thực tế = x Số ngày làm việc theo quy định Ví dụ: Căn cứ vào bảng chấm công tính lương tháng 12/2010 cho Nguyễn Đình Giới hệ số lương 2,88, lương tối thiểu là 540.000 đ, số ngày làm việc thực tế là 22 ngày Lương cơ bản 540.000 x 2,88 = x 22 = 1.555.200 đ 22 Ngoài ra, nếu trong tháng có CN trực tiếp nghỉ phép thì tiền lương thực trả cho CN này là lương nghỉ phép: Mức lương tối thiểu Lương phép = x Hệ số lương x Số ngày phép 22 ngày Ví dụ: Trong tháng 12, CN Nguyễn Đình Giới nghỉ phép 5ngày. Mức lương tối thiểu là 540.000 đ, hệ số lương của CN này là 2.96. Vậy lương nghỉ phép của CN này: 540.000 Lương phép = x 2,96 x 5 = 363.273 đ 22 Các khoản trích theo lương: BHXH, BHYT, KPCĐ Căn cứ vào số lao động trong danh sách, mức lương cơ bản, tiền lương thực trả trong tháng của từng công nhân, cuối tháng, kế toán tiến hành trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ dựa trên các chế độ chính sách hiện hành của Nhà nước cụ thể như sau: Doanh nghiệp trả 22% (tính vào chi phí SXKD) + BHXH 16% lương cơ bản + BHYT 3% lương cơ bản + KPCĐ 2% lương thực tế + BHTN 1% lương cơ bản Người lao động trả 8.5% (khấu trừ vào lương của người lao động) + BHXH 6% lương cơ bản + BHYT 1.5% lương cơ bản + BHTN 1% lương cơ bản Ví dụ: Lương cơ bản của CN Nguyễn Đình Giới như đã tính ở trên là 1.555.200 đ, trong đó: + BHXH = 1.555.200 x 6% = 93.312 đ + BHYT = 1.555.200 x 1% = 23.328 đ Vậy lương thực tế được lĩnh của CN Nguyễn Đình Giới là: 1.555.200 – 93.312 – 23.328 = 1.438.560 đ Tương tự, kế toán tiến hành tính lương tháng 12/2010 cho nhân viên quản lý công trình Nhà máy Xi măng Hạ Long với tổng số lương trả là 10.152.918 đ Kế toán định khoản: Nợ TK 6271 – XMHL: 10.152.918 đ Có TK 334: 10.152.918 đ Đồng thời kế toán hạch toán các khoản trích theo lương: Nợ TK 6271 – XMHL: 1.929.054 đ Có TK 3382 “KPCĐ”: 203.058 đ (10.152.918 x 2%) Có TK 3383 “BHXH”: 1.522.938 đ (10.152.918 x 15%) Có TK 3384 “BHYT”: 203.058 đ (10.152.918 x 2%) * Chi phí vật liệu, dụng cụ sản xuất TK 6273 Chi phí vật liệu chung ở Công ty bao gồm: CP vật liệu, dụng cụ có giá trị lớn như giàn dáo, cốt pha … dùng chung cho toàn công trường hay những CCDC sử dụng ở đội thi công bao gồm cuốc, xẻng … Ví dụ: Tổng chi phí vật liệu chung trong kỳ tập hợp được của CT Nhà máy Xi măng Hạ Long do Ông Phạm Xuân Niệm tạm ứng quyết toán là 11.225.577 đ. Kế toán định khoản: Nợ TK 6273 – XMHL: 11.225.577 đ Có TK 141: 11.225.577 đ (B¶ng biÓu 02.10) SỔ CHI TIẾT TK 627301 CP vật liệu chung – Nhà máy XMHL Tháng 12/2010 Sổ CT Ngày CT Ngày GS Diễn giải Đ/ứng PS Nợ PS có QTHL 30/12/10 30/12/10 Phạm Xuân Niệm quyết toán 141 11.225.577 KC - 04 30/12/10 30/12/10 KC CP SXC 154 11.225.577 * Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6274 Chi phí khấu hao TSCĐ bao gồm khấu hao máy vi tính, máy photocopy và các thiết bị văn phòng khác. Công ty tính khấu hao TSCĐ của bộ phâm này cũng giống như TSCĐ khác trong Công ty. Đó là sử dụng phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng. Mức trích khấu hao năm Nguyên giá TSCĐ Nguyên giá TSCĐ Tỷ lệ khấu hao năm = = x Số năm sử dụng Mức khâu hao bình quân năm Mức khấu hao bình quân tháng = 12 Căn cứ vào bảng trích khấu hao TSCĐ tháng 12/2010, kế toán tập hợp được khấu hao TSCĐ thuộc thiết bị quản lý trong tháng là 14.033.913 đ. Kế toán định khoản: Nợ TK 6274 – XMHL: 14.033.913 đ Có TK 214: 14.033.913 đ * Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6277 Tại Công ty có các CP dịch vụ mua ngoài như CP vận chuyển bốc dỡ nguyên vật liệu, CP điện thoại, điện nước … Định kỳ, kế toán công trường tập hợp các chứng từ hoá đơn thánh toán với người cung cấp dịch vụ cùng bảng kê thanh toán hoá đơn GTGT. Ví dụ: Căn cứ vào bảng kê thanh toán hoá đơn GTGT số 0045167 ngày 10/12/2010 quyết toán chi phí tiền nước do Ông Phạm Xuân Niệm đề nghị với tổng số tiền là 572.727 đ (bao gồm thuế GTGT 5%). Kế toán định khoản: Nợ TK 6277 – XMHL: 545.454 đ Nợ TK 1331: 27.273 đ Có TK 141: 572.727 đ (B¶ng biÓu 02.11) Bảng kê thanh toán hoá đơn GTGT Họ tên người đề nghị: Phạm Xuân Niệm CT Nhà máy Xi măng Hạ Long TT SỐ HĐ Nội dung Số

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc112710.doc
Tài liệu liên quan